1.2 .1Nguyên tắc quản lý thuế
2.1. Khái quát về tình hình khai khai thác đá trên địa bàn Tỉnh Hà
2.1.2. Hiện trạng phân bổ và khai thác đá tại địa bàn tỉnh Hà Nam
Đá là một trong những loại tài nguyên có trữ lượng lớn tại tỉnh Hà Nam. Hoạt động khai thác, sản xuất, chế biến tài nguyên đá đang dần được đưa vào quy hoạch thành yếu tố chính trong sự phát triển kinh tế của tỉnh. Điểm thuận lợi cơ bản cho việc khai thác tài nguyên đá của tỉnh Hà Nam chính là việc Chính Phủ đã phê duyệt cho tỉnh Hà Nam là khu vực trọng điểm sản xuất ra xi măng mà đá là thành phần cốt yếu để sản xuất ra loại vật liệu xây dựng này. Do vậy, tổng công suất của các nhà máy xi măng trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010 đạt khoảng 9 triệu tấn, trong đó số đi vào thưc tế sản xuất khoảng 4 triệu tấn. Bên cạnh đó, việc xây dựng các tuyến giao thông Quốc lộ, Tỉnh lộ và liên tỉnh và phong trào giao thông nông thôn được triển khai rầm rộ nên nhu cầu đá xây dựng đã tăng rất cao đã làm tăng sản lượng tiêu thụ đá trên địa bàn.
Tài nguyên đá trên địa bàn Tỉnh Hà Nam được chia làm 02 loại chính bao gồm: đá vôi xi măng và đá xây dựng, tập trung chủ yếu tại hai huyện
46
Thanh Liêm và Kim Bảng. Hiện trạng phân bổ các loại đá được thể hiện cụ thể qua các bảng sau:
Bảng 3: Hiện trạng phân bổ đá v i xi măng huyện Kim Bảng
STT Tên mỏ, vùng mỏ và số hiệu trên bản đồ Đơn vị hành chính Tài nguyên, trữ lượng (ngàn tấn)
1 Mỏ đá vôi xi măng Tây Thôn Vồng Tây Sơn, Khả
Phong 16.295
2 Mỏ đá vôi xi măng Do Lễ Khả phong, Liên
Sơn, Ba Sao 99.277
3 Mỏ đá vơi xi măng Đơng xóm Suối
Ngang Liên Sơn, Ba Sao 77.032
4 Mỏ đá vôi xi măng Bút Phong Liên Sơn 148.179 5 Mỏ đá vôi xi măng Thung Đá Liền Liên SƠn 169.596
6 Mỏ đá vôi xi măng Đông Thung Đá
Liền Liên Sơn 237.947
7 Mỏ đá vôi xi măng Tây Bút Sơn Thanh Sơn 396.779 8 Mỏ đá vôi xi măng Hồng Sơn Thanh Sơn 61.627
9 Mỏ đá vôi Thanh Sơn THanh Sơn, Liên
Sơn 158.414
10 Mỏ đá vôi xi măng dốc Ba Chồm- Hồ
Đầu Trâu Ba Sao 110.140
47
12 Mỏ đá vôi xi măng Thung Đồng Liên Sơn 36.718
13 Mỏ đá vôi xi măng Nam Thung Tiên Sinh
Liên Sơn, Thanh
Sơn 242.168
14 Mỏ đá vôi xi măng Thung Hấm Quẻ Thanh Sơn, Liên
Sơn 360.580
15 Mỏ đá vôi xi măng Thung Canh Nội Thanh Sơn 57.713
16 Mỏ đá vôi xi măng Thung Bể Liên Sơn, Thanh
Sơn 453.094
Bảng 4: Hiện trạng phân bổ đá v i xi măng huyện Thanh Liêm
STT Tên mỏ, vùng mỏ Đơn vị hành chính
Tài nguyên, trữ lượng (ngàn tấn)
1 Mỏ đá vôi xi măng Kiện
Khê Kiện Khê 2222
2 Mỏ đá vôi xi măng Tây
Thung Đôn Kiện Khê 41.311
3 Mỏ đá vôi xi măng Núi
Hang Bụt Thanh Thủy, Thanh Tân 30.764
4 Mỏ đá vôi xi măng Đồng
Ao Thanh Thủy, Thanh Tân 39.527
5 Mỏ đá vôi xi măng Nam
Thung Chu Văn Thanh Thủy, Thanh Tân 78.293 6 Mỏ đá vôi xi măng Tây Thanh Thủy 111.743
48 Thung Hóp
7 Mỏ đá vơi xi măng Tây
Thơn Nam Công Thanh Tân 97.235
8 Mỏ đá vôi xi măng Đông
nam Thung Dược Thanh Tân 155.202
9 Đá vôi xi măng Tây Bắc
Bồng Lạng Thanh Tân, Thanh Nghị 198.847 10 Đá vôi xi măng Thanh Nghị Thanh Nghị 176.746
11 Đá vơi hóa chất Bắc hang,
Gióng Lở Thanh Tân, Thanh Nghị 176.746
Bảng 5: Khoanh vùng khoáng sản đá xây dựng huyện Kim Bảng
STT Tên mỏ, vùng mỏ và số hiệu trên bản đồ Đơn vị hành chính Tài nguyên, trữ lượng (ngàn tấn)
1 Mỏ đá xây dựng Vĩnh Sơn Tân Sơn 3.383
2 Mỏ đá xây dựng Bắc Tân Lang-K4
Tượng Lĩnh, Tân Sơn
9.616
3 Mỏ đá xây dựng Đồng Bưng Tân Sơn, Khả Phong
19.272
4 Mỏ đá xây dựng Thôn Vồng Tân Sơn, Khả phong
6.418
5 Mỏ đá xây dựng Tây Nam Do Lễ
Khả Phong, Liên Sơn
49
6 Mỏ đá xây dựng hang Diêm Liên Sơn 111.171 7 Mỏ đá xây dựng Đơng Nam
xóm Suối Liên Sơn 4.032 8 Mỏ đá xây dựng Tây Hồ Trứng Liên Sơn 457 9 Mỏ đá xây dựng Nam Hồ Trứng Liên Sơn 2.0 10 Mỏ đá xây dựng Bút Sơn- Lạt Sơn Thanh Sơn 23.0 11 Mỏ đá xây dựng Dốc Ba chồm- Đèo Bòng Bong Ba sao 102 12 Mỏ đá xây dựng Đông bắc Thung Tiên Sinh
Liên Sơn 1.77
13 Mỏ đá xây dưng Nam Hồ Đầu Trâu
Thanh Sơn 15.3
14 Mỏ đá xây dựng Tây Nam Hồng Sơn
Thanh Sơn 10.0
15 Mỏ đá xây dựng Thung Bờ Đo Thanh Sơn 4.8 16 Mỏ đá vôi xi măng Bắc Tân
Lạng
Tượng Lĩnh, Tân Sơn
67.817
17 Mỏ đá vôi xi măng Tây Nam Đồng Bưng
Tân Sơn, Khả Phong
52.736
18 Mỏ Dốc Ba Chồm Ba Sao 7.4
50 Sơn
20 Mỏ Nam Hồng Sơn Thanh Sơn 3.16
Bảng 6: Tài nguyên trữ lượng các mỏ đá xây dựng huyện Thanh Liêm
S T T
Tên mỏ Đơn vị hành chính Trữ lượng
(ngàn tấn)
1 Mỏ đá xây dựng Đông Bắc Thung Đôn
Kiện Khê 4.68
2 Mỏ đá xây dựng Đông Nam Thung Đôn
Kiện Khê, Thanh Thủy 5.110
3 Mỏ đá xây dựng Núi Tây Hà Kiện Khê, Thanh Thủy 7.762 4 Mỏ đá xây dựng Núi Ông Voi-Núi
Ông
Thanh Thủy 277.199
5 Mỏ đá xây dựng núi Bà Đầm Thanh Thủy 13.623 6 Mỏ đá xây dựng Núi Nhọ Nồi Thanh Thủy 67.434 7 Mỏ đá xây dựng Đông Thung Dược Thanh Thủy 9.226 8 Mỏ đá xây dựng Thung Chu Văn
Luận
Thanh Thủy, Thanh Tân 15.890
9 Mỏ đá xây dựng Núi Bảy Ngọn- Đông Núi Voi Đá
Thanh Thủy, Thanh Tân 124.012
51
11 Mỏ đá xây dựng Thôn Nam Công Thanh Tân, Thanh Nghị 102.725 12 Mỏ đá xây dựng Thanh Bồng Thanh Nghị 76.542 13 Mỏ đá xây dựng Tây Bồng Lạng Thanh Nghị 24.363 14 Mỏ đá xây dựng Tây Hải Phú Thanh Nghị, Thanh Hải 5.663 15 Mỏ đá xây dựng Thanh Bồng- Hải
Phú
Thanh nghị, Thanh Hải 40.447
16 Mỏ đá xây dựng Núi Chùa Thanh Nghị, Thanh Hải 40.447 17 Mỏ đá xây dựng Tây Hiếu Hạ Thanh Hải 8.093
18 Mỏ Núi Hâm- Núi Tây Hà Kiện Khê 21.296
19 Mỏ Núi Bảy Ngọn Thanh Thủy 15.787
20 Mỏ Thanh Bồng Thanh Nghị 11.288
21 Mỏ Đông Thung Đôn Kiện Khê, Thanh Thủy 2.037 22 Mỏ Thung Cổ Chày Kiện Khê, Thanh Thủy 70.203
23 Mỏ Tây Bắc Thung Dược Thanh Thủy 23.925
24 Mỏ Cổng Trời Thanh Thủy 97.035
(Ngu n: Đề cương quản lý hoạt động khoáng sản và thu thuế trên địa bàn Tỉnh Hà Nam)
Nhìn trên các bảng số liệu có thể nhận thấy, tại Hà Nam, đá vôi xi măng và đá xây dựng là hai loại khống sản có trữ lượng và tiềm năng khai thác lớn, trong đó, trữ lượng đá vơi xi măng ước tính vào khoảng 32,866 triệu tấn (13,146 triệu m3), tập trung chủ yếu tại huyện Kim Bảng , đá xây dựng tập trung chủ yếu tại huyện Thanh Liêm với trữ lượng 1.666,212 triệu
52
m3 (4.165,53 triệu tấn). Cũng theo điều tra nêu trên, số lượng các mỏ đá xây dựng hiện nay tại Hà Nam là khá lớn, chiếm ưu thế hơn hẳn so với đá vôi xi măng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựng, cung cấp khơng chỉ trong tỉnh mà cịn phục vụ các khu vực lân cận, mang về hiệu quả kinh tế không nhỏ cho tỉnh Hà Nam. Chính vì điều đó, tỉnh Hà Nam đã đặt nhiệm vụ tăng trưởng công nghiệp, trong đó có lĩnh vực khai thác khống sản phục vụ sản xuất VLXD các loại là nhiệm vụ hàng đầu và chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất công nghiệp tại địa bàn tỉnh. Với nhiệm vụ tăng nhanh tốc độ phát triển sản xuất công nghiệp, chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất xi măng và các loại VLXD sau xi măng cũng như các loại VLXD thông thường khác đã yêu cầu việc khai thác tài nguyên đá phải được làm theo quy hoạch và phải được quản lý chặt chẽ trên các phương diện
2.1.3. Sự cần thiết phải tiến hành quản lý thuế đối với các hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Với việc mang lại giá trị cao cho sự phát triển cơng nghiệp nói riêng và nền kinh của tỉnh nói chung, việc khai thác tài ngun khống sản nói chung và tài nguyên đá nói riêng đang được tích cực đẩy mạnh. Tuy vậy, bên cạnh những mặt tích cực, việc đẩy mạnh khai thác tài nguyên đá cũng mang lại nhiều tác động tiêu cực đến môi trưởng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế- xã hội, đến khu vực có tài nguyên khác và những khu vực lân cận. Cụ thể như sau:
Sự ô nhiễm và suy thoái nguồn nước: Tài nguyên đá của tỉnh Hà Nam nằm chủ yếu ở hai huyện Thanh Liêm và Kim Bảng. Đây là nơi đã và sẽ trở thành những trung tâm khai thác, chế biến khoáng sản lớn của tỉnh. Nước thải trong quá trình khai thác, chế biến đá đã làm vẩn đục, bồi lắng, gây ô nhiễm nguồn nước không nhữn gở tại nơi khai thác, chế biến mà còn ảnh hưởng tới
53
vùng hạ lưu sông Đáy, làm bẩn nguồn nước sinh hoạt của nhân dân khiến cho nguồn nước sinh hoạt đã thiếu nay lại càng rơi vào tình trạng thiếu thốn hơn.
Sự ô nhiễm môi trường khai thác, chế biến khoáng sản: tác động từ việc nổ mìn đã sinh ra khói, bụi và các loại khí CO, CO2, H2S, NO2 rất cao so với tiêu chuẩn của Bộ khoa học và môi trường. Hàng năm lượng thuốc nổ được sử dụng để khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh khoảng trên 1.000 tấn, trong các khu mỏ khai thác và chế biến VLXD, nồng độ bụi trong khơng khí, khí thỉa của các loại phương tiện vận chuyển ra vào các khu mỏ đá làm khơng khí ơ nhiễm thường xuyên gấp 2 đến 3 lần mức độ cho phép.
Sự tác động làm giảm tài nguyên sinh vật: việc ngày càng mở rộng các khu vực khai thác tài nguyên đá nhằm phục vụ chủ yếu cho sự phát triển kinh tế đã làm thu hẹp dần diện tích dung làm nơi cư trú của các loài động vật hoang dã, mất dần thảm thự vật, làm ngèo kiệt nguồn thức ăn sinh vật dẫn đến hậu quả cuối cùng là làm suy kiệt nguồn sinh thái. Sự biến đổi về địa hình, sự hạ thấp độ cao của núi đá sau khai thác là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của vùng khí hậu.
Sự tác động đến hệ thống giao thông: Với việc vận chuyển hàng chục triệu tấn VLXD và các sản phẩm làm từ tài nguyên đá như xi măng, bột nhẹ, tập trung chủ yếu ở 2 khu vực hẹp của huyện Thanh Liêm và Kim Bảng trong vòng 1 năm, được vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển siêu trọng đã tàn phá nặng nề hệ thống giao thông ở nơi đây cũng như các vùng lân cận, bao gồm cả Quốc lộ, tỉnh lộ. Ngành giao thông không thể duy tu, bảo dưỡng kịp thời, ngân sách địa phương cũng không thể gánh nổi.
Một số doanh nghiệp hoạt động khai thác, chế biến đá không thực hiện đúng các quy định của nhà nước về khai thác, chế biến đá, có dấu hiệu khơng trung thực trong q trình báo cáo với các cơ quan quản lý nhà nước về sản lượng khống sản khai thác hàng năm, từ đó dẫn đến tình trạng khơng thực
54
hiện đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ sở khai thác với nhà nước, có dấu hiệu trốn thuế, phí, gây thất thu cho ngân sách nhà nước.
Với những tác động trên các mặt kinh tế, văn hóa và mơi trường nêu trên, các hoạt động khai thác tài nguyên đá cần được quản lý trên nhiều lĩnh vực, địi hỏi phải có sự phối hợp liên ngành. Luật Khống sản năm 2011 có quy định tại điều 38 :“ Tại các mỏ phải có bản đ hiện trạng mỏ, định kỳ theo quy
định của Chính Phủ và khi có yêu cầu, các tổ chức, cá nhân được phép khai thác mỏ phải có bản đ hiện trạng mỏ kèm theo báo cáo về hoạt động khai thác khoáng sản cho các cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản. Tổ chức, cá nhân được phép khai thác khống sản phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy đủ của bản đ hiện trạng mỏ”, điều 55 quy định: “các tổ chức, cá nhân khai thác khống sản phải nộp các khoản thuế, phí theo quy định của luật Thuế và tiền cấp quyền khai thác khoáng sản”. Trong các lĩnh vực quản
lý, QLT cũng là một lĩnh vực quan trọng, có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc điều tiết các hoạt động khai thác đá theo đúng hướng, đúng quy hoạch.
QLT trong lĩnh vực khai thác tài nguyên đá được hiểu đó là hoạt động kiểm tra, giám sát của cơ quan thuế có thẩm quyền đối với các chủ thể khai thác đá trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về thuế, phí và lệ phí khi tiến hành khai thác các loại đá phục vụ cho xây dựng, sản xuất, kinh doanh. Việc làm này không chỉ trực tiếp đánh vào tài sản của chủ thể khai thác đá mà còn tác động tới ý thức của họ trong quá trình thực hiện các quy định của pháp luật có liên quan khi tiến hành khai thác, bởi để thực hiện được nghĩa vụ về thuế, các chủ thể nói trên cần thực hiện nghiệm chỉnh các quy định về đo đạc, báo cáo, đánh giá hiện trạng, số lượng, khối lượng đá khai thác tại mỗi điểm quy hoạch. Do vậy, QLT đối với hoạt động khai thác đá không chỉ mang lại nguồn thu khơng nhỏ cho ngân sách tỉnh, đóng góp cho ngân sách Trung ương mà cịn giúp phần kiểm tra tính đúng đắn trong quy
55
trình khai thác các mỏ đá, đánh giá và kiểm soát hiện trạng các mỏ trên địa bàn tỉnh một cách tương đối chuẩn xác thơng qua số liệu báo cáo và tình hình nộp thuế tại các doanh nghiệp. Điều 7 của luật QLT đã quy định nghĩa vụ của NNT :“ Khai thuế chính xác, trung thực, đầy đủ và nộp h sơ thuế đúng thời
hạn, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực, đầy đủ của h sơ thuế. Nộp tiền thuế đầy đủ, đúng hạn, đúng địa điểm”. Với các quy
định nêu trên, tỉnh Hà Nam đã và đang từng bước triển khai để quản lý nguồn thu một cách hiệu quả nhất, chung tay cùng các Sở, Ban, ngành trong tỉnh thực hiện kiểm soát hoạt động khai thác tài nguyên đá hiệu quả, đúng quy trình, đảm bảo được chất lượng khai thác và giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường, kinh tế và văn hóa của tỉnh.
2.2. Tổ chức thu thuế tài nguyên đá theo quy định của Pháp luật quản lý thuế tại Tỉnh Hà Nam thuế tại Tỉnh Hà Nam
2.2.1 Mục đích thu thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá
Thực hiện việc thu thuế đối với hoạt động khai thác đá nhằm tạo ngu n thu cho ngân sách Nhà nước
Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm huy động tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước. Nhà nước ban hành pháp luật thuế và ấn định các loại thuế áp dụng đối với các pháp nhân và thể nhân trong xã hội.Việc các chủ thể nộp thuế - thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật thuế đã tạo ra nguồn tài chính quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn thu ngân sách Nhà nước. Theo đó có thể hiểu, thuế là một bộ phận của cải của xã hội được tập trung vào quỹ ngân sách Nhà nước. Để thu được Thuế, Nhà nước đã thể chế hóa các yêu cầu bắt buộc đóng góp nguồn lực tài chính cho ngân sách nhà nước đối với các thể nhân, pháp nhân. Thu thuế đối với các chủ thể khai thác đá cũng khơng nằm ngồi mục tiêu nêu trên.
56
Điều tiết hoạt động khai thác để bảo vệ ngu n tài nguyên