(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật một số nước trên thế giới và liên hệ với pháp luật việt nam về hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ

138 30 0
(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật một số nước trên thế giới và liên hệ với pháp luật việt nam về hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU HƯƠNG Tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật số nước giới liên hệ với pháp luật Việt Nam hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU HƯƠNG Tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật số nước giới liên hệ với pháp luật Việt Nam hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội – 2009 Bảng viết tắt BNS C The British National Space Centre - Trung tâm vũ trụ quốc gia Anh COP The United Nation Committee on the Peaceful uses of outer space - Uỷ ban sử dụng khoảng khơng vũ trụ vào mục đích OUS hồ bình ESA European Space Agency - Cơ quan vũ trụ Châu Âu ITU International Telecommunication Union - Tổ chức viễn thông quốc tế MPE The moving picture experts group – Hội phim ảnh giới G mSv Mili-silvert - độ lớn phơng (mơi trường) phóng xạ, mơi trường mơ tả qua liều hiệu dụng trung bình năm mà người nhận NAS The national Aeronautics and Space Administration - Cục hàng A không vũ trụ quốc gia VSA Very small aperture Terminal – Trạm thông tin vệ tinh mặt đất T cỡ nhỏ Danh mục hình ảnh a Hình ảnh phóng vệ tinh Vinasat Việt Nam vào lúc Tr 12 5h15 (giờ Việt Nam) ngày 19/4/2008 Kourou – Pháp b Edwin Aldrin cắm cờ Mỹ lên Mặt trăng Tr 14 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn theo nguồn công bố Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Thu Hương Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình ảnh Mở đầu Chương I Những vấn đề lý luận pháp luật khoảng không vũ trụ 1.1 Pháp luật khoảng không vũ trụ 1.1.1 Khái niệm khoảng không vũ trụ 1.1.2 Nguồn tài nguyên vũ trụ 1.2 Vai trò chiếm lĩnh khoảng khơng vũ trụ 1.3 Lịch sử hình thành, phát triển pháp luật vũ trụ 12 1.3.1 Lịch sử hình thành 12 1.3.2 Khái quát sở pháp luật khoảng không vũ trụ 14 1.3.2.1 Năm điều ước quốc tế khoảng không vũ trụ 15 1.3.2.2 Năm nguyên tắc quốc tế khoảng không vũ trụ 17 1.3.2.3 Các nguyên tắc luật vũ trụ quốc tế 19 1.3.2.4 Cơ quan quản lý hoạt động ngồi khoảng khơng vũ trụ 27 1.3.2.5 Pháp luật quốc gia khoảng không vũ trụ 31 Chương II: Nội dung Pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia 36 hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ 2.1 Chế độ pháp lý vật thể vũ trụ 36 2.1.1 Trách nhiệm đăng ký việc phóng vật thể vũ trụ 38 2.1.2 Trách nhiệm hoàn trả vật thể vũ trụ 40 2.1.3 Trách nhiệm trợ giúp việc xác định thiệt hại vật 42 thể vũ trụ gây 2.1.4 Trách nhiệm quốc tế thiệt hại vật thể vũ 42 trụ gây 2.1.5 Quyền quốc gia chế độ pháp lý thể vũ trụ 43 2.2 Quy chế pháp lý quốc tế nhà du hành vũ trụ 45 2.3 Quy chế pháp lý quốc tế việc sử dụng vệ tinh nhân tạo 47 quốc gia việc phát sóng truyền hình quốc tế trực tiếp 2.4 Quy chế pháp lý quốc tế việc quan sát Trái đất từ 51 khoảng không vũ trụ 2.5 Quy chế pháp lý quốc tế việc sử dụng nguồn lượng hạt 54 nhân khoảng không vũ trụ 2.6 Quy chế pháp lý quốc tế việc khai thác sử dụng Mặt 62 trăng thiên thể 2.6.1 Những việc làm Mặt trăng thiên thể 63 khác hệ Mặt trời (ngoại trừ Trái đất) 2.6.2 Những việc không làm Mặt trăng thiên 64 thể khác hệ Mặt trời (ngoại trừ Trái đất) 2.6.3 Các quy định việc nghiên cứu, sử dụng Mặt trăng 2.7 Vấn đề bồi thường thiệt hại luật vũ trụ quốc tế 64 69 2.7.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 69 2.7.2 Vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 73 2.7.3 Trình tự, thủ tục bồi thường thiệt hại 73 2.8 Vấn đề hợp tác quốc tế việc khai thác sử dụng khoảng 77 không vũ trụ 2.9 Luật vũ trụ số quốc gia giới 2.9.1 Luật vũ trụ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 2.9.1.1 Một số nội dung Luật vũ trụ hàng 81 81 81 không quốc gia năm 1958 2.9.1.2 Một số nội dung Luật thương mại vũ 83 trụ năm 1998 2.9.2 Luật khoảng không vũ trụ Vương quốc Anh 2.9.2.1 Cơ cấu bố cục đạo luật khoảng không vũ trụ 85 86 năm 1986 2.9.2.2 Một số nội dung đạo luật khoảng 86 không vũ trụ năm 1986 Chương III: Vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật Việt 92 Nam vũ trụ số phương hướng xây dựng, phát triển 3.1 Cơ sở lý luận pháp luật vũ trụ Việt Nam 92 3.1.1 Sự đời phát triển ngành công nghệ vũ trụ 92 3.1.2 ứng dụng ngành công nghệ vũ trụ Việt Nam 98 3.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam vũ trụ 104 3.3 Tiêu chí phương hướng xây dựng, phát triển pháp luật vũ trụ 110 3.2.1 Tiêu chí xây dựng phát triển pháp luật vũ trụ Việt 110 Nam 3.2.2 Phương hướng xây dựng phát triển pháp luật vũ trụ 113 Việt Nam Kết luận 125 Danh mục tài liệu 127 Phần mở đầu Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Hoạt động thăm dị, khai thác sử dụng khoảng khơng vũ trụ loài người năm 50 kỷ trước, đánh dấu kiện Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo vào khoảng không vũ trụ tháng 10 năm 1957 tiếp kiện tàu vũ trụ phi công người Nga Y.Gagarin điều khiển bay quanh trái đất tháng năm 1961 nhà du hành vũ trụ người Mỹ Neil Armstrong đặt chân lên vũ trụ tháng năm 1969 Sau nửa kỷ, việc thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng khơng vũ trụ đem lại lợi ích to lớn cho quốc gia trình phát triển kinh tế – xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng…một số nước giới đặt mục tiêu xây dựng mặt trăng để khai thác trung chuyển người lên Hoả … điều mà trước có câu chuyện khoa học viễn tưởng với phát triển khoa học công nghệ vũ trụ dần trở thành thực Khi quan hệ xã hội phát sinh việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật để điều chỉnh tất yếu nhằm thiết lập trật tự pháp lý quan hệ Hiện nay, pháp luật vũ trụ quốc tế pháp luật vũ trụ số nước giới xây dựng ngày hoàn thiện, bao gồm thoả thuận, điều ước quốc tế, hiệp ước, quy tắc, quy định tổ chức quốc tế, luật pháp quốc gia, quy định điều hành, quản lý, định… Mục tiêu pháp luật vũ trụ đảm bảo cách hợp lý việc chịu trách nhiệm cho phương pháp tiếp cận, thăm dò, sử dụng khơng gian vũ trụ lợi ích quốc gia lợi ích chung nhân loại Pháp luật vũ trụ điều chỉnh hoạt động: quân bên ngồi khoảng khơng vũ trụ, bảo tồn khơng gian, môi trường chung Trái đất, trách nhiệm pháp lý thiệt kết, gia nhập điều ước quốc tế nguyên tắc việc sử dụng khoảng không vũ trụ, bao gồm trách nhiệm pháp lý thiệt hại gây vật thể vũ trụ, việc đăng ký đưa vật thể vào khoảng không vũ trụ nguyên tắc không làm ảnh hưởng tới Trái đất Qua thực tiễn xây dựng pháp luật khoảng không vũ trụ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Vương quốc Anh, đồng thời nội luật hoá nguyên tắc luật vũ trụ quốc tế, sở hướng tới việc xây dựng ngành công nghệ vũ trụ đại phục vụ hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ cách hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích khoa học, kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng cho quốc gia nhất, Việt Nam nên xây dựng số nguyên tắc chung cho toàn hệ thống quy phạm luật vũ trụ sau: - Nguyên tắc hoạt động vũ trụ phải tiến hành mục đích hồ bình, lợi ích toàn nhân loại; đảm bảo thực nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam cam kết; đảm bảo an ninh, lợi ích quốc gia; nâng cao tính hữu ích hoạt động hiệu quả, tốc độ, mức độ an toàn phương tiện vũ trụ; - Khi thực hoạt động vũ trụ phải đảm bảo thiết lập nghiên cứu có tính chiến lược, có tiềm thu lại lợi ích, tạo hội vấn đề liên quan khác mục đích hồ bình phục vụ nghiên cứu khoa học; - Hoạt động vũ trụ khuyến khích để mang lại lợi ích thương mại; đảm bảo khai thác tối đa ứng dụng từ kết hoạt động ngồi khoảng khơng vũ trụ đảm bảo phát triển nguồn lượng giảm thiểu suy thối mơi trường Trái đất; - Mọi hoạt động vũ trụ quan dân có thẩm quyền kiểm sốt quản lý, ngoại trừ hoạt động liên quan đến bảo vệ an ninh quốc gia hay hoạt động quân 115 * Với tiêu chí quản lý thống hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ cần quy định quan quản lý cho hoạt động khoảng không vũ trụ, thực hoạt động quản lý cấp, thay đổi, huỷ bỏ, thu hồi giấy phép hoạt động khai thác, sử dụng khoảng khơng vũ trụ; quản lý sổ đăng ký phóng vật thể vũ trụ; giúp Chính phủ chuẩn