(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tính đóng góp đề tài: Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN ĐÁ 1.1 Những vấn đề quản lý thuế 1.1.1 Khái niệm quản lý thuế 1.1.2 Đặc điểm quản lý thuế 1.1.3 Yêu cầu quản lý thuế 13 1.2 Những nội dung Pháp Luật quản lý thuế 18 1.2.1Nguyên tắc quản lý thuế 18 1.2.2 Tổ chức thu thuế 19 1.2.3 Biện pháp chống thất thu thuế 31 1.2.4 Bảo vệ quyền lợi người nộp Thuế 35 1.3 Áp dụng pháp luật quản lý thuế hoạt động khai thác tài nguyên tài nguyên đá 36 1.3.1 Sự cần thiết QLT hoạt động khai thác tài nguyên đá 36 1.3.2 Đặc điểm QLT hoạt động khai thác khai thác tài nguyên đá 38 _Toc357153352 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 41 2.1 Khái quát tình hình khai khai thác đá địa bàn Tỉnh Hà Nam 41 2.1.1 Một số nét tỉnh Hà Nam tình hình khai thác khống sản Tỉnh 41 2.1.2 Hiện trạng phân bổ khai thác đá địa bàn tỉnh Hà Nam 45 2.1.3 Sự cần thiết phải tiến hành thu thuế hoạt động khai thác tài nguyên đá địa bàn Tỉnh Hà Nam 52 2.2 Tổ chức thu thuế tài nguyên đá theo quy định Pháp Luật quản lý thuế Tỉnh Hà Nam 55 2.2.1 Mục đích đánh thuế hoạt động khai thác tài nguyên đá 55 2.2.2 Tổ chức thu thuế tài nguyên đá 59 2.3 Đánh giá thực tiễn áp dụng Pháp luật quản lý thuế hoạt động khai thác tài nguyên đá Tỉnh Hà Nam 77 2.3.1 Những kết đạt 77 2.3.2 Về hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế 80 2.3.3 Về tình hình nộp thuế 81 2.4 Những vấn đề tồn áp dụng pháp luật quản lý thuế khai thác tài nguyên đá 84 2.5 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tồn trình áp dụng pháp luật quản lý thuế hoạt động khai thác tài nguyên đá89 2.5.1 Nguyên nhân từ bất cập hệ thống pháp luật 89 2.5.2 Nguyên nhân từ người nộp thuế 94 2.5.3 Nguyên nhân từ quan nhà nước có thẩm quyền 95 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 97 3.1 Quan điểm Tỉnh Hà Nam công tác quản lý thuế khai thác tài nguyên đá 97 3.1.1 Quản lý thuế nhiệm vụ chung cấp quyền địa phương quan, sở, ban, ngành có liên quan 97 3.1.2 Đảm bảo bình đẳng nghĩa vụ nộp thuế chủ thể khai thác, sản xuất, chế biến tài nguyên đá 99 3.1.3 Phát triển nguồn thu bền vững sở hoàn thiện chức sắc thuế hệ thống thuế 101 3.2 Một số kiến nghị 102 3.2.1 Đối với quan Thuế 102 3.2.2 Xác định trách nhiệm quan nhà nước co thẩm quyền việc quản lý thu thuế tài nguyên đá 108 3.2.3 Đối với Doanh nghiệp khai thác tài nguyên đá 112 3.2.4 Thực tốt cơng tác tun truyền sách thuế 113 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 115 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: "Thuế nguồn thu chủ yếu NSNN", hàng năm số thu thuế chiếm khoảng 80% đến 90% tổng thu ngân sách nước ta Từ năm 1990 đến nay, Nhà nước ta bước thực cải cách hệ thống sách thuế, máy ngành thuế tổ chức lại thống theo ngành dọc từ Trung ương đến quận, huyện Công tác quản lý thuế theo đổi bản, bước đại hóa phát huy vai trị tích cực việc thực sách thuế Trong quản lý thuế lĩnh vực, hoạt động khai thác khống sản ln lĩnh vực đặc biệt quan tâm, với kinh tế nước ta nay, việc sử dụng tài nguyên khoáng sản để sản xuất nước xuất đóng góp khơng nhỏ cho nguồn ngân sách nước nhà Tuy nhiên, hoạt động khai thác khoáng sản diễn ngày nhiều với tốc độ nhanh dẫn đến nguy trữ lượng khoáng sản nước ta ngày cạn kiệt, vấn đề nhiễm mơi trường ngày trầm trọng, tình trạng xuống cấp hệ thống giao thông bắt đầu diễn Để quản lý có hiệu việc khai thác khống sản bảo vệ mơi trường, Nhà nước quy định nghĩa vụ, có nghĩa vụ thuế, phí lệ phí đồng thời đề chế quản lý thu nộp thuế chủ thể khai thác, sử dụng khoáng sản phạm vi nước Trên địa bàn tỉnh Hà Nam, đặc thù điều kiện vị trí địa lý nên nguồn tài ngun khống sản khơng có phong phú Tuy nhiên, tỉnh Hà Nam đặc biệt trọng khai thác loại tài nguyên có trữ lượng lớn phục vụ chủ yếu cho xây dựng sản xuất xi măng - tài nguyên đá Hàng năm, nguồn thu thuế từ khai thác đá chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế tỉnh Qua khảo sát, việc khai thác tài nguyên đá doanh nghiệp địa bàn tỉnh thực Các doanh nghiệp tự kê khai nộp loại thuế theo quy định Pháp luật, kiểm tra, giám sát quan chuyên môn, trực tiếp quan thuế Bên cạnh thành tựu đạt trình thực quản lý thuế theo lĩnh vực, hoạt động quản lý thuế bộc lộ bất cập quy trình quản lý, ứng dụng cơng nghệ, bố trí nguồn nhân lực, thêm vào đó, tình trạng trốn thuế, nợ đọng thuế diễn nhiều đơn vị tỉnh Trước vấn đề đặt trên, đòi hỏi phải có nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn để tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục, góp phần hồn thiện hệ thống thuế nói chung hoạt động quản lý thuế nói riêng hoạt động khai thác đá địa bàn Tỉnh Hà Nam Do vậy, việc chọn đề tài: “Thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý thuế hoạt động khai thác tài nguyên đá địa bàn tỉnh Hà Nam” có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn, phần giải vấn đề nêu Tình hình nghiên cứu đề tài Đến có nhiều đề tài nghiên cứu xung quanh vấn đề thuế công tác quản lý thu thuế Mỗi đề tài nghiên cứu có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận mục tiêu cụ thể khác Có thể kể đến số đề tài như: - “Những vấn đề Lý luận thực tiễn việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật thuế Việt Nam” (Luận án tiến sĩ luật học Trần Trung Nhân – Hà Nội, năm 2006) - “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện pháp luật thuế Việt Nam tiến trình Hội nhập Kinh tế Quốc tế” (Đề tài khoa học - Trường ĐH Luật Hà Nội (2007), Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Ánh Vân.) - “Pháp luật quản lý thuế kinh tế thị trường Việt Nam nay- vấn đề lý luận thực tiễn” (Luận án tiến sĩ Vũ Văn Cương- Trường Đại học luật Hà Nội, năm 2012) - “Những định hướng để hoàn thiện pháp luật thuế nước ta” (Bài viết TS Võ Đình Tồn – Tạp chí Luật học số 5, 1995); Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu bàn vấn đề quản lý thu thuế lĩnh vực khai thác khoáng sản, cụ thể tài nguyên đá địa bàn tỉnh Hà Nam Vì vậy, việc luận văn sâu vào nghiên cứu lĩnh vực điều cần thiết, qua hạn chế quản lý thu thuế khai thác tài nguyên đá, đề xuất giải pháp quản lý thuế mang tính khả thi địa bàn tỉnh Hà Nam, nhằm thực mục tiêu hệ thống thuế địa phương Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát: - Nhằm nắm bắt quản lý việc thu thuế tình hình thu thuế doanh nghiệp khai thác đá - Đưa giải pháp kiến nghị mang tính khoa học để góp phần khắc phục hạn chế việc quản lý tài nguyên đá công tác quản lý thu thuế hoạt động 3.2.Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu tình hình triển khai văn pháp luật liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản thu thuế hoạt động tỉnh Hà Nam - Tìm hiểu thực trạng khai thác tài nguyên đá doanh nghiệp địa bàn Tỉnh - Đưa số liệu minh họa cụ thể tình trạng kê khai nộp thuế Doanh nghiệp, từ đưa nhận định đánh giá tìm nguyên nhân dẫn đến tượng thất thu thuế - Đề xuất giải pháp để tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước địa bàn Tỉnh đưa Doanh nghiệp khai thác đá hoạt động theo quy định pháp luật, tự giác thực trách nhiệm với quan chức Tính đóng góp đề tài: - Hiện nay, có cơng trình nghiên cứu quản lý thuế, quản lý hoạt động khai thác khống sản…nhưng chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề kiểm soát hoạt động quản lý thuế trình khai thác tài nguyên đá Tỉnh Hà Nam Đề tài nghiên cứu mang tính cụ thể, thời - Chuyên đề làm rõ tầm quan trọng công tác quản lý nhà nước mặt hành hoạt động khai thác tài nguyên đá mà cụ thể hoạt động thu thuế, quản lý nguồn thu hoạt động khai thác tài nguyên địa bàn tỉnh Hà Nam, nêu lên thực trạng đồng thời đưa giải pháp kiến nghị có tính khả thi để nâng cao hiệu hoạt động Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Về phạm vi: Việc thực quy định luật nhà nước lĩnh vực quản lý hoạt động khai thác tài nguyên đá địa bàn tỉnh Hà Nam - Về đối tượng: Các quan quyền địa phương, quan quản lý nhà nước chuyên ngành quản lý hoạt động khai thác tài nguyên đá tổ chức hoạt động khai thác tài nguyên đá địa bàn tỉnh Hà Nam Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, thống kê thơng qua xử lý nguồn tài liệu thu thập khảo sát thực tế Các phương pháp giúp cho việc giải yêu cầu đề tài cách thuận lợi Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu thành 03 chương CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN ĐÁ CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN ĐÁ 1.1 Những vấn đề quản lý thuế 1.1.1 Khái niệm quản lý thuế QLT lĩnh vực quản lý chuyên nghành, vậy, để tiếp cận khái niệm QLT, trước hết cần tiếp cận khái niệm quản lý Khái niệm quản lý xuất từ có hoạt động chung người Tuỳ theo yêu cầu, mục tiêu phạm vi nghiên cứu mà ta hiểu chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý chừng mực định [19,tr.11] Theo Từ điển Tiếng Việt, quản lý “Tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định” Theo cách hiểu khác, quản lý phạm trù để mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện có biến đổi mơi trường [23, tr.6] Có số định nghĩa quản lý ghi nhận tài liệu khác: “Quản lý tác động có ý thức để huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người để hướng đến mục đích ý chí phù hợp với quy luật khách quan” [13, tr.61] Hoặc “Quản lý thuật ngữ hoạt động người nhằm xếp tổ chức, huy, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra trình xã hội hoạt động người để hướng chúng phát triển phù hợp với quy luật xã hội, đạt mục tiêu xác định theo ý chí nhà quản lý với chi phí thấp nhất” [22, tr.136] Nhìn chung, khái niệm quản lý đưa đến quan điểm thống rằng, quản lý hoạt động người nhằm thực mục tiêu định thông qua hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp, kiểm soát thúc đẩy hoạt động người tổ chức Quản lý thuế dạng quản lý xã hội kể từ có Nhà nước gắn liền với quyền lực Nhà nước Khái niệm QLT vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu có nhiều cách tiếp cận.Mỗi quan niệm nhìn nhận QLT góc độ, phạm vi khác nhau, với mục đích ý nghĩa thực tiễn khác Tổng cục Thuế Latvia cho “QLT hệ thống q trình có quan hệ ch t ch với nhằm mục tiêu đảm bảo thu thuế đúng, đủ c ng sở quy định pháp luật thuế, bao g m hoạt động thu nhận h sơ khai thuế, tính tốn số thuế phải nộp, đ n đốc thu nộp thuế cung cấp dịch vụ tư vấn cho người nộp thuế” Theo Luật QLT Trung Quốc: “QLT chuỗi hoạt động bảo đảm mục tiêu thu NSNN bao g m: quản lý đăng ký thuế, quản lý sổ sách chứng từ, quản lý khai báo nộp thuế, truy thu tiền thuế, kiểm tra thuế đảm bảo trách nhiệm pháp luật thuế” [18, tr.18] Theo Giáo trình quản lý tài nhà nước trường đại học Tài (2000) QLT xem quản lý thu thuế biện pháp hành quan nhà nước có thẩm quyền Khái niệm QLT theo Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức Tổng cục Thuế hiểu “hoạt động tổ chức, điều hành giám sát quan thuế nhằm đảm bảo cho người nộp thuế chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách nhà nước theo quy định Pháp luật” Tuy nhiên, dù tiếp cận khía cạnh QLT xác định lĩnh vực quản lý chuyên ngành thực chủ thể mang quyền lực định, nhà nước giao phó nhằm hướng tới mục đích đặt q trình quản lý hành quản lý kinh tế đất nước thu thập đầy đủ thông tin cần thiết, nâng cao ý thức tuân thủ, chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế người dân Áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế đáp ứng nội dung quản lý sau: - Quản lý số lượng người nộp thuế: thông qua thông tin cấp giấy phép khai thác tài nguyên từ quan nhà nước có thẩm quyền chuyển sang việc thực đăng ký thuế, cấp mã số thuế cho người nộp thuế, quan thuế quản lý số lượng người nộp thuế thực khai thác tài nguyên - Phục vụ cho việc tra, kiểm tra hồ sơ khai thuế quan thuế, đối chiếu hoá đơn đơn vị mua vào, đơn vị bán ra, đưa thông tin cần thiết để lập kế hoạch tra, kiểm tra trụ sở người nộp thuế - Xử lý thông tin để phận chức chuyên sâu ngành thuế khai thác, xác định khoản phải nộp ngân sách, khoản nộp ngân sách, xác định nợ thuế tính phạt nộp chậm thuế người nộp - Quản lý hoá đơn, chứng từ in ấn, phát hành - Cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho người nộp thuế qua tin học - Quản lý nhân sự, quỹ lương toàn ngành thuế - Kết nối mạng tin học quan Thuế, quan Hải quan, Kho bạc, người nộp thuế quan liên quan khác để phối hợp, cung cấp khai thác thông tin phục vụ cho quản lý thuế 3.2.2 Xác định trách nhiệm quan nhà nước co thẩm quyền việc quản lý thu thuế tài nguyên đá Quản lý thuế hoạt động thuộc trách nhiệm hệ thống quan thuế Tuy nhiên, để triển khai quyền mình, quan thuế không triển khai quy định Chính Phủ, Bộ Tài chính, quan cấp 108 Tổng cục thuế mà phải thực theo chủ chương, sách quyền địa phương mà cụ thể sách Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Các sách tỉnh coi hành lang pháp lý cho hoạt động quan thuế Hàng năm, Cục thuế tỉnh nhận triển khai nhiệm vụ thu NSNN Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân tỉnh giao đồng thời thực tích cực Đề án liên quan đến hoạt động quản lý thu thuế VD: Từ năm 2011, Cục Thuế tỉnh tích cực triển khai Đề án phát triển hệ thống tin học ngành Thuế đăng ký lộ trình thực trao đổi hồ sơ điện tử hệ thống ngành Thuế; Đề cương quản lý hoạt động khoáng sản thu thuế địa bàn tỉnh Hà Nam… Sự đạo trực tiếp cấp quyền, địa phương có vai trị quan trọng định hướng quản lý nguồn thu Cục thuê tỉnh Sự đạo sát hoạt động quản lý Thuế thực đầy đủ, quy trình, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội tỉnh Hoạt động khai thác khống sản nói chung khai thác tài nguyên đá nói riêng triển khai mạnh mẽ địa bàn tỉnh Hà Nam Với tiềm giá trị mang lại từ hoạt động trên, UBND tỉnh cần đưa đạo mang tính hệ thống, có tầm bao qt khơng riêng ngành thuế mà cịn quan có liên quan, doanh nghiệp, cá nhân địa bàn Tỉnh VD: Năm 2011, UBND tỉnh có thị việc tăng cường quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh, yêu cầu sở ban ngành Sở Tài nguyên môi trường, Sở Công thương, Sở xây dựng, CỤc thuế tỉnh UBD cấp nơi có khống sản tích cực triển khai biện pháp nghiệp vụ để thẩm định tài nguyên, quy hoạch hạ tầng kiểm soát trữ lượng khai thác, sở tính tốn khối lượng, trữ lượng khai thác nguồn thu NSNN từ hoạt động khai thác khống sản nói chung tài ngun đá nói riêng Thiết nghĩ, đạo sâu sát 109 UBND có tác dụng thúc đẩy hoạt động quản lý nhà nước nói chung quản lý thuế nói riêng, nâng cao tính trách nhiệm ban ngành, góp phần tích cực q trình quản lý nguồn thu vào ngân sách nhà nước Trên sở đạo cấp quyền, sở, ban, ngành nỗ lực phối hợp công tác quản lý, tạo nên hệ thống chặt chẽ, có tương hỗ giám sát lẫn trình thực Không vậy, để tăng cường công tác quản lý nhà nước nói chung quản lý thu thuế nói riêng hoạt động khai thác khống sản, cụ thể khai thác tài nguyên đá, UBND tỉnh cần quan tâm đến việc cải cách thủ tục hành liên quan đến thủ tục cấp, thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản, hợp đồng thuê đất khai thác, chế biến khoáng sản, yêu cầu Sở Tài cục thuế Tỉnh xác định sác giá loại khống sản ( tài nguyên đá giá loại đá) , truy thu thuế tài ngun, phí bảo vệ mơi trường theo chức , nhiệm vụ đơn vị doanh nghiệp; yêu cầu UBND huyện, thành phố, thị xã phối hợp sở Tài ngunmơi trường có trách nhiệm đôn đốc doanh nghiệp thực lập đồ trạng mỏ, đánh giá khối lượng, trữ lượng đá khai thác đồng thời tiến hành thẩm định kết thực doanh nghiệp Như phân tích trên, hoạt động quản lý nguồn thu khai thác khống sản nói chung tài nguyên đá nói riêng hoạt động cần có phối hợp liên ngành Để thực tốt nguồn thu từ khai thác khoáng sản, Cục thuế Hà Nam cần đầy mạnh trình hợp tác, phối hợp với quan chức Sở Tài nguyên môi trường, Sở Công Thương, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch đầu tư, Kho bạc Nhà nước…Mỗi quan đóng vai trị khác q trình kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác khai thác đá sở tài ngun mơi trường có nhiệm vụ kiểm tra trạng, khai thác chế biền tài nguyên, lên báo cáo Tổng thể danh mục mỏ phép khai thác, trữ 110 lượng khai thác tình hình khai thác mỏ đá qua năm, sở xây dựng rà soát điều kiện , lực khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng…Sự phối hợp quan có tác động trực tiếp đến chủ thể khai thác, chế biến tài nguyên đá trình hoạt động Đặc biệt, sở Tài nguyên môi trường tỉnh thường xuyên có phối hợp với quan thuế để trao đổi, đối chiếu, cung cấp thơng tin tình hình hoạt động khai thác tài nguyên đá địa bàn, lựa chọn tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên đá để thông với Cục thuế danh sách doanh nghiệp cần tiến hành đo đạc Những việc làm tác động khơng nhỏ tới q trình quản lý nguồn thu Cục thuế tỉnh Cục sở đối chiếu số liệu với quan liên quan, tiến hành xác định đối tượng thu, phân loại đối tượng vào tổng mức đầu tư, quy mơ dự án, trình độ khai thác đồng thời xác định cụ thể nguồn thuế thu từ đối tượng Đối với đối tượng có dấu hiệu vi kê khai, nộp thuế không đúng, trốn thuế, lậu thuế…Cục thuế cần có phối hợp với quan cơng an, Tịa án thực thu thấp chứng cứ, xác minh tình trạng vi phạm để từ có biện pháp xử lý thích hợp, tránh tình trạng để lọt đối tượng, gây ảnh hưởng đến nguồn thu NS Tỉnh Bên cạnh đó, Cục thuế tỉnh quan liên quan cần có trao đổi, tham khảo lẫn trình ban hành văn cần thiết liên quan đến hoạt động thu ngân sách, tránh lệch lạc, thiếu thống nhất, gây khó hiểu cho chủ thể nộp thuế VD: Cơ quan Thuế tiến hành thu thuế tài nguyên đối phí bảo vệ mơi trường với tổ chức, cá nhân cấp phép khai thác khoáng sản cung cấp Sở Tài nguyên môi trường… Bên cạnh đó, qua q trình quản lý thu thuế hoạt động tài nguyên đá địa bàn tỉnh cho thấy công tác phối hợp quan cấp giấy phép khai thác tài nguyên với quan thuế việc rà soát đơn vị cấp phép khai thác tài nguyên với đơn vị thực đăng ký, kê khai, 111 nộp thuế hạn chế chưa thường xuyên, chưa có quy chế phối hợp việc cung cấp thông tin, luân chuyển hồ sơ sau cấp giấy phép khai thác tài nguyên sang quan thuế để theo dõi quản lý thu dẫn đến nhiều tổ chức cá nhân cấp Giấy phép khai thác tài nguyên chưa thực kê khai thuế kịp thời, đầy đủ, gây thất thu NSNN Để nâng cao hiệu công tác phối hợp, khắc phục hạn chế, góp phần để ngành thuế quản lý kịp thời, đầy đủ đơn vị cấp giấy phép khai thác tài nguyên, tránh thất thu NSNN, Cục thuế Hà Nam phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền UBND tỉnh, quan Tài nguyên môi trường, sở Kế hoạch đầu tư cấp giấy phép khai thác tài nguyên tổ chức xây dựng quy chế phối hợp luận chuyển hồ sơ, cung cấp thông tin sau cấp phép khai thác tài nguyên cho người nộp thuế, định kỳ hàng q tổ chức phối hợp rà sốt thơng tin tình hình cấp giấy phép, tình hình hoạt động khai thác tài nguyên tình hình kê khai, nộp thuế đơn vị khai thác tài nguyên quan với Qua nắm đơn vị chưa thực đăng ký, kê khai, nộp thuế để quan thuế có biện pháp quản lý Sự phối hợp liên ngành Cục thuế quan liên quan tạo thành mạng lưới bao qt, kiểm sốt tình hình khai thác đá, tác động mạnh mẽ tới ý thức đối tượng nộp thuế, buộc họ phải chủ động tìm hiểu quy định có liên quan đến lĩnh vực hoạt động từ tích cực, tự giác thực nghĩa vụ quan quản lý nhà nước có nghĩa vụ nộp thuế với quan thuế Tỉnh 3.2.3 Đối với Doanh nghiệp khai thác tài nguyên đá - Chủ động nghiên cứu luật có liên quan : Luật khống sản, Luật Thuế để nắm vững quy định nhà nước hoạt động khai thác tài nguyên- khoáng sản - Thực việc đo vẽ đồ trạng mỏ tính tốn khối lượng tài 112 ... THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ... văn hướng dẫn thi hành luật 40 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 2.1 Khái quát tình hình khai khai thác đá địa bàn Tỉnh Hà. ..CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 41 2.1 Khái quát tình hình khai khai thác đá địa bàn Tỉnh Hà Nam