(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Nam
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIẾT TIẾN HOÀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ NƠNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIẾT TIẾN HOÀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ NƠNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Tác giả luận văn Nguyễn Viết Tiến Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ cở thực tiễn 11 1.3 Khái quát tình hình đào tạo nghề Việt Nam 13 1.4 Kinh nghiệm thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương 19 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ NƠNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 35 2.1 Khái quát đặc điểm tỉnh Hà Nam 35 2.2 Hệ thống đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam 37 2.3 Thực trạng đào tạo thực sách đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam 40 2.4 Đánh giá thực trạng thực sách đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam 52 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 57 3.1 Một số vấn đề đặt 58 3.2 Định hướng giải pháp 59 3.3 Một số kiến nghị 67 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung HTX Hợp tác xã LĐTBXH Lao động, Thương binh - Xã hội LĐNT Lao động nông thôn NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thơn ODA Hỗ trợ phát triển thức UBND Ủy ban nhân dân TTKN Trung tâm Khuyến nông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số lượng sở dạy nghề theo loại hình đào tạo 13 Bảng 1.2 Số lượng cấu tuyển sinh học nghề theo cấp trình độ (giai đoạn 2012-2017) 15 Bảng 2.1 Phân bổ số lớp, học viên kinh phí lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 41 Bảng 2.2 Phân loại đối tượng học viên (2012-2018) 42 Bảng 2.3 Kết học tập giai đoạn 2012-2018 44 Bảng 2.4 Tổ chức việc làm sau khóa học (2012-2018) 45 Bảng 2.5 Tổng hợp kết đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn (giai đoạn 2010-2018) 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực đường đối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nơng thơn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nơng dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hố Nơng nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thơn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Những hạn chế, yếu có nguyên nhân khách quan chủ quan Nhận thức vị trí, vai trò nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn bất cập so với thực tiễn; chưa hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chế, sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương, sách khơng hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời Đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế vào nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Tổ chức đạo thực công tác quản lý nhà nước nhiều bất cập, yếu kém; vai trò cấp uỷ, quyền đồn thể quần chúng việc triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nơng thơn nhiều nơi hạn chế Xuất phát từ sở lý luận thực trên, em chọn đề tài luận văn: Thực sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hà Nam, với hy vọng góp phần giải bất cập, hạn chế xây dựng sách đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nơng thơn để từ nâng cao thu nhập ổn định đời sống người nơng dân, góp phần xây dựng nông thôn phát triển bền vững Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Đào tạo nghề cho lao động nông thôn lĩnh vực mới, đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn, lĩnh vực đào tạo nghề số quan, đơn vị cá nhân quan tâm nghiên cứu triển khai như: - Báo cáo công tác dạy nghề Việt Nam năm 2011 Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (thuộc Tổng cục dạy nghề - Bộ LĐTB-XH) nêu khái quát trạng đưa giải pháp chung cho công tác đào tạo nghề Việt Nam, nhiên lĩnh vực đào tạo nghề nơng nghiệp sơ đề cập đến kết mà chưa đề cập đến nguyên nhân phân tích nghiên cứu có liên quan - Báo cáo tổng quan đào tạo nghề Việt Nam năm 2012 Tổng cục dạy nghề - Bộ LĐTBXH trình bày hội nghề khu vực đào tạo nghề Việt Nam nêu tổng quát đào tạo nghề nói chung giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề, sở dạy nghề chế tài cho cơng tác đào tạo nghề mà chưa đề cập đến phương thức thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐTBXH, với viết: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hôi nhập quốc tế” đăng website Bộ LĐTBXH Tác giả nêu số kết bước đầu công tác đào tạo nghề cho lao động nước ta đề cập đến số hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động Những giải pháp mà tác giả đưa mang tính khái qt chung chung Bài viết có tính tham khảo cho nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương cụ thể - Nghiên cứu tác giả Lã Thanh Tùng đề tài "Những giải pháp phát triển đào tạo nghề tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012-2020" tập trung nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động tỉnh Ninh Bình có đề cập đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghề nông nghiệp, nhiên nội dung đề cập đến đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn nhiều hạn chế, nêu kết triển khai chưa nghiên cứu đề xuất giải pháp cho đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn - Tác giả Trần Thành Nam cứu đề tài "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh" tập trung đào tạo nghề phù hợp với đối tượng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác; lao động thuộc diện hộ cận nghèo đối tượng lao động nông thôn khác khu vực nông thôn Hà Tĩnh, chưa trọng đến đào tạo nghề nông nghiệp cho tồn hộ nơng dân tồn tỉnh - Một nghiên cứu gần tác giả Võ Thanh Tùng (năm 2018) nghiên cứu đề tài "Thực sách đào tạo nghệ cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam" Đề tài đánh giá thực trạng việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Quảng Nam cách tồn diện, đề xuất giải pháp hợp lý, sát thực để hồn thiện sách, nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thời gian tới Tuy nhiên đề tài nghiên đào tạo nghề cho lao động nông thơn nói chung, chưa nghiên cứu chun sâu đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nơng thơn nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn tỉnh Hà Nam Trên sở đề xuất giải pháp hiệu cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn * Thí điểm tổ chức mơ hình dạy nghề Để bảo đảm hiệu đa dạng hình thực dạy nghề, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn nên phối hợp với nhiều quan, tổ chức khác có liên quan triển khai thí điểm số mơ hình dạy nghề, ví dụ sau: + Phối hợp với hiệp hội làng nghề xây dựng đề án dạy nghề tổ chức việc làm gắn với phát triển làng nghề mới; dạy nghề kết hợp với vùng nguyên liệu, tổ chức việc làm bao tiêu sản phẩm; dạy nghề gắn với trì, phát triển làng nghề truyền thống + Phối hợp với số tập đồn, tổng cơng ty lớn, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, số trường đào tạo lĩnh vực cơng nghiệp, khí nơng nghiệp, chế biến, dịch vụ để triển khai đặt hàng dạy nghề cho lao động nông thôn chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ nông thôn làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất doanh nghiệp địa phương + Phối hợp với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nông nghiệp, sản xuất chế biến thương mại nông sản tổ chức đào tạo, tập huấn kỹ thuật người học thực tế động ruộng, gắn kết việc đào tạo với thực tế sản xuất địa phương, loại hình sản xuất nhu cầu sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp nhằm phát huy tối đa hiệu việc đào tạo Việc tổ chức dạy nghề thực theo chế cộng đồng trách nhiệm bên có liên quan: quan quản lý nhà nước cấp kinh phí đào tạo, doanh nghiệp nhận học viên vào thực hành, tham gia xây dựng chương trình đánh giá kết đào tạo, tiếp nhận lao động sau đào tạo vào làm việc, sở dạy nghề tổ chức đào tạo theo nhu cầu sử dụng * Phát triển đa dạng hóa sở dạy nghề Phát triển mở rộng mạng lưới sở dạy nghề quy mô chất lượng đào tạo Khuyến khích tổ chức trị- xã hội, doanh nghiệp cá nhân địa bàn tỉnh đầu tư thành lập sở dạy nghề 62 Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác hệ thống khuyến nông tỉnh với trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, viện nghiên cứu sở giáo dục khác tham gia liên danh, liên kết việc tổ chức dạy nghề nơng nghiệp cho lao động nơng thơn Đa dạng hóa phương thức đào tạo, liên kết với trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề để dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên Dạy nghề theo hợp đồng sở dạy nghề doanh nghiệp với nội dung chương trình dạy nghề theo yêu cầu doanh nghiệp Đổi công tác tuyển sinh học nghề theo hướng nhiều đợt năm, theo thời vụ sản xuất, theo nhu cầu người học nghề doanh nghiệp Tư vấn giúp người học nghề lựa chọn nghề phù hợp với hoàn cảnh cụ thể mình, có đủ điều kiện dự thi đạt cấp văn bằng, chứng tương ứng với chương tình đào tạo Những kiến thức kỹ người học tích lũy trình học tập làm việc xem xét công nhận học lại học chương trình nghề khác * Đổi chương trình nội dung học Chi cục Phát triển nông thôn, TTKN tỉnh phối hợp với quan chuyên môn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan liên quan khác địa phương tiếp tục nghiên cứu trình UBND tỉnh phê duyệt chương trình dạy nghề với yêu cầu nội dung chương trình học phải phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Các tiêu chuẩn kỹ nghề thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ Tăng thời lượng thực hành, giảm thời lượng lý thuyết Khuyến khích, tăng cường hợp tác với tỉnh bạn hợp tác quốc tế đào tạo nghề nông nghiệp, nghề làm gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch.Tăng cường hoạt 63 động dạy nghề kênh truyền thông đại chúng, đào tạo trực tuyến trang web Sở NN&PTNT Hà Nam hay chương trình dạy nghề từ xa Hướng dẫn sở dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn thống đào tạo sử dụng theo chương trình, giáo trình khung Bộ NN&PTNT ban hành Căn vào chương trình khung UBND tỉnh ban hành chương trình cho tình độ từ cấp đến cao đẳng nghề, bảo đảm mục tiêu dạy nghề theo cấp trình độ tính liên thơng trình độ cho nghề, đáp ứng yêu cầu đơn vị sử dụng lao động Xây dựng chế sách tham mưu cho UBND tỉnh việc huy động nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao, nơng dân sản xuất giỏi tham gia xây dựng chương tình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho người lao động Khảo sát nhu cầu học nghề, đề nghị UBND tỉnh phê duyệt danh mục thiết bị dạy nghề cho cấp trình độ đào tạo tập trung vào nghề thuộc lĩnh vực nông ,lâm nghiệp nghề tiểu thủ công nghiệp để phát triển nghề truyền thống địa phương Đổi phương pháp dạy học nghề theo hướng dễ học, dễ hiểu phù hợp với trình độ lao động học nghề * Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, người giảng dạy Đội ngũ giáo viên lực lượng quan trọng đóng góp vào thành công công tác dạy nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn, cần có giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên, người giảng dạy: + Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề, bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi phát triển dạy nghề 64 + Tiêu chuẩn hóa đội ngũ giảng viên để chuyển giao tiến kỹ thuật cho nười học cách hiệu + Đổi nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề nơng nghiệp Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thực hành nghề nghiệp vụ sư phạm Đối với ngành nghề mới, có cơng nghệ kỹ thuật đại cần cử đào tạo nước - Đổi phương thức đa dạng hóa đối tượng tuyển dụng làm giáo viên dạy nghề nơng nghiệp theo hướng có yếu tố cạnh tranh Ưu tiên tuyển chọn người tốt nghiệp trường đại học, cao đăng chuyên ngành, người có kinh nghiệm thực tế sản xuất vào đào tạo thêm nghiệp vụ sư phạm, kỹ dạy nghề để làm giáo viên dạy nghề + Xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy nghề nơng nghiệp theo hướng tiếp cận với yêu cầu thực tế đối dạy nghề với tiến kỹ thuật công nghệ đại Thường xuyên định kỳ bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức chun mơn nghiệp vụ sư phạm, tin học, ngoại ngữ Đa dạng hóa cách thức tổ chức bồi dưỡng theo hướng linh hoạt, bồi dưỡng qua thực tế bồi dưỡng từ xa + Tăng cường bổ sung giáo viên hữu cho sở dạy nghề, bảo đảm có giáo viên hữu cho nghề đào tạo Ngoài bồi dưỡng thêm nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm tạo việc làm cho người lao động sau kết thúc khóa học * Tăng cường sở vật chất Cơ sở vật chất nguồn lực cần thiết góp phần nâng cao hiệu cơng tác đào tạo nghề, cần đầu tư đầy đủ sở vật chất cho sở dạy nghề nơng nghiệp tồn tỉnh Đầu tư, xây dựng, hồn chỉnh hạng mục cơng trình Trung tâm Khuyến nông tỉnh, trung tâm dạy nghề, sở dạy nghề khác; phân 65 khu chức cho hoạt động dạy nghề, dầu tư trang thiết bị theo hướng chuẩn hốn, đại hóa, đáp ứng cho hoạt động dạy học nghề nông nghiệp người lao động nông thôn * Kiểm tra, giám sát tình hình thực đào tạo nghề Sở NN&PTNT giao cho Chi cục Phát triển nông thôn tổ chức kiểm tra, giám sát định kỳ thường xuyên tình hình thực lớp nghề địa phương để đảm bảo nội dung kế hoạch đề Đồng thời, tổng hợp báo cáo, đưa giải pháp kịp thời, để thực tốt công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn đạt hiệu cao Sở LĐTBXH thực nhiệm vụ quản lý theo ngành dọc đào tạo nghề, cấp phép hoạt động dạy nghề tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh * Liên kết, hợp tác với doanh nghiệp để bao tiêu sản phẩm xã hội hóa đào tạo nghề nơng nghiệp: Tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu lao động, sản phẩm doanh nghiệp địa bàn, từ tổ chức chương trình dạy nghề phù hợp ký kết hợp tác với doanh nghiệp để tuyển dụng lao động thu mua sản phẩm cho lao động sau dạy nghề Tổ chức hoạt động đào tạo gắn với chuỗi giá trị sản phẩm, liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm Tổ chức hoạt động đào tạo theo gói kỹ thuật bao gồm hoạt động truyền thơng, truyền hình cho nhóm đối tượng cụ thể Đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề nơng nghiệp theo hướng có đối ứng Nhà nước để thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia vào công tác đào tạo nghề nông nghiệp; gắn tư vấn việc làm để lao động sau học nghề tiếp cận vay vốn phát triển sản xuất từ quỹ hỗ trợ việc làm Quốc gia Ngân hàng Chính sách xã hội 66 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ - Bộ NN&PTNT xây dựng đề án đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn thực chương trình, dự án trọng điểm ngành nơng nghiệp giai đoạn 2021-2030 trình Chính phủ thực - Ban hành sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; ưu tiên nhóm sách cho đối tượng lao động sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, lao động nơng nghiệp có trình độ chun mơn kỹ thuật cao; đào tạo để chuyển dịch cấu lao động sang cơng nghiệp dịch vụ - Có Nghị định chế tài xử phạt bổ sung (theo Luật liên quan) người tham gia sản xuất chế biến nông sản như: Vi phạm quy định an toàn vệ sinh thực phẩm; sản xuất gây ô nhiễm môi trường; gây tổn hại đến sản xuất người lân cận; bỏ hoang hóa diện tích đất giao khốn - có nâng cao ý thức người sản xuất chất lượng nông sản tăng cường ý thức trách nhiệm người lao động thúc đẩy việc học tập tiếp thu kiến thức phục vụ cho sản xuất kinh doanh nơng dân - Chính phủ có sách khuyến khích doanh nghiệp, Hợp tác xã địa bàn tỉnh chủ động tham gia đào tạo nghề nông nghiệp để người lao động nâng cao tay nghề áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để trực tiếp sản xuất; tham gia tích cực vào thị trường nông sản, nắm bắt hội kinh doanh phát triển sản phẩm theo nhu cầu thị trường 3.3.2 Đối với Bộ, ngành Trung ương - Bộ LĐTBXH cần có đánh giá tồn diện kết thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ 2011-2020; xây dựng chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn giai đoạn 2021-2030 trình Chính phủ phê duyệt, phân cấp cho Bộ NN&PTNT chủ động tổ chức đào tào xây dựng 67 chường trình, giáo trình, chuẩn đầu cho nghề nông nghiệp để địa phương làm thực Phối hợp với Bộ NN&PTNT triển khai đề án đào tạo đưa lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ quản lý sản xuất nước ngoài; thực đề án đào tạo lao động trẻ để khởi nghiệp - Đề nghị Bộ NN&PTNT nghiên cứu bổ sung, sửa đổi chương trình, giáo trình; thời gian đào tạo nghề nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu học nghề phát triển tiến khoa học kỹ thuật giai đoạn tới - Bộ Tài bố trí kinh phí chương trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn cấp thẳng kinh phí cho Bộ NN&PTNT phối hợp với địa phương tổ thực thực theo chương trình trọng điểm ngành nơng nghiệp - Các tổ chức xã hội Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam; Trung ương Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội nông dân, Liên minh HTX phối hợp với Bộ NN&PTNT xác định nhu cầu, tổ chức thực đào tạo nghề nông nghiệp cho đối tượng phụ trách 3.3.3 Đối với Sở, ban, ngành tỉnh Hà Nam - Đánh giá tổng thể chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung đào tạo nghề nơng nghiệp nói riêng; mặt tồn hạn chế - Xác định nhu cầu đào tạo lao động nông nghiệp địa phương Đặc biệt lao động tham gia chương trình trọng điểm ngành nơng nghiệp chương trình tái cấu ngành, chương trình xây dựng nơng thơn mới, chương trình xã sản phẩm, chương trình phát triển hợp tác xã chương trình giảm nghèo bền vững 68 - Chủ động phối hợp với doanh nghiệp, hợp tác xã có vùng nguyên liệu địa bàn để xác định nhu cầu đào tạo cho lao động doanh nghiệp - Củng cố hệ thống sở đào tạo địa bàn, đưa hệ thống khuyến nông tham gia đào tạo theo hướng “bắt tay việc” gắn đào tạo với chương trình khuyến nơng, khuyến ngư - Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp địa bàn để chủ động cung cấp lao động thực chương trình phát triển nơng nghiệp địa phương - Bố trí nguồn lực bồi dưỡng nâng cao lực cho cán làm công tác quản lý đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn - Hỗ trợ bổ sung ngân sách để thực giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, như: Kinh phí điều tra, rà sốt nhu cầu đào tạo nghề hàng năm giai đoạn; Kinh phí kiểm tra, giám sát đào tạo nghề nông nghiệp, đầu tư thiết bị đào tạo nghề nông nghiệp 3.3.4 Đối với sở đào tạo nghề Chủ động phối hợp với địa phương xác định nhu cầu đào tạo lao động; xây dựng chương trình, tài liệu phù hợp với thực tiễn sản xuất nông nghiệp nay; bồi dưỡng củng cố nâng cao trình độ, kỹ sư phạm, hình thức đào tạo cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy nơi sản xuất - Về giảng viên: + Bổ sung trang bị thêm kiến thức, nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên phương pháp đào tạo giảng dạy cho người lớn tuổi + Ngoài việc đào tạo chuyên sâu kiến thức kỹ thuật chuyên môn, giảng viên cần bổ sung cho người học thêm kiến thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng; Khơi dậy tự tin, mạnh dạn để học xong 69 học viên sẵn sàng đầu tư, tự tạo việc làm, góp phần tăng thu nhập cho gia đình, xóa đói giảm nghèo bền vững - Về phương pháp giảng dạy: giảng viên nên lồng ghép phương pháp giảng dạy vào chủ đề học tập: + Thuyết trình có minh họa: sử dụng nhiều hình ảnh, số liệu để minh họa thông qua giảng Powerpoint + Hỏi đáp: trình giảng, giảng viên nên đưa câu hỏi cho học viên để kiểm tra xác nhận kiến thức học viên tiếp thu Bên cạnh học viên đưa câu hỏi cho giảng viên vấn đề liên quan để giải đáp nhằm hiểu rõ nội dung học + Thảo luận nhóm: giảng viên đưa tập để học viên thảo luận nhóm, từ phát huy tinh thần làm việc tập thể, tính động não tích cực học viên + Thực hành thao giảng: Các học viên thực hành thao giảng theo chủ đề giảng viên đề xuất, góp ý chỉnh sửa để hồn thiện phương pháp giảng dạy cho đối tượng người lớn, nơng dân - Về tài liệu giảng dạy: + Ngồi việc tuân thủ giáo trình Bộ NN&PTNT thực hiện, cần điều chỉnh thêm để đáp ứng nội dung theo yêu cầu quy định Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc quy định đào tạo trình độ sơ cấp phù hợp với thực tế sản xuất nông nghiệp Hà Nam + Giáo trình chỉnh sửa cụ thể, chi tiết có tách biệt rõ ràng lý thuyết thực hành + Ngoài thực đào tạo theo nhu cầu học nghề người lao động, sở đào tạo nghề cần đề xuất định hướng, khuyến khích học viên tham gia khóa học chun môn theo nhu cầu thị trường lao động; 70 gắn đào tạo nghề với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; yêu cầu chuyển dịch cấu lao động nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới; đảm bảo đào tạo nghề đối tượng, thực chế độ sách quy định + Phải theo dõi, thống kê số hộ thoát nghèo, số hộ trở thành hộ khá, số người chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ sau học nghề Tiểu kết chương Chương luận văn nêu lên quan điểm tiếp tục hoàn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ thời gian tới đưa nhóm giải pháp cơng tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn thực sách đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam Để sách đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nơng thơn tiếp tục hồn thiện thực có hiệu điều kiện, đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội cụ thể tỉnh Hà Nam, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu, sát thực như: giải pháp tuyên truyền, tư vấn sách; điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu; giải pháp phát triển đa dạng hóa sở dạy nghề; đổi chương trình nội dung học; kiểm tra, giám sát; liên kết, hợp tác xã hội hóa đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn; đầu tư sở vật chất, đội ngũ giáo viên Hy vọng với giải pháp góp phần làm cho việc triển khai, tổ chức thực công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn tốt hơn; đồng thời góp phần việc sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Hà Nam, đưa sách vào thực có hiệu tỉnh Hà Nam thời gian tới 71 KẾT LUẬN Đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm trang bị cho người lao động kỹ cần thiết để có hội tìm kiếm việc làm tốt đảm nhiệm công việc với xuất chất lượng cao hơn, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nông dân Trong năm qua, công tác đào tạo nghề tỉnh Hà Nam đạt kết định, tỷ lệ có việc làm sau khóa đào tạo đạt kết cao, bước đầu Hà Nam làm tương đối tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Từ kết đạt học kinh nghiệm trình thực giúp Hà Nam thực tốt công tác đào tạo nghề đến năm 2020 thời gian tới góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp giúp người dân xóa đói giảm nghèo bền vững Để chủ trương, sách hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực có hiệu cần phải có vào hệ thống trị địa phương Đồng thời huy động trung tâm, doanh nghiệp… toàn tỉnh quan tâm đến việc tuyển dụng đội ngũ lao động nông thôn sau đào tạo nghề; giải vấn đề việc làm cho người lao động hướng tới mục tiêu nâng cao suất lao động tăng thu nhập cho người nông dân, xây dựng nông thôn phát triển bền vững 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khoá X (2008) Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ nông nghiệp, nông dân, nông thôn, ban hành ngày 5/8/2008, Hà Nội Nguyễn Khắc Bình (2018), giảng Tổ chức thực thi sách cơng, Học viện Khoa học xã hội Bộ Tài chính, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2010) Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020”, ban hành ngày 30/7/2010, Hà Nội Bộ Tài chính, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2012) Thông tư số 128/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng năm 2010 Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020” theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ, ban hành ngày 9/8/2012, Hà Nội Bộ Tài (2016) Thông tư số 152/2016/TT-BTC quy định quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo tháng, ban hành ngày 17/10/2016, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015) Thông tư số 42/2015/TTBLĐTBXH quy định đào tạo trình độ sơ cấp, ban hành ngày 20/10/2015, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Nội vụ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công thương - Bộ Thông tin truyền thông (2012) Thông tư 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT-BTC- BTTTT hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực định số 1956/QĐTTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, ban hành ngày 12/12/2012, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2019) Tài liệu Hội nghị, hội thảo nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, ban hành ngày 9/8/2019, Hà Nội Chính phủ (2008) Nghị số 24/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, ban hành ngày 28/10/2008, Hà Nội 10 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam (2012) Kế hoạch triển khai đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn từ chương trình mục tiêu quốc gia năm 2012-2018, ban hành năm 2012, Hà Nam 11 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam (2014) Kế hoạch số 34/KH-SNN triển khai đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn từ chương trình mục tiêu quốc gia năm 2014, ban hành ngày 29/4/2014, Hà Nam 12 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn- Sở Tài tỉnh Hà Nam (2014) Hướng dẫn số 610/HDLS-LĐTBXH-TC triển khai dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg địa bàn tỉnh Hà Nam, ban hành ngày 30/06/2014, Hà Nam 13 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam (2015) Kế hoạch số 24A/KH-SNN triển khai đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn từ chương trình mục tiêu quốc gia năm 2015, ban hành ngày 11/5/2015, Hà Nam 14 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam (2016) Kế hoạch số 92A/KH-SNN triển khai đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nơng thơn từ chương trình mục tiêu quốc gia năm 2016, ban hành ngày 16/9/2016, Hà Nam 15 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam (2017) Kế hoạch số 76/KH-SNN triển khai đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thơn từ chương trình mục tiêu quốc gia năm 2017, ban hành ngày 15/8/2017, Hà Nam 16 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, ban hành ngày 27/11/2009, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định 971/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, ban hành ngày 01/07/2015, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng, ban hành ngày 28/9/2015, Hà Nội 19 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Nam (2012-2018) Báo cáo kết thực công tác dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông, ban hành năm 2012-2018, Hà Nam 20 UBND tỉnh Hà Nam (2011) Quyết định 584/QĐ-UBND phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam đến năm 2020”, ban hành ngày 20/5/2011, Hà Nam 21 UBND tỉnh Hà Nam (2011) Kế hoạch số 1590/KH-UBND triển khai thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam đến năm 2020” giai đoạn 2011-2015, ban hành ngày 11/11/2011, Hà Nam 22 UBND tỉnh Hà Nam (2014) Kế hoạch số 973/KH-UBND dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2014, ban hành ngày 16/6/2014, Hà Nam 23 UBND tỉnh Hà Nam (2015) Quyết định số 451/QĐ-UBND ban hành danh mục nghề đào tạo ngắn hạn cho lao động nông thôn giai đoạn 20152020, ban hành ngày 6/5/2015, Hà Nam 24 UBND tỉnh Hà Nam (2016) Kế hoạch 1448/KH-UBND thực đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam đến năm 2020” giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 05/07/2016, Hà Nam 25 UBND tỉnh Hà Nam (2016) Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND quy định mức chi phí đào tạo mức hỗ trợ chi phí đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng địa bàn tỉnh Hà Nam, ban hành ngày 11/7/2016, Hà Nam 26 UBND tỉnh Hà Nam (2017) Quyết định số 898/QĐ-UBND phân bổ chi tiết vốn nghiệp Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn năm 2017, ban hành ngày 19/6/2017 việc, Hà Nam 27 UBND tỉnh Hà Nam (2017) Kế hoạch số 1750/KH-UBND Đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2017, ban hành ngày 30/6/2017, Hà Nam ... 2.3 Thực trạng đào tạo thực sách đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam 40 2.4 Đánh giá thực trạng thực sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh. .. nghiệp cho lao động nông thôn - Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam - Trình bày mặt hạn chế công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông. .. nghề cho lao động nơng thơn Chương Thực trạng thực sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam năm qua Chương Giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề nông nghiệp cho