1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

71 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 304,98 KB

Nội dung

Ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm ĐồngKý kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm ĐồngKý kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm ĐồngKý kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm ĐồngKý kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm ĐồngKý kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm ĐồngKý kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm ĐồngKý kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm ĐồngKý kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm ĐồngKý kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm ĐồngKý kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm ĐồngKý kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm ĐồngKý kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các Doanh nghiệp tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật tiền đề công cụ quan trọng hàng đầu để trì quyền lực đảm bảo thống Nhà nước Pháp luật đưa để bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ người dân thực thi cách công Trong mối quan hệ lao động vậy, Bộ luật Lao động đưa Thỏa ước lao động tập thể công cụ đảm bảo quyền lợi cho Người lao động Người sử dụng lao động mối quan hệ lao động Theo thống kê Liên đồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến hết năm 2017, Thành phố có 8.051 thỏa ước lao động tập thể ký kết, chiếm tỉ lệ 47,23% số doanh nghiệp có tổ chức Cơng đoàn Theo Liên đoàn lao động tỉnh Bắc Giang, toàn tỉnh có 376/463 Doanh nghiệp có tổ chức Cơng đoàn thương lượng, ký kết, bổ sung điều khoản thỏa ước lao động tập thể, đạt 81,2% Tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tính đến tháng 9.2018, số thỏa ước lao động tập thể hiệu lực 97/119, đạt tỉ lệ 81,5%, 100% số lượng thỏa ước lao động tập thể có điều khoản có lợi so với quy định pháp luật Theo thống kê Liên đoàn Lao động tỉnh Lâm Đồng có 71 ngàn cơng nhân viên chức lao động (tăng 15.608 người so với năm 2008) với 1.500 cơng đồn sở Trong đó, 338 cơng đồn sở thuộc khối doanh nghiệp Sau Nghị 20-NQ/TW ngày 28 tháng 01 năm 2008 Ban chấp hành Trung ương tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, có 35.000 lượt công nhân viên chức lao động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ Hàng năm, cơng đồn cấp tỉnh tổ chức ký kết thỏa ước lao động tập thể với doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn đạt 94,2% Tuy có chuyển biến tích cực, song theo đánh giá Tổng Liên đoàn, việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể nhiều tồn tại, hạn chế Số lượng cơng đồn sở thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể khu vực ngồi nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi thấp Số thỏa ước lao động tập thể thương lượng, ký kết chưa theo trình tự, quy định pháp luật lao động nhiều dẫn đến tính hình thức, chưa vào thực chất Chất lượng thỏa ước lao động tập thể cải thiện chưa đáp ứng nguyện vọng người lao động Nội dung có lợi cho người lao động tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi ít, chủ yếu tập trung vào nội dung liên quan đến phúc lợi cho Người lao động Ngoài ra, có khơng doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể để hợp thức hóa, mang tính đối phó Nguyên nhân tồn này, trước hết nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Hầu hết doanh nghiệp chưa sử dụng thỏa ước Bộ Luật doanh nghiệp để giải vấn đề quan hệ lao động Có doanh nghiệp không thực đúng, đủ cam kết thỏa ước, đổ lỗi lý khách quan, tổ chức Cơng đồn, người lao động khơng có ý kiến, đấu tranh liệt Nguyên nhân cán cơng đồn sở (những người trực tiếp thương lượng ký kết, thực thỏa ước lao động tập thể) chưa nắm vững quy định pháp luật, trình tự xây dựng, ký kết thỏa ước Những người trực tiếp thương lượng, thỏa thuận phải biết thông tin cụ thể doanh nghiệp, có trình độ, am hiểu vấn đề để yêu cầu đồng ý thỏa thuận nội dung vừa có lợi cho người lao động vừa phù hợp với thực tế, khả doanh nghiệp Hiện phần lớn cán công đoàn kiêm nhiệm, phụ thuộc vào người sử dụng lao động nên hạn chế việc thương lượng với người sử dụng lao động, việc đòi hỏi quyền, lợi ích cao khơng có quy định Luật cho người lao động Nguyên nhân thực tế thấy thỏa ước lao động tập thể khơng có tham gia cơng đồn cấp trực tiếp sở Vì vậy, việc sâu tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục cho hạn chế việc ký kết áp dụng thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp cần thiết Chính tơi chọn đề tài “Ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Doanh nghiệp huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” làm luận văn thạc sĩ luật học cho Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu thỏa ước lao động tập thể mức độ phạm vi nghiên cứu khác như: “Thỏa ước lao động tập thể - Nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam Thụy Điển” – Luận án tiến sỹ tác giả Hoàng Thị Minh; “Quan hệ lao động Doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Hưng Yên nay” – Luận án tiến sỹ xã hội học tác giả Vũ Thị Bích Ngọc; “Pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước lao động” – Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Nữ Thảo Huyền … Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề mức độ đại cương, chưa sâu sắc như: “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội; “Giáo trình Luật Lao động” NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; “Giáo trình Luật Hợp đồng” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; “Quan hệ lao động môi trường kinh doanh Việt Nam” TS.Nguyễn Bá Ngọc (chủ biên, Th.S Nguyễn Duy Phúc, Th.S Trần Phương; “Giáo trình Quan hệ lao động” Đại học Kinh tế Quốc dân”; “Nâng cao lực hoạt động Liên đoàn lao động huyện, cơng đồn khu cơng nghiệp đáp ứng u cầu mới” Viện cơng nhân cơng đồn TS Vũ Minh Tiến (chủ biên) số báo công bố số tạp chí Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến mối quan hệ lao động, đề cập đến biện pháp cải thiện mối quan hệ lao động có thỏa ước lao động tập thể Tuy nhiên, cơng trình mức độ khác đề cập tới vấn đề mang tính bình luận quy định pháp luật Thỏa ước lao động tập thể mà chưa sâu phân tích thỏa ước lao động tập thể theo quy định pháp luật, vai trò Cơng đồn mối quan hệ pháp luật, chưa phân tích bất cập, hạn chế, từ đưa đề xuất giải pháp hồn thiện Như vậy, nói chưa có đề tài nghiên cứu cách chuyên biệt thỏa ước lao động tập thể vai trò Cơng đồn mối quan hệ lao động Doanh nghiệp Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài với vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài sở nghiên cứu quy định Pháp luật Thỏa ước lao động tập thể thực tiễn áp dụng Doanh nghiệp; vai trò Cơng đồn việc tham gia ký kết, theo dõi, giám sát việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp để rút hạn chế, thiếu sót quy định Pháp luật thỏa ước lao động tập thể khó khăn việc áp dụng thỏa ước từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng mối quan hệ lao động 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu thỏa ước lao động tập thể làm rõ vấn đề lý luận pháp lý thỏa ước lao động tập thể; nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tiễn cơng tác áp dụng thỏa ước lao động Doanh nghiệp nhằm làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó; đồng thời đưa mội số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu công tác áp dụng thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp Qua để thấy trách nhiệm vai trò Cơng đồn hoạt động Doanh nghiệp Từ thực tiễn ký kết, áp dụng thỏa ước lao động tập thể huyện Đơn Dương để đưa nhận xét, đánh giá thiết thực hiệu việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể, từ đưa đề xuất, kiến nghị để nâng cao hiệu thỏa ước lao động tập thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài : vấn đề liên quan đến “Thỏa ước lao động tập thể” theo quy định Pháp luật lao động Việt Nam; ý nghĩa “Thỏa thuận lao động tập thể” tới mối quan hệ lao động Doanh nghiệp; thực tiễn việc ký kết áp dụng “Thỏa thuận lao động tập thể” Doanh nghiệp Việt Nam nói chung huyện Đơn Dương nói riêng; vai trò Cơng đồn q trình thực thi “Thỏa thuận lao động tập thể” 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Thỏa ước lao động tập thể kết thống Người lao động Người sử dụng lao động điều kiện lao động cho cân lợi ích hai bên mà hết bảo đảm quyền lợi Người lao động Thỏa ước lao động Doanh nghiệp qua ba giai đoạn: giai đoạn xây dựng thỏa ước lao động tập thể, giai đoạn áp dụng thỏa ước lao động tập thể, giai đoạn giải tranh chấp dựa thỏa ước lao động tập thể Do vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn sâu vào nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật liên quan đến thỏa ước lao động tập thể vai trò Cơng đồn việc thực thi, giám sát việc ký kết, áp dụng thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp, sở lý luận phân tích, đánh giá tính hiệu việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, từ đưa đề xuất, giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu pháp lý Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quy định pháp luật lao động Việt Nam việc ký kết “Thỏa ước lao động tập thể” hoạt động Doanh nghiệp, có đối chiếu, so sánh với pháp luật số quốc gia giới cơng ước quốc tế có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp: hệ thống, logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát thực tế để chọn lọc tri thức khoa học, kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ làm sáng tỏ nội dung luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài đưa sở lý luận pháp lý liên quan đến thỏa ước lao động tập thể vai trò Cơng đồn trình áp dụng thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp Trên cở sở phân tích thực tế, thực trạng áp dụng pháp luật việc ký kết thỏa ước lao động tập thể địa bàn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng để từ có đánh giá khách khách quan hiệu việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể, đưa ưu điểm, mặt tích cực để tiếp tục phát huy, đồng thời điểm hạn chế để khắc phục Trên sở hạn chế rút từ trình đánh giá việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể từ đề xuất giải pháp có tính khoa học, tính khả thi nhằm nâng cao hiệu áp dụng thỏa ước lao động tập thể thời gian tới Kết cấu Luận văn Bố cục luận văn chia thành 03 chương sau: Chương Khái quát thỏa ước lao động tập thể pháp luật ký kết thỏa ước lao động tập thể Chương Thực trạng ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng Chương Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật việc ký kết thỏa ước lao động tập thể Chương KHÁI QUÁT THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ PHÁP LUẬT KÝ KẾT THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái niệm, phân loại, chất vai trò thỏa ước lao động tập thể 1.1.1 Khái niệm phân loại thỏa ước lao động tập thể Sau kinh tế thị trường đời, mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động ln chứa đựng bất bình đẳng Sở dĩ có bất bình đẳng khác địa vị kinh tế - xã hội hai chủ thể tham gia vào mối quan hệ Người sử dụng lao động người đầu tư tài cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà họ thành lập; họ người định từ việc tổ chức sản xuất kinh doanh, mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh đến việc phân phối lợi nhuận sao, tái đầu tư Có thể nói Người sử dụng lao động người có tồn quyền định hoạt động doanh nghiệp họ Trong đó, người lao động người làm thuê, họ phải phụ thuộc vào quy định mà người sử dụng lao động đặt ln có nguy phải đối mặt với việc bị người sử dụng lao động xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp họ Trong mối quan hệ mang tính chất bất bình đẳng người lao động ln yếu, họ khơng dám đòi hỏi điều kiện thiết yếu để làm việc hay lợi ích đáng mà họ phải hưởng Còn người sử dụng lao động không chấp nhận yêu cầu người lao động đưa người sử dụng lao động mối quan tâm hết họ lợi nhuận, tiết kiệm chi phí cho người lao động lợi nhuận họ tăng lên nhiêu Chính khơng thể dung hòa mối quan hệ mà tranh chấp lao động xảy ngày nhiều làm tổn hại đến lợi ích riêng bên lợi ích chung toàn xã hội Trên giới diễn nhiều đình cơng nhân dân lao động nhằm mục đích đòi người sử dụng lao động phải đáp ứng cho họ quyền lợi đáng Sau đó, cách tự nhiên, người lao động bên yếu liên kết với tạo thành sức mạnh tập thể thành lập tổ chức cơng đồn để đứng thương lượng, thỏa thuận với người sử dụng lao động nhằm bảo vệ cho người lao động Kết việc thương lượng tập thể người lao động người sử dụng lao động thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể tiến xã hội, thừa nhận quyền người làm công ăn lương, thơng qua người đại diện cơng đoàn để xác định cách tập thể điều kiện lao động, đặc biệt điều kiện có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động, tiêu chí vấn đề nhân quyền Thỏa ước lao động tập thể thống hóa chế độ lao động người lao động ngành nghề, công việc, doanh nghiệp, vùng, ngành (nếu thỏa ước vùng, ngành) Chính thống hóa mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động vùng, ngành nghề giúp điều hòa lợi ích, hạn chế cạnh tranh khơng cần thiết, giảm khả chuyển đổi việc người lao động chênh lệch quyền lợi doanh nghiệp vùng, ngành nghề 1.1.1.1 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể Tùy theo thời kỳ, nơi mà thỏa ước lao động tập thể có tên gọi khác như: tập hợp khế ước, cộng đồng hiệp ước lao động, hợp đồng lao động tập thể, thỏa ước lao động tập thể Nhưng xét thực chất thỏa ước lao động tập thể quy định nội doanh nghiệp, bao gồm thỏa thuận tập thể người lao động người sử dụng lao động vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động Theo quy định pháp luật laođộng Việt Nam khoản Điều 73 Luật lao động 2012: “Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể” Từ định nghĩa thấy: Thoả ước lao động tập thể văn pháp lý thể thỏa thuận bên tham gia thương lượng kết trình thương lượng Tập thể người lao động (thông qua người đại diện) người sử dụng lao động thương lương, thỏa thuận ký kết quy định điều kiện