bị việc đăng ký phóng vật thể vũ trụ với COPUOS; kiểm tra, giám sát hoạt động Hiện nay, Việt Nam thành lập Viện công nghệ vũ trụ thuộc Bộ Khoa học - Công nghệ, nhiên quan khơng có chức quản lý hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ mà thực nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ vũ trụ, phát triển sở hạ tầng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vũ trụ, tư vấn với quan quản lý nhà nước sách phát triển ứng dụng công nghệ vũ trụ, vấn đề pháp lý việc sử dụng khoảng không vũ trụ Trong dự thảo Luật tần số vô tuyến điện gửi kèm Báo cáo thẩm tra sơ dự án luật tần số vô tuyến điện số 521/UBKHCNMT12 ngày 20/3/2009 Uỷ ban khoa học cơng nghệ mơi trường trình phiên họp thứ 18 Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quy định vấn đề cấp phép sử dụng tần số quỹ đạo vệ tinh, quan có thẩm quyền cấp phép Bộ Thông tin Truyền thông Tại Điều 21, Dự thảo Luật tần số vô tuyến điện quy định: “1 Đối tượng cấp phép: tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam nước thành lập phép hoạt động Việt Nam theo quy định pháp luật Điều kiện cấp phép a Có lực kinh tế, kỹ thuật để phóng vệ tinh vào quỹ đạo b Có phương án sử dụng quỹ đạo vệ tinh hiệu quả, khả thi vào mục đích nghiệp vụ vơ tuyến điện mà pháp luật không cấm 116 c Cam kết tuân thủ quy định sử dụng tần số, quỹ đạo vệ tinh khoảng không vũ trụ Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên.” Như vậy, theo quy định dự thảo Luật tần số vơ tuyến điện Bộ Thơng tin Truyền thơng có thẩm quyền cấp phép việc sử dụng quỹ đạo vệ tinh – nguồn tài nguyên vũ trụ Hiện tại, công nghệ vũ trụ Việt Nam đạt trình độ khai thác, sử dụng, kiểm soát trạm vệ tinh vệ tinh, hoạt động chế tạo vệ tinh phóng vệ tinh cịn q trình nghiên cứu chế tạo, tương lai với phát triển khoa học, công nghệ vũ trụ nước, hợp tác với quốc gia khác hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ Việt Nam cịn tiến xa Vì vậy, hoạt động sử dụng quỹ đạo vệ tinh khía cạnh nhỏ pháp luật vũ trụ, Bộ Thơng tin Truyền thơng có thẩm quyền cấp phép việc sử dụng quỹ đạo, hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ khác thẩm quyền cấp phép thuộc quan quản lý hay thuộc thẩm quyền Bộ Thông tin Truyền thông? hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ thuộc thẩm quyền cấp phép Bộ Thơng tin Truyền thơng Bộ có đủ lực chun mơn để quản lý hoạt động khơng? Việc quy định quan có đủ lực chuyên môn lực quản lý để quản lý thống hoạt động khai thác, sử dụng khoảng khơng vũ trụ, có đủ quyền hạn đại diện cho quốc gia chịu trách nhiệm quốc tế hoạt động quan trọng cần thiết Ngoài ra, việc quy định quyền hạn trách nhiệm cho quan quản lý hoạt động ngồi khoảng khơng vũ trụ cần xem xét cụ thể, đảm bảo quan có đầy đủ thẩm quyền để thực tốt hoạt động quản lý tạo chế quản lý 117 thông thoáng tạo điều kiện cho hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ ngày phát triển * Việc cấp phép hoạt động khoảng không vũ trụ vấn đề quan trọng hàng đầu việc xây dựng quy định pháp luật vũ trụ Tiêu chí tự cạnh tranh theo chế thị trường áp dụng vào việc xây dựng, hồn thiện luật vũ trụ thể rõ nét hoạt động cấp phép Đối tượng cấp phép để đảm bảo tính tự cạnh tranh theo chế thị trường cần mở rộng cho nhiều đối tượng, tổ chức, cá nhân, pháp nhân thuộc thành phần kinh tế đối tượng có đủ điều kiện định Điều kiện để cấp phép hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ phải thể nội dung mà Nhà nước cần phải quản lý lĩnh vực Theo quy định khoản 2, Điều 4, Luật khoảng không vũ trụ năm 1986 Vương quốc Anh hoạt động ngồi khoảng khơng vũ trụ cấp phép thoả mãn ba điều kiện sau: - Không gây nguy hiểm cho sức khoẻ cộng đồng hay an tồn người đất đai; - Khơng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia; - Đảm bảo việc tiến hành hoạt động ngồi khoảng khơng vũ trụ phải phù hợp với việc thực nghĩa vụ quốc tế Vương quốc Anh Điều 21, dự thảo Luật tần số vô tuyến điện gửi kèm Báo cáo thẩm tra sơ dự án luật tần số vô tuyến điện số 521/UBKHCNMT12 ngày 20/3/2009 Uỷ ban khoa học cơng nghệ mơi trường trình phiên họp thứ 18 Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quy