Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG VŨ VĂN ĐOÀN HÀ NỘI – 2017 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG VŨ VĂN ĐOÀN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒNG NGỌC BA HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Văn Đoàn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, đạo nhiệt tình quý báu TS Đồng Ngọc Ba tập thể giảng viên Khoa Sau Đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu Viện Đại học Mở Hà Nội, Khoa Sau Đại học nhà trường giảng viên, người trang bị kiến thức cho tơi q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Đồng Ngọc Ba - Thầy định hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Do thời gian có hạn, luận văn tơi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp Thầy/cơ q độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Văn Đoàn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐKĐTKD Điều kiện đầu tư kinh doanh LDN Luật Doanh nghiệp LĐT Luật Đầu tư GPKD Giấy phép kinh doanh ĐKKD Điều kiện kinh doanh CCHN Chứng hành nghề MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 01 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH 1.1 Khái quát điều kiện đầu tư kinh doanh 1.1.1 Khái niệm điều kiện đầu tư kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm điều kiện đầu tư kinh doanh 1.1.3 Vai trò điều kiện đầu tư kinh doanh quản lý 12 kinh tế 1.2 Pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh 14 1.2.2 Nội dung pháp luật điều kiện đầu tư kinh 17 doanh 1.2.3 Pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh số quốc 18 gia giới CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU 26 KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH 2.1 Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 26 2.2 Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành điều kiện 28 đầu tư kinh doanh 2.3 Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh cần chấp 29 thuận quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền Việt Nam 2.3.1 Quy định giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều 29 kiện kinh doanh 2.3.2 Quy định chứng hành nghề chứng nhận bảo hiểm 34 nghề nghiệp 2.3.3 Quy định văn xác nhận 2.4 Các quy định điều kiện đầu tư kinh doanh không cần 42 xác nhận, chấp thuận hình thức văn 2.5 Một số nhận xét thực trạng pháp luật điều kiện đầu 45 tư, kinh doanh Việt Nam 2.5.1 Những kết đạt 45 2.5.2 Những hạn chế, nguyên nhân 47 CHƯƠNG 38 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ 51 ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư kinh 51 doanh Việt Nam 3.2 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật điều kiện 53 đầu tư kinh doanh Việt Nam 3.2.1 Rà sốt tổng thể, tồn diện điều kiện đầu tư kinh doanh 3.2.2 Cắt giảm bớt ngành nghề đầu tư kinh doanh cần điều kiện 54 quy định phụ lục Luật Đầu tư 3.2.3 Giảm bớt thủ tục bắt buộc phải cấp phép, chấp thuận 58 quan nhà nước, chuyển sang điều kiện đầu tư kinh doanh không cần chấp thuận 3.2.4 Xây dựng hệ thống giám sát thơng tin để kiểm sốt việc thực 59 thi pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh 53 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Quyền tự kinh doanh” lần ghi nhận Hiến pháp năm 1992 tiếp tục tái khẳng định theo hướng rộng Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Quy định thể cởi mở khuyến khích Nhà nước hoạt động kinh doanh người dân, doanh nghiệp Đây tiền đề quan trọng để thay đổi tư quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh Và thực tế, hệ thống pháp luật kinh doanh nước ta vài năm gần có chuyển mạnh mẽ, theo hướng tích cực, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Điều thể rõ hai văn quan trọng Luật doanh nghiệp 2014, Luật đầu tư 2014 hàng loạt sách “cởi trói” cho doanh nghiệp ban hành, giấy phép bị bãi bỏ, thủ tục gia nhập thị trường đơn giản, thuận tiện hơn, thủ tục hành dần tinh giản tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp … Ở Việt Nam, pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh xây dựng hoàn thiện dần theo thời gian, tác động trực tiếp đến quyền tự kinh doanh công dân quyền quản lý nhà nước doanh nghiệp nói riêng chủ thể kinh doanh khác nói chung Điều kiện đầu tư kinh doanh công cụ để nhà nước quản lý kinh tế, thước đo kiểm tra chuẩn bị chủ thể kinh doanh trước sau nhập thị trường, biện pháp bảo vệ gián tiếp quan hệ xã hội lợi ích chủ thể khác trước tác động từ hoạt động kinh doanh nhà đầu tư Hệ thống quy phạm pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh phận thiếu nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh công dân Tuy nhiên, bên cạnh chuyển theo hướng tích cực trên, hệ thống pháp luật chứa đựng nhiều “rào cản” khiến cho việc thực hóa “quyền tự kinh doanh” gặp nhiều thách thức, đặc biệt quy định điều kiện đầu tư kinh doanh nói Điều đem đến nhiều hậu tiêu cực, làm vai trò vốn có điều kiện đầu tư kinh doanh Do đó, việc tìm hiểu thực trạng để hồn thiện pháp luật kinh doanh nói chung, pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh nói riêng vấn đề cần thiết Vì tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh Việt Nam thực tiễn áp dụng” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu 2.1 Cơng trình nghiên cứu nước liên quan tới đề tài (i) Tiến sỹ Nguyễn Thị Dung, “Chế độ pháp lý giấy phép kinh doanh”, chương 8, Giáo Trình Luật Thương Mại tập 1, 2008 Với tư cách giảng môn học, tác giả trình bày cách khoa học vấn đề lý luận chung giấy phép kinh doanh với tư cách công cụ quản lý Nhà nước lĩnh vực thương mại Cơng trình nghiên cứu tác giả giải vấn đề nhỏ hệ thống điều kiện kinh doanh, giấy phép kinh doanh (ii) Nguyễn Thị Yến, tiến sỹ Trần Thị Bảo Ánh, “Pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội, số 04/2013 Trong phạm vi tạp chí, tác giả nghiên cứu cách tổng quan, không sâu vào phân tích loại điều kiện kinh doanh, mà nhấn mạnh số điều kiện kinh doanh tiêu biểu nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu ngành nghề kinh doanh có điều kiện (iii) Tiến sỹ Trần Huỳnh Thanh Nghị, “Thực trạng pháp luật giấy phép kinh doanh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, số 04/2013 Đây cơng trình phát triển sở cơng trình “Cải cách thủ tục thành lập doanh nghiệp Việt Nam chặng đường 10 năm hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Luật học – Đại học Luật Hà Nội, số 08/2011 tác giả Cơng trình tiếp cận quy định hành giấy phép kinh doanh với tư cách điều kiện kinh doanh quan trọng áp dụng sau thủ tục đăng kí thành lập doanh nghiệp (iv) Thạc sĩ Nguyễn Như Chính, “Cải cách thủ tục gia nhập thị trường góp phần đảm bảo mơi trường kinh doanh Việt Nam”, tạp chí Luật học –Trường Đại học Luật Hà Nội, số 11/2010 Trong cơng trình này, tác giả trình bày điều kiện kinh doanh rào cản gia nhập thị trường kinh doanh nhà đầu tư Các điều kiện kinh doanh ban hành đơi khơng rõ mục đích, chí văn vi phạm pháp luật 2.2 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan tới đề tài (i) Herbert Grubel, Determinants of Economic Freedom Theory and Empirical Evidence, Fraser Institute, April 2015 Học thuyết tự kinh tế kinh nghiệm thực tiễn đưa sách lý giải cụ thể vấn đề mà đề tài nghiên cứu đặt ra, mối quan hệ quyền tự kinh doanh điều kiện hạn chế quyền tự kinh doanh Các điều kiện kinh doanh vừa bổ trợ để giúp quyền tự kinh doanh đảm bảo ngành nghề tổ chức, cá nhân thực hiện, đảm bảo tự cạnh tranh Tuy nhiên, điều kiện kinh doanh bị lạm dụng lại hạn chế quyền tự kinh doanh (ii) Tim Ambler, Morgen Witzel, Chao Xi, “Doing Business in China”, 3rd edition – 274 pages, Psychology Press, 2016 Trong sách này, nhóm tác giả hướng dẫn nhà quản lý kinh doanh phương Tây Trung Quốc thực tiễn hoạt động kinh doanh, điều kiện thị trường, mạng lưới môi trường kinh doanh Trung Quốc có phân tích thực trạng điều kiện kinh doanh Các vấn đề phân tích bao gồm: Quy định gia nhập thị trường, tiếp thị quản lý hoạt động kinh doanh thông qua trường hợp cụ thể kinh doanh rửa xe, chế tạo máy, khai khống… Cuốn sách phân tích sâu rộng Luật Kinh doanh, Luật Thương mại Trung Quốc thực tiễn áp dụng (iii) Ernst & Young, “Doing Business in India”, 340 pages, 2015 Là cơng ty kiểm tốn, dịch vụ thuế, tài hàng đầu giới, Ernst & Young thường có báo cáo môi trường đầu tư kinh doanh quốc gia khác giới cho khách hàng tồn cầu Cuốn sách Doing Business in India cung cấp đầy đủ cho nhà đầu tư đầu tư vào Ấn luật Luật quy định điều kiện kinh doanh thủ tục hành không ban hành ngành, địa phương Nhưng quy định hành chính, gồm quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ngành; quy hoạch ngành; quy định giá hàng hóa chất điều kiện kinh doanh Hệ chúng ban hành tùy tiện, tạo hội cho lạm quyền hành tham nhũng Sự ngập ngừng tư “cởi trói”: trao quyền tự cho người dân kinh doanh muốn trì “quản lý nhà nước” cơng cụ quản lý ngành nghề để lại di chứng tai hại hệ thống pháp luật kinh doanh 49 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh Việt Nam 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh phù hợp với điều kiện phương thức quản lý kinh tế Về phương diện lý luận, hoàn thiện hệ thống pháp luật ĐKĐTKD ln có tính tương đối, thích ứng với giai đoạn phát triển kinh tế Vì vậy, việc xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật ĐKĐTKD phải xác định trình liên tục, lâu dài với bước giải pháp thích hợp Hiện nay, nước ta thực phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây kinh tế có tính chất hai mặt Một mặt đem lại hiệu tích cực tác động đến môi trường kinh doanh, sở tạo phong phú ngành nghề, thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp Mặt khác, tạo tâm lý chạy theo lợi nhuận, cá nhân hóa lợi ích thân, khiến không doanh nghiệp phá rào pháp luật, xâm phạm đến lợi ích nhà nước cần bảo vệ Do pháp luật ĐKĐTKD phải đảm bảo cân hai lợi ích: lợi ích doanh nghiệp lợi ích cơng cộng Theo quy định đưa phải có mục đích quản lý rõ ràng, phải xuất phát từ yêu cầu thực tế hiệu lực pháp lý mang tính ổn định, tác động mạnh đến ý chí doanh nghiệp; phải linh hoạt, nhạy bén liên tục rà soát để có bước thay đổi hợp lý bắt kịp với guồng quay kinh tế Bên cạnh đó, phải xây dựng sở pháp lý vững để tạo tảng thực thi quản lý ĐKĐTKD Việc xây dựng pháp luật phải phù hợp với yêu cầu cải cách hệ thống pháp luật nước ta Theo đó, quy định ĐKĐTKD phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước; đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, hợp hiến, hợp pháp tính thống nhất, đồng với hệ thống pháp luật, cần trọng đến tính khả thi ban hành văn ĐKĐTKD Đồng thời giảm bớt tình trạng nhiều văn quy định ĐKĐTKD Giảm thiểu tối đa tình trạng văn có hiệu lực cao quy định chung chung, mang tính nguyên tắc, khó 50 thực giao lại cho Bộ, quan ngang Bộ tiếp tục quy định cụ thể 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh Việt Nam nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nhà đầu tư doanh nghiệp Bảo đảm quyền tự kinh doanh nhà đầu tư doanh nghiệp nội dung mà pháp luật ĐKĐTKD phải quan tâm hướng đến Do thân tồn ĐKĐTKD rào cản doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề cần có kiểm sốt nhà nước nên nội dung quy định cần thể mục đích bảo vệ rõ ràng Khi đưa ĐKĐTKD doanh nghiệp, mục đích quan trọng mà nhà lập pháp cần hướng tới bảo vệ lợi ích cơng cộng Không nên đặt ĐKĐTKD mà để dễ quản lý, mặt khác để doanh nghiệp thực quyền kinh doanh mình, quy định ĐKĐTKD phải quy định rõ ràng, cụ thể, công khai minh bạch, phải áp dụng cách thống đặt ĐKĐTKD ngành nghề thực cần thiết phải quản lý công cụ Điều quan trọng, việc ban hành ĐKĐTKD khơng nên xuất phát từ phía quan điểm Nhà nước, mà cần phải có chế đồng thuận từ nhiều phía, đề cao phản biện xã hội, từ phía doanh nghiệp, để có nhận thức toàn diện bước đắn 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh Việt Nam nhằm thực cải cách thủ tục đầu tư kinh doanh Cải cách thủ tục đầu tư kinh doanh yêu cầu quan trọng, khơng hướng tới lợi ích thân nhà đầu tư mà liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế Với mục tiêu khuyến khích, kêu gọi, thu hút tối đa nguồn lực đầu tư vào kinh tế nước ta, hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật ĐKĐTKD nói riêng phải có bước thay đổi so với trước Trước hết phải xây dựng sở pháp lý quy định công khai thủ tục nhà đầu tư phải tiến hành Thủ tục phải đảm bảo yêu cầu: doanh nghiệp thực được, đơn giản, nhanh gọn, giảm thiểu khâu trung gian, có hướng dẫn cụ thể từ phía quan có thẩm quyền, tránh việc trả lại hồ sơ liên tục lần thiếu loại giấy tờ 51 Bên cạnh đó, pháp luật ĐKĐTKD phải quy định rõ thẩm quyền quan quản lý Giữa quan vừa phải có phân công công việc rõ ràng, lại vừa phải có chế phối hợp cụ thể phạm vi quản lý Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng chế liên thông sở, ban, ngành có chức quản lý nhà nước cấp quyền vấn đề giải thủ tục cấp giấy phép cho tổ chức cá nhân thực dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 3.2 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh Việt Nam 3.2.1 Rà sốt tổng thể, tồn diện điều kiện đầu tư kinh doanh Trên giới, nhiều quốc gia sẵn sàng bỏ nhiều năm để tiến hành việc rà soát quy định pháp luật chế thực thi, để có cải cách mang tính triệt để mang lại thành cơng lớn Ví dụ điển hình Hàn Quốc: sau khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 – 1998, để thực mục tiêu thu hút nhà đầu tư nước ngồi, giải phóng kinh tế khỏi thủ tục hành rườm rà, Hàn Quốc thành lập Ủy ban cải cách pháp luật có thẩm quyền rà sốt, hủy bỏ chế ĐKKD hành giám sát việc ban hành quy chế Điều đặc biệt cải cách tiến hành đồng từ xuống dưới, buộc quan nhà nước phải tiến hành rà soát phải chứng minh cần thiết quy chế hành chính, khơng văn bản, quy định bị bãi bỏ Nhờ cải cách triệt để vậy, sau gần hai năm, Hàn Quốc hủy bỏ gần nửa quy chế hành từ 11.125 quy chế giảm xuống 6308 quy chế có 2411 quy chế điều chỉnh [5] Từ học kinh nghiệm đó, Việt Nam hồn tồn thực rà sốt mang tính toàn diện triệt để Để thực được, cần phải thiết lập quan lâm thời tiến hành rà sốt có lộ trình cụ thể Để hoạt động hiệu quả, Ủy ban nên trực thuộc Thủ tướng phủ Thành phần Ủy ban gồm lãnh đạo phủ, người đứng đầu bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tư Pháp, Nội vụ Các thành viên chuyên trách chuyên gia từ 52 hệ thống hành pháp, thuộc Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, Tư pháp; kết hợp với chuyên gia độc lập phân tích sách; chuyên gia kinh tế; chuyên gia lập pháp cải cách pháp luật - thành phần khơng bị chi phối lợi ích Ủy ban có chức sau: Ủy ban đầu mối chịu trách nhiệm rà soát kiến nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ giấy phép bất hợp pháp vi hiến, có hiệu lực thi hành; kiến nghị Thủ tướng bãi bỏ quy định, thủ tục hành thực giấy phép bất hợp lý, không cần thiết Ủy ban tiếp nhận trực tiếp kiến nghị từ Hiệp hội Doanh nghiệp, doanh nghiệp quy định hành chính, ĐKĐTKD bất hợp lý bất hợp pháp Ủy ban đầu mối nghiên cứu thiết kế tổ chức lại mơ hình quan quản lý để điều tiết thị trường cách độc lập (regulatory agency) Từ kết nghiên cứu, Ủy ban giúp Quốc hội để thực hóa thiết chế điều tiết thị trường thực tế 3.2.2 Cắt giảm bớt ngành nghề đầu tư kinh doanh cần điều kiện quy định phụ lục Luật Đầu tư Với tiêu chí điều kiện đầu tư kinh doanh “phải đáp ứng điều kiện lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”, tác giả luận văn tiến hành phân tích danh mục 243 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo phụ lục sửa đổi Luật Đầu tư 2014, qua nhận thấy mốt số vấn đề sau: (i) Một số ngành, nghề có tác động khơng đáng kể tới lợi ích công cộng Hầu hết ngành, nghề mang “dáng dấp” hoạt động kinh doanh thông thường Những rủi ro, có, tác động đến chủ thể tư chủ thể có hệ thống pháp luật tư bảo vệ Các ngành, nghề tìm thấy có tính chất gồm: Xuất gạo (Mục 55); Kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển (Mục 90); Kinh doanh dịch vụ in, trừ in bao bì (Mục 128) (ii) Các ngành, nghề khơng thấy rõ tính đặc thù so với ngành, nghề kinh 53 doanh thơng thường loại, tác động tới lợi ích cơng, an ninh quốc gia, quốc phòng… Sở dĩ điều kiện kinh doanh áp dụng số ngành, nghề, tính chất đặc thù ngành, nghề so ngành, nghề kinh doanh thơng thường khác Tính chất đặc thù tác động tới lợi ích cơng cộng đến mức buộc Nhà nước phải quản lý điều kiện trước hoạt động kinh doanh Như phản ánh trên, việc kiểm soát ngành, nghề kinh doanh điều kiện nhằm mục đích lợi ích cơng cộng, an ninh quốc gia, quốc phòng, sức khỏe cộng đồng, mơi trường Do đó, ngành nghề có tính chất, lại có khác phương thức quản lý (một bên ngành nghề kinh doanh thông thường, bên ngành nghề kinh doanh có điều kiện) cần phải chứng minh tính đặc thù ngành, nghề bị kiểm soát điều kiện kinh doanh (phải liên quan đến mục tiêu trên) so với ngành, nghề lại Rà sốt tổng thể Danh mục, khơng nhận thấy tính chất đặc thù số ngành, nghề kinh doanh, cụ thể ngành, nghề: Kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng thực phẩm đông lạnh (Mục 57); Kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô (Mục 78); Kinh doanh dịch vụ quản lý, vận hành nhà chung cư (Mục 119); Kinh doanh dịch vụ lữ hành (Mục 210); (iii) Các ngành, nghề quản lý hình thức khác thay điều kiện kinh doanh Về mặt logic, điều kiện kinh doanh điều kiện ràng buộc, hạn chế kiểm soát chủ thể kinh doanh Vì cơng cụ “điều kiện kinh doanh” nên sử dụng trường hợp hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ thể kinh doanh tác động đến trật tự cơng (ví dụ: hoạt động khám bệnh, chữa bệnh: yếu tố trình độ người khám bệnh quan trọng, tác động trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người, cần phải kiểm sốt từ đầu, trước chủ thể thực hoạt động khám bệnh, chữa bệnh) 54 Đối với trường hợp mà thân trình sản xuất, kinh doanh chủ thể kinh doanh khơng tác động đến lợi ích cơng cộng sản phẩm, hàng hóa kết q trình lại tác động đến trật tự cơng phương pháp quản lý thích hợp (và áp dụng) giới hạn kỹ thuật tối thiểu sản phẩm, hàng hóa (thường thể quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật) buộc phải đáp ứng muốn tiêu thụ thị trường Hiện tại, thị trường có tổ chức chứng nhận phù hợp, tổ chức cấp phép để thực hoạt động chứng nhận phù hợp sản phẩm, hàng hóa với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật Như vậy, với việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật (kiểm sốt rủi ro hàng hóa tác động đến lợi ích cơng cộng) đảm bảo phù hợp sản phẩm, hàng hóa thông qua xác nhận tổ chức chứng nhận, Nhà nước kiểm sốt tác động tới lợi ích cơng cộng hoạt động kinh doanh thay ban hành điều kiện kinh doanh chủ thể Đối với hàng hóa, dịch vụ khơng có quy chuẩn kỹ thuật/ tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, hàng hóa có tác động định đến trật tựcông, số trường hợp, yêu cầu điều kiện chủ thể kinh doanh thường không mang đến hiệu kiểm sốt tốt hơn/ có ý nghĩa so với biện pháp quản lý khác đặt yêu cầu định sản phẩm, hàng hóa trước lưu thông thị trường; quy định nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực trình kinh doanh; quy định chế tài đủ mạnh có tính răn đe hành vi vi phạm… Các ngành, nghề kiểm sốt hình thức quản lý khác thay điều kiện kinh doanh là: Sản xuất, sửa chữa chai chứa khí dầu mỏ hóa lỏng (chai LPG) (Mục 43); Kinh doanh dịch vụ quản lý, vận hành sở hỏa táng (Mục 120); Sản xuất mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe gắn máy (Mục 203); Kinh doanh dịch vụ sản xuất, phát hành phổ biến phim (Mục 206); Kinh doanh dịch vụ giới thiệu sản phẩm quảng cáo đến công chúng (Mục 215) (iv) Ngành, nghề Danh mục ngành, nghề kinh doanh Về nguyên tắc, ngành, nghề Danh mục ngành, nghề kinh 55 doanh – tức có đặc điểm: hoạt động phát sinh lợi nhuận; hoạt động có đặc trưng chung lĩnh vực Rà sốt Danh mục lại nhận thấy có ngành, nghề khơng phải hoạt động kinh doanh; có ngành, nghề, xét chất lại khơng phải ngành, nghề (ví dụ: kinh doanh dịch vụ logistics Logistics bao gồm nhiều hoạt động như: vận tải, đóng gói, làm thủ tục thuế, hải quan… hoạt động lại ngành, nghề điều chỉnh pháp luật chuyên ngành Do đó, khó xem logistics ngành quy định điều kiện kinh doanh chung cho tất hoạt động) Do đó, tác giả luận văn kiến nghị nên tiếp tục rà soát loại bỏ ngành nghề sau danh mục: - Hoạt động dịch vụ tổ chức trọng tài thương mại (Mục 17); - Sản xuất, sửa chữa chai chứa khí dầu mỏ hóa lỏng (chai LPG) (Mục 43); - Xuất gạo (Mục 55); - Kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng thực phẩm đông lạnh (Mục 57); - Kinh doanh dịch vụ Logistics (Mục 60); - Kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô (Mục 78); - Kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển (Mục 90); - Kinh doanh dịch vụ quản lý, vận hành nhà chung cư (Mục 119); - Kinh doanh dịch vụ quản lý, vận hành sở hỏa táng (Mục 120); - Sản xuất mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe gắn máy (Mục 203); - Kinh doanh dịch vụ sản xuất, phát hành phổ biến phim (Mục 206); - Kinh doanh dịch vụ biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang, tổ chức thi người đẹp, người mẫu (Mục 212); - Kinh doanh dịch vụ giới thiệu sản phẩm quảng cáo đến công chúng (Mục 215); - Kinh doanh dịch vụ in, trừ in bao bì (Mục 128) 56 3.2.3 Giảm bớt thủ tục bắt buộc phải cấp phép, chấp thuận quan nhà nước, chuyển sang điều kiện đầu tư kinh doanh không cần chấp thuận Như phân tích trên, số lượng ĐKĐTKD cần có chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam lớn Nhiều nhà nghiên cứu đưa quan điểm cho rằng, Việt Nam phải thực cải cách, tiến tới xóa bỏ hệ thống GPKD chế chấp thuận thay việc quản lý nhà nước doanh nghiệp chế giám sát khác Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, việc xóa bỏ hồn tồn ĐKĐTKD khơng phải biện pháp thực tốt, ĐKĐTKD minh bạch, hợp lý cơng cụ để quản lý hiệu chủ thể kinh doanh Hầu hết quốc gia giới, quốc gia phát triển Mỹ, Anh, Singapore, Nhật… họ trì chế cấp giấy phép xin chấp thuận ngành nghề định, cơng cụ hữu hiệu để quản lý kinh tế Những ĐKĐTKD cần chấp thuận quan có thẩm quyền nên trì, trì ĐKĐTKD thực cần thiết Điều đòi hỏi quan quản lý phải đưa tiêu chí rõ ràng việc quy định ngành nghề kinh doanh cần có giấy phép, chấp thuận quan có thẩm quyền Căn vào đó, giảm số lượng ngành nghề phải đáp ứng ĐKĐTKD cần chấp thuận quan nhà nước, chuyển sang áp dụng hệ thống ĐKĐTKD khơng cần chấp thuận Ví dụ bỏ quy định giấy xác nhận đủ điều kiện an tồn trật tự Bộ Cơng an cấp cho đại lý bán lẻ xăng dầu yêu cầu an toàn trật tự xem xét đến doanh nghiệp xin cấp giấy chứng nhận đủ ĐKKD 3.2.4 Xây dựng hệ thống giám sát thơng tin để kiểm sốt việc thực thi pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh Thực tế cho thấy hoạt động giám sát thực thi pháp luật ĐKĐTKD nước ta yếu, nguyên nhân sâu xa chưa xây dựng chế phù hợp, chưa phát huy vai trò giám sát chủ thể khác xã hội Do vậy, cần thiết phải có quy định, sở pháp lý rõ ràng để thiết lập nên kết hợp 57 nhiều bên việc giám sát thực thi pháp luật ĐKĐTKD xây dựng kênh thông tin phản hồi để tiếp nhận kết từ trình giám sát Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới, việc quản lý thực thi pháp luật ĐKĐTKD thiết phải có kênh giám sát sau: - Giám sát quan Nhà nước: Trong giai đoạn nào, quan nhà nước ln có vai trò giám sát trực tiếp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thông qua tập trung kiểm tra áp dụng biện pháp để hạn chế, ngăn ngừa cách có hiệu tác động tiêu cực lớn nguy hại xảy xã hội, Nhà nước vừa chủ thể trung tâm tạo điều kiện thực giám sát trình chủ thể khác tham gia giám sát doanh nghiệp - Giám sát doanh nghiệp: Đây hoạt động giám sát chủ thể phải thực thủ tục hành điều kiện đầu tư kinh doanh Đây hình thức giám sát hiệu chủ thể nhiều thông tin, am hiểu thực chất hoạt động kinh doanh phản hồi nhằm bảo vệ lợi ích - Giám sát hiệp hội, quan báo chí truyền thơng: Hiệp hội, quan báo chí truyền thơng xem kênh giám sát có sức ảnh hưởng lớn đến hệ thống hành pháp Bởi thông tin liên quan tới ĐKĐTKD làm khó cho doanh nghiệp nhanh chóng đưa tới cơng chúng, nhà quản lý… tác động trực tiếp tới ứng xử quan quản lý nhà nước Thông qua tác động tuyên truyền định hướng cơng chúng, báo chí tạo nên áp lực giám sát quan nhà nước, bắt buộc quan nhà nước phải hành động hợp lý, pháp luật, đạo lý, tôn trọng lợi ích tồn xã hội ban hành, sửa đổi ĐKĐTKD Thực tế cho thấy nhiều quy định ĐKĐTKD sửa đổi áp lực thông tin 58 KẾT LUẬN Luật đầu tư 2014 ban hành bước đột phá mạnh mẽ quy định liên quan đến điều kiện kinh doanh Lần đầu tiên, văn cấp luật, mục tiêu quy định ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh xác định rõ ràng, “lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Những mục tiêu thể quan điểm đắn cách hành xử Nhà nước chủ thể kinh doanh, 59 kiểm soát hoạt động tác động đến trật tự công Bên cạnh xác định mục tiêu, Luật đầu tư 2014 đưa Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Danh mục qua lần sửa đổi năm 2016, điều chỉnh từ 267 xuống 243 ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, loại bỏ nhiều ngành, nghề kinh doanh; sửa đổi phạm vi số ngành, nghề bổ sung thêm số ngành nghề Nhìn tổng thể, Danh mục sửa đổi năm 2016 thể tinh thần cải cách, thúc đẩy quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, quán với sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh Mặc dù có điểm tích cực lần sửa đổi vừa rồi, khẳng định Danh mục hoàn hảo Hoạt động rà sốt, đánh giá ngành, nghề kinh doanh có điều kiện cần thực thường xuyên để xác định xác ngành, nghề kinh doanh có điều kiện phù hợp với mục tiêu quy định khoản Điều Luật đầu tư 2014, vừa đảm bảo quản lý Nhà nước vừa thực hóa quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh Việt Nam 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Dầu tư 2014 Nghị định 78/2015/NĐ-CP Nghị định 118/2015/NĐ-CP B CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU BMRC – Ban nghiên cứu Chính Phủ, Giấy phép điều kiện kinh doanh Việt Nam – Thực trạng đường phía trước, Hà Nội, 2009 Bộ Công thương Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: Hiện trạng dự báo, Hà Nội, 2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo đánh giá tình hình thi hành luật Doanh nghiệp, Hà Nội, 2016 PGS.TS Trần Thị Minh Châu, Chính sách khuyến khích đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 CIEM, Ngành nghề kinh doanh có điều kiện: Một số kết rà soát ban đầu, Hà Nội, 2010 10 TS Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 11 TS Nguyễn Thị Dung, Quản lý Nhà nước lĩnh vực thương mại, Chương VIII, Giáo trình Luật Thương Mại Việt Nam tập 1, Nxb CAND, Hà Nội 2015 12 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Đầu tư, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 13 TS Bùi Xuân Hải, Tự kinh doanh – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật số 05/2011, Hà Nội, 2011 61 14 Trần Hữu Huỳnh, Cải cách hệ thống giấy phép kinh doanh Việt Nam giai đoạn hậu WTO, Tạp chí khoa học pháp lý số (39)/2007, Hà Nội, 2007 15 Mutrap, Hội nhập kinh tế phát triển Việt Nam: Báo cáo 2014, Hà Nội 16 ThS Trần Huỳnh Thanh Nghị, Quy định vốn pháp định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam góc nhìn so sánh, Tạp chí Luật học số 10/2015, Hà Nội, 2015 17 Ths Trần Huỳnh Thanh Nghị, Quy định vốn pháp định thành lập hoạt động doanh nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội, 2015 18 ThS Trần Huỳnh Thanh Nghị, Thực trạng pháp luật giấy phép kinh doanh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 04, Hà Nội, 2015 19 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Giấc mơ nửa triệu Doanh nghiệp đạo luật chung: Luật DN từ góc nhìn so sánh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số (219), Hà Nội, 2006 20 TS Vũ Thị Hoài Phương, Hoàn thiện pháp luật thủ tục hành đầu tư, Tạp chí Tổ chức Nhà Nước số 03/2010, Hà Nội, 2014 21 Vũ Xuân Tiền, Cần hiểu chứng hành nghề, Thời báo kinh tế Sài Gòn số 37/2013 22 TS Trang Thị Tuyết, Một số giải pháp hồn thiện quản lí nhà nước doanh nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 C TÀI LIỆU INTERNET 23 BusinessUsa, Start a business in usa, http://business.usa.gov/start-abusiness 24 Measuring Besiness Regulations, Doing business in China, http://www.doingbusiness.org/law-library/china 25 Serving Singapore’s Business Community, starting your business, 62 http://www.enterpriseone.gov.sg/ 26 The U.S Small Business Administration, Obtain Business Licenses & Permits,http://www.sba.gov/category/navigation-structure/startingmanagingbusiness/starting-business/obtain-business-licenses- 27.http://dangcongsan.vn/CPV/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30 346&cn_id=245779 28 http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doi ngoai/item/216hoan-thien-moi-truong-the-che-kinh-te-o-viet-nam-trong-qua-trinh-hoi-nhap-kinh-tequoc-te 29.http://luathanguyen.com.vn/giai-phap-don-gian-hoa-dieu-kien-xac-nhanvon-phap-dinh/262.html 30 http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/12625 31.http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet/VV/%C4%91%E1%BA%A7u%20t%C6%B0.html 32 http://luatsu-vn.com/co-quan-nao-co-tham-quyen-quy-dinh-ve-nganh- nghe-kinh-doanh-co-dieu-kien-va-dieu-kien-kinh-doanh/ 33 http://www.baomoi.com/243-nganh-nghe-van-hon-3-400-giay-phep-kinhdoanh-cac-loai/c/22609590.epi 34 https://danluat.thuvienphapluat.vn/danh-sach-cac-nganh-nghe-kinh-doanhcan-co-von-phap-dinh-147604.aspx 35 http://www.baomoi.com/tphcm-thanh-tra-dot-xuat-phong-kham-bac-si- ngoai-tron-chay-thoat-than/c/11822565.epi 63 ... KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH 1.1 Khái quát điều kiện đầu tư kinh doanh 1.1.1 Khái niệm điều kiện đầu tư kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm điều kiện đầu tư kinh doanh. .. trò điều kiện đầu tư kinh doanh quản lý 12 kinh tế 1.2 Pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh 14 1.2.2 Nội dung pháp luật điều kiện đầu tư. .. ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH 1.1 Khái quát chung điều kiện đầu tư kinh doanh 1.1.1 Khái niệm điều kiện đầu tư kinh doanh Trước tìm hiểu điều kiện đầu tư