lao động mối quan hệ lao động tổ chức, doanh nghiệp, đảm bảo “Nội dung thoả ước lao động tập thể không trái với quy định pháp luật phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật” – theo khoản Điều 73 Bộ luật Lao động 2012 1.1.1.2 Phân loại thỏa ước lao động tập thể Theo quy định khoản Điều 73 Bộ luật Lao động 2012: “Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động tập thể khác Chính phủ quy định” * Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp quy định nội doanh nghiệp, bao gồm thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động.Thỏa ước lao động tập thể sở pháp lý chủ yếu để hình thành nên mối quan hệ lao động có tính tập thể, tạo nên trách nhiệm cộng đồng hai bên việc thực quyền nghĩa vụ phát sinh sở pháp luật lao động Hơn nữa, tạo điều kiện để người lao động, thượng lượng, mặc cả, thông qua sức mạnh tập thể với người sử dụng 10 Để đảm bảo tính khách quan chủ thể tham gia thương lượng tập thể pháp luật cần quy định rõ đại diện Bên người lao động khơng phải người giữ chức vụ cao, có nhiều quyền lợi liên quan đến Doanh nghiệp; đề cao vai trò Cơng đồn việc tham gia ký kết thỏa ước lao động tập thể * Nâng cao vai trò Cơng đồn mối quan hệ lao động Doanh nghiệp Có thể nói, khơng phát huy quyền làm chủ Người lao động, môi trường dân chủ sở, hoạt âng Cơng đồn coi khơng thể hữu hiê âu phát huy chế tốt "L ât hóa" vai trò đại diê ân Cơng đồn quan â lao âng; Người lao động phấn khởi, tự tin để cống hiến sáng tạo công viê âc lĩnh vực hoạt đô âng; mă ât khác Ngưởi lao động khơng có chỗ, có nơi để phát biểu tâm tư, nguyê ân vọng, đưa đề xuất, kiến nghị để bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ Nhưng dân chủ hình thức hoạt âng Cơng đồn thụ âng, ăn theo, mà không bảo vê â quyền lợi Người lao động; quần chúng hoài nghi không tin tưởng vào tổ chức đại diê ân mà tham gia Để đẩy mạnh, nâng cao chất lượng thực hiê ân quy chế dân chủ sở, tổ chức đối thoại định kỳ nơi làm việc, tổ chức Cơng đồn cần quan tâm số nội dung sau: - Trước hết, Cơng đồn cần lựa chọn bầu thành viên thông qua tiêu chuẩn thành viên tham gia đối thoại quan trọng Thành viên tham gia đối thoại phải hiểu biết pháp luật lao động cơng đồn, chế độ sách Người lao động, nội qui, qui chế Doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp; đời sống, việc làm Người lao 57 động Ngưởi lao động tín nhiệm; có khả thuyết trình, thuyết phục phản biện, tâm huyết đối thoại hiệu - Cơng đồn cấp sở cần phân công cán bô â Ban chấp hành Cơng đồn theo dõi, giúp đỡ sở, sẵn sàng đại diê ân cho tâ âp thể Người lao động (nơi chưa có Cơng đồn sở); Cơng đồn sở phải chủ âng phối hợp với Người sử dụng lao động dự thảo hoă âc sửa đổi bổ sung Quy chế dân chủ sở, Quy chế đối thoại Doanh nghiệp, Quy chế tổ chức Hội nghị Người lao động; dự kiến danh sách bầu đại diê ân Người lao động có đủ tiêu chuẩn tham gia đối thoại định kỳ nơi làm viê âc Đây tiền đề quan trọng để trì thực có hiệu việc đối thoại nơi làm việc Ngoài ra, thân Doanh nghiệp, quyền cần nhận thức vai trò, chức Cơng đồn tạo điều kiện cho Cơng đồn hoạt động hiệu quả, tránh tình trạng “lấn sân” dẫn đến tình trạng “cầm tay việc” cho cơng đồn, khơng tơn trọng tính độc lập, lao động sáng tạo cơng đồn Chính quyền kịp thời đưa số chủ trương công tác công đoàn để tạo động lực điều kiện nhằm phát huy tiềm công nhân, viên chức người lao động; thực giám sát việc thi hành Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn Doanh nghiệp; có chế hữu hiệu bảo vệ cán cơng đoàn họ đấu tranh cho quyền lợi người lao động mà bị giới chủ trù dập, chuyển công tác, chí cho nghỉ việc Doanh nghiệp thường xun tổ chức công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán cơng đồn; lựa chọn cán có khả chun mơn vào tổ chức cơng đồn Bên cạnh đó, Doanh nghiệp cần có chế độ, sách đãi ngộ cán cơng đồn để cán cơng đồn an tâm cống hiến 58 Như vậy, để Cơng đồn thực tốt chức trung tâm bảo vệ lợi ích cơng nhân, viên chức, Người lao động, Cơng đồn cần tham gia tổ chức đảng, quyền, Doanh nghiệp tìm việc làm tạo điều kiện làm việc cho công nhân, viên chức người lao động; Cơng đồn tham gia lĩnh vực tiền lương, tiền thưởng, vấn đề nhà ở; việc ký hợp đồng lao động công nhân, người lao động; đại diện công nhân, người lao động ký thỏa ước lao động tập thể; tham gia thương lượng, giải tranh chấp lao động; tổ chức đình cơng theo Bộ luật Lao động Quản lý sử dụng quỹ phúc lợi tập thể; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; bảo hộ lao động; tổ chức đình cơng theo Bộ luật Lao động Quản lý sử dụng quỹ phúc lợi tập thể; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; bảo hộ lao động; giải khiếu nại, tố cáo công nhân, viên chức người lao động; phát huy dân chủ, bình đẳng, cơng xã hội, phát triển hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng,… * Về nội dung thỏa ước lao động tập thể: cần sát với thực tiễn hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Ngoài quy định chủ chốt như: cam kết việc làm đảm bảo việc làm; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương, định mức lao động; an toàn vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội người lao động cần quy định thêm nội dung bổ sung sát với thực tiễn như: tổ chức đào tạo, tạo điều kiện để Người lao động tham gia đào tạo nâng cao nghiệp vụ, chế độ đãi ngộ dành cho Người lao động Việt Nam nước ngồi cần đảm bảo cơng bằng… 3.2.2 Quy định quy trình ký kết thỏa ước lao động tập thể Đối với Doanh nghiệp khó khăn việc thu thập ý kiến người lao động điều khoản thỏa ước lao động số lượng người lao động lớn nên triển khai áp dụng công nghệ thơng tin vào q trình thu thập ý 59 kiến người lao động Doanh nghiệp áp dụng hình thức khảo sát, bỏ phiếu online 3.2.3 Quy định thoả ước lao động tập thể vùng, ngành Vừa qua xuất khơng đình cơng Người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất địa phương hay có phản ứng đình cơng theo dây chuyền nguyên nhân khác điều kiện làm việc thu nhập công nhân làm nghề, khu vực doanh nghiệp Thỏa ước lao động tập thể vùng, ngành xu hướng tất yếu đặc biệt thành viên Tổ chức thương mại giới Điều đòi hỏi pháp luật thỏa ước lao động tập thể ngành, vùng phải hoàn thiện sát với thực tế kinh tế Việt Nam Hiện tại, số lượng Doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể vùng, ngành ngun nhân quy trình thương lượng, ký kết khó khăn Do vậy, trước mắt cần phải có quy định cụ thể quy trình thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể vùng, ngành để đạt hiệu nhất, thành lập tổ chức đại diện Người sử dụng lao động đứng lên trao đổi với tổ chức cơng đồn có nhu cầu thương lượng, ký kết thỏa ước lao động vùng, ngành 3.2.4 Quy định việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể Theo quy định Khoản Điều 77 Bộ luật Lao Động 2012 thì: “Sau tháng thực hiện, kể từ ngày có hiệu lực thoả ước tập thể thời hạn năm tháng thoả ước tập thể thời hạn từ đến năm, bên có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước Như vậy, trình thực thoả ước, hai bên quan hệ lao động quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước Quy định dễ tạo nên tuỳ tiện, làm ảnh hưởng bình ổn thoả ước, dẫn đến ổn định sản xuất kinh doanh, tạo xáo trộn trình thực thoả ước Nhiều khi, 60 việc sửa đổi bổ sung thoả ước dễ dàng nên làm cho bên khơng chuẩn bị kỹ càng, coi nhẹ q trình soạn thảo, thương lượng để ký kết thoả ước Họ cho rằng, cần, trình thực thoả ước sửa đổi bổ sung sau Vì có nhiều thoả ước có nội dung sơ sài, làm ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người lao động Bên cạnh đó, bên yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước ký kết mà bên không đồng ý q trình thương lượng khơng mang lại kết tranh chấp thoả ước lao động tập thể tất yếu xảy chí, dẫn đến đình cơng Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể cần quy định cách chặt chẽ Hiện nay, vấn đề có hai hướng hoàn thiện: Thứ nhất, cho phép bên tiến hành sửa đổi, bổ sung thoả ước phải kèm theo điều kiện chặt chẽ có xác nhận quan lao động có thẩm quyền Thứ hai, không cho bên tiến hành sửa đổi thoả ước Khi bên ký kết thoả ước lao động tập thể bắt buộc phải thực Còn trường hợp có u cầu bên lập thành cam kết khác Bản cam kết thực song song với cam thoả ước ký kết, có bảo đảm ý nghĩa thoả ước, đồng thời bảo đảm ổn định quan hệ lao động thời gian có hiệu lực thoả ước 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thỏa ước lao động tập thể 3.3.1 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật thỏa ước lao động tập thể Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật thỏa ước lao động tập thể cần có chung tay Bên Người lao động, Người sử dụng lao động tổ chức Cơng đồn cấp: 61 - Tuyền truyền, phổ biến, tập huấn quy định pháp luật văn bản, tài liệu hướng dẫn liên quan đến thỏa ước lao động tập thể – Tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật quan hệ lao động thỏa ước lao động tập thể cho cán bộ, đồn viên cơng đoàn người lao động – Bồi dưỡng kiến thức, kỹ thương lượng, ký kết giám sát thực thỏa ước lao động tập thể cho cán cơng đồn, cơng đồn sở - Xây dựng văn hướng dẫn tài liệu, giáo trình tập huấn thỏa ước lao động tập thể; tiêu đánh giá chất lượng thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể – Trên sở văn hướng dẫn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Bộ Lao động Thương binh Xã hội liên quan đến thỏa ước lao động tập thể, Doanh nghiệp xây dựng văn hướng dẫn cụ thể hóa quyền trách nhiệm cấp cơng đồn trực thuộc để thương lượng, ký kết giám sát thực thỏa ước lao động tập thể – Xây dựng tiêu đánh giá chất lượng thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kỹ thương lượng giám sát thực thỏa ước lao động tập thể cho cán cơng đồn sở cấp trực tiếp sở – Các cấp cơng đồn tồn ngành mở lớp đào tạo tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ thương lượng, ký kết giám sát thực thỏa ước lao động tập thể cho cán cơng đồn làm cơng tác liên quan đến thỏa ước lao động tập thể – Nâng cao vai trò cơng đồn cấp trực tiếp sở hỗ trợ cơng đồn sở thương lượng, ký kết trình thực thỏa ước 62 – Tuyên truyền tài liệu liên quan đến kiến thức, kỹ thương lượng, ký kết giám sát thực thỏa ước lao động tập thể - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, theo dõi, đôn đốc cấp cơng đồn việc nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết thực có hiệu thỏa ước lao động tập thể - Đại diện tập thể người lao động chủ động thương lượng, ký kết giám sát thực thỏa ước lao động tập thể với chất lượng hiệu cao – Đại diện tập thể lao động sở cần chủ động đưa yêu cầu thương lượng tập thể để ký kết thỏa ước lao động tập thể – Căn điều kiện, đặc điểm đơn vị để đưa nội dung thương lượng phù hợp tiến hành thương lượng đạt lợi ích người lao động cao quy định pháp luật; tiến hành lấy ý kiến người lao động ký kết quy định pháp luật; giám sát thực thỏa ước lao động tập thể có hiệu - Những nơi có thỏa ước lao động tập thể hết hạn chưa có thỏa ước lao động tập thể đại diện tập thể lao động sở phải chủ động đưa yêu cầu thương lượng tiến hành thương lượng, ký kết giám sát thực có chất lượng, hiệu - Hàng năm, chất lượng thương lượng, ký kết, thực có hiệu thỏa ước lao động tập thể, tỷ lệ ký kết thỏa ước lao động tập thể cấp cơng đồn trực thuộc để xem xét thi đua, khen thưởng tập thể, cá nhân liên quan xem xét tiêu chuẩn “Cơng đồn sở vững mạnh”, “Cơng đồn sở vững mạnh xuất sắc” * Nâng cao chất lượng công tác tư vấn phấp luật – Tiếp tục kiện toàn cấu tổ chức Văn phòng Tư vấn pháp luật cấp Cơng đồn Ngành, bố trí cán tư vấn pháp luật chuyên trách Thành lập Tổ tư vấn pháp luật cơng đồn cấp sở lớn có nhiều cơng đồn 63 sở thành viên, cơng đồn sở Các cơng đồn sở khác, cử cán chuyên viên tư vấn pháp luật để thực công tác tư vấn pháp luật – Nội dung tư vấn pháp luật tập trung chủ yếu vào pháp luật lao động cơng đồn Quan tâm đầu tư, tạo điều kiện sở vật chất cho cán tư vấn pháp luật cấp – Tăng cường mối quan hệ phối hợp với tổ chức tư vấn pháp luật Nhà nước, phối hợp tổ chức tư vấn pháp luật chuyên môn cơng đồn – Xây dựng phát triển tủ sách hoạt động tư vấn pháp luật sở, kịp thời cập nhật thông tin, phổ biến pháp luật hướng dẫn biện pháp hoạt động tư vấn pháp luật để nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ Người lao động Người sử dụng lao động việc thực pháp luật – Tổ chức hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tới người lao động nhằm nâng cao ý thức pháp luật, kỷ luật lao động, an tồn lao động, phòng chống cháy nổ,… – Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động tư vấn pháp luật, xây dựng chương trình tập huấn, đào tạo cán cơng đồn làm cơng tác tư vấn pháp luật – Thực nghiêm túc chế độ báo cáo thống kê tổng hợp hàng năm – Sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời động viên khen thưởng cán làm công tác tư vấn pháp luật 3.3.2 Nâng cao hiệu thương lượng Doanh nghiệp Nhiều Doanh nghiệp chưa hiểu thỏa ước lao động tập thể, có đánh đồng, chí nhầm lẫn thỏa ước lao động tập thể nội quy lao động Đó lý nhiều thỏa ước lao động tập thể mà Doanh nghiệp gửi cho quan quản lý lao động dày đa phần nội dung chép luật gom tất quy chế 64 Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), thỏa ước lao động tập thể hình thành dựa chế thương lượng tập thể Đây chế điều chỉnh quan hệ lao động phù hợp hữu hiệu giúp khắc phục mặt trái chế thị trường thông qua việc áp dụng tiền lương điều kiện lao động bình đẳng giúp đạt phân phối thu nhập lợi ích cơng cho bên, giúp bình ổn sản xuất, tạo tính linh hoạt thị trường lao động nhiều quốc qua Thương lượng tập thể chế pháp lý để nhà nước điều chỉnh mối quan hệ lao động kinh tế thị trường Chính vậy, để quyền lợi Người lao động đảm bảo trình thương lượng phải có thực chất, hiệu Để q trình thương lượng diễn thực chất, Người sử dụng lao động cần tăng cường chia sẻ thông tin Doanh nghiệp với Người lao động Cơng đồn sở cần chủ động đôn đốc, phối hợp Người sử dụng lao động thực tốt đối thoại định kỳ, hội nghị Người lao động để bên gặp gỡ, trao đổi thông tin, giải đáp thắc mắc, xúc củng cố mối quan hệ hợp tác Doanh nghiệp 3.3.3 Xây dựng lòng tin Người lao động Thỏa ước lao động tập thể đem lại lợi ích cho Người lao động Doanh nghiệp làm tốt công tác lấy ý kiến tập thể Người lao động để thỏa ước lao động tập thể thực phản ánh đầy đủ tâm tư, nguyện vọng, mong muốn đa số Người lao động Để thực công tác này, đại diê ân thương lượng bên tâ âp thể lao đô âng lấy ý kiến trực tiếp tâ âp thể lao đô âng gián tiếp thông qua hô iâ nghị đại biểu Người lao động đề xuất Người lao động với người sử dụng lao đô nâ g đề xuất Người sử dụng lao đô âng tâ âp thể lao đô âng Đây trình tất yếu để xây dựng lòng tin Người lao động đại diện Cơng đồn khiến 65 cho Người lao động thực cảm thấy trình thương lượng tập thể nhằm phục vụ lợi ích họ Chia sẻ kinh nghiệm công tác này, đại diện Công đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam cho biết, cách làm Cơng đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam thông qua gặp gỡ lực lượng nòng cốt, tổ trưởng Cơng đồn, tổ dư luận xã hội Đảng, tổ hòa giải để nắm bắt tình hình tư tưởng Người lao động, qua đó, Cơng đồn xây dựng hệ thống thơng tin đa chiều với nhiều hình thức, phương pháp nhằm tiếp thu ý kiến, mong muốn từ Người lao động, vấn lấy ý kiến ngày nơi làm việc, họp mặt tọa đàm tuần với đại diện Người lao động phận Đây nguồn thông tin sát thực với đời thường Người lao động nên nắm thơng tin xác kịp thời giải hạn chế lớn việc phản ứng tập thể Tùy theo số lượng Người lao động, điều kiện sở vật chất thời gian để tổ chức lấy ý kiến tập thể Người lao động hình thức trực tiếp gián tiếp thông qua đại hội công nhân viên chức, hội nghị Người lao động lấy ý kiến hình thức khác phiếu hỏi ý kiến, hòm thư, email, mạng xã hội… Để đảm bảo chất lượng việc lấy ý kiến, người chủ trì lấy ý kiến cần chuẩn bị kỹ nội dung, phương pháp truyền đạt, cử thư ký ghi kết tổng hợp ý kiến, việc lấy ý kiến tập thể Người lao động phải lập biên bản, đảm bảo 50% số Người lao động Doanh nghiệp đồng ý Kết lấy ý kiến tập thể Người lao động thông báo lại cho Người lao động biết trước tổ chức đối thoại, thương lượng với người sử dụng lao động Thơng qua buổi đối thoại, doanh nghiệp trao đổi, cung cấp thơng tin tình hình kinh doanh cho phía người lao động biết Nếu doanh nghiệp thật có khó khăn tơi nghĩ lúc phía 66 người lao động lắng nghe có ứng xử phù hợp, chấp nhận quyền lợi thấp so với cam kết ghi nhận thỏa ước trước Từ đó, góp phần hạn chế tranh chấp lao động tập thể khơng đáng có Người sử dụng lao động phải thực quy định pháp luật thật dân chủ; cán cơng đồn phải tổ chức tốt việc lấy ý kiến Người lao động nội dung cần đưa đối thoại để tổng hợp ý kiến tham gia trước đối thoại Những nội dung phát sinh cần trao đổi với Người sử dụng lao động trước diễn đối thoại Phân loại, lựa chọn nội dung đối thoại, phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên tham gia, tìm hiểu pháp luật, thực tế yêu cầu điều kiện cụ thể để đối thoại Kết thúc buổi đối thoại phải có kết luận vấn đề cụ thể thể vào biên đối thoại, ghi rõ nội dung thống nhất, biện pháp thực hiện, nội dung có ý kiến khác chưa thống nhất, cần bàn bạc giải tiếp Hình thức đối thoại nơi làm việc phải linh hoạt tùy thuộc điều kiện cụ thể Doanh nghiệp, thiết lập vận hành kết hợp nhiều kênh đối thoại khác Tùy điều kiện, Doanh nghiệp lựa chọn kết hợp kênh đối thoại phổ biến như: Họp định kỳ tháng/lần, họp trước ca làm việc từ 10 –15 phút, lập hòm thư góp ý, bảng tin, mạng nội bộ, webside, sử dụng tin nhắn điện thoại, bảng biểu dán nơi nghỉ giải lao ca…Góp phần giảm chi phí cho Doanh nghiệp, đồng thời giúp Người lao động khơng bị tiết lộ danh tính họ khơng muốn Khi có phát sinh vấn đề, nội dung xúc, cấp thiết liên quan đến quyền lợi Người lao động cần giải ngay, Cơng đồn sở cần tập hợp nhanh yêu cầu Người lao động, thơng qua tổ cơng đồn, cơng đồn phận để thống nội dung đối thoại văn gửi Người sử dụng lao động yêu cầu tổ chức đối thoại đột xuất 67 Đề nghị, năm Chính quyền địa phương cấp tỉnh, cấp huyện cần phối hợp với Liên đoàn lao động đồng cấp tổ chức đối thoại, tiếp xúc lãnh đạo quyền, chủ Doanh nghiệp với Người lao động địa bàn để nắm bắt tình hình, tư tưởng, giải kiến nghị vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ bên quan hệ lao động, tạo đà cú hích để sở thực tốt Quy chế dân chủ sở Đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm DN cố tình vi phạm thực Quy chế dân chủ sở Đề nghị Chính phủ sớm sửa đổi, bổ sung chế tài đủ mạnh xử phạt vi phạm hành hành vi Doanh nghiệp cố tình khơng tổ chức hội nghị Người lao động (hiện có chế tài xử phạt Doanh nghiệp không tổ chức đối thoại định kỳ nơi làm việc) Tóm lại, việc trì tốt đối thoại xã hội nơi làm việc tác động tích cực đến mặt hoạt động Doanh nghiệp, từ chất lượng sản phẩm, suất lao động, giúp Người lao động yên tâm làm việc, gắn bó với Doanh nghiệp, giải pháp tốt nhằm tháo gỡ xung đột quan hệ lao động, tránh hậu tranh chấp lao động đình cơng, đơn thư khiếu kiện Doanh nghiệp, qua nâng cao tinh thần lao động cống hiến Người lao động, thúc đẩy sản xuất ngày phát triển, hợp tác lợi ích chung, góp phần xây dựng mối quan hệ hài hòa ổn đinh phát triển Doanh nghiệp, phát huy vai trò Cơng đồn quan đại diê ân, chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Người lao động 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG Theo Khuyến nghị số 91 ILO (International Labour Organization), "thỏa ước lao động tập thể tất thỏa thuận viết liên quan đến việc làm điều kiện lao động ký kết bên người sử dụng lao động, một nhóm hiệp hội giới chủ với bên nhiều tổ chức người lao động Khi tổ chức đại diện cho bên lao động người tập thể lao động bầu trao quyền cách hợp thức theo quy định pháp luật quốc gia có quyền ký kết thỏa ước tập thể" Qua đó, thấy cách tiếp cận thỏa ước lao động tập thể nước ta gần gũi với quan niệm này, cụ thể, theo Điều 73 Bộ luật Lao động năm 2012 "thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể" Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp lao động tập thể doanh nghiệp thời gian vừa qua đơn vị sử dụng lao động không thực tốt thỏa ước lao động tập thể quy định pháp luật hành thỏa ước lao động tập thể tồn hạn chế định Vì vậy, để thỏa ước lao động tập thể sát phù hợp với thực tiễn kinh tế nước ta phải hoàn thiện quy định pháp luật liên quan Ngoài ra, thân Doanh nghiệp cần tự ý thức cần phải thiết lập mối quan hệ lao động hài hòa thơng qua trao đổi, lấy ý kiến, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng Người lao động; tạo điều kiện cho tổ chức Cơng đồn hoạt động thực chất, mục đích Tổ chức Cơng đồn cấp cần phải tự nỗ lực hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ 69 KẾT LUẬN Luận văn “Ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Doanh nghiệp huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” khơng phân tích chi tiết quy định pháp luật Ký kết thỏa ước lao động tập thể mà Luận văn nhìn nhận hạn chế tồn việc ký kết thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp Việt Nam nói chung Doanh nghiệp huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng nói riêng Từ đó, Luận văn đưa ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật ký kết thỏa ước lao động tập thể nâng cao hiệu thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp Qua nghiên cứu đề tài “Ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Doanh nghiệp huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” cho thấy pháp luật Việt Nam quy định tương đối đầy đủ nguyên tắc, trình tự, thủ tục thương lượng, ký kết thực thi thỏa ước lao động tập thể nội dung cần có thỏa ước lao động tập thể Xét thấy, quy định phù hợp với tính chất quan hệ lao động nước ngày tương thích với quy định thương lượng tập thể Tổ chức Lao động Quốc tế Tuy nhiên để xây dựng thỏa ước lao động tập thể có chất lượng, thật mang lại quyền lợi cho người lao động, khơng mang tính hình thức chép luật tình trạng phổ biến cần tăng cường vai trò Cơng đồn cấp trực tiếp sở việc đạo, hỗ trợ Công đoàn sở thương lượng, đặc biệt quan tâm doanh nghiệp thường xuyên xảy tranh chấp lao động; thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn cán 70 Cơng đồn sở nhằm cung cấp kiến thức, kỹ đối thoại thương lượng với doanh nghiệp Với chủ trương ưu tiên phát triển nông nghiệ chất lượng cao hội nhập quốc tế, huyện nhà quan tâm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hình thành phát triển, song với phát triển mối quan hệ lao động doanh nghiệp người lao động ngày phức tạp đủ sở pháp lý điều chỉnh Chính vậy, để kinh tế phát triển ổn định bền vững, đòi hỏi Nhà nước ta phải có định hướng xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa bên quan hệ lao động Thì thỏa ước lao động tập thể đóng vai trò quan trọng trở thành chế định thiếu hệ thống pháp luật nước nói chung huyện Đơn Dương nói riêng Tuy nhiên, giới hạn hiểu biết nguồn nghiên cứu nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận phản hồi ý kiến cá nhân đưa luận văn 71 ... việc ký kết áp dụng thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp cần thiết Chính tơi chọn đề tài Ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Doanh nghiệp huyện Đơn Dương,. .. tập thể Theo quy định khoản Điều 73 Bộ luật Lao động 2012: Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động tập. .. luận văn chia thành 03 chương sau: Chương Khái quát thỏa ước lao động tập thể pháp luật ký kết thỏa ước lao động tập thể Chương Thực trạng ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp huyện Đơn

Ngày đăng: 25/06/2019, 07:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w