định điều kiện cấp phép hoạt động sử dụng quỹ đạo vệ tinh – khía cạnh luật vũ trụ cho đối tượng xin cấp phép gồm điều kiện: 118 “1 Có lực kinh tế, kỹ thuật để phóng vệ tinh vào quỹ đạo; Có phương án sử dụng quỹ đạo vệ tinh hiệu quả, khả thi vào mục đích nghiệp vụ vơ tuyến điện mà pháp luật không cấm; Cam kết tuân thủ quy định sử dụng tần số, quỹ đạo vệ tinh khoảng không vũ trụ Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên.” Việc quy định điều kiện để cấp phép dự thảo Luật tần số vô tuyến điện, khía cạnh nhỏ luật vũ trụ song thể nội dung cần quản lý hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ * Đăng ký vật thể phóng vào vũ trụ theo quy định pháp luật vũ trụ quốc tế trách nhiệm tất quốc gia đưa vật thể vào khoảng không vũ trụ Công ước đăng ký vật thể phóng vào khoảng khơng vũ trụ năm 1975 quy định quốc gia phóng vật thể phải đăng ký vật thể vào sổ đăng ký mà quốc gia có trách nhiệm lưu giữ vật thể vũ trụ phóng vào quỹ đạo Trái đất xa quỹ đạo Trái đất Quốc gia phóng vật thể có trách nhiệm thơng báo cho Tổng thư ký Liên hợp quốc biết việc thành lập sổ đăng ký Việc lưu giữ, quản lý sổ đăng ký vật thể vũ trụ điều kiện lưu giữ, quản lý quốc gia đăng ký xác định Theo quy định Luật khoảng không vũ trụ năm 1986 Vương quốc Anh quan có thẩm quyền cấp phép cho hoạt động ngồi khoảng không vũ trụ đồng thời quan trì việc đăng ký vật thể phóng vào vũ trụ Khi đăng ký vật thể phóng vào vũ trụ đơn vị đăng ký phải trả khoản phí theo quy định Để xây dựng quy định việc đăng ký vật thể phóng vào khoảng khơng vũ trụ, Việt Nam cần xem xét số nội dung sau: 119 - Mở sổ đăng ký vật thể phóng vào khoảng khơng vũ trụ với nội dung thông số vật thể đó; - Quy định quan có thẩm quyền quản lý việc đăng ký vật thể phóng vào vũ trụ, lưu giữ, quản lý sổ đăng ký vật thể vũ trụ; - Quy định mức phí đăng ký vật thể phóng vào khoảng khơng vũ trụ; - Xây dựng điều kiện để phóng vật thể vào khoảng không vũ trụ đáp ứng đầy đủ điều kiện đăng ký việc phóng vật thể vào khoảng khơng vũ trụ Các điều kiện phóng vật thể vào khoảng khơng vũ trụ có phạm vi hẹp điều kiện cấp phép cho đơn vị hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ Các điều kiện để đăng ký phóng vật thể vào khoảng khơng vũ trụ điều kiện việc đảm bảo thực nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam cam kết thực tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực vũ trụ; hay việc phóng vật thể phải đảm bảo an ninh quốc gia; an tồn với môi trường trái đất sức khoẻ người Có thể nói việc xây dựng quy định đăng ký vật thể phóng vào khoảng khơng vũ trụ vấn đề quan trọng nhằm nội luật hoá quy định pháp luật quốc tế vấn đề đăng ký vật thể vũ trụ xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý vũ trụ * Quy định việc quan sát Trái đất từ khoảng không vũ trụ Theo luật vũ trụ quốc tế, trình bày điểm 2.4 hoạt động quan sát Trái đất từ khoảng không vũ trụ phải tiến hành sở tôn trọng đầy đủ nguyên tắc chủ quyền quốc gia, dân tộc; làm phong phú tài nguyên thiên nhiên; quyền lợi ích quốc gia khác; phù hợp với pháp luật quốc tế; thuộc thẩm quyền quốc gia Các hoạt động không tiến hành vi phạm quyền lợi ích hợp pháp quốc gia bị 120 quan sát Trong Luật thương mại vũ trụ năm 1998 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quy định vấn đề viễn thám Trái đất, việc cung cấp sản phẩm từ hoạt động viễn thám xem ngành dịch vụ thương mại Tuy nhiên, việc cung cấp dịch vụ dựa nguyên tắc mà luật vũ trụ quốc tế quy định tôn trọng chủ quyền quốc gia, khơng vi phạm quyền lợi ích hợp pháp quốc gia bị quan sát Hoạt động viễn thám nước ta trình bày mục 3.1.2 hình thành từ năm 70 kỷ trước, quy định pháp luật hoạt động bỏ ngỏ Ngày 12/5/2008, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định số 990/QĐ-BTNMT thành lập Trung tâm viễn thám quốc gia Trung tâm có chức điều tra, đánh giá, giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường công nghệ viễn thám địa tin học phục vụ công tác quản lý nhà nước, phục vụ ngành kinh tế quốc dân Tuy nhiên, văn pháp quy lưu trữ, quản lý, khai thác, sử dụng sản phẩm hoạt động viễn thám ảnh vệ tinh thông tin dẫn suất đồ, sở liệu chưa xây dựng hồn thiện Vì vậy, cần xác định phương hướng xây dựng luật vũ trụ có bao gồm vấn đề viễn thám Các hoạt động viễn thám cần phải thực sở tuân thủ nguyên tắc luật vũ trụ quốc tế hoạt động viễn thám tạo chế thơng thống cho hoạt động phát triển, phát huy hết lợi ích kinh tế mà hoạt động mang lại * Vấn đề bồi thường thiệt hại luật vũ trụ có nét đặc trưng riêng, trình bày mục 2.7.1 theo quy định luật pháp vũ trụ quốc tế, quốc gia phải chịu trách nhiệm quốc tế thiệt hại vật thể vũ trụ quốc gia gây Các thiệt hại bao gồm thiệt hại tính mạng, tổn thương thân thể hay thiệt hại khác sức khoẻ 121 người, làm hỏng làm hư hại tài sản Nhà nước, thể nhân, pháp nhân, thiệt hại tài sản tổ chức quốc tế liên phủ Mọi quốc gia phải chịu trách nhiệm quốc tế hoạt động ngồi khoảng khơng vũ trụ hoạt động thể nhân, pháp nhân hay Chính phủ Theo quy định Điều 10, Luật khoảng không vũ trụ năm 1986 Vương quốc Anh, Chính phủ Vương quốc Anh phải chịu trách nhiệm pháp lý hoạt động đơn vị đăng ký hoạt động ngồi khoảng khơng vũ trụ theo quy định Luật khoảng không vũ trụ 1986 gây thiệt hại cho bên thứ ba Như vậy, luật vũ trụ quốc tế pháp luật số quốc gia quy định vấn đề bồi thường thiệt hại vật thể vũ trụ gây Đồng thời, tham gia vào lĩnh vực vũ trụ cần xác định trước rủi ro xảy trách nhiệm rủi ro Vì vậy, xây dựng hoàn thiện khung pháp lý lĩnh vực vũ trụ cần khẳng định vấn đề trách nhiệm thiệt hại vật thể gây trước tiên thuộc Chính phủ, Chính phủ phải chịu trách nhiệm quốc tế hoạt động Ngoài ra, vấn đề xác định thiệt hại, mức bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả, phân chia trách nhiệm bồi thường thiệt hại với quốc gia mà Việt Nam hợp tác để thực hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ … vấn đề cần xem xét để đưa vào quy định luật vũ trụ * Vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực khoảng khơng vũ trụ Trình độ khoa học, cơng nghệ vũ trụ nước ta phát triển nên việc hợp tác quốc tế, tiếp thu kinh nghiệm cơng nghệ để phát triển nhanh chóng, bền vững đạt kết cao mục tiêu hàng đầu giai đoạn ngành vũ trụ nước ta Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế song phương, đa phương, khu vực hợp tác quốc tế lĩnh vực công nghệ vũ trụ, việc 122 xây dựng khai thác sở hạ tầng chia sẻ sở liệu viễn thám; xây dựng quan hệ đối tác với nước có chung nhu cầu lợi ích; xây dựng nguồn nhân lực có trình độ cao cơng nghệ vũ trụ nhiều lĩnh vực có liên quan khác Để xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực này, cần xây dựng quy định việc quản lý thực chương trình hợp tác quốc tế; vấn đề hợp tác quốc tế hoạt động quản lý, khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ dựa nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi Tóm lại, Luật vụ trụ nên triển khai xây dựng dự thảo với quy định có nội dung theo phương hướng chủ yếu sau: Chương I Quy định chung, với việc quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, nguyên tắc chung luật vũ trụ Việt Nam sở để xây dựng, hoàn thiện quy định việc quản lý hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ Chương II Vấn đề cấp phép Quy định quan có thẩm quyền cấp phép hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ; quyền hạn quan cấp phép; điều kiện cần có để cấp phép hoạt động khoảng không vũ trụ trường hợp chuyển nhượng, huỷ bỏ, thay đổi đình giấy phép hoạt động Chương III Các hoạt động kinh doanh thương mại vũ trụ Việc khai thác, sử dụng thành từ hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ nguyên tắc tự cạnh tranh thị trường Quy định vấn đề việc cung cấp dịch vụ, thương mại liệu khoa học Chương IV Vấn đề giám sát, kiểm tra hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ hợp tác quốc tế 123 Quy định hoạt động kiểm soát hoạt động vũ trụ như: vấn đề đăng ký phóng vật thể vào khoảng khơng vũ trụ, vấn đề giám sát việc tiến hành hoạt động ngồi khoảng khơng vũ trụ gồm hoạt động quan sát Trái đất từ khoảng không vũ trụ, hoạt động truyền hình trực tiếp qua vệ tinh, việc sử dụng nguồn lượng hạt nhân khoảng không vũ trụ Kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ sở đảm bảo an ninh – quốc phịng mục đích hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế – xã hội Quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc tiến hành hoạt động ngồi khoảng khơng vũ trụ gây vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực khoảng không vũ trụ Chương V Điều khoản thi hành Tóm lại, qua việc tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật vũ trụ Việt Nam cho thấy việc xây dựng quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ nước ta cần thiết nhằm quản lý thống hoạt động tạo hành lang pháp lý cho hoạt động phát triển, tạo điều kiện mở rộng ứng dụng ngành công nghệ vũ trụ vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề góp phần vào việc phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo an ninh – quốc phòng hội nhập kinh tế giới Và để đảm bảo quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ xây dựng cách thống nhất, đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam tương thích với quy định pháp luật vũ trụ quốc tế, Việt Nam cần xây dựng riêng đạo Luật khoảng không vũ trụ 124 KẾT LUẬN Có thể nói, ngày hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng nhiều quốc gia giới Pháp luật vũ trụ quốc tế pháp luật vũ trụ nhiều quốc gia xây dựng, hoàn thiện tạo hành lang pháp lý cho hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ ngày mở rộng, phát triển mục đích hồ bình lợi ích tồn nhân loại Việt Nam có 30 năm kinh nghiệm hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ, thập niên ngành công nghệ vũ trụ Việt Nam có bước phát triển lớn tác động rõ nét tới phát triển kinh tế – xã hội nói chung tới số ngành nghề, lĩnh vực nói riêng thơng tin liên lạc, phát truyền hình, khí tượng – thuỷ văn, viễn thám, định vị vệ tinh… Tuy nhiên, tham gia vào lĩnh vực vũ trụ chậm nhiều quốc gia ngành khoa học công nghệ vũ trụ phát triển, Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu – ứng dụng công nghệ vũ trụ tìm hiểu, tham gia, gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực vũ trụ nhằm đảm bảo quyền lợi, chủ quyền quốc gia lĩnh vực Và hoàn thiện quy phạm pháp luật ngành ứng dụng công nghệ vụ theo hướng đảm tính thống nhất, đồng hoạt động quản lý quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực khai thác, sử dụng không vũ trụ Một hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tế quy định pháp luật quốc tế tạo tiền đề thuận lợi cho quan hệ xã hội mà điều chỉnh phát huy nội lực, có nhiều hội phát triển Vì vậy, Nhà nước cần ban hành Luật vũ trụ nhằm quản lý thống hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ phù hợp với tình hình thực tiễn, đảm bảo thực nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam cam kết thực hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ vận hành theo chế thị trường nhằm thúc đẩy hoạt động ngày mở rộng, phát triển 125 Danh mục tàI liệu Tiếng Việt TS Lê Mai Anh – Chủ biên (2007), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Bính (2005), Các quy phạm luật quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, T.XXI, Số 2/2005 Nguyễn Trường Giang (2008), Những phát triển luật pháp quốc tế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Ngọc Lân (1998), Lịch sử chinh phục khoảng không vũ trụ, NXB Thanh Niên, Hà Nội Nhà pháp luật Việt – Pháp (1999), Hội thảo Pháp – Việt khoảng không vũ trụ, mạng không gian thông tin viễn thông, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trung tâm thông tin bưu điện (2001), Các hệ thống thông tin vệ tinh: hệ thống – kỹ thuật – công nghệ tập 1, NXB Bưu điện, Hà Nội Trung tâm thông tin bưu điện (2002), Các hệ thống thông tin vệ tinh: hệ thống – kỹ thuật – công nghệ tập 2, NXB Bưu điện, Hà Nội Phạm Viết Thông (2004), “Lựa chọn băng tần KU cho vệ tinh Vinasat vị trí 132oE, Bưu viễn thơng cơng nghệ thông tin, (243), Tr 31-34 Phạm Viết Thông (2005), “Các bước cần thực đăng ký vị trí quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh băng tần không quy hoạch”, Bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin, (251), Tr 22-25 10 11 12 Nguyễn Tứ – dịch (2001), Ngành hàng không vũ trụ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Một