(Luận văn thạc sĩ) thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự trong pháp luật dân sự việt nam hiện hành

113 65 0
(Luận văn thạc sĩ) thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự trong pháp luật dân sự việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VIỆT ĐỨC THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VIỆT ĐỨC THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Anh Tuấn HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Việt Đức i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm thời hiệu khởi kiện vụ án dân 1.1.1 Khái niệm thời hiệu khởi kiện vụ án dân 1.1.2 Đặc điểm thời hiệu khởi kiện vụ án dân 17 1.2 Cơ sở việc xây dựng quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân 20 1.2.1 Việc xây dựng quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân dựa sở hài hòa mục tiêu bảo đảm thực quyền người ổn định trật tự quan hệ dân 20 1.2.2 Việc xây dựng quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân dựa sở bảo đảm thực quyền người bảo đảm điều hòa hoạt động hệ thống tư pháp 24 1.2.3 Việc xây dựng quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân dựa tính chất loại quan hệ tranh chấp 25 1.2.4 Việc xây dựng quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân dựa hậu pháp lý hết thời hiệu khởi kiện loại quan hệ tranh chấp 27 1.3 Lược sử quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân 28 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 28 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước 1995 30 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến 31 ii Kết luận chương 34 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 36 2.1 Các quy định chung thời hiệu khởi kiện vụ án dân 36 2.1.1 Quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân giao dịch dân 36 2.1.2 Quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng 40 2.1.3 Quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân quan hệ thừa kế 44 2.2 Về số quy định ngoại lệ thời hiệu khởi kiện vụ án dân 47 2.2.1 Quy định thời hiệu khởi kiện trường hợp pháp luật nội dung khơng có quy định 47 2.2.2 Quy định trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện 55 2.2.3 Quy định thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện 57 2.2.4 Quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 62 Kết luận chương 65 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ 67 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân 67 3.1.1 Sự không thống việc áp dụng quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân Tòa án tồn 67 3.1.2 Hiện tượng Tịa án xác định khơng xác thời điểm bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện tồn 71 iii 3.1.3 Vướng mắc việc xác định kiện coi để bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện trường hợp có nhiều kiện xảy vào thời điểm khác 71 3.1.4 Việc vận dụng không quy định thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện gặp trở ngại khách quan dẫn tới quyền lợi chủ thể không xem xét 74 3.1.5 Thủ tục hòa giải sở kéo dài không coi trường hợp gặp trở ngại khách quan dẫn tới chủ thể không bảo vệ quyền lợi 77 3.1.6 Vướng mắc, bất cập việc áp dụng quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế theo nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 79 3.2 Một số kiến nghị thời hiệu khởi kiện vụ án dân 87 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân 87 3.2.2 Kiến nghị thi hành quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân 98 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời hiệu khởi kiện vụ án dân vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc ổn định quan hệ dân xác định chứng để bảo vệ quyền lợi bên Việc quy định xác định thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa án giải vụ việc dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thực tiễn giải tranh chấp dân Các quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân mặt nhằm bảo đảm quyền khởi kiện, đảm bảo thực quyền nghĩa vụ chứng minh đương sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, mặt khác bảo đảm việc giải vụ án dân quan Tòa án thuận lợi Các quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân có lịch sử hình thành từ quy định cổ luật thời phong