Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VIỆT HOÀI CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI MỘT SỐ DOANH NGHI[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VIỆT HOÀI CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS Nguyễn Hữu Viện Hà nội - 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 1.1.2 Vai trò kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất việc ổn định quan hệ lao động 25 1.1.3 Sự hình thành phát triển chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất pháp luật lao động Việt nam 27 1.2 NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH 31 1.2.1 Chế độ kỷ luật lao động 31 1.2.2 Chế độ trách nhiệm vật chất 46 1.2.3 Giải khiếu nại, giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 47 Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TẠI DOANH NGHIỆP 56 2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT ĐÃ ĐƢỢC THỰC HIỆN TỐT TẠI DOANH NGHIỆP 56 2.1.1 Thực quy định xây dựng nội quy lao động 56 2.1.2 Thực quy định trách nhiệm kỷ luật 63 2.1.3 Thực quy định trách nhiệm vật chất 66 2.2 NHỮNG VI PHẠM CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG THƢỜNG GẶP TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP 67 2.2.1 Những vi phạm từ phía ngƣời sử dụng lao động 67 2.2.2 Những hành vi vi phạm kỷ luật lao động thƣờng gặp từ phía ngƣời lao động 75 2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CỦA CÁC VI PHẠM CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 76 2.3.1 Do ý thức pháp luật chủ thể quan hệ lao động 76 2.3.2 Một số quy định pháp luật lao động chƣa phù hợp 80 2.3.3 Các nguyên nhân khác 87 Chƣơng 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 90 3.1 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 90 3.1.1 Về xây dựng đăng ký nội quy lao động 90 3.1.2 Về hình thức kỷ luật lao động 91 3.1.3 Về thẩm quyền, thủ tục xử lý kỷ luật lao động 91 3.1.4 Bồi thƣờng theo chế độ trách nhiệm vật chất 93 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN TỐT HƠN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TẠI DOANH NGHIỆP 93 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật 93 3.2.2 Tăng cƣờng biện pháp bảo đảm kỷ luật lao động doanh nghiệp 95 3.2.3 Nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn sở 96 3.2.4 Xây dựng chế phối hợp quản lý lao động doanh nghiệp 97 3.2.5 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra lao động 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đất nƣớc ta thực đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội đất nƣớc có bƣớc phát triển quan trọng Chỉ tiêu tăng trƣởng đƣợc trì, trung bình năm khoảng 7%; báo xã hội nhƣ xố đói, giảm nghèo, phát triển ngƣời, bình đẳng giới có bƣớc tiến đáng kể Với mục đích đẩy mạnh cơng đổi đất nƣớc nhằm đạt đƣợc kết cao hơn, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng xác định đƣờng lối phát triển kinh tế là: Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp; ƣu tiên phát triển lực lƣợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm tới việc thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực đất nƣớc Bởi vì, nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực giữ vai trò cho phát triển nhanh bền vững đất nƣớc Lực lƣợng lao động đất nƣớc khoảng 40 triệu ngƣời tiềm to lớn để phát triển đất nƣớc Phát huy tiềm để phục vụ phát triển đất nƣớc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân ta Để khai thác cách có hiệu nguồn lực lao động phục vụ phát triển đất nƣớc, cần phải không ngừng nâng cao ý thức, thái độ tuân thủ pháp luật lao động kỷ luật lao động đội ngũ lao động, đồng thời xây dựng mơi trƣờng lao động mà ngƣời lao động phát huy tối đa khả sức sáng tạo Hồn thiện thực hiệu quy định pháp luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất công cụ hữu hiệu để xây dựng tạo lập lực lƣợng lao động chuyên nghiệp, tác phong công nghiệp đại, ý thức kỷ luật cao đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Khi kỷ luật lao động đƣợc pháp luật quy định rõ ràng, minh bạch, đƣợc áp dụng cách phù hợp doanh nghiệp, kết thu đƣợc ổn định trật tự lao động Ngƣời lao động có đƣợc thái độ, tác phong lao động nề nếp, mối quan hệ ngƣời với ngƣời quan hệ lao động đƣợc đảm bảo ổn định, hoạt động lao động sản xuất tập thể ngƣời đạt đƣợc mục tiêu chung đề Chế độ kỷ luật lao động rõ ràng phù hợp đƣợc thực góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế nƣớc Đảng Nhà nƣớc ta thực quán sách phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần tạo môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp đời Doanh nghiệp tồn phát triển tốt hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngƣời yếu tố quan trọng Trong điều kiện lao động nƣớc ta nay, vấn đề tuân thủ kỷ luật lao động ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động đƣợc đặt nhƣ thách thức Tình trạng ngƣời lao động coi thƣờng kỷ luật lao động, thái độ làm việc mang nặng tính chất sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu phổ biến Bên cạnh đó, khơng ngƣời sử dụng lao động cịn chƣa nhận thức đƣợc vai trò ý nghĩa kỷ luật lao động Họ coi nhẹ coi kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất công cụ để trừng phạt ngƣời lao động Thực trạng đòi hỏi phải đƣợc giải tận gốc, kịp thời để tránh tác động tiêu cực tới phát triển thành phần kinh tế nƣớc ta Hoàn thiện quy định pháp luật lao động nói chung quy định kỷ luật lao động nói riêng với việc thực đầy đủ quy định giải pháp cho vấn đề Hoàn thiện quy định pháp luật lao động kỷ luật lao động, nâng cao kiến thức pháp luật ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động góp phần ổn định quan hệ lao động hạn chế tranh chấp lao động Hiện nhiều tranh chấp lao động xảy các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Trong số tranh chấp này, khơng tranh chấp kỷ luật lao động Theo số liệu Ban Quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng năm 2004, toàn tỉnh xảy 52 vụ tranh chấp lao động, có 19 vụ dẫn đến đình cơng, lãn cơng với gần 5.000 cơng nhân tham gia Nguyên nhân chủ yếu vụ tranh chấp tăng ca không bảo đảm thỏa thuận vƣợt q mức quy định, địi tăng lƣơng, khơng tham gia bảo hiểm xã hội, ký hợp đồng lao động, điều kiện làm việc không thuận lợi, trả lƣơng chậm, sa thải ngƣời lao động không pháp luật Khi quy định pháp luật lao động nói chung quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất nói riêng, trở nên rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tiễn, chủ thể tham gia quan hệ lao động tích cực thực quyền nghĩa vụ Điều góp phần giảm đáng kể tranh chấp lao động Nâng cao ý thức tuân thủ kỷ luật lao động ngƣời lao động cịn có tác động tích cực tới hình ảnh uy tín lao động Việt nam thị trƣờng lao động quốc tế Không doanh nghiệp nƣớc mong muốn có nguồn lao động có trình độ, có ý thức kỷ luật cao, mà doanh nghiệp nƣớc giới Lao động Việt Nam có số ƣu điểm nhƣ cần cù, nhanh trí, khơng có khác biệt hay kỳ thị tơn giáo, trị Những năm gần đây, tình hình xuất lao động nƣớc ta có bƣớc tiến đáng kể Quý I/2005, nƣớc có 16.314 lao động làm việc nƣớc ngoài, tăng ngàn ngƣời so với kỳ năm ngoài, mục tiêu năm 2005 xuất 70.000 lao động2 Để đạt đƣợc mục tiêu này, việc nâng cao ý thức tuân thủ kỷ luật lao động cho ngƣời lao động nội dung cốt yếu, thực tế đáng buồn sảy lao động Việt Nam tự ý bỏ việc, sống tự làm “chui” nơi khác; ngƣời lao động lôi kéo phá hợp đồng, cố ý lại sau hết hợp đồng diễn hầu khắp thị trƣờng, cao Đài Loan với tỷ lệ từ 8% đến 9% Thực trạng không đƣợc giải dẫn đến hậu nƣớc đóng cửa lao động Việt Nam Xuất phát từ thực trạng yêu cầu trên, chọn đề tài "Chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất theo Pháp luật lao động Việt nam - Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng số doanh nghiệp" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Các cơng trình nghiên cứu chế định pháp luật lao động Việt Nam nhƣ hợp đồng lao động, tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, đình cơng, tiền lƣơng… đƣợc thực nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu sâu vào vấn đề kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất khơng nhiều Ngồi số viết khía cạnh riêng rẽ vấn đề báo, tạp chí, có luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề từ góc độ lý luận, không sâu vào thực tiễn áp dụng chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất doanh nghiệp Phạm vi mục tiêu nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn trƣớc hết tập trung chủ yếu vào văn pháp luật hành kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, việc thực quy định số doanh nghiệp đại diện cho loại hình doanh nghiệp Mục tiêu đề tài nghiên cứu nội dung, ý nghĩa chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất pháp luật lao động Việt Nam việc áp dụng chế định pháp luật doanh nghiệp Để thực mục tiêu lớn này, nghiên cứu nhằm vào mục tiêu cụ thể sau đây: Một là, làm sáng tỏ sở lý luận vấn đề kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất quan hệ lao động Hai là, nghiên cứu cách hệ thống quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất pháp luật lao động Việt Nam Ba là, tìm hiểu thực tiễn việc áp dụng chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nƣớc ta, từ đƣa đánh giá thực trạng pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất nhƣ tình hình thực chế độ số doanh nghiệp Bốn là, đề xuất kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất vấn đề thực quy định thực tế doanh nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; dựa quan điểm đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt nam quan hệ lao động kinh tế thị trƣờng Trong trình nghiên cứu, phƣơng pháp điều tra, khảo sát, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu đƣợc sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề Kết hợp sử dụng phƣơng pháp chuyên gia: Thực trao đổi với giáo sƣ, tiến sỹ, cán nghiên cứu có uy tín… xác định, đánh giá vấn đề, từ đƣa giải pháp Phƣơng pháp trò chuyện, trao đổi, toạ đàm: trực tiếp trao đổi với ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động để thu thập ý kiến ngƣời trực tiếp chịu điều chỉnh pháp luật lao động Kết cấu luận văn Luận văn đề tài “Chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất theo Pháp luật lao động Việt Nam- Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng số doanh nghiệp” đƣợc kết cấu với chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận nội dung chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất luật lao động Việt Nam Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất doanh nghiệp Chƣơng 3: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Điểm luận văn Luận văn nghiên cứu chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất từ góc độ ngƣời thƣờng xuyên áp dụng quy định pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Thơng qua trƣờng hợp, tình thực xảy doanh nghiệp để xem xét, đánh giá mức độ phù hợp quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất áp dụng thực tiễn Qua luận văn đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 1.1.1.1 Kỷ luật lao động Theo Từ điển Từ ngữ Việt nam, kỷ luật “phép tắc tổ chức đề ra, cần phải theo để giữ gìn trật tự” Trong tổ chức, thành viên bắt buộc phải tuân theo quy định, phép tắc tổ chức để đảm bảo cho tổ chức bền vững Ở phạm vi xã hội, kỷ luật tảng để xây dựng xã hội Kỷ luật xã hội điều chỉnh mối quan hệ ngƣời với ngƣời đời sống sinh hoạt, nhƣ hoạt động lao động sản xuất, vui chơi… đảm bảo mối quan hệ ln đƣợc trì trạng thái cân bằng, ổn định “Nhờ có kỷ luật nên hoạt động ngƣời mang tính chất nếp, hƣớng tới mục tiêu rõ rệt Điều đảm bảo hoạt đồng bình thƣờng tổ chức xã hội”4 Kỷ luật xã hội đƣợc xây dựng sở chuẩn mực đạo đức xã hội hành, đƣợc thể dƣới hình thức quy định pháp luật, quy định tổ chức, hƣơng ƣớc, tập quán… Kỷ luật tồn dạng nhƣ: kỷ luật lao động, kỷ luật tổ chức Đảng, đoàn thể… Trong quan hệ lao động, kỷ luật lao động đƣợc coi tổng thể quy định có tính chất bắt buộc thành viên tham gia q trình lao động Tính chất kỷ luật lao động quan hệ sản xuất thống trị xã hội mà trƣớc hết quan hệ sở hữu tƣ liệu sản xuất định Mỗi phƣơng thức sản xuất xã hội thay đổi chất hình thức kỷ luật lao động thay đổi Dƣới chế độ cộng sản nguyên thủy, tự giác bình đẳng quy tắc ứng xử quan hệ lao động nhƣ phân phối sản phẩm Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, chủ nơ có quyền lực vơ hạn nơ lệ gia đình họ Bản thân ngƣời nơ lệ nhƣ thành lao động họ làm thuộc sở hữu chủ nô Kỷ luật lao động đƣợc đặc trƣng chế độ lao động cƣỡng bóc lột tàn nhẫn chủ nô nô lệ Trong xã hội phong kiến, địa chủ chiếm giữ hầu hết đất đai, ngƣời nông dân khơng có đất, phải làm cơng cho địa chủ bị bóc lột tệ hình thức địa tơ hình thức lao dịch khác “Kỷ luật lao động địa chủ đặt tàn bạo, dựa vào kỷ luật roi vọt cƣỡng cách thô bạo nông dân Đây thứ kỷ luật roi vọt, thứ kỷ luật mang tính chất nhục mạ bạo ngƣợc, vô lý nhất, trắng trợn thô bạo ngƣời” Trong xã hội tƣ bản, giai cấp tƣ sản chiếm hữu tƣ liệu sản xuất chủ yếu xã hội Ngƣời công nhân khơng có tƣ liệu sản xuất, phải bán sức lao động mình, phải làm thuê “Giai cấp tƣ sản dùng thủ đoạn cƣỡng kinh tế, dùng tiền lƣơng để cƣỡng Mất việc, khơng lƣơng, ngƣời cơng nhân lâm vào tình cảnh khơng nhà, đói, rét Kỷ luật lao động xã hội tƣ thứ kỷ luật đƣợc xây dựng đói, thứ kỷ luật gọi kỷ luật tự thuê mƣớn, thứ kỷ luật thực tế kỷ luật chế độ nô lệ tƣ chủ nghĩa” Nhƣ hình thái kinh tế xã hội có đối kháng giai cấp, kỷ luật lao động ln có tính chất cƣỡng bức, đối lập với quyền lợi ngƣời lao động đƣợc dùng làm biện pháp để tăng cƣờng bóc lột Giai cấp thống trị sử dụng kỷ luật lao động nhƣ công cụ nhằm cƣỡng ngƣời lao động đem sức lao động tạo lợi ích cho giai cấp thống trị Phƣơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa đời, với đời phát triển kỷ luật lao động Kỷ luật lao động XHCN kỷ luật lao động tự giác, biểu quan hệ sản xuất XHCN quan hệ lao động hợp tác ngƣời lao động Quan hệ sản xuất tạo khuyến khích mối quan hệ tự nguyện, tự giác ngƣời lao động coi lao động nghĩa vụ xã hội Dƣới góc độ pháp lý, kỷ luật lao động yếu tố quan hệ pháp luật lao động, chế định thiếu Luật lao động Với tƣ cách yếu tố quan hệ pháp luật lao động, kỷ luật lao động nội dung quan hệ này, ngƣời lao động vào làm việc đơn vị sử dụng lao động họ phải chấp hành kỷ luật lao