số vấn đề lý luận Luật Quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nam Việt (2008), Thăm dò vũ trụ, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 126 Tiếng Anh 13 14 15 Andrew G.Haley (1963), Space law and Government, Appleton Century Crofts, New York Detlev Wolter (2005), Common Security in outer space and international law, Unidir, Geneva Houston Lay (1970), The law relating to activities of Man in space, The University of Chicago Press, London Văn pháp luật Hiệp ước nguyên tắc hoạt động quốc gia nghiên cứu 16 sử dụng khoảng không vũ trụ kể Mặt trăng thiên thể khác 1967 17 18 19 20 21 22 23 Hiệp định cứu hộ phi công vũ trụ, trao trả phi công vũ trụ phương tiện đưa vào khoảng không vũ trụ 1968 Công ước quốc tế trách nhiệm pháp lý quốc tế thiệt hại vật thể vũ trụ gây 1972 Công ước đăng ký vật thể phóng vào khoảng không vũ trụ 1975 Công ước hoạt động quốc gia Mặt trăng thiên thể khác 1979 Tuyên bố hệ thống nguyên tắc hoạt động nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ quốc gia 1963 Các nguyên tắc sử dụng vệ tinh nhân tạo quốc gia cho việc phát sóng truyền hình quốc tế trực tiếp 1982 Các nguyên tắc liên quan đến việc viễn thám Trái Đất từ khoảng không vũ trụ 1986 127 24 Các nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng nguồn lượng hạt nhân khoảng không vũ trụ 1992 Tuyên bố hợp tác quốc tế việc khai thác sử dụng khoảng 25 khơng vũ trụ quyền lợi ích tất quốc gia, đặc biệt quan tâm đến nhu cầu nước phát triển 1996 26 Luật lượng nguyên tử 2008 (18-QH12) 27 Luật công nghệ cao 2008 (13/11/2008 – 21 – QH12) 28 Pháp lệnh bưu viễn thơng năm 2002 29 Nghị định số 24/2004/NĐ-CP tần số vô tuyến điện “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010” 30 ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg, ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 137/2006/QĐ-TTg, ngày 14/6/2006 Thủ tướng Chính 31 phủ ban hành “Chiến lược nghiên cứu ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020” Quyết định số 1549/2006/QĐ-TTg, ngày 20/11/2006 Thủ tướng 32 Chính phủ thành lập Viện Cơng nghệ vũ trụ thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Bộ Văn hố - Thơng tin quản lý, ngày 10/01/1997, Bộ Văn hố - Thơng 33 tin Quyết định 46/QĐ-BC ban hành Quy chế cấp giấy phép; kiểm tra xử lý vi phạm việc thu chương trình truyền hình nước từ vệ tinh (TVRO Quyết định số 18/2002/QĐ-BVHTT, ngày 29/7/2002 Bộ Văn hố - 34 Thơng tin ban hành Quy chế cấp giấy phép, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc thu chương trình truyền hình nước 128 Website 35 36 37 http://www.baodaidoanket.net/đk/print.ddk?id=5097 http://www.bnsc.gov.uk/assets/channels/about/ outer%20space%20act%201986.pdf www.bnsc.gov.uk/Discovering%20Space/ Space%20history%20at%20a%20glance/8043.aspx - 45k 38 http://www.esa.int/SPECIALS/About_ESA/SEMW16ARR1F_0.html 39 http://www.nasa.gov/ 40 http://www.oosa.unvienna.org/oosa/ 41 http://www.oosa.unvienna.org/oosa/COPUOS/copuos.html 42 http://www.oosa.unvienna.org/oosa/Reports/gadocs /coprepidx.html 43 44 45 http://www.spacefuture.com/archive/the_status_of_astronauts_ toward_the_second_generation_of_space_law.shtml&prev www.tapchibcvt.gov.vn/News/PrintView.aspx%3FID%3D17317+ Shin+Satellite+Plc+(Th%C3%A1i+Lan&cd=7&hl=vi&ct=clnk&gl=vn http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ndex.aspx?ArticleID=241011& ChannelID=17) 46 http://www.vinasat.com.vn/32/62/342.html 47 http://www.vinasat.com.vn/32/62/361.html 129 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU HƯƠNG Tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật số nước giới liên hệ với pháp luật Việt Nam hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ Chuyên... luận pháp luật khoảng không vũ trụ 1.1 Pháp luật khoảng không vũ trụ 1.1.1 Khái niệm khoảng không vũ trụ Để hiểu khái niệm pháp luật khoảng không vũ trụ trước hết phải hiểu khoảng không vũ trụ. .. khoảng không vũ trụ số quốc gia số quy định, nguyên tắc luật vũ trụ quốc tế, luật vũ trụ số quốc gia giới Tuy nhiên, để có nhìn chi tiết luật vũ trụ quốc tế luật vũ trụ số quốc gia khác cần tìm

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:58

Mục lục

  • Bảng viết tắt

  • Danh mục hình ảnh

  • Lời cam đoan

  • Mục lục

  • Phần mở đầu

  • Chương I Những vấn đề lý luận về pháp luật khoảng không vũ trụ

  • 1.1. Pháp luật về khoảng không vũ trụ

  • 1.1.1. Khái niệm khoảng không vũ trụ

  • 1.1.2. Nguồn tài nguyên vũ trụ

  • 1.2. Vai trò của sự chiếm lĩnh khoảng không vũ trụ

  • 1.3. Lịch sử hình thành, phát triển pháp luật vũ trụ

  • 1.3.1. Lịch sử hình thành

  • 1.3.2. Khái quát cơ sở pháp luật về khoảng không vũ trụ

  • Chương II Nội dung Pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia về hoạt động thăm dò, khai thác và sử dụng khoảng không vũ trụ

  • 2.1. Chế độ pháp lý đối với vật thể vũ trụ

  • 2.1.1. Trách nhiệm đăng ký việc phóng vật thể vũ trụ

  • 2.1.2. Trách nhiệm hoàn trả vật thể vũ trụ

  • 2.1.5. Quyền của các quốc gia trong chế độ pháp lý của vật thể vũ trụ

  • 2.2. Quy chế pháp lý quốc tế đối với nhà du hành vũ trụ

  • 2.6.3. Các quy định về việc nghiên cứu, sử dụng Mặt trăng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan