1.2 .1Nguyên tắc quản lý thuế
1.3 Áp dụng pháp luật quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tà
nguyên tài nguyên đá
1.3.1 Sự cần thiết QLT đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá
Việt Nam là quốc gia có nguồn tài ngun khống sản khá đa dạng và phong phú, với hơn 60 loại khoáng sản tại hơn 5.000 mỏ, điểm quặng. Một
37
số loại khống sản có quy mơ trữ lượng lớn ở tầm thế giới, như bauxit, titan, đất hiếm và đá vôi...Hiện nay, hoạt động của các dự án khai thác khoáng sản đã và đang trở thành một ngành công nghiệp mang lại hiệu quả cho phát triển kinh tế, tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu ngân sách. Đá là một trong những loại tài nguyên khoáng sản thuộc loại phi kim, được xem là có trữ lượng phong phú, không chỉ phần bổ nhiều tại các vùng núi, cao nguyên và một số vùng đồng bằng, trữ lượng đá phục vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng rất đáng kể. Theo nghiên cứu của Tổng hội địa chất Việt Nam, có 2 loại tài nguyên đá chủ yếu đó là đá vơi và đá xây dựng, trong đó đá vơi phân bố rộng khắp suốt từ Bắc chí Nam, song tập trung chủ yếu từ Quảng Bình trở ra phía Bắc, tài nguyên đá xây dựng bao gồm các loại đá magma (granit, xienit, diorit, gabrro, andezits, bazan, riolit), đá trầm tích (đá vơi, dolomit) và đá biến chất (đá phiến, quăczit).. Diện tích chứa đá vơi gần 30.000 km2 với 96 mỏ.
Tuy nhiên, trong những năm qua, tình trạng khai thác khống sản nói chung và tài nguyên đá trái phép diễn ra phổ biến ở nhiều địa phương, gây thất thốt nguồn thu ngân sách nhà nước, lãng phí tài nguyên thiên nhiên, để lại nhiều hệ lụy, khó khắc phục về mơi trường. Chỉ trong 6 năm 2005 - 2010 đã có hơn 3,2 tỷ tấn nguyên liệu khai thác và đưa vào sản xuất để sản xuất VLXD. Trong đó có khơng ít mỏ khai thác khơng có thiết kế được duyệt, khai thác khơng theo đúng quy trình, quy phạm, hoặc khai thác theo lối ăn xổi, dễ làm, khó bỏ, lãng phí lớn tài nguyên. Theo Quy hoạch tổng thể phát triển VLXD Việt Nam đến năm 2020 cũng như Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến năm 2030 cho thấy: Trong vòng 10 năm tới 2011 - 2020 sẽ phải khai thác một khối lượng đá rất lớn nguyên liệu: Gần 10 tỷ tấn. Điều đó cũng có nghĩa là phải có giải pháp đồng bộ nhằm rộng đường chấn chỉnh, sắp xếp lại tổ chức quản lý sản xuất. Một trong những biện pháp quản lý hữu hiệu đối với các hoạt động khai thác
38
tài nguyên nói chung và khai thác đá nói riêng chính là việc đưa các quy định của Pháp luật vào trong đời sống xã hội cũng như quy trình khai thác, sản xuất đá.
Thời gian qua, mặc dù UBND tỉnh các địa phương đã chỉ đạo các ngành, các cấp tăng cường cơng tác quản lý, ngăn chặn tình trạng khai thác trái phép, trốn thuế, phá huỷ môi trường nhưng việc quản lý thu thuế tài nguyên, phí bảo vệ mơi trường đối với khai thác khống sản hiện nay chỉ thực hiện được đối với các cơ sở có địa điểm cố định. Việc thu thuế và phí bảo vệ mơi trường đối với các cá nhân trực tiếp khai thác cát, sỏi, đất, đá hầu như chưa quản lý được do khơng có qui hoạch, địa bàn rộng, khai thác chủ yếu bằng thủ công, địa điểm khơng cố định, dẫn đến tình trạng khơng kê khai hoặc kê khai thiếu số lượng. Việc làm đó kéo dài tất yếu gây nên tình trạng thất thu đối với nguồn thuế thu từ tài nguyên đá
1.3.2 Đặc điểm của QLT đối với hoạt động khai thác khai thác tài nguyên đá
Nhằm chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu khống sản, ngày 25/4/2011, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 02-NQ/TW về "Định hướng Chiến
lược khoáng sản và c ng nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" đồng thời tích cực triển khai luật Khống sản 2010 và luật thuế
Tài nguyên 2009. Bên cạnh đó, các cấp, các ngành có liên quan cũng nhanh chóng phối hợp với cơ quan thuế các cấp tiến hành việc quản lý thu thuế đối với các hoạt động khai thác khoáng sản, đặc biệt là các loại khống sản có trữ lượng lớn, giá trị cao và đóng góp vào ngân sách quốc gia một nguồn thu không nhỏ. Với trữ lượng lớn, giá trị phục vụ, đặc biệt là cho ngành xây dựng mang lại hiệu quả cao, nguồn thu thu hoạt động khai thác đá, bao gồm nguồn thu thuế đang được Nhà nước ta quan tâm, chú trọng. Nhìn về góc độ chiến lược, QLT là một trong những biện pháp tích cực và mang tính cấp thiết,
39
không chỉ trên phương diện chống thất thoát nguồn thu thuế mà cịn có ý nghĩa về phương diện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, hạn chế các hoạt động khai thác tự phát tràn lan gây ô nhiễm môi trường…QLT đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá có những điểm nổi bật như sau:
Thứ nhất, chủ thể QLT là hệ thống cơ quan thuế các cấp, bao gồm Tổng cục thuế, cơ quan thuế địa phương (cục thuế, chi cục thuế). Trong đó, Tổng cục thuế đưa ra những phương hướng chỉ đạo chung cho cục thuế, chi cục thuế địa phương thực hiện chính sách thu thuế theo phân cấp đối với từng địa phương, đảm bảo các chủ thể không bị chồng chéo về nhiệm vụ, quyền hạn, nguồn thu từ hoạt động khai thác đá được được quản lý bằng một quy trình chặt chẽ và khoa học. Cơ quan thuế phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, giám sát các hoạt động liên quan đến khai thác đá của đối tượng nộp thuế cũng như kiểm soát nguồn thu từ hoạt động này.
Thứ hai, đối tượng quản lý thuế là các doanh nghiệp khai thác tài nguyên
đá. Ở Việt Nam hiện nay, có nhiều loại tài nguyên đá đang bị áp dụng thuế khi khai thác như đá magma (granit, xienit, diorit, gabrro, andezits, bazan, riolit), đá trầm tích (đá vơi, dolomit) và đá biến chất (đá phiến, quăczit), trong đó nổi bật lên là đá vơi ( đá vơi xi măng, đá vơi hóa chất) và đá xây dựng đang được khai thác với trữ lượng và quy mô ngày một lớn hơn.
Thứ ba, mục tiêu cụ thể QLT đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá
đó là tăng cường hơn nữa cơng tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động này, nhằm bảo vệ tài nguyên đá hiện đang tồn tại nhiều dưới dạng các mỏ đá, tranh tình trạng khai thác bừa bãi, gây lãng phí nguồn tài nguyên cũng như thất thoát cho ngân sách thuế; buộc các chủ thể khai thác đá thực hiện đúng kế hoạch, quy trình khai thác; phát hiện các hành vi vi phạm, trốn thuế của Nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện tốt hơn nữa luật Khoáng sản và các luật thuế trên địa bàn các tỉnh.
40
Để thực hiện tốt nhiệm vụ thu các loại thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá, cần yêu cầu kết hợp nhiều yếu tố, trong đó có các quy trình để thực hiện được việc thu thuế từ các chủ thể nộp thuế (đăng ký mã số thuế, kê khai, nộp thuế…), quy trình thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với hoạt động thu, quy trình phối hợp giữa cơ quan thuế đối với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền như cơ quan Tài nguyên- Môi trường, Bộ kế hoạch Đầu tư, cơ quan Cơng an, Tịa án…, quy trình phân cấp quản lý đối với các cơ quan thuế trong việc thực hiện hoạt động thu…Tất cả những yếu tố đó đều được đề cập trong pháp luật QLT hiện hành thông qua các quy định cụ thể và các văn bản hướng dẫn thi hành luật.
41
CHƯƠNG 2
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 2.1. Khái quát về tình hình khai khai thác đá trên địa bàn Tỉnh Hà Nam
2.1.1. Một số nét về tỉnh Hà Nam và tình hình khai thác khống sản của Tỉnh
Hà Nam là tỉnh thuộc đồng bằng sơng Hồng có tọa độ địa lý từ 20o20 đến 20o45 vĩ Bắc, từ 105045 đến 106010 kinh đơng, với diện tích tự nhiên gần 85.909 ha. Tỉnh có 06 đơn vị hành chính cấp huyện, 116 phường xã, thị trấn. Hà Nam nằm ở vị trí cửa ngõ phía Nam của thủ đơ Hà Nội, có đường giao thơng xun Bắc- Nam (QL1A). Từ vị trí đó, tỉnh Hà Nam được tạo điều kiện thuận lợi về giao lưu kinh tế- văn hóa, sự thơng thương giữa hai miền Nam- Bắc và các tỉnh trong khu vực. Đặc biệt, Hà Nam có vị trí địa lý rất thuận lợi đối với sự phát triển cơng nghiệp, khai thác khống sản sản xuất vật liệu xây dựng bởi lẽ Tỉnh được sở hữu nguồn khoáng sản dùng để sản xuất vật liệu xây dựng rất phong phú, với chất lượng tốt, lại nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm nhiều tỉnh khơng có loại khống sản này như: Thái Bình, Nam Định, Hưng n và Thủ đơ Hà Nội.
Kể từ khi tái lập tỉnh Hà Nam (Năm 1997), tỉnh đã xây dựng quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 đồng thời cụ thể hóa phương án quy hoạch phát triển các ngành kinh tế, trong đó có quy hoạch phát triển khai thác vật liệu xây dựng đến năm 2020. Hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đang có xu hướng mở rộng về phạm vi hoạt động, quy mô và sản lượng khai thác, đặc biệt từ năm 2000 đến nay. Khoáng sản được khai thác trọng tâm vẫn là vật liệu xây dựng các loại, gồm đá vôi xi măng, đá vơi hóa chất, dolomit, sét xi măng, phụ gia xi măng, đá xây dựng, cát xây dựng và san lấp, sét gạch ngói và đất đá san lấp. Hiện nay trên địa bàn
42
tỉnh có hơn 120 đơn vị được cấp giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng; trong đó có 103 đơn vị khai thác đá để sản xuất xi măng, bột nhẹ, hóa chất, đá san lấp, đá xây dựng, 06 đơn vị sản xuất xi măng. 06 đơn vị sản xuất gạch nung tuynen và lò Hốp Man, 07 đơn vị khai thác đá xây dựng. UBND tỉnh và các ngành chức năng đã có nhiều giải pháp nhằm phát triển mạnh hơn ngành khai thác khoáng sản đồng thời cũng đề ra nhiều biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn tình trạng khai thác khống sản trái phép. Theo đó, cơng suất và sản lượng khai thác các loại khoáng sản, đặc biệt là tài nguyên đá ngày càng tăng qua các năm (xem bảng bảng 01+02)\
Bảng 1: Vật liệu xây dựng khai thác giai đoạn 2006-2010
Chỉ tiêu Đơn vị Thực hiện năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Bình quân 5 năm Đá các loại được khai thác Triệu m3 4.674 5.799 6.729 7.535 7.800 8.000 7.162 So sánh % 100 124 134 161 171 175 153 Xi măng sản xuất ra Triệu m3 1.701 1.711 1.761 1.788 2.325 4.000 2.336 So sánh % 100 100.59 103.5 105.16 142.33 235.16 137.5 Gạch các loại Triệu viên 161.2 211.0 255.7 311.7 320.0 360.0 285.7
43 So sánh
năm 2005 % 100 130.86 158.61 193.38 198.51 204.71 177.23
(Ngu n: Báo cáo quy hoạch khoáng sản chủ yếu đến năm 2020 trên địa bàn Tỉnh Hà Nam)
Biểu 2: Biểu dự báo VLXD tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010- 2020
Chỉ tiêu Đơn vị Sản lượng bình quân 2006- 2010 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
Sản lượng Sản lượng Sản lượng Đá các loại được khai thác Triệu m3 7.162 8.200 9.500 13.09 So sánh % 100 114.48 132.63 127.7 Xi măng sản xuất ra Triệu m3 2.336 4000 9.500 12.000 So sánh % 100 171.21 406.63 513.6 Gạch các loại Triệu viên 285.7 330 365 479 So sánh % 100 115.51 127.76 167.6
(Ngu n: Báo cáo quy hoạch khoáng sản chủ yếu đến năm 2020 trên địa bàn Tỉnh Hà Nam)
44
Thông qua 02 biểu trên cho thấy, tốc độ khai thác tài nguyên để sản xuất vật liệu xây dựng có tốc độ khá cao. Bình qn sản lượng khai thác đá trong 05 năm đạt khoảng 7 triệu m3, sản lượng này được sử dụng chủ yếu để sản xuất xi măng và các loại làm vật liệu xây dựng khác. Hiện nay, hầu hết việc khai thác tài ngun khống sản nói chung, trong đó có tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam đều do các doanh nghiệp ngoài quốc doanh quản lý và khai thác. Cũng theo đánh giá của UBND tỉnh Hà Nam về công tác điều tra, thăm dị khống sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam thì hoạt động thăm dị khoáng sản trước đây mới chỉ được tiến hành trên một số diện tích, do đó chưa được xác định đầy đủ tài nguyên, trữ lượng các loại khoáng sản trên địa bàn tỉnh; tiềm năng, chất lượng và hướng sử dụng hợp lý các loại khoáng sản chủ yếu chưa được nghiên cứu đầy đủ, Các tài liệu thăm dị, điều tra đá vơi xi măng, đá vơi hóa chất trước đây đều dựa trên các tiêu chuẩn cũ; nhưng do chất lượng các khoáng sản này ở Hà Nam vẫn tương đối tốt nên kết quả khoanh định và tính tốn trữ lượng trước đây vẫn phù hợp với yêu cầu chất lượng của công nghệ sản xuất hiện nay. Các mỏ khoáng sản đã khai thác tại tỉnh Hà Nam đã thăm dò được đều là những mỏ chuẩn và được xem là cơ sở thực tiễn để so sánh, khoanh vùng các loại khoáng sản. Bên cạnh những đánh giá đó thì trên thực tế, do nhiều điều kiện tác động nên việc quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản cịn bị hạn chế, từ đó gây ra một số hậu quả tiêu cực tác động không tốt tới kinh tế- xã hội trên địa bàn tỉnh như: sự ô nhiễm môi trường khơng khí, ơ nhiễm mơi trường nước, sự suy giảm về tài nguyên sinh vật, đường giao thông bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Mặt khác, việc khai thác và tiêu thụ sản phẩm khai thác đặt ra một vấn đề cho các doanh nghiệp đó là nghĩa vụ nộp các loại thuế, phí vào ngân sách nhà nước. Hàng năm việc khai thác, tiêu thụ cũng như sản xuất từ các loại tài nguyên khoáng sản bao gồm cả tài nguyên đá đã đóng góp cho nhà nước hàng trăm tỷ đồng, tạo việc làm cho khảng 10.000 lao động, góp phần khơng nhỏ cho sự phát
45
triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn tỉnh do trình độ nhận thức và ý thức pháp luật của một số doanh nghiệp cịn hạn chế nên đã khơng chấp hành nghiêm túc các quy định của Luật thuế, có dấu hiệu thất thu thuế từ hoạt động khai thác tài ngun khống sản nói chung và tài ngun đá nói riêng. Từ thực tế đó đặt ra trách nhiệm của ngành thuế, phải tằng cường công tác quản lý thuế, thanh tra, kiểm tra để xử lý những trường hợp vi phạm pháp luật về Thuế trên địa bàn Tỉnh.
Tóm lại, cơng tác điều tra, thăm dị khống sản trên địa bàn Tỉnh Hà Nam còn ở mức khiêm tốn so với tiềm năng vốn có của tỉnh. Tuy nhiên, kết quả đã đạt được bao hàm nhiều thông tin quý giá đối với công tác lập quỹ hoặc khoanh vùng loại khoáng sản chủ yếu ở Tỉnh Hà Nam.
2.1.2. Hiện trạng phân bổ và khai thác đá tại địa bàn tỉnh Hà Nam
Đá là một trong những loại tài nguyên có trữ lượng lớn tại tỉnh Hà Nam. Hoạt động khai thác, sản xuất, chế biến tài nguyên đá đang dần được đưa vào quy hoạch thành yếu tố chính trong sự phát triển kinh tế của tỉnh. Điểm thuận lợi cơ bản cho việc khai thác tài nguyên đá của tỉnh Hà Nam chính là việc Chính Phủ đã phê duyệt cho tỉnh Hà Nam là khu vực trọng điểm sản xuất ra xi măng mà đá là thành phần cốt yếu để sản xuất ra loại vật liệu xây dựng này. Do vậy, tổng công suất của các nhà máy xi măng trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010 đạt khoảng 9 triệu tấn, trong đó số đi vào thưc tế sản xuất khoảng 4 triệu tấn. Bên cạnh đó, việc xây dựng các tuyến giao thơng