kiến, kế thừa phát triển với phát triển pháp luật dân Việt Nam Thực tiễn cho thấy, vấn đề thời hiệu thời kiện vấn đề đặc biệt phức tạp việc xác định thời hiệu khởi kiện không liên quan đến quy định pháp luật tố tụng mà liên quan đến quy định pháp luật nội dung thời điểm xác lập giao dịch Bộ luật dân (BLDS) năm 2005 có nhiều quy định thời hiệu khởi kiện như: quy định khái niệm, cách tính thời hiệu, thời hiệu khởi kiện áp dụng cho tranh chấp cụ thể (tranh chấp hợp đồng, tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng, tranh chấp thừa kế) biệt lệ áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân Tuy nhiên, việc hiểu áp dụng quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân thực tiễn, đặc biệt hoạt động xét xử gặp nhiều khó khăn vướng mắc Đứng trước thực trạng tranh chấp quan hệ dân không ngừng phát sinh địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân để bảo đảm hiệu việc giải tranh chấp, ngày 29/03/2011 kỳ họp thứ IX, Quốc hội khóa XIII thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS, bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2012 Trong đó, thời hiệu khởi kiện vụ án dân nội dung sửa đổi, bổ sung Tuy nhiên, tồn tại, hạn chế pháp luật vấn đề chưa giải triệt để Việc áp dụng số quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân thực tiễn cịn có cách hiểu khác dẫn tới chưa bảo đảm tốt quyền, lợi ích hợp pháp đương Chính thực trạng đặt yêu cầu cấp bách cần có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu, toàn diện thời hiệu khởi kiện vụ án dân để góp phần đưa giải pháp hoàn thiện, khắc phục hạn chế, tồn pháp luật vấn đề Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Thời hiệu khởi kiện vụ án dân pháp luật dân Việt Nam hành” làm đề tài luận văn thạc sỹ Đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Sau BLTTDS năm 2004 BLDS năm 2005 có hiệu lực thi hành thực tiễn, số quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân bộc lộ nhiều điểm hạn chế Nhìn chung, vấn đề thời hiệu khởi kiện nói chung thời hiệu khởi kiện vụ án dân nói riêng chủ yếu đề cập Giáo trình Luật dân số trường đại học Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp,… số viết như: Bài viết “Về thời hạn thời hiệu BLDS” tác giả Đinh Văn Thanh đăng Tạp chí luật học, số Đặc san 11/2003; Bài viết “Thời hiệu khởi kiện thừa kế: bất cập hướng hoàn thiện” tác giả Lê Minh Hùng đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 9/2004; Bài viết “Một số vấn đề thời hiệu khởi kiện vụ án dân thời hiệu yêu cầu giải việc dân sự” tác giả Nguyễn Minh Hằng đăng Tạp chí Kiểm sát số 19/2005; Bài viết “Hậu việc hết thời hiệu khởi kiện lĩnh vực hợp đồng” tác giả Đỗ Văn Hữu Đỗ Văn Đại đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Hiến kế lập pháp, số tháng 3/2006; Bài viết “Một số quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân vướng mắc thực tiễn áp dụng” tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga đăng Tạp chí Nghề luật, số 2(8)/2007; Bài viết “Cần có văn hướng dẫn thống thời hiệu khởi kiện án dân sự” tác giả Hoàng Đức Triết đăng Tạp chí Kiểm sát, số 6/2010; Bài viết “Luật thời hiệu số nước số kiến nghị quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân theo BLTTDS Việt Nam” tác giả Lê Mạnh Hùng đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6, 7/2011; Bài viết “Thời hiệu dân - Nhìn từ góc độ lịch sử so sánh” tác giả Trần Anh Tuấn, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11 (tháng 6/2011); Bài viết “Bàn vấn đề thời hiệu khởi kiện” tác giả Hoàng Quảng Lực đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 14/2012; Bài viết “Cần có văn hướng dẫn thống thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự” tác giả Tưởng Duy Lượng đăng Tạp chí Kiểm sát, số Tân xuân năm 2012; Bài viết “Cần có văn hướng dẫn thống thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự” tác giả Đoàn Đức Lương, Đào Mai Hường đăng Tạp chí Kiểm sát, số 19/2013 Tuy nhiên mục đích phạm vi nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ nêu vướng mắc việc xác định thời hiệu, cách tính thời hiệu mà chưa phân tích cách toàn diện, tổng thể nội dung liên quan đến vấn đề có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu phạm vi, phương pháp tiếp cận vấn đề hoàn toàn khác với bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng trường hợp khơng xác định người có hành vi gây thiệt hại yêu cầu bồi thường thiệt hại bị sốc nặng tinh thần sang chấn tâm lý bị ngược đãi thể chất tâm thần với thời hiệu hai năm tiềm ẩn nhiều nguy quyền khởi kiện Tòa án người dân thực hết thời hiệu khởi kiện Vì vậy, Điều 607 BLDS năm 2005 nên sửa đổi sau: “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại ba năm, kể từ ngày cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm chủ thể có hành vi xâm phạm” - Sửa đổi quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế: Theo pháp luật hành thời hiệu khởi kiện 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác, thực tiễn cho thấy với đạo lý, truyền thống người Việt Nam có người thực quyền đòi chia di sản bên bố mẹ sống vòng mười năm kể từ ngày mở thừa kế Hơn nữa, quy định xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Điều 247 BLDS năm 2005) lại chưa thống với thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế, tình trạng yêu cầu khởi kiện người có quyền thừa kế không xem xét thời hiệu khởi kiện hết người chiếm giữ tài sản đủ để thể trở thành sở hữu chủ tài sản Vì vậy, khoản Điều 645 BLDS năm 2005 nên sửa đổi sau: “Thời hiệu khởi kiện thừa kế để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác động sản mười năm, bất động sản ba mươi năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Cùng với đó, để có cách hiểu thống nhất, rõ ràng việc xác định thời điểm mở thừa kế giúp việc xác định di sản thừa kế, người thừa kế 92 người liên quan đến việc thừa kế thuận lợi, dễ dàng cần phải hiểu thời điểm mở thừa kế xác định chí phút người để lại di sản chết coi thời điểm mốc để xác định người thừa kế, di sản người chết - Sửa đổi, bổ sung quy định thời hiệu khởi kiện hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ, chồng: Điều 645 BLDS quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Tuy nhiên, Điều 668 BLDS năm 2005 quy định di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết Trên thực tế, trường hợp xảy mà phổ biến trường hợp hai vợ, chồng chết trước Nếu sau 10 năm mà người cịn sống, thời hiệu khởi kiện xin chia thừa kế phần di sản người chết trước khơng cịn Nếu lý đó, chẳng hạn nội dung di chúc chung vi phạm pháp luật, có dấu hiệu lừa dối, giả mạo… mà người thừa kế để khởi kiện kịp thời (do di chúc chung chưa công bố), đến người sau chết thời hiệu khởi kiện khơng cịn, lúc quyền lợi người thừa kế người chết trước người thừa kế hợp pháp vợ, chồng có bảo vệ không, chưa pháp luật quy định rõ Vì vậy, Điều 668 BLDS năm 2005 nên sửa đổi sau: “1 Trong trường hợp di chúc chung vợ chồng khơng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc mà có người chết trước, phần di chúc liên quan đến phần di sản người chết tài sản chung có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp di chúc chung vợ chồng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc thời điểm người sau chết, di sản vợ, chồng theo di chúc chung phân chia từ thời điểm 93 Thời hiệu khởi kiện chia di sản theo di chúc chung vợ chồng động sản mười năm, bất động sản ba mươi năm, kể từ thời điểm di chúc có hiệu lực theo quy định khoản 1, Điều này” - Sửa đổi, bổ sung quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự: Để có áp dụng thống đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền lợi chủ thể cần sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng quy định thêm trường hợp có nhiều kiện bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện xảy kiện cuối bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Cụ thể, kiến nghị bổ sung vào khoản 2, Điều 162 BLDS năm 2005 đoạn sau đây: “Trường hợp có nhiều trường hợp quy định khoản Điều xảy vào thời điểm khác thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại kể từ ngày sau ngày xảy kiện cuối cùng” - Sửa đổi, bổ sung quy định thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự: Quy định kiện bất khả kháng nên sửa đổi theo hướng bỏ quy định điều kiện “mặc dù áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” điều kiện khơng phù hợp số trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa động đất, bão, lũ, lụt, chiến tranh,…Cụ thể: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục được” - Bổ sung hướng dẫn áp dụng thống quy định “trở ngại khách quan” khơng tính vào thời hiệu khởi kiện: Cần quy định rõ trường hợp trở ngại khách quan, không tính vào thời hiệu khởi kiện để bảo đảm tính đồng với văn quy phạm pháp luật khác (Luật trọng tài thương mại năm 2010) Các trường 94 hợp sau cần coi trở ngại khách quan khơng tính vào thời hiệu khởi kiện: “+ Khoảng thời gian mà quan nhà nước, quan có thẩm quyền xem xét, giải trước khởi kiện yêu cầu Tòa án giải theo yêu cầu đương sự; + Khoảng thời gian thời gian kéo dài so với thời gian mà pháp luật quy định trước khởi kiện Tòa án việc tranh chấp phải quan, tổ chức khác giải trước; + Khoảng thời gian mà nguyên đơn chứng minh bị lừa dối điều kiện khởi kiện thời hiệu khởi kiện thời gian nguyên đơn thi hành án phạt tù” - Sửa đổi khoản 3, khoản Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn BLTTDS sửa đổi: Cách hướng dẫn việc áp dụng thời hiệu quy định Nghị chưa thật phù hợp thống với quy định Điều 427 BLDS năm 2005 Mặt khác, khoản 3, Điều 159 BLTTDS sửa đổi năm 2011 quy định áp dụng luật nội dung, luật chuyên ngành không quy định thời hiệu khởi kiện Còn tranh chấp hợp đồng dân nói chung hợp đồng vay tài sản nói riêng thời hiệu khởi kiện quy định Điều 427 BLDS nên phải áp dụng quy định để xác định thời hiệu khởi kiện Vì vậy, chúng tơi cho khơng cần thiết phải hướng dẫn quy định điểm a, khoản 3, Điều 23 Nghị quyết: “Đối với tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân áp dụng thời hiệu quy định văn quy phạm pháp luật tương ứng loại giao dịch đó” Tuy nhiên, cho cần giữ nguyên quy định điểm b, khoản Điều luật : “Đối với tranh chấp quyền sở hữu tài sản, đòi lại tài sản, đòi 95 lại quyền sử dụng đất người khác quản lý, chiếm hữu thông qua giao dịch dân khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện” - Sửa đổi Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình: Theo Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP, hết thời hiệu khởi kiện thừa kế, để Toà án thụ lý chia tài sản định phải đáp ứng điều kiện “các đồng thừa kế khơng có tranh chấp hàng thừa kế” “đều thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia…” Tuy nhiên hướng dẫn thiếu tính khả thi thực tiễn áp dụng điều kiện đồng thừa kế thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia xảy Nếu khơng đáp ứng hai điều kiện nêu Tịa án khơng có để áp dụng chia tài sản chung Vì vậy, chúng tơi cho không nên quy định điều kiện mà cần điều kiện đồng thừa kế chứng minh di sản thừa kế người chết để lại chưa chia Tịa án chuyển di sản thành thừa kế tài sản chung áp dụng quy định pháp luật chia tài sản chung để giải 3.2.1.3 Kiến nghị nghiên cứu xây dựng “Luật thời hiệu thời hiệu khởi kiện” tương lai Như phân tích Chương 1, có nhiều nước quy định thời hiệu khởi kiện đạo luật riêng Giải pháp bảo đảm tính thống nhất, tập trung quy định thời hiệu khởi kiện đạo luật nhất, tránh tình trạng quy định tản mạn Đồng thời, việc quy định đạo luật chuyên ngành giúp cho quy định thời hiệu khởi kiện cụ thể, chi tiết rõ ràng hơn, đặc biệt hạn chế việc ban hành văn hướng dẫn thi hành Qua đó, góp phần làm đơn giản hệ thống pháp luật, dễ dàng thực thi, áp dụng pháp luật phù hợp với yêu 96 cầu pháp điển quy phạm pháp luật triển khai thực nước ta Luật bao gồm quy định chung thời hiệu khởi kiện quy định cụ thể thời hiệu khởi kiện (thời hiệu loại tranh chấp) Cụ thể sau: - Các quy định chung điều chỉnh vấn đề sau: Khái niệm thời hiệu khởi kiện; nguyên tắc xác định thời hiệu khởi kiện; cách tính thời hiệu khởi kiện; trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện; trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện; trường hợp khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Theo đó, cần nghiên cứu, tham khảo, tiếp thu số quy định thời hiệu khởi kiện nước giới như: khái niệm thời hiệu khởi kiện; hậu hết thời hiệu khởi kiện; việc quy định số loại tranh chấp mà thời hiệu khởi kiện kết thúc, ngun đơn khơng khởi kiện ngồi việc quyền khởi kiện, nguyên đơn quyền mà dựa vào nguyên đơn tiến hành khởi kiện Đồng thời, cần sửa đổi quy định việc viện dẫn hết thời hiệu khởi kiện theo hướng quyền viện dẫn thuộc bị đơn (đặc biệt quan hệ hợp đồng dân sự), Tịa án khơng có quyền viện dẫn việc hết thời hiệu khởi kiện để định đình giải vụ án Vì mục đích quy định thời hiệu khởi kiện nhằm loại trừ trách nhiệm Tòa việc giải vụ việc dân mà nhằm tạo cho bên đương có công cụ pháp lý chống lại bên để bảo vệ quyền lợi - Các quy định cụ thể điều chỉnh vấn đề sau: Quy định loại tranh chấp cần áp dụng thời hiệu khởi kiện (những tranh chấp quy định thời hiệu khởi kiện văn quy phạm pháp luật khác nhau); loại tranh chấp không áp dụng thời hiệu khởi kiện loại tranh chấp áp dụng thời hiệu khởi 97 kiện tương ứng các loại tranh chấp quy định cụ thể thời hiệu khởi kiện Luật 3.2.2 Kiến nghị thi hành quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật thời hiệu khởi kiện, cần đẩy mạnh, tăng cường công tác phổ biến, giáo dục, tư vấn quy định liên quan đến thời hiệu khởi kiện vụ án dân cho cá nhân, tổ chức từ phía quan nhà nước (đặc biệt Tòa án), đồng thời, cần huy động tham gia tích cực hệ thống trợ giúp pháp lý Việt Nam tổ chức hành nghề luật sư tổ chức xã hội khác để hạn chế tối đa việc người dân không biết, khơng hiểu quyền khởi kiện 3.2.2.1 Mở rộng thẩm quyền giải thích quy phạm pháp luật Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan có thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh [15, Điều 74] Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc giải thích Ủy ban Thường vụ Quốc hội thời gian qua chưa thường xun cịn Từ ngày Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 có hiệu lực thi hành đến nay, Ủy ban thường vụ Quốc hội thực việc giải thích luật, pháp lệnh hai lần (Nghị số 746/2005/NQ-UBTVQH11 việc giải thích điểm c, khoản 2, Điều 241 Luật thương mại; Nghị số 1053/2006/NQ-UBTVQH11 việc giải thích khoản 6, Điều 19 Luật kiểm toán nhà nước) Bên cạnh nguyên nhân quan áp dụng pháp luật người thi hành pháp luật chưa chủ động đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích cịn tình trạng có đề nghị giải thích việc giải thích chưa tiến hành kịp thời khiến quy định khó áp dụng thống thực tiễn Vì vậy, để 98 nâng cao công tác chất lượng công tác xét xử Tòa án, đảm bảo Tòa án cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm áp dụng đúng, thống pháp luật nói chung quy định thời hiệu khởi kiện nói riêng cần nghiên cứu, trao cho Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thẩm quyền giải thích quy phạm pháp luật trình xét xử (Bởi vì, dù Hiến pháp luật khơng ghi nhận lịch sử tư pháp Việt Nam, Tịa án ln có vai trị lớn việc giải thích pháp luật qua nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) Tuy nhiên, để bảo đảm thẩm quyền giải thích Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao khơng chồng chéo, mâu thuẫn với thẩm quyền giải thích Ủy ban Thường vụ quốc hội cần quy định rõ ràng nội dung, phạm vi áp dụng văn giải thích Theo đó, việc giải thích văn quy phạm pháp luật Tòa án nhằm làm rõ vướng mắc dẫn đến thiếu rõ ràng, xác quan xét xử áp dụng quy phạm pháp luật, nhằm bảo đảm tính thống áp dụng pháp luật xét xử giải thích có giá trị bắt buộc quan, người tiến hành tố tụng, quan, tổ chức, người tham gia tố tụng 3.2.2.2 Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao chất lượng công tác xét xử quan Tòa án Trong hệ thống pháp luật dân nước ta đồ sộ với số lượng lớn văn quy phạm pháp luật cấp độ hiệu lực khác nhiều quan có thẩm quyền ban hành để áp dụng đúng, hợp lý quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân trình xét xử vụ án dân phụ thuộc nhiều vào trình độ, lực chun mơn Thẩm phán Hậu án, định Tòa án ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, khiến đương quyền khởi kiện Vì vậy, Tịa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân 99 cấp cần tăng cường tổ chức lớp đợt tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ xét xử cho Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp; thường xuyên tổ chức hội nghị, họp để rút kinh nghiệm việc áp dụng quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, kết hợp với việc tổ chức Hội thảo khoa học, Hội nghị chuyên đề áp dụng quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện xét xử án dân Cùng với đó, để nâng cao trình độ, lực đội ngũ cần tăng cường đổi công tác đào tạo nguồn Thẩm phán Thẩm phán coi nghề đặc biệt nên cần trình độ cao pháp luật cần đào tạo nghề Trong chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo cần trọng tới việc đào tạo chuyên sâu lý luận thực hành áp dụng pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân hướng tới mục tiêu Thẩm phán phải vững vàng chuyên môn, giỏi kỹ năng, có lĩnh, đạo đức nghề nghiệp Ngồi ra, cần làm tốt công tác bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên pháp luật kỹ xét xử có kỹ xử lý vấn đề thời hiệu khởi kiện vụ án dân để đội ngũ Thẩm phán nâng cao kiến thức, kỹ kinh nghiệm giúp họ tránh sai lầm áp dụng pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân 3.2.2.3 Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quy định liên quan đến trình tự, thủ tục khởi kiện, thụ lý vụ án dân Tòa án nói chung vấn đề thời hiệu khởi kiện vụ án dân nói riêng Song song với tăng cường chất lượng đội ngũ làm cơng tác xét xử, Tịa án nhân dân tối cao cần có giải pháp để tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khơng góp phần hình thành người dân thái độ, ý thức chấp hành pháp luật mà giúp họ biết sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 100 Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân cần thực với nhiều biện pháp, hình thức phong phú, phù hợp với đối tượng tuyên truyền thông qua công tác xét xử, lựa chọn vụ án điển hình có liên quan đến thời hiệu khởi kiện để tổ chức xét xử lưu động, qua phổ biến, tuyên truyền thời hiệu khởi kiện cho người dân; xây dựng chuyên trang, chuyên mục giới thiệu, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc thời hiệu khởi kiện Trang thông tin điện tử Tịa án nhân dân cấp, Tạp chí Tịa án nhân dân, Bên cạnh đó, cần phối hợp chặt chẽ với Liên đoàn luật sư Việt Nam, hệ thống Trợ giúp pháp lý Việt Nam tổ chức xã hội khác việc tuyên truyền, phổ biến thời hiệu khởi kiện, lồng ghép nội dung vào đợt trợ giúp pháp lý lưu động địa bàn vùng sâu, vùng xa để thông qua đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý phổ biến sâu, rộng để bảo đảm người dân biết quyền khởi kiện có tranh chấp 3.2.2.4 Tăng cường công tác giám sát quan nhà nước, tổ chức xã hội, Nhân dân hoạt động xét xử Thẩm phán; tăng cường kiểm sát án, định, kháng nghị, kiến nghị yêu cầu khắc phục kip thời vi phạm pháp luật Cần có chế phối hợp chặt chẽ việc kiểm sát án, định giải vụ án dân Tòa án có hiệu lực phát có vi phạm pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân để báo cáo Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Ủy ban Tư pháp Quốc hội cần phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên để làm tốt công tác giám sát, phát trường hợp áp dụng không quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân Tòa án dẫn tới làm hội bảo vệ quyền lợi chủ thể, từ có kiến nghị nhằm kịp thời khắc phục, sửa chữa sai lầm việc áp dụng pháp luật 101 Kết luận chương Qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện, Chương Luận văn khó khăn, vướng mắc, thiếu thống việc áp dụng quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân Qua đó, thấy nhiều quy định thời hiệu khởi kiện mà pháp luật chưa quy định rõ ràng chưa có hướng dẫn để áp dụng thống hoạt động xét xử Chính vậy, thực tiễn xét xử, Tòa án áp dụng chưa quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân Những sai sót Tịa án xét xử dẫn đến hậu kéo dài thời gian giải tranh chấp, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương (gây tốn vật chất thời gian đương sự); ảnh hưởng xấu đến cơng tác xét xử Tịa án, giảm niềm tin người dân, đương vào Tòa án; đồng thời làm giảm tính nghiêm minh pháp luật Trên sở kết nghiên cứu số vấn đề lý luận thời hiệu khởi kiện vụ án dân (Chương 1), đánh giá cách khoa học quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân (Chương 2) với việc tổng hợp thực tiễn công tác xét xử qua số vụ án dân có liên quan đến thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, Chương luận văn đưa số kiến nghị, đề xuất hoàn thiện thực pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân 102 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu số vấn đề lý luận thời hiệu khởi kiện vụ án dân thấy thời hiệu khởi kiện vụ án dân vấn đề phức tạp nhiều quan điểm khác lý luận thực tiễn áp dụng Qua phân tích, so sánh, tác giả đưa thêm góc nhìn khác thời hiệu khởi kiện tạo sở cho việc đánh giá kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật thời hiệu khởi kiện Đồng thời, tác giả sâu vào phân tích, đánh giá quy định thời hiệu khởi kiện BLDS năm 2005 ngoại lệ áp dụng thời hiệu khởi kiện quy định Bộ luật này, BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 số Nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có liên quan Qua nghiên cứu, tác giả rõ bất cập, hạn chế, mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu thống số quy định pháp luật hành dẫn đến cách hiểu khác thực tiễn Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thời hiệu khởi kiện vụ án dân phân tích, đánh giá cách khoa học quy định pháp luật vấn thực tiễn áp dụng pháp luật thời hiệu khởi kiện Tòa án, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện thực thi pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân Tuy nhiên, với phạm vi đề tài nghiên cứu thuộc chương trình cao học luật lần nghiên cứu vấn đề nên Luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả Luận văn mong thầy, cô giáo, nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề thời hiệu khởi kiện có ý kiến đóng góp để tiếp tục nghiên cứu sâu sắc vấn đề cơng trình nghiên cứu 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tư pháp (2010), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật dân năm 2005, Hà Nội Đỗ Văn Hữu Đỗ Văn Đại (2006), “Hậu việc hết thời hiệu khởi kiện lĩnh vực hợp đồng”, Nghiên cứu lập pháp - Hiến kế lập pháp Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Học Viện Tư pháp (2007), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Mạnh Hùng (2011), “Luật thời hiệu số nước số kiến nghị quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân theo BLTTDS Việt Nam”, Tòa án nhân dân, (7) Lê Minh Hùng (2004), “Thời hiệu khởi kiện thừa kế: bất cập hướng hoàn thiện”, Nghiên cứu Lập pháp (9) Đồn Đức Lương, Đào Mai Hường (2013); “Cần có văn hướng dẫn thống thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự”, Kiểm sát, (19) 104 10 Hoàng Quảng Lực (2012), “Bàn vấn đề thời hiệu khởi kiện”, Tòa án nhân dân, (14) 11 Tưởng Duy Lượng (2012), “Cần có văn hướng dẫn thống thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự”, Kiểm sát, (Tân xuân) 12 Nguyễn Thị Hằng Nga (2007), “Một số quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân vướng mắc thực tiễn áp dụng”, Nghề luật 13 Hà Phương (2013), “Cần hoàn thiện sách bảo vệ mơi trường”,http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts /Post.aspx?Source=/tintuc&Category=&ItemID=3374&Mode=1 14 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 16 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2007), Luật chất lượng, sản phẩm, hàng hóa, Hà Nội 21 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân 105 sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 26 Toà án nhân dân tối cao (2010), Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 27 Phùng Trung Tập (2013), “Hướng sửa đổi, bổ sung quy định thời hạn, thời hiệu Bộ luật dân năm 2005”, Luật học, (10) 28 Đinh Văn Thanh (2003), “Về thời hạn thời hiệu Bộ luật dân sự”, Luật học 29 Hoàng Đức Triết (2010), “Cần có văn hướng dẫn thống thời hiệu khởi kiện án dân sự”, Kiểm sát, (6) 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Trần Anh Tuấn (2011), “Thời hiệu dân - Nhìn từ góc độ lịch sử so sánh”, Tòa án nhân dân, (11) II Tiếng Anh 33 The Civil Code of the Russian Federation (2003),http://www.russiancivil-code.com/PartI/SectionI/Subsection5/Chapter12.html 34 General Principles of the Civil Law of the People's Republic of China (1986), http://www.china.org.cn/china/LegislationsForm2001- 2010/2011-02/11/content_21898337.htm 106 ... định pháp luật dân Việt Nam hành thời hiệu gồm loại sau: thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự, thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân Theo pháp. .. TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 36 2.1 Các quy định chung thời hiệu khởi kiện vụ án dân 36 2.1.1 Quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân giao dịch dân ... kiện vụ án dân kiến nghị Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm thời hiệu khởi kiện vụ án dân 1.1.1 Khái niệm thời hiệu khởi kiện vụ án dân Trong

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan