(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hộ tịch lý luận, thực trạng và phương hướng đổi mới luận văn ths luật 60 38 01

114 27 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hộ tịch   lý luận, thực trạng và phương hướng đổi mới luận văn ths  luật 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM TRỌNG CƯỜNG Quản lý nhà nước hộ tịch - Lý luận, thực trạng phương hướng đổi LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP QUYỀN HÀ NỘI, 2003 LỜI NÓI ĐẦU Quản lý dân cư lĩnh vực trọng yếu hành mà quốc gia, dù chế độ trị với trình độ phát triển quan tâm Để quản lý dân cư, quốc gia có phương thức quản lý khác hướng đến mục đích quản lý cách đầy đủ, kịp thời, xác liệu đặc điểm nhân thân công dân Ở nước ta, quản lý hộ tịch xác định khâu trung tâm toàn hoạt động quản lý dân cư Quản lý hộ tịch tốt sở để Nhà nước hoạch định sách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phịng tổ chức thực có hiệu sách Mặt khác, thơng qua quản lý hộ tịch Nhà nước bảo vệ cách tốt quyền nhân thân công dân ghi nhận Hiến pháp Bộ luật Dân Đăng ký hộ tịch hoạt động thể cách tập trung, sinh động mối quan hệ Nhà nước công dân Ở phương diện thấy quản lý hộ tịch lĩnh vực hoạt động thể sâu sắc chức xã hội Nhà nước Song hành trình hình thành phát triển hành quốc gia, đến hoạt động quản lý hộ tịch nước ta trải qua 50 năm phát triển Tuy nhiên, bị chi phối nhiều yếu tố khách quan chủ quan như: đặc điểm lịch sử, truyền thống, tập quán, chế độ trị, pháp lý, trình độ phát triển kinh tế - văn hố - xã hội - khoa học - công nghệ, nhận thức người dân nên lĩnh vực quản lý hộ tịch nước ta nhiều điểm bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu xúc mà thực tiễn nghiệp xây dựng hành phục vụ động, hiệu quả, đại đặt Nguyên nhân tình trạng nói pháp luật quản lý hộ tịch nước ta chậm đổi mới, chế hoạt động nhiều bất hợp lý, nhiều quy định mang nặng dấu ấn chế hành quan liêu, lạc hậu Sau 15 năm thực công đổi mới, đất nước bước vào giai đoạn phát triển mà đó, vấn đề xây dựng hành dân chủ, hiệu quả, đại đặt cấp thiết Trong bối cảnh đó, cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực hộ tịch – lĩnh vực quản lý xã hội có khách thể quản lý rộng lớn phức tạp đặt trước yêu cầu đổi mạnh mẽ nhận thức thực tiễn hoạt động Để xác định giải pháp hữu hiệu nhằm đổi mới, nâng cao hiệu công tác quản lý hộ tịch, việc nghiên cứu lịch sử, tổng kết thực tiễn, xây dựng lý luận lĩnh vực khoa học pháp lý có vai trị quan trọng.Với nhận thức vậy, lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước hộ tịch - lý luận, thực trạng phương hướng đổi mới” làm đề tài nghiên cứu luận văn Cao học Luật Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận văn hướng đến việc trình bày quan điểm, nhận thức tác giả xung quanh vấn đề lý luận quản lý hộ tịch, dựng lên tranh lịch sử phát triển thực trạng quản lý hộ tịch Việt Nam để từ có đánh giá khách quan làm sở đến kiến nghị khoa học nhằm đổi mạnh mẽ hướng lĩnh vực quản lý nhà nước Để đạt mục đích nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn, trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp như: phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh luật Về bố cục, luận văn trình bày với kết cấu gồm lời nói đầu, ba chương, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Từ giác độ tiếp cận khoa học pháp lý, nói đề tài cịn mẻ thiếu định hình mặt lý luận Bởi vậy, trình tổ chức nghiên cứu tác giả cố gắng sưu tầm, nghiên cứu cách có hệ thống tài liệu có liên quan thực tiễn hoạt động quản lý hộ tịch chắn nội dung, bố cục cách thức trình bày cơng trình khơng tránh khỏi sơ xuất khiếm khuyết Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận văn Cao học, mong muốn đóng góp thêm tiếng nói nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu quản lý hộ tịch Nhà nước ta CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH I.1 KHÁI NIỆM HỘ TỊCH Trước hết cần khẳng định việc tìm hiểu, xây dựng mặt khoa học nội hàm khái niệm hộ tịch vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng Để làm rõ khái niệm này, theo chúng tơi cần tìm hiểu theo chiều cạnh đây: Thứ nhất, cần tìm hiểu ngữ nghĩa từ “hộ tịch” từ góc độ ngơn ngữ học; Thứ hai, nghiên cứu khái niệm “hộ tịch” với tính cách khái niệm khoa học pháp lý quản lý Để làm rõ khái niệm này, cần có so sánh, tìm hiểu cách quan niệm khác nước khái niệm tương ứng khoa học pháp lý nước ngồi; đồng thời cần có so sánh, phân biệt khái niệm “hộ tịch” với khái niệm “hộ khẩu” – vốn khái niệm thường bị sử dụng nhầm lẫn với phổ biến Về mặt ngôn ngữ, “hộ tịch” từ ghép gốc Hán phụ, ghép hai thành tố “hộ” “tịch”, “tịch” thành tố Xét mặt từ loại danh từ thuộc nhóm danh từ khái niệm trừu tượng [2, tr.211] Nếu tìm hiểu riêng rẽ thành tố thấy từ điển tiếng Việt thống cách hiểu từ đơn Theo đó, từ “hộ” – sử dụng danh từ có nhiều nghĩa khác có nghĩa “đơn vị để quản lý dân số, gồm người ăn với nhau” Tương tự, từ “tịch” có nghĩa “sổ sách” “là sổ sách đăng ký quan hệ lệ thuộc” Tuy nhiên việc tổ hợp hai từ đơn thành từ danh từ “hộ tịch” lại trường hợp đặc biệt mặt ngôn ngữ, sử dụng với thuộc tính kết hợp hạn chế (hạn chế việc sử dụng khả tổ hợp từ ngữ) [36, tr.9] Chính tính chất đặc biệt nên nay, khảo cứu qua từ điển tiếng Việt thấy có nhiều cách giải nghĩa từ “hộ tịch” khác Dưới số ví dụ: “Hộ tịch: sổ quan dân đăng ký cư dân địa phương theo hộ” (Từ điển tiếng Việt – Hoàng Phê chủ biên, in lần thứ năm, NXB Đà Nẵng, 1998); “Hộ tịch: Các kiện đời sống người thuộc quản lý pháp luật” (Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hố - Thơng tin, 1998); “Hộ tịch: Các kiện đời sống người thuộc quản lý pháp luật (khai sinh, khai tử, kết hôn, tiền án, tiền sự, nhân khẩu) (Từ điển Hán cổ Trung Quốc); “Hộ tịch: quyền cư trú, quyền cơng nhận người nơi thường xuyên, người thường trú thuộc hộ, quyền cấp cho hộ để xuất trình cần” (Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nguyễn Văn Đạm, NXB Văn hố Thơng tin, 1993); “Hộ tịch: Quyển sổ ghi chép tên tuổi, quê quán, nghề nghiệp người địa phương” (Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nguyễn Lân chủ biên, NXB TP Hồ Chí Minh, 2000); “Hộ tịch: Sổ hộ quyền địa phương cấp” (Từ điển Hán Việt, Phan Văn Các chủ biên, NXB TP Hồ Chí Minh); Trên ví dụ số cách giải nghĩa thuật ngữ “hộ tịch” từ góc độ ngơn ngữ học Qua ví dụ này, đến nhận xét sau đây: Những cách giải nghĩa từ “hộ tịch” thiếu thống nhất, thấy cách giải nghĩa tác giả Nguyễn Văn Đạm “Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt” cách giải nghĩa tác giả Phan Văn Các “Từ điển Hán Việt” thể nhầm lẫn hai khái niệm hộ tịch hộ Điều phản ánh sâu sắc thực tế nhầm lẫn hai khái niệm “hộ tịch” “hộ khẩu” nhận thức xã hội phổ biến Xét từ khía cạnh khái niệm pháp lý, khái niệm “hộ tịch” trường hợp đặc biệt hệ thống khái niệm pháp lý tiếng Việt Bản thân khái niệm hồn tồn khơng dễ định nghĩa, điều có nghĩa việc sử dụng khơng thuận tiện theo ngun tắc sử dụng ngơn ngữ xây dựng văn quy phạm pháp luật Trên thực tế có thảo luận giới chuyên môn việc thay khái niệm khái niệm khác thông dụng hơn, dễ hiểu Tuy nhiên, khái niệm “hộ tịch”chứa đựng yếu tố truyền thống, lịch sử khái niệm có tính chất phổ thơng, ăn sâu nhận thức nhân dân nên giải pháp tìm khái niệm Việt hố thay khơng lựa chọn, thay vào đó, nhà xây dựng pháp luật dung hoà giải pháp mà Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật cho phép, sử dụng với tư cách thuật ngữ chun mơn định nghĩa văn Để làm rõ chiều cạnh pháp lý khái niệm này, chúng tơi xin trình bày tìm hiểu cách định nghĩa khác khoa học pháp lý nước ta qua thời kỳ, cách định nghĩa tham khảo từ khoa học pháp lý nước ngồi Việc tìm hiểu quan niệm khác khái niệm có ý nghĩa quan trọng theo quan điểm chúng tơi, xây dựng định nghĩa “hộ tịch” định nghĩa chấp nhận tiếp thu, phản ánh khía cạnh truyền thống, đồng thời, tiệm cận với quan điểm, xu hướng khoa học pháp lý đại Quan niệm luật gia Việt Nam thời kỳ trước 1975 Ở nước ta, khái niệm “hộ tịch” lần định nghĩa giáo trình giảng dạy Đại học Luật khoa Sài Gịn chế độ Việt Nam Cộng hồ, lên quan điểm số tác giả sau: Tác giả Phan Văn Thiết coi người trình bày quan niệm “hộ tịch” tài liệu chuyên khảo xuất năm 1958 sau: “Hộ tịch – gọi nhân – cách sinh hợp pháp công dân gia đình xã hội Hộ tịch vào ba tượng quan trọng người: sinh, giá thú tử ” (Phan Văn Thiết, Hộ tịch nam, Tủ sách phổ thông, in lần thứ nhất, 1958) Các tác giả Vũ Văn Mẫu – Lê Đình Chân lại trình bày định nghĩa khác khái niệm “hộ tịch”: “Hộ tịch sổ biên chép việc liên hệ đến người nhà Hộ tịch gồm ba sổ để ghi chép khai giá thú, khai sinh khai tử” (Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân – Danh từ tài liệu Dân luật Hiến luật, Tủ sách Đại học Sài Gòn, 1968) Tác giả Trần Thúc Linh, người dày công biên soạn “Danh từ pháp luật lược giải” – vốn đánh giá từ điển chuyên ngành pháp lý biên soạn cách kỹ lưỡng, tồn diện khơng đưa định nghĩa khái niệm “hộ tịch” mà đưa định nghĩa khái niệm “chứng thư hộ tịch” Tuy nhiên, khái niệm “chứng thư hộ tịch” Trần Thúc linh hàm chứa nói khái niệm “hộ tịch”: “Chứng thư hộ tịch giấy tờ cơng chứng dùng để chứng minh cách xác thân trạng người ta ngày tháng sanh, tử, giá thú, họ tên, trai gái, thức hay tư sanh, tư cách vợ chồng tóm lại tình trạng xã hội người từ lúc sinh đến chết Các sổ sách hộ tịch ghi lại việc sanh, tử, giá thú việc thay đổi thân trạng người ta (nhìn nhận ngoại hơn, thức hố tư sinh, khước từ phụ hệ, ly thân ” (Trần Thúc Linh, Danh từ pháp luật lược giải, Nhà sách Khai trí, Sài Gịn, 1965, tr.42) Nhìn cách tổng qt thấy luật gia thời kỳ trước 1975 đưa cách định nghĩa khác khái niệm hộ tịch cách định nghĩa dấu hiệu đặc trưng hộ tịch: - Là sổ ghi chép quan hệ gia đình người; - Các quan hệ gia đình thuộc phạm vi quan tâm hộ tịch phải quan hệ phát sinh sở kiện quan trọng đời người, kiện sinh, hôn nhân tử; 1.2.2 Quan niệm khoa học pháp lý nước ngồi Từ góc độ so sánh luật, qua tham khảo số tài liệu pháp lý nước ngồi thấy khoa học pháp lý số nước có khái niệm tương đương với khái niệm “hộ tịch” tiếng Việt, “civil registration” (tiếng Anh), “registre d‟etat civil” (tiếng Pháp), “personenstandsregister” (tiếng Đức) Về mặt ngôn ngữ, ba khái niệm ba hệ ngơn ngữ nói chuyển nghĩa sang tiếng Việt “đăng ký tình trạng dân cá nhân” Trong khoa học pháp lý Pháp Đức, khái niệm gắn liền với khái niệm “thân trạng”, hiểu “căn cước dân cá nhân” (tiếng Pháp: état des personnes; tiếng Đức: personenstand) Như vậy, thấy từ “hộ tịch” đựơc sử dụng văn pháp luật nước ta với khái niệm nước ngồi nói có tương 10 đồng ngữ nghĩa Với tính cách thuật ngữ pháp lý, khái niệm hộ tịch định nghĩa số tài liệu pháp lý nước sau: Trong tiếng Anh, khái niệm “Civil Registration” hiểu “Việc đăng ký hạn kiện sinh, tử , kết với quyền thời hạn quy định” [40, tr.69] Trong tiếng Đức, khái niệm “personenstandsregister” hiểu “việc đăng ký cơng tình trạng dân cá nhân thực quan hộ tịch” [42, tr.1340] Trong Bộ luật Dân Cộng hoà Pháp, chế định hộ tịch chế định quan trọng Tuy nhiên luật dân Pháp không đưa khái niệm hộ tịch mà đưa khái niệm chứng thư hộ tịch Khái niệm “civil registration” Liên Hiệp quốc định nghