(Luận văn thạc sĩ) vấn đề bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật hoa kỳ

126 57 0
(Luận văn thạc sĩ) vấn đề bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN ANH HÙNG VẤN ĐỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUT HOA K luận văn thạc sĩ luật học Hà néi - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN ANH HÙNG VẤN ĐỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Hµ néi - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ, BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tác giả 1.1.1 Sơ lược đời phát triển quyền tác giả 1.1.2 Khái niệm quyền tác giả 1.1.3 Đặc điểm quyền tác giả 10 1.2 Bảo hộ quyền tác giả 14 1.2.1 Bản quyền tác giả việc bảo hộ quyền tác giả 14 1.2.2 Ý nghĩa nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả 18 1.2.2.1 Ý nghĩa việc bảo hộ quyền tác giả 18 1.2.2.2 Các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả 25 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ CỦA HOA KỲ 27 2.1 Lược sử hình thành phát triển Luật Quyền tác giả Hoa Kỳ 27 2.2 Đối tượng phạm vi điều chỉnh Luật Quyền tác giả 30 2.2.1 Đối tượng bảo hộ quyền tác giả 30 2.2.2 Chủ sở hữu quyền tác giả 34 2.3 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả hạn chế quyền tác giả 37 2.3.1 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả 37 2.3.2 Những hạn chế quyền tác giả 40 2.4 Ký hiệu đăng ký quyền tác giả 43 2.4.1 Ký hiệu quyền tác giả 43 2.4.2 Đăng ký quyền tác giả 46 2.5 Cục Bản quyền tác giả Ban trọng tài nhuận bút quyền tác giả 54 2.5.1 Cục Bản quyền tác giả 54 2.5.2 Ban trọng tài nhuận bút quyền tác giả 56 2.6 Xâm phạm quyền tác giả biện pháp thực thi 57 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP 68 KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TẠI VIỆT NAM 3.1 So sánh pháp luật bảo hộ quyền tác giả Hoa Kỳ Việt Nam 68 3.1.1 Những điểm tương đồng qui định pháp luật bảo hộ quyền tác giả Hoa Kỳ Việt Nam 68 3.1.2 Những điểm khác biệt quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả Hoa Kỳ Việt Nam 75 3.2 Một số học kinh nghiệm công tác lập pháp thực thi pháp luật quyền tác giả Việt Nam 78 3.2.1 Quản lý nhà nước quyền tác giả 78 3.2.2 Trình tự, thủ tục đăng ký quyền tác giả 79 3.2.3 Hệ thống chế tài việc thực thi bảo hộ quyền tác giả 81 3.2.4 Vai trò Hiệp hội liên quan đến quyền tác giả 82 3.2.5 Vấn đề quyền văn hóa 85 3.2.6 Giải thách thức vấn đề quyền thời đại kỹ thuật số - nội dung trọng tâm việc bảo hộ quyền tác giả giai đoạn 86 3.2.6.1 Những nét đặc trưng công nghệ số có liên quan đến quyền 86 3.2.6.2 Những điểm đáng lưu ý pháp luật Hoa Kỳ việc bảo hộ quyền tác giả thời đại kỹ thuật số 87 3.3 Một số giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam 92 3.3.1 Khái quát số kết công tác lập pháp bảo hộ quyền tác giả Việt Nam 92 3.3.2 Một số tồn giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam 99 3.3.2.1 Một số tồn quy định pháp luật quyền tác giả Việt Nam theo chuẩn quốc tế 99 3.3.2.2 Một số giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam điều kiện 105 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các sản phẩm sáng tạo trí tuệ mang tính phi vật chất dễ phổ biến, khai thác rộng rãi nhiều quốc gia khác Hơn nữa, sáng tạo sản phẩm sáng tạo trí tuệ coi tiền đề, động lực thúc đẩy phát triển chung xã hội loài người Do vậy, việc bảo hộ quyền tác giả sản phẩm sáng tạo trí tuệ quốc gia giới Việt Nam có ý nghĩa vô quan trọng Hoa Kỳ nước công nghiệp phát triển, qui định pháp luật quyền tác giả chặt chẽ, vấn đề bảo hộ thực thi xâm phạm quyền tác giả coi trọng thực cách nghiêm chỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm quốc gia nhằm phục vụ công tác xây dựng pháp luật bảo vệ quyền tác giả có ý nghĩa to lớn Việt Nam Bên cạnh đó, Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn Việt Nam đồng thời bên tham gia ký kết hiệp định Quyền tác giả năm 1997, Hiệp định Thương mại năm 2000; hai nước thành viên Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả Do đó, việc nghiên cứu, tiếp thu, tiến tới tương thích pháp luật lĩnh vực quyền tác giả hai nước điều kiện quan trọng giao lưu, hợp tác kinh tế, thương mại, văn hóa Tuy có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng vấn đề bảo hộ quyền tác giả pháp luật Hoa Kỳ chưa nhà khoa học pháp lý Việt Nam đầu tư nghiên cứu cách thỏa đáng Chình ví vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Vấn đề bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ" làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trong năm gần Việt Nam có số báo cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ nói riêng, pháp luật nước ngồi nói chung số khía cạnh số đối tượng cụ thể như: Bản ghi, băng đĩa, tác phẩm nghe nhìn, tác phẩm kiến trúc, v.v Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách cơng phu đầy đủ cấp độ luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ đề tài bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ nghiên cứu viết, tranh luận Hội thảo khoa học số tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành, phần, mục giáo trình, sách chuyên khảo hay sách tham khảo; hay đề cập với tư cách khía cạnh chế định quyền tác giả Do đó, vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh đề tài bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ đòi hỏi nhà khoa học cần phải tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện, chun khảo sâu sắc Vì vậy, tác giả hy vọng với đầu tư nghiên cứu thích đáng vào luận văn thạc sĩ đề tài Vấn đề bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ, tài liệu tham khảo có giá trị mặt lý thuyết thực tiễn áp dụng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ có nhiều nội dung liên quan đến qui định hệ thống pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật quốc tế Bởi vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn xem xét giải số vấn đề xung quanh chế định bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ mà cụ thể là: - Những vấn đề lí luận quyền tác giả như: khái niệm, đặc điểm, đối tượng, chủ thể quyền tác giả; - Những vấn đề lí luận vấn đề bảo hộ quyền tác giả như: hình thành, phát triển pháp luật giới bảo hộ quyền tác giả, ý nghĩa nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả; - Phân tích quy định bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ; - Đánh giá tương quan khác biệt hệ thống quy định pháp luật quyền tác giả Hoa Kỳ với Việt Nam qui định pháp luật quốc tế để đề xuất sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện qui định quyền tác giả Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu nêu luận văn này, tác giả tập trung vào giải nhiệm vụ sau: - Phân tích, tổng kết vấn đề lí luận quyền tác giả như: khái niệm, đặc điểm, đối tượng, chủ thể quyền tác giả - Khái quát lịch sử hình thành phát triển quy định bảo hộ quyền tác giả pháp luật quốc tế; phân tích ý nghĩa, nội dung nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả - Phân tích quy định bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ; - So sánh quy định pháp luật quyền tác giả Việt Nam Hoa Kỳ - Trên sở nghiên cứu đó, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam để có hài hịa với pháp luật đối tác thương mại Hoa Kỳ phù hợp với hệ thống pháp luật quốc tế Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích đặt sở lý luận phép vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp so sánh, phân tích tài liệu, phương pháp tổng hợp, thành tựu khoa học luật tư pháp quốc tế, cơng trình nhà khoa học - luật gia nước Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài dựa vào số liệu báo cáo hàng năm, chuyên đề, tài liệu hội thảo Cục Bản quyền tác giả Văn học - nghệ thuật, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao số vụ tranh chấp quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ thực tiễn Thông tin mạng Internet để phân tích đánh giá, tổng hợp tri thức khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu Ý nghĩa lý luận, thực tiễn điểm khoa học luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng luận văn chỗ tác giả làm rõ vấn đề lí luận quyền tác giả, bảo hộ quyền tác giả; phân tích hệ thống quy định pháp luật hành Hoa Kỳ bảo hộ quyền tác giả;so sánh tương quan với pháp luật Việt Nam; đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả nhằm đáp ứng yêu cầu công hội nhập quốc tế Về điểm khoa học luận văn chừng mực định khẳng định rằng, nghiên cứu chuyên khảo đồng cấp độ luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ Điều trở nên quan trọng Hoa Kỳ quốc gia có hệ thống quy định quyền tác giả tiên tiến giới, đồng thời đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Ngồi ra, luận văn cịn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cần thiết cho cán nghiên cứu khoa học, cán giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành Luật Dân Tư pháp quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả Chương 2: Pháp luật bảo hộ quyền tác giả Hoa Kỳ Chương 3: Bài học kinh nghiệm giải pháp kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ, BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN TÁC GIẢ 1.1.1 Sơ lƣợc đời phát triển quyền tác giả [19] Trong thời kỳ Cổ đại thời kỳ Trung cổ người ta chưa biết đến quyền cho tác phẩm trí tuệ Các quy định luật pháp có cho vật mang tác phẩm trí tuệ, đặc biệt sở hữu, không phép trộm cắp sách lại phép chép lại từ sách Việc nhiều nghệ sĩ tác giả làm việc đề tài trường hợp bình thường, việc nhạc sĩ khác lấy hay thay đổi hát tác phẩm âm nhạc Khi không muốn viết bị thay đổi tác giả cịn có cách gắn lời nguyền rủa vào sách Eike von Repgow, tác giả Sachsenspiegel, sách ghi chép lại luật lệ đương thời, nguyền rủa người giả mạo tác phẩm ông bị bệnh hủi Cùng với phát minh in (khoảng năm 1440), chép lại tác phẩm bắt đầu sản xuất số lượng lớn cách dễ dàng Nhưng tác giả chưa có "quyền tác giả" bên cạnh cịn phải vui mừng tác phẩm in mà nhà in hay nhà xuất trả cho số tiền cho viết tay Thế đến trường hợp in bị nhà in khác in lại Việc làm cho việc kinh doanh nhà in khó khăn người đầu tư lao động nhiều trả tiền cho tác giả, người in lại tự nhiên mời chào sản phẩm họ rẻ tiền Tác giả khơng lịng với in lại in lại thường sản xuất kỹ lưỡng hơn: có lỗi hay chí viết bị cố ý sửa đổi hiệu thực thi chiến lược hành động Đồng thời, cần nâng cao trình độ pháp luật, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ cán xây dựng pháp luật nói chung pháp luật sở hữu trí tuệ nói riêng Đã đến lúc cần thay đổi thói quen sử dụng, khai thác tác phẩm, thành sáng tạo người khác mà không cần xin phép, khơng cần trả thù lao Từ phía quan chức năng, cần có sách, chế phù hợp, chặt chẽ nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sáng tạo, có khuyến khích hoạt động sáng tạo Từ phía cơng chúng nói chung, cần có ý thức tôn trọng thành sáng tạo người khác Cần hình thành tâm lý tơn trọng quyền sử dụng, khai thác tác phẩm người khác, coi việc trả tiền quyền nghĩa vụ đương nhiên phải thực Đây khơng phải vấn đề giải "ngày ngày hai", nhiên đến lúc phải đưa sách mạnh mẽ xây dựng lộ trình giải Có vậy, nghĩ đến thị trường quyền lành mạnh, tạo tảng cho việc hội nhập ngày sâu rộng với giới tránh thiệt thịi khơng đáng có Trên thực tế, máy tính nối internet, khai thác, sử dụng hàng loạt sản phẩm trí tuệ - tác phẩm nhiếp ảnh, âm nhạc, văn học, nghệ thuật, khoa học cách dễ dàng thông qua trang web mà không cần biết đến tác giả chúng, nguy trực tiếp xâm phạm quyền tác giả từ phía người sử dụng - Tăng cường hợp tác quốc tế sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng lĩnh vực mẻ nước ta, từ lâu quan tâm đầu tư thích đáng hầu khác giới Cho nên, thông qua quan hệ hợp tác quốc tế, tham khảo pháp luật kinh nghiệm lĩnh vực nước phát triển (như Châu Âu, Mỹ, Nhật) nước có bối cảnh kinh tế - xã hội "gần" với chúng ta rút học quý báu cho công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật quyền tác giả Tuy nhiên, không nên dập khn cách máy móc mà cần xem xét kỹ lưỡng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể Việt Nam 107 Thứ hai, phát huy vai trò quan có trách nhiệm đấu tranh phịng chống hành vi vi phạm quyền tác giả, nghiên cứu xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc thành lập tòa án chuyên giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Trên thực tế, tổ chức hoạt động quan có trách nhiệm đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn thiếu đồng chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp Hiện có tới loại quan (Ủy ban nhân dân cấp, tra khoa học công nghệ, tra văn hóa, cảnh sát kinh tế, quản lý thị trường, hải quan) có thẩm quyền xử phạt vi phạm Theo thông lệ nước giới, tịa án nhân dân phải đóng vai trị quan trọng việc xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ, Việt Nam ngược lại, vai trò tòa án mờ nhạt so với quan hành Mỗi năm có tới hàng nghìn vụ vi phạm sở hữu trí tuệ xử lý quan hành chính, số vụ đưa xét xử tòa án lại khơng q 10 trường hợp Ngồi ra, trình độ chun môn, nghiệp vụ phần lớn đội ngũ cán làm cơng tác bảo vệ pháp luật cịn hạn chế, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến sở hữu trí tuệ, tài chính, ngân hàng, chứng khốn, cơng nghệ máy tính… Cần phải ý thức cách rõ ràng rằng, biện pháp xử lý hành khơng phải biện pháp hữu hiệu để có chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ, có quyền tác giả hiệu Để bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ, bản, cần thiết phải sử dụng hệ thống tòa án chuyên trách Chính vậy, vấn đề cấp thiết đặt cho Việt Nam cần phải xây dựng chế nhằm đảm bảo tính hiệu cho hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ Hiện Việt Nam chưa có tịa án sở hữu trí tuệ chuyên trách Do tính phức tạp tranh chấp, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, vụ kiện sở hữu cơng nghiệp tịa án cấp tỉnh thụ lý xét xử theo thủ tục chung Nếu vụ việc có yếu tố nước ngồi tịa án có thẩm quyền 108 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tịa án nhân dân thành phố Hà Nội theo yêu cầu ngun đơn Phán tịa án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị xem xét lại Tòa phúc thẩm - tòa án nhân dân tối cao theo trình tự thủ tục tố tụng dân Thời gian để tòa án thụ lý giải cấp xét xử thường từ tháng đến năm Hiện nay, có bốn tịa liên quan đến việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: - Tịa Kinh tế: Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Tịa kinh tế có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ - Tịa Dân sự: Theo Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, Tòa Dân giải tranh chấp hợp đồng, bồi thường thiệt hại hợp đồng… Các tranh chấp thường gặp là: tranh chấp quyền tác giả; tranh chấp nhãn hiệu… - Tòa Hành chính: Theo Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành Tịa Hành có thẩm quyền giải vụ khiếu kiện định xử phạt vi phạm hành khiếu kiện khác theo quy định pháp luật Liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ, đương khơng đồng ý với định giải quan quản lý nhà nước liên quan có quyền khởi kiện hành Tịa án - Tịa Hình sự: Các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể tội xâm phạm quyền tác giả quy định Chương XVI Bộ luật Hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Việc quy định dàn trải tịa có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ khơng bảo đảm tính đặc biệt tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việc tịa án Việt Nam thụ lý giải tranh chấp chủ yếu dựa vào tính chất vụ việc để "phân loại" "giao" cho tòa giải Điều dẫn đến lúng túng định việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 109 Một số nước thành lập Tịa chun trách sở hữu trí tuệ [13]: - Tòa chuyên trách sở hữu trí tuệ Malaysia thức thành lập ngày 17/7/2007 sau nhiều năm chuẩn bị điều kiện cần thiết (vấn đề thành lập tịa chun trách Chính phủ Malaysia đưa từ năm 2004 theo đề xuất Bộ trưởng Bộ Nội thương Tiêu dùng) Chính phủ Malaysia phê chuẩn thành lập 15 tịa có thẩm quyền thụ lý giải vụ án hình liên quan đến Sở hữu trí tuệ 15 bang (bao gồm Putrajaya) tịa có thẩm quyền thụ lý giải vụ án dân phúc thẩm bang Kuala Lumpur, Selangor, Johor, Perak, Sabah and Sarawak - Tịa sở hữu trí tuệ Nhật Bản thành lập tháng 4/2005, tòa tổ chức cấp tỉnh với thẩm quyền xét xử vụ án dân sự, hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vụ án hành phát sinh q trình đăng ký đối tượng sở hữu trí tuệ Cơ quan sở hữu trí tuệ Nhật Bản (JPO) - Tại Thái Lan, mơ hình tịa sở hữu trí tuệ Thương mại quốc tế Thái Lan (IP&IT Court) coi mơ hình tịa chun trách đóng vai trị quan trọng hoạt động hiệu khu vực Châu Á Tòa thành lập ngày 1/12/1997 với thẩm quyền xét xử vụ án hình dân Các thẩm phán IP&IT Court thường xuyên đào tạo nghiệp vụ Hội đồng xét xử bao gồm tối thiểu thẩm phán nghiệp vụ thẩm phán chuyên trách - chuyên gia lĩnh vực sở hữu trí tuệ - Cịn Anh, theo quy định pháp luật hành, Anh có tịa Sở hữu trí tuệ chun trách Tịa Patent (Patents Court) Tòa dân Patent (Patent County Court - tịa địa phương, khơng xét xử vụ án có tính hình sự) Tịa Patent phận thuộc tòa dân tối cao (High Court) Hai tòa có trụ sở London Từ lập ln trên, tác giả cho cần thành lập tòa chuyên giải tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ, có quyền tác 110 giả Đây tiền đề quan trọng cho việc thiết lập trình tự, thủ tục cho việc bảo vệ quyền tác giả, thực tế, vụ việc xâm phạm quyền tác giả tác giả "loay hoay" tìm kiếm quan giải thích hợp với nội dung tính chất vụ việc rào cản cho tác giả bảo vệ quyền lợi cho Thứ ba, pháp luật quyền tác giả Việt Nam cần có hướng dẫn cụ thể quyền chương trình máy tính, cần xác định chương trình máy tính nên bảo hộ theo quyền tác giả hay sáng chế Với thành tựu sáng tạo cơng nghệ thơng tin, người tiếp cận, khai thác, sử dụng dễ dàng nguồn thông tin, điều đồng nghĩa với việc vi phạm quyền tác giả xảy cách dễ dàng phổ biến Chẳng hạn, khơng đánh giá việc sử dụng cách hợp pháp hay không tác phẩm âm nhạc chúng xuất điện thoại di động, máy nghe nhạc website cho phép nghe tải nhạc Thực tế cho thấy có số nhà cung ứng dịch vụ qua thiết bị số chủ động tự nguyện thiết lập thỏa thuận quyền với tác giả phổ biến tác phẩm họ Với hỗ trợ cơng nghệ số dễ dàng mua thị trường "chợ đen" đĩa CD, VCD, DVD với giá 1/10 so với đĩa có dán tem quyền Pháp luật quyền tác giả bảo hộ hình thức thể tác phẩm không bảo hộ ý tưởng tác phẩm Chương trình máy tính vơ nghĩa bị đánh cắp ý tưởng, chủ sở hữu chương trình máy tính bị thiệt hại kinh tế bị chép bất hợp pháp Trong đó, quyền tài sản quan trọng tác phẩm quyền chép tác phẩm, bảo hộ chương trình máy tính theo quyền tác giả chế mạnh nhằm ngăn cản chép bất hợp pháp chương trình máy tính Ngun tắc bảo hộ tự động theo pháp luật quyền tác giả có tác động tích cực việc bảo hộ chương trình máy tính, có nghĩa thời điểm phát sinh quyền tác giả chương trình máy tính kể từ lúc chương 111 trình máy tính định hình dạng vật chất định mà khơng cần phải tiến hành thủ tục đăng ký theo Điều 49.2 Luật Sở hữu trí tuệ theo quy định Cơng ước Berne Vì lẽ đó, tất quốc gia thành viên Cơng ước Berne phải tôn trọng quyền tác giả chương trình máy tính vào thời điểm cơng bố quốc gia thành viên Tính tiêu chí quan trọng để chương trình máy tính cấp patent, việc xác định tính chương trình máy tính thời đại công nghệ thông tin điều khó khăn, ngày giới cho đời nhiều chương trình máy tính, kéo dài thời gian so với luật định để xét cấp patent cho chương trình máy tính Như biết, chương trình máy tính tồn thời gian ngắn, việc cấp patent cho chương trình máy tính trường hợp khơng cịn ý nghĩa, chủ sở hữu chương trình máy tính thu lợi nhuận kể từ thời điểm chương trình máy tính cấp patent Trong đó, bảo hộ theo quyền tác giả chủ sở hữu chương trình máy tính có quyền thu lợi nhuận thời điểm chương trình máy tính công bố Một người độc lập nghiên cứu đường riêng mà sáng tạo nên chương trình máy tính (đã cấp patent cho người khác) không công nhận chủ sở hữu chương trình máy tính sáng tạo nên, chương trình máy tính tính Như vậy, mục khác với việc bảo hộ chương trình máy tính theo quyền tác giả, ngăn cản không cho người làm chủ sở hữu thành sáng tạo có người khác nhanh chân đăng ký bảo hộ chương trình máy tính sáng chế Như phân tích trên, chương trình máy tính bảo hộ theo quyền tác giả tất quốc gia thành viên Cơng ước Berne phải 112 tôn trọng quyền tác giả chương trình máy tính vào thời điểm cơng bố quốc gia thành viên Cơ chế bảo hộ chương trình máy tính theo sáng chế lại khác, xuất phát từ nguyên tắc bảo hộ độc lập theo quy định Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp, chương trình máy tính cấp patent quốc gia thành viên khơng có nghĩa tất quốc gia thành viên lại phải cấp patent cho chương trình máy tính Bởi vậy, quyền chủ sở hữu chương trình máy tính khơng nhiều quốc gia cơng nhận, việc thương mại hóa chương trình máy tính q trình hội nhập quốc tế khơng cịn ý nghĩa, điểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền tài sản chủ sở hữu chương trình máy tính Cần nhấn mạnh rằng, chủ sở hữu chương trình máy tính thu lợi nhuận kể từ thời điểm chương trình máy tính cấp patent lãnh thổ quốc gia cấp patent Không phải chủ sở hữu chương trình máy tính nộp đơn u cầu Nhà nước cấp patent cho chương trình máy tính đó, khơng đáp ứng tiêu chí sáng chế, chương trình máy tính lại trở ngun vẹn tác phẩm văn học bảo hộ theo quyền tác giả Vòng luẩn quẩn lại bắt đầu Xuất phát từ phân tích trên, tác giả cho pháp luật sáng chế thực có ý nghĩa việc bảo hộ chương trình máy tính lớn, phức tạp hệ điều hành không nên cấp patent cho chương trình máy tính (kể chúng đáp ứng đủ tiêu chí sáng chế) Việc bảo hộ chương trình máy tính theo quyền tác giả theo sáng chế bộc lộ điểm cần phải bàn lại Tác giả đồng tình với quan điểm bảo hộ quyền tác giả chương trình theo hướng: - Nên có nghị định riêng để bảo hộ chương trình máy tính, Nghị định khơng phải quy định pháp luật quyền tác giả pháp luật sáng chế, phải loại bỏ bất hợp lý 113 mục Những điểm cần bàn thêm phân tích trên, nên có quy định đáp ứng điểm sau: + Tách chương trình máy tính đối tượng độc lập bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thực tế cho thấy, phát triển khoa học công nghệ, nên năm gần xuất thêm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp, giống trồng Bởi vậy, chương trình máy tính xuất đối tượng quyền sở hữu trí tuệ điều bình thường + Không kéo dài thời hạn bảo hộ quyền tài sản chương trình máy tính suốt đời tác giả chấm dứt vào năm thứ 50 tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) qua đời quy định hành Quy định kéo lùi phát triển cơng nghiệp phần mềm Bởi vậy, cần phân loại chương trình máy tính để quy định thời hạn bảo hộ quyền tài sản loại chương trình máy tính cho thích hợp Tác giả đề xuất, thời hạn bảo hộ chương trình máy tính lớn, hệ điều hành 10 năm (có thể gia hạn bảo hộ lần), thời hạn bảo hộ chương trình máy tính cịn lại năm (có thể gia hạn bảo hộ lần) Sau thời hạn trên, chương trình máy tính thuộc tài sản chung nhân loại, người sử dụng nâng cấp chương trình máy tính Thực tế bảo hộ đối tượng quyền Sở hữu trí tuệ cho thấy, kiểu dáng cơng nghiệp có thời hạn bảo hộ năm (có thể gia hạn lần liên tiếp, lần năm), chương trình máy tính nên có thời hạn bảo hộ vừa nêu hợp lý - Sửa đổi Khoản 10 Điều Luật Sở hữu trí tuệ quy định chép, pháp luật phải cho phép người sử dụng chương trình máy tính quyền lưu giữ chương trình máy tính đề phịng cố kỹ thuật máy tính - Cho phép chủ sở hữu người sử dụng chương trình máy tính quyền cải tiến, nâng cấp chương trình máy tính công nhận chủ sở hữu phần nâng cấp Nếu trường hợp, phần nâng cấp 114 hoạt động phải sử dụng chương trình máy tính gốc cần quy định thêm chủ sở hữu chương trình máy tính gốc phải cho phép người nâng cấp sử dụng chương trình máy tính gốc (có thu phí) Trên diễn đàn pháp luật quốc tế, nên đóng góp tiếng nói vào việc yêu cầu phê chuẩn văn pháp luật đa phương quy định quốc gia phải tôn trọng quyền tài sản chương trình máy tính tổ chức cá nhân quốc gia khác làm chủ sở hữu quy định phải đủ mạnh quy định Công ước Berne nêu Trên giới có số quốc gia Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc có đạo luật riêng quy định bảo hộ chương trình máy tính, thực tế cho tham khảo để nâng cao hiệu bảo hộ chương trình máy tính 115 KẾT LUẬN Hoa Kỳ quốc gia phát triển với khoa học công nghệ đại, góp phần to lớn vào việc tạo lập vị trí cường quốc phát minh, sáng chế hàng năm Ngoài nguyên nhân kể tới Hoa Kỳ có hệ thống sở vật chất đại phục vụ cho việc nghiên cứu, chế độ đãi ngộ nhà khoa học, môi trường làm việc động nguyên nhân cần phải nhắc tới nguyên nhân quan trọng bậc nhất, khung pháp luật bảo hộ quyền tác giả Hoa Kỳ phát triển, với linh hoạt cao trình thực thi pháp luật quyền tác giả quốc gia Quyền tác giả Hoa Kỳ bảo hộ văn luật cao Hiến pháp Liên bang Sự bảo hộ cụ thể hóa, tập trung Luật Quyền tác giả (Luật quyền) năm 1976 đạo luật sửa đổi, bổ sung sau Nhìn chung, quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ quy định chi tiết, cụ thể có tính chất hướng dẫn, định hướng cho việc bảo hộ quyền tác giả, định nghĩa, khái niệm quyền tác giả vấn đề liên quan; chủ sở hữu quyền tác giả vấn đề chuyển nhượng quyền tác giả, thời hạn bảo hộ, cách thức ghi ký hiệu, nộp lưu chiểu vấn đề đăng ký bảo hộ quyền tác giả; quy định quản lý nhà nước quyền tác giả; đồng thời phản ảnh phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin internet thương mại điện tử tác động lớn đến nỗ lực bảo hộ quyền tác giả Pháp luật quyền tác giả Việt Nam Hoa Kỳ vừa có điểm tương đồng, vừa có điểm khác biệt, truyền thống luật pháp, tư pháp lý chế thực thi pháp luật hai nước Song điều phủ nhận là, kỹ thuật pháp luật Hoa Kỳ nói chung, pháp luật quyền tác giả nói riêng đạt đến độ hồn thiện mà cịn nhiều năm Việt Nam theo kịp 116 Những nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ quyền tác giả đề cập luận văn cho thấy, để tạo lập chế thực thi pháp luật hiệu cần có nỗ lực từ nhiều phía, cần nhấn mạnh tới yếu tố như: nhận định rõ ràng chuẩn quốc tế bảo hộ quyền tác giả để rõ điểm khác biệt pháp luật Việt Nam so với chuẩn quốc tế thừa nhận; hiệp định song phương, đa phương Việt Nam quốc gia việc thiết lập hành lang pháp lý bảo hộ quyền tác giả, cần nhận rõ điểm khác biệt truyền thống pháp luật nước để bảo đảm hài hòa việc thực thi cam kết quốc tế Pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam đạt thành tựu to lớn, thể tâm Việt Nam việc bảo hộ quyền tác giả bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Những kết quả, hạn chế công tác lập pháp, lập quy quyền tác giả Việt Nam cho thấy để có hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả tốt tạo lập thiết chế cần thiết cho việc thực thi pháp luật cần phải nghiên cứu nhiều chuyên sâu Những kết nghiên cứu luận văn nội dung bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ, tác giả hy vọng trở thành tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, hoạch định sách pháp luật quyền tác giả Việt Nam 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO E Anthony Wayne (2008), "Tại bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lại quan trọng", vietnamese.vietnam usembassy.gov "Bị phạt 675 nghìn USD phát tán nhạc lên mạng" (2009), laodong.com.vn Vũ Mạnh Chu (2005), "Nhận dạng hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan qua thực tiễn thực thi", Thông tin khoa học pháp lý, (5-6) Vũ Mạnh Chu (2008), "Luật Sở hữu trí tuệ - Sản phẩm trí tuệ", chungta.com Vũ Mạnh Chu (2009), "Toàn cảnh bảo hộ quyền tác giả 2008", cinet.vn Cục Bản quyền tác giả (2000), Luật Quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa kỳ, (Người dịch: Tuấn Tâm, Hiệu đính: Lê Hồi Dương, Hà Nội Cục Bản quyền tác giả (2001), Các công ước quốc tế quyền tác giả (song ngữ), Hà Nội Cục Bản quyền tác giả văn học nghệ thuật (2004), Các điều ước quốc tế quyền tác giả quyền liên quan lộ trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội "Danh sách thuật ngữ sở hữu trí tuệ" (2009), vietnamese.vietnam usembassy.gov 10 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2003), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Diến (2005), "Về thực thi quyền tác giả Hoa Kỳ", Nhà nước pháp luật, (8) 12 Hoàng Dũng (2008), "Bản quyền tác giả thời đại kỹ thuật số, cần sách mạnh mẽ", dddn.com.vn 13 Hoàng Hà (2008), "Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cần có tồ chun trách", dddn.com.vn 14 Nguyễn Mạnh Hiền (2008), "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ", socbay.com 118 15 "Hiệp hội băng đĩa Mỹ kiện 400 sinh viên vi phạm quyền" (2009), vietbao.vn 16 Trần Lan Hương (2004), Quyền tác giả loại hình tác phẩm nghe nhìn theo pháp luật Việt Nam Cộng hòa Pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Chương trình phối hợp Đại học Luật Hà Nội với Đại học tổng hợp Panthéon-Assas Paris II, Hà Nội 17 "Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ" (2009), vietnamese.vietnam usembassy.gov 18 Trần Thanh Lâm (2008), "Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập xây dựng kinh tế tri thức", Tạp chí Cộng sản, 19(163) 19 "Lịch sử phát triển quyền tác giả" (2009), vi.wikipedia.org 20 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyề n 21 Marybeth Peter (2008), "Thách thức vấn đề quyền thời đại kỹ thuật số", vietnamese.vietnam.usembassy.gov 22 Mihály Ficsor (2007), "Tổng quan lịch sử việc bảo hộ quốc tế quyền tác giả, quyền liên quan", cinet.vn 23 Nguyễn Vân Nam (2009), "Góp ý sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ", thongtinphapluatdansu.wordpress.com 24 Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên) (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế giới khu vực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Paul E Salmon (2008), "Giới thiệu khái quát điều ước quốc tế quyền sở hữu trí tuệ", vietnamese.vietnam.usembassy.gov 26 Nguyễn Như Quỳnh (2005), "Sự tương thích quy định pháp luật hành quyền tác giả Việt Nam công ước quốc tế quyền tác giả", thongtinphapluatdansu.wordpress.com 27 Phùng Trung Tập (Chủ biên) (2008), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 119 28 Thomas G Field Jr (2008), "Sở hữu trí tuệ gì", vietnamese.vietnam usembassy.gov 29 Thư viện Quốc hội Mỹ (2006), "Thông tư số Cục Bản quyền", vietnamese.vietnam.usembassy.gov 30 Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới, Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng, (Tài liệu dịch Cục Sở hữu Trí tuệ) 31 Quang Trung (2008), "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Qua tải thói quen "hành hố"", doisongphapluat.com.vn 32 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 34 A century of copyright: An exhibit - Library of Congress 35 Agreement on Trade-related aspects of intellectual property rights (TRIPS) 36 Analysis and Proposed Copyrigh fee adjustments to go into effect on or about August 01, 2009: Submitted to Congress by Marybeth Peters, Register of Copyrights, March 15, 2009 37 Annual Report of the Register of Copyrights: Fiscal year ending September 30, (2007) 38 Copyright and Related Rights (2007) 39 Copyright basics - United States Copyright Office 40 Copyright Law of the United States (10/2007) 41 Copyright Lore - Frank Evina - Copyright Notices - May 2004 42 General Agreement on Trade in Services (GATS) 120 43 General guide to the copyright act of 1976 - September 1977 - United States Copyright Office 44 List of Copyright Associations in United States 45 Notable dates in American Copyright 1783 - 1969: Compiled by Benjamin W Rudd 46 Project Looking Forward - Sketching the Future of Copyright in a Network World (July 1998) - Professor I Trotter Hardy, Colleage of William and Mary - School of Law 47 Registration of Commercial prints and labels - Frank Evina - Copyright Notices - February 2004 48 Report on Legal Protection for Databases (August 1997) - United States Copyright Office 49 Strategic plan 2008 - 2013 of the United States Copyright Office 50 Statement of Marybeth Peters: The Register of Copyrights before the Subcommittee on Intellectual Property, Committee on the Judiciary, United States Senate 109th Congress, 1st Session, May 25, 2005: Piracy of Intellectual Property 51 The Cable and Satellite Carrier Compulsory Licenses: An Overview and Analysis (March 1992) - A report of the Register of Copyrights 52 United States Copyright Office: A Brief Introduction and History 53 Vessel Hull Design Protection Act: Overview and Analysis (November 2003) A report by the United States Copyright Office and the United States Patent and Trademark Office WEBSITE 54 www.copyright.gov (Website Cục Bản quyền tác giả Hoa Kỳ) 55 www.wikipedia.com (Bách khoa toàn thư mở) 121 ... về: đối tượng bảo hộ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, quyền bảo hộ quyền tác giả, hạn chế quyền tác giả thời hạn bảo hộ quyền tác giả 2.2.1 Đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền tác giả Phù hợp với... luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ đề tài bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ nghiên cứu viết, tranh luận Hội thảo khoa học số tạp chí khoa... vấn đề bảo hộ quyền tác giả pháp luật Hoa Kỳ chưa nhà khoa học pháp lý Việt Nam đầu tư nghiên cứu cách thỏa đáng Chình ví vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Vấn đề bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Trang tên

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN TÁC GIẢ

  • 1.2. BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ

  • 2.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT QUYỀN TÁC GIẢ

  • 2.4. KÝ HIỆU VÀ ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ

  • 2.6. XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC THI

  • Chương 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TẠI VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan