(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.1 Lịch sử phát triển nhượng quyền thương mại 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại ý nghĩa nhượng quyền thương mại 1.1.3 Phân biệt nhượng quyền thương mại với số phương thức kinh doanh khác 18 1.2 Tổng quan pháp luật hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 23 1.2.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 23 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại 26 i CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 29 2.1 Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam 29 2.2 Chủ thể hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 30 2.3 Hình thức hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 34 2.4 Nội dung hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 37 2.4.1 Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại 39 2.4.2 Quyền nghĩa vụ bên hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại 40 2.4.3 Phí nhượng quyền 44 2.4.4 Thời hạn, gia hạn hợp đồng 45 2.4.5 Thay đổi hợp đồng 46 2.4.6 Tạm dừng hợp đồng 47 2.4.7 Chấm dứt hợp đồng 47 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM, ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 50 3.1 Thực tiễn hoạt động nhƣợng quyền Việt Nam 50 3.1.1 Thành tựu 50 3.1.2 Hạn chế 50 3.1.3 Một số thương hiệu tiêu biểu 51 ii 3.1.4 Một số mơ hình kinh doanh qn cà phê tiêu biểu Việt Nam 51 3.2 Thực tiễn hoạt động NQTM Công ty Cổ phần Trung Nguyên 54 3.2.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty cổ phần Trung Nguyên 54 3.2.2 Thế mạnh mơ hình nhượng quyền Trung Nguyên 58 3.2.3 Những hạn chế mơ hình nhượng quyền Trung Ngun 60 3.2.4 Hệ thống NQTM Công ty cổ phần Trung Nguyên 63 3.2.5 Một số tranh chấp liên quan đến NQTM Công ty cổ phần Trung Nguyên 71 3.3 Một số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 77 3.3.1 Về khái niệm NQTM 77 3.3.2 Về quyền nghĩa vụ bên chủ thể hợp đồng NQTM 79 3.3.3 Một số vấn đề khác liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại 80 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhượng quyền thương mại (NQTM) phương thức kinh doanh phổ biến lan rộng khắp nơi giới, sử dụng 60 lĩnh vực khác nhau, từ kinh doanh thực phẩm, nhà hàng, khách sạn, cho thuê xe, giải trí đến dịch vụ giáo dục, y tế, hỗ trợ doanh nghiệp Theo thống kê năm 2011, Mỹ có khoảng 800.000 sở kinh doanh theo phương thức NQTM với 10 triệu công nhân 625 tỷ USD doanh số Tổng doanh thu hệ thống NQTM chiếm 1/3 tổng giá trị giao dịch bán lẻ Mỹ [1] vào năm 2006, Trung quốc có 2.600 hệ thống nhượng quyền với khoảng 168.000 cửa hàng với tốc độ phát triển khoảng 40%-50% [7] Với đà tăng trưởng 20-25%/năm [18], Việt Nam có tiềm để trở thành thị trường hấp dẫn cho NQTM Để hội nhập thành công điều kiện tiên doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu, nghiên cứu thuận lợi thách thức hệ thống kinh doanh đặc thù trước định kí kết hợp đồng để tham gia mơ hình kinh doanh nhượng quyền thương mại Trong bối cảnh thị trường NQTM ngày tăng nhanh Việt Nam, việc nghiên cứu thực trạng kinh doanh NQTM, thực trạng pháp luật NQTM Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý cho việc xây dựng hợp đồng nhượng quyền chặt chẽ, luật, nhu cầu cấp thiết Hợp đồng nhượng quyền thương mại hình thức pháp lý thực hoạt động nhượng quyền thương mại, pháp luật quan trọng hợp tác kinh doanh hai bên, sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên đồng thời giải tranh chấp bên Mặt khác sở để nhà nước quản lý hoạt động nhượng quyền lãnh thổ Việt Nam, nói hợp đồng nhượng quyền thương mại đóng vai trị quan trọng quan hệ nhượng quyên chủ thể Chính vậy, việc nghiên cứu "Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng Công ty Cổ phần Trung Nguyên" cần thiết quan trọng, có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ mặt lý luận hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam nói riêng Phân tích thực trạng pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam mơ hình NQTM thành công Công ty Cổ phần Trung Nguyên, đánh giá ưu điểm mặt hạn chế, tồn quy định pháp luật hành hợp đồng nhượng quyền thương mại Đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận nhượng quyền thương mại nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng, đồng thời nghiên cứu số nét hệ thống pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại, kết hợp với việc xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật nhượng quyền thương mại Công ty Cổ phần Trung Nguyên Trên sở đưa số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn lấy phương pháp vật Mác-Lênin làm phương pháp chủ đạo q trình nghiên cứu đề tài Ngồi Luận văn sử dụng số phương pháp khác thiếu nghiên cứu khoa học pháp lý phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp liệt kê… phương pháp sử dụng đan xen lẫn để xem xét cách tồn diện vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng nhượng quyền thương mại Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm: Chương 1: Một số lý luận chung nhượng quyền thương mại pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương 2: Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Chương 3: Thực tiễn áp dụng hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Một số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.1 Lịch sử phát triển nhƣợng quyền thƣơng mại Dù Việt Nam biết đến NQTM cách 20 năm, khái niệm trở lên phổ biến có lịch sử phát triển lâu đời giới Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, hình thức sơ khai lối kinh doanh nhượng quyền xuất vào khoảng kỷ 17-18 Châu Âu Tuy nhiên, nhượng quyền thương mại thức thừa nhận khởi nguồn, phát triển Hoa Kỳ vào kỷ 19, mà Nhà máy Singer (sản xuất máy khâu) ký kết hợp đồng nhượng quyền kinh doanh cho đối tác Trước chiến thứ 2, NQTM phát triển ạt trạm xăng dầu gara buôn bán xe hơi, thực chất hình thức nhượng quyền phân phối sản phẩm Các đại lý xăng dầu hay gara xe cấp giấy phép tên thương hiệu đó, nhiên họ khơng phải trả khoản phí nhượng quyền Điều kiện để đại lý hoạt động phải mua sản phẩm độc quyền cung cấp chủ thương hiệu mà NQTM thực phát triển mạnh, bùng phát kể từ sau năm 1945 (khi Thế chiến thứ kết thúc), với đời hàng loạt hệ thống nhà hàng, khách sạn hệ thống kinh doanh, phân phối theo kiểu bán lẻ, mà đồng sở hạ tầng, thương hiệu, phục vụ đặc trưng để nhận dạng hệ thống kinh doanh theo phương thức Từ năm 60, NQTM trở thành phương thức kinh doanh thịnh hành, thành công không Hoa Kỳ mà nước phát triển khác Anh, Pháp… Sự lớn mạnh tập đoàn xuyên quốc gia Hoa Kỳ số nước Châu Âu lĩnh vực kinh doanh thức ăn nhanh, khách sạn - nhà hàng góp phần "truyền bá" phát triển NQTM khắp giới Ngày nay, NQTM có mặt 150 nước giới, riêng Châu Âu có khoảng 200 ngàn cửa hàng kinh doanh theo phương thức nhượng quyền Nhận thấy lợi ích, hiệu của phương thức kinh doanh này, nhiều quốc gia có sách khuyến khích phát triển NQTM Hoa Kỳ quốc gia luật hố NQTM có sách ưu đãi cho cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức NQTM Chính phủ nước phát triển khác Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật… noi gương Hoa Kỳ, ban hành sách thúc đẩy phát triển hoạt động NQTM, khuyến khích hỗ trợ cho doanh nghiệp việc NQTM nước Với ưu điểm vượt trội, NQTM trở thành phương thức kinh doanh mang lại hiệu cao tạo thành sóng kinh doanh mạnh mẽ toàn giới Ngày nay, nhiều tổ chức phi phủ với tơn thúc đẩy phát triển, hỗ trợ quảng bá hoạt động nhượng quyền thành lập Điển hình Hội đồng nhượng quyền Thế giới (World Franchise Council), đời vào năm 1994, có thành viên hiệp hội nhượng quyền nhiều quốc gia Ngoài ra, tổ chức uy tín lâu đời Hiệp hội nhượng quyền Quốc tế (International Franchise Association) thành lập năm 1960 có khoảng 30.000 thành viên bao gồm doanh nghiệp bán, mua, nhượng quyền Khái niệm NQTM xuất Việt Nam từ năm 1990 đến có khoảng 200 hệ thống nhượng quyền hoạt động bước khẳng định vai trò phát triển kinh tế Việt Nam [5] Giờ người tiêu dùng quen thuộc với thương hiệu tiếng giới KFC, Dimal, Qualitea,… số thương nhân Việt Nam kinh doanh thành công theo mô hình ( điển hình cà phê Trung Nguyên, Phở 24 Bakerry Kinh Đô), doanh nghiệp có tiềm khác khẩn trương chuẩn bị để chuyển nhượng quyền thương mại Khái niệm trường đại học kinh tế đưa vào giảng dạy thức, nhiều buổi hội thảo doanh nghiệp kinh doanh nhượng quyền tổ hàng năm, hội chợ triển lãm frachise tổ chức Văn phòng đại diện Cục Xúc tiến thương mại (Viettrade) thành phố Hồ Chí Minh với chủ đề: "Nhượng quyền thương mại - Xu hướng phát triển mới, hội tiềm năng" ngày 11/05/2012, Hội thảo "nhượng quyền thương mại - Bài học từ người cuộc" Báo Doanh nhân Sài Gòn tổ chức ngày 28/06/2012; … nhằm trao đổi kinh nghiệm thương nhân Mặt khác theo đánh giá chuyên gia, Việt Nam gia nhập WTO NQTM tiếp tục phát triển mạnh mẽ bùng nổ, theo họ để Việt Nam hội nhập kinh tế giới cách nhanh chóng NQTM đường tốt phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại ý nghĩa nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.2.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại Tuy có lịch sử phát triển lâu dài đến giới chưa có khái niệm thống NQTM Mỗi quốc gia đưa khái niệm khác phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội quan điểm lập pháp nước Định nghĩa Uỷ ban thương mại Liên minh Hoa Kỳ nhấn mạnh tới việc bên giao quyền kinh doanh hỗ trợ kiểm soát bên nhận hoạt động kinh doanh, theo hoạt động nhượng quyền thương mại hiểu sau: “NQTM thoả thuận, theo bên nhượng quyền có trách nhiệm hỗ trợ đáng kể cho bên nhận quyền việc điều hành doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ phương pháp điều hành doanh nghiệp bên nhận quyền Đồng thời bên nhượng quyền phải lisence nhãn hiệu cho bên nhận quyền để phân phối sản phẩm dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hoá bên nhượng yêu cầu bên nhận tốn khoản phí tối thiểu" [2] Theo hiệp hội NQTM quốc tế (IFA) thì: "NQTM mối quan hệ theo hợp đồng bên giao bên nhận, theo bên giao đề xuất phải trì quan tâm liên tục tới doanh nghiệp bên nhận khía cạnh bí kinh doanh, đào tạo nhân viên Bên nhận quyền hoạt động nhãn hiệu hàng hoá, phương thức, phương pháp kinh doanh bên giao sở hữu kiểm soát bên nhận quyền tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình." [2] Theo định nghĩa vai trị bên nhận quyền kinh doanh việc đầu tư vốn điều hành doanh nghiệp đặc biệt nhấn mạnh so với trách nhiệm bên giao quyền Liên minh Châu Âu định nghĩa: "NQTM tập hợp quyền sở hữu cơng nghiệp sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, bí sáng chế khai thác để bán sản phẩm cung cấp dịch vụ tới người sử dụng cuối cùng" [2] Như hiểu cách tiếp cận Liên minh Châu Âu việc nhấn mạnh quyền bên nhận quyền sử dụng tập hợp quyền sở hữu trí tuệ Định nghĩa Australia định nghĩa toàn diện NQTM, việc đặc điểm đặc trưng khái quát lên chất NQTM thiếu sót lớn pháp luật hợp đồng NQTM Để giải vấn đề có quy định pháp luật cách thức giải hậu hợp đồng sau chấm dứt, pháp luật bao quát hết trường hợp chấm dứt hợp đồng quy định mang tính định hướng cho bên việc giải hậu hợp đồng sau chấm dứt giải tranh chấp phát sinh Vấn đề giải tranh chấp hợp đồng NQTM: NQTM mơ hình kinh doanh có nhiều ưu điểm tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn nảy sinh tranh chấp bên Nếu hợp đồng, bên thỏa thuận cụ thể chi tiết điều khoản giải tranh chấp khơng có đáng bàn Nhưng thực tế nhiều hợp đồng NQTM khơng có điều khoản quy định vấn đề này, giải tranh chấp bên quy định pháp luật Vậy mà luật Thương mại 2005 NĐ35 lại khơng có quy định đề cập đến vấn đề giải tranh chấp hợp đồng NQTM (có việc áp dụng chế tài giải tranh chấp thương mại quy định ba điều 317, 318 31 luật Thương mại) Vì nhà làm luật cần bổ sung vào NĐ35 điều khoản quy định vấn đề để giúp việc giải tranh chấp nhanh chóng hiệu quả, bảo vệ quyền lợi cho bên hợp đồng Từ phân tích nhận thấy tảng pháp luật hợp đồng NQTM Việt Nam chưa thật vững vàng, hành lang pháp lý cịn sau loại hình kinh doanh Điều gây khó khăn cho chủ thể q trình thực hợp đồng quan quản lý hoạt động NQTM Một yêu cầu cấp bách đặt phải xây dựng hệ thống pháp luật hợp đồng NQTM đủ mạnh, quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng phải có sức mạnh ràng buộc luật bên, tạo sở vững cho hoạt động NQTM Việt Nam phát triển 82 Bên cạnh đó, để hợp đồng NQTM thực cách hiệu quả, bên cần ý số vấn đề sau trước kí kết hợp đồng: *) Đối với bên nhận quyền Thứ nhất, cần nắm rõ thông tin bên nhượng quyên tình hình kinh doanh, hệ thống kinh doanh nhượng quyền; tỷ lệ thành công hệ thống; sách hỗ trợ bên nhượng quyền bên nhận quyền… việc nắm rõ thơng tin giúp doanh nghiệp có nhìn tồn diện doanh nghiệp nhượng quyền, từ đưa định đắn việc nên hay không nên mua "quyền thương mại" Thứ hai, cần nghiên cứu kỹ hồ sơ bên nhượng quyền cung cấp để xem xét khả có đáp ứng u cầu bên nhượng quyền đưa không, vấn đề cần nghiên cứu như: khoản phí, quy định đầu tư, khai trương, vận hành, sản phẩm… Và cuối là, trước định mua nhượng quyền, bên nhận quyền tự đánh giá có phải mẫu người phù hợp để kinh doanh NQTM hay khơng, bên nhận quyền người có đầu óc sáng tạo, thích mạo hiểm kinh doanh rõ ràng khơng thích hợp để kinh doanh theo phương thức đánh giá "khá an tồn, rủi ro" này, chấp nhận mua nhượng quyền, bên nhận quyền phải tuỵêt đối tuân thủ quy định bên nhượng quyền đặt *) Đối với bên nhượng quyền Điều mà doanh nghiệp có ý định kinh doanh nhượng quyền thương mại phải nghĩ đến đăng ký bảo hộ quyền SHTT ngồi nước, có bên nhượng quyền ngăn ngừa tình trạng tài sản trí tụê bị sử dụng, khai thác tự do, chí cịn bị chiếm đoạt (như cà phê Trung Ngun bị đối tác Mỹ đăng ký bảo hộ thương hiệu 83 Mỹ, sau Trung nguyên phải bỏ khoản tiền lớn để mua lại thương hiệu mình, xâm nhập vào thị trường Mỹ) Đối với thương nhân nước ngoài, vấn đề quan trọng, nhiên với thương nhân Việt Nam, bảo vệ tài sản trí tụê dường chưa phổ biến Vì thương nhân Việt Nam nên có ý thức việc chủ động bảo hộ quyền SHTT đặc biệt có ý định nhượng quyền nước Thứ hai, doanh nghiệp nhượng quyền phải xem xét cẩn trọng việc chọn đối tác nhận quyền, nhân tố định thành công cho hệ thống NQTM Bởi sau kí hợp đồng, bên nhận quyền khơng tn thủ quy định, tiêu chuẩn bên nhượng quyền dẫn đến sụp đổ hệ thống Do đó, bên nhượng quyền nên đặt tiêu chuẩn lựa chọn đối tác nhận quyền Ví dụ Phở 24 tiêu chuẩn bên nhận quyền "đối tác phải có đam mê tuỵêt mơ hình kinh doanh NQTM để sau khơng tự ý thay đổi, phá vỡ tính đồng hệ thống; phải có kinh nghiệm khả quản trị điều hành cuối phải có đủ vốn đầu tư" Một điều đáng lưu ý doanh nghiệp có ý định nhượng quyền nên sử dụng chuyên gia tư vấn pháp lý, chun gia tài chính, kiểm tốn giúp việc soạn thảo hợp đồng NQTM mẫu, định giá "quyền thương mại" doanh nghiệp khả tài bên nhận quyền Nói tóm lại, để việc thực hợp đồng NQTM có hiệu thoả mãn lợi ích bên, cần có hệ thống pháp luật riêng điều chỉnh cách chi tiết đầy đủ vấn đề pháp lý có liên quan hợp đồng NQTM Đồng thời việc soạn thảo hợp đồng phải chuẩn bị cách kỹ lưỡng, xác làm cho việc giải tranh chấp sở thực quyền nghĩa vụ bên 84 Ngồi ra, hợp tác, thiện chí bên việc thực cam kết hợp đồng yếu tố định thành công hợp đồng NQTM Tóm tắt chƣơng Trong chương này, tác giả giới thiệu tổng quan Công ty Cổ phần Trung Ngun số mơ hình tiêu biểu kinh doanh chuỗi quán cà phê Đưa ưu điểm nhược điểm hệ thống quán nhượng quyền cà phê Trung Nguyên, nêu bật đặc trưng hệ thống quán Mặt khác, tác giả so sánh hai mơ hình nhượng quyền trung Nguyên cuỗi cửa hàng bán lẻ G7 Mart hệ thống quán cà phê Trung Nguyên, lý giải nguyên nhân thất bại G7 Mart thành cơng qn cá phê Theo đó, tác giả phân tích đâu mạnh Trung Nguyên giúp nhà nhận quyền có hội so sánh lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp với mục đích kinh doanh Ngồi tác giả tìm hiểu trình áp dụng pháp luật hợp đồng NQTM trình đàm phán, giao kết hợp đồng Công ty CP Trung Nguyên đối tác Cuối tác giả đưa số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng NQTM pháp luật Việt Nam 85 KẾT LUẬN Luận văn với kết cấu gồm chương phần nêu đặc trưng hợp đồng NQTM Việt Nam, từ phân biệt với hợp đồng thương mại khác hình thức giống với NQTM lại khác chất Qua thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng NQTM ta thấy điểm bất cập, chưa hợp lý quy định pháp luật, quy định việc kinh doanh nhượng quyền phải qua bước từ cấp phép, phân phối, đăng ký nguồn vốn với ngân hàng… gây khó khăn cho doanh nghiệp, vấn đề doanh nghiệp cần hỗ trợ văn đảm bảo quyền SHTT bị xem nhẹ Mặt khác Hợp đồng chuyển nhượng quyền SHTT, cung cấp dịch vụ., không đảm bảo tính an tồn tuỵêt đối Ngồi nhiều vấn đề quan trọng hợp đồng NQTM chưa đề cập đến quy định pháp luật vấn đề giải tranh chấp, thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng NQTM, hậu hợp đồng sau chấm dứt… Với điểm bất cập làm cho hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam bị chững lại Do đó, yêu cầu cấp bách đặt cần phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật nhượng quyền thương mại nói chung hợp đồng NQTM nói riêng để tạo đà phát triển cho hoạt động NQTM Trong chờ đợi thay đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng NQTM, bên chủ thể hợp đồng cần chủ động có biện pháp khắc phục, việc soạn thảo hợp đồng chặt chẽ, chi tiết, đầy đủ làm sở cho việc thực cam kết hợp đồng Đó thiết lập hợp đồng chặt chẽ, thoả mãn lợi ích bên, hai bên chủ thể cần lưu ý số điểm trước kí kết hợp đồng nêu Tuy nhiên hợp đồng dù có soạn thảo chi tiết, đầy đủ đến đâu không mang lại lợi ích cho bên 86 khơng thực hiệu quả, bên chủ thể cần hợp tác với để khai thác triệt để lợi mà mơ hình kinh doanh mang lại Việt Nam đánh giá thị trường tiềm để phát triên phương thức kinh doanh nhượng quyền, với thời gian tồn chưa lâu hoạt động NQTM Việt Nam có bước khởi sắc chờ thời cơ, hội bùng nổ Để tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh trình này, nhà nước cần phải xây dựng kinh tế thị trường vững mạnh môi trường pháp lý minh bạch, hiệu 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyến Thanh Tú (2007), “Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (3) tr 59-71 Lý Qúy Trung (2005), “Franchise – Bí thành cơng mơ hình nhượng quyền kinh doanh”, NXB Trẻ, Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2007), “Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương ma ̣i”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (8), tr.32-38 Nguyễn Bá Bình (2006), “Nhượng quyền thương mại- chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (2) tr 21-26 Trung tâm hỗ trợ xuất phía Nam-Cục xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương (2012), hội thảo “Nhượng quyền thương hiệu- Xu hướng phát triển mới, hội tiềm năng”, Tài liệu hội thảo, thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty cổ phần Trung Ngun (2010), Tài liệu maketting, Phòng kinh doanh chi nhánh Hà Nội, Hà Nội Phạm Bình An (2007), “Tình hình nhượng quyền thương mại thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo tổng hợp, viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tr.19, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Bình (2008), Hợp đồng nhượng quyền thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học,(5), Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.5-15 88 NXB Từ điển bách khoa (1999), Từ điển Luật học, tr 382, Hà Nội 10 Cục Sở hữu trí tuệ (2007), “Xử lý tranh chấp cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp”, Tài liệu nghiệp vụ, Hà Nội 11 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (4), tr.41-45 12 NXB Văn hóa thông tin (1998), Đại từ điển tiếng Việt, tr 809, Hà Nội 13 NXB Từ điển bách khoa (1999), Từ điển luật học, tr.363, Hà Nội 14 Lê Minh Hùng (2010), “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, tr 51, Luận án tiến sỹ, trường ĐH Luật thành phố Hồ Chí Minh 15 Viện thống tư pháp quốc tế, (1994), “Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế”, NXB thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 16 Liên hiệp quốc (1980), “Công ước Viên 1980”, vanbanphapluat.com, Hà Nội 17 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí luật học, (11) tr.63-69 18 Lê Trí Thơng (2007), “Tổng quan Franchise Việt Nam chương trình hỗ trợ”, Tài liệu hội thảo, Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư ITPC, Hà Nội 89 19 Phòng kinh doanh nhượng quyền (2012), “Gía nhượng quyền hệ thống quán cao cấp Trung Ngun”, Cơng ty cổ phần tập đồn Trung Ngun, thành phố Hồ Chí Minh 20 Đinh Quốc Thuận (2011), “Quyền lợi đối tác nhận nhượng quyền Trung Ngun”, Phịng kinh doanh Nhượng quyền- Cơng ty Cổ phần Tập đồn Trung Ngun, thành phố Hồ Chí Minh 21 Đinh Quốc Thuận (2011), “Bản đăng ký tham gia hệ thống nhượng quyền Công ty Cổ phần Tập đồn Trung Ngun”, Phịng kinh doanh nhượng quyền- Cơng ty Cổ phần Tập đồn Trung Ngun, thành phố Hồ Chí Minh 22 Lê Hồng Linh (2006), Phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7Mart Trung Nguyên theo mô hình nhượng quyền thương mại”, Đề án kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 23 Scott Duke Harris(2011), “Đặng Lê Nguyên Vũ: Niềm tin vào cà phê tham vọng niêm yết sàn ngoại”, http://dddn.com.vn 24 Tổng cục thống kê (2012), “Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng phân theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế”, Số liệu thống kê, Hà Nội 25 Cơng ty cổ phần tập đồn Trung Nguyên (2010), Điều lệ , thành phố Hồ Chí Minh 26 Cơng ty Cổ phần tập đồn Trung Ngun (2012), “Danh sách hệ thống quán cao cấp Trung Nguyên”, Báo cáo kinh doanh tháng 07/2012, Phòng kinh doanh nhượng quyền, thành phố Hồ Chí Minh 90 Một số website tham khảo http:// www.vietfranchise.com http:// www.lantabrand.com http://www.trungnguyen.com.vn http://www.pho24.com.vn http://www.nciec.gov.vn http://www.mof.gov.vn http://www.mpi.gov.vn http://www.vneconomy.com.vn http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 10 http://www.daihocluathn.edu.vn 11 http://www.sgtt.vn 12 http://www.gso.gov.vn 91 ... thực tiễn áp dụng pháp luật nhượng quyền thương mại Công ty Cổ phần Trung Nguyên Trên sở đưa số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt. .. hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Chương 3: Thực tiễn áp dụng hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Một số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng. .. trạng pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam mơ hình NQTM thành công Công ty Cổ phần Trung Nguyên, đánh giá ưu điểm mặt hạn chế, tồn quy định pháp luật hành hợp đồng nhượng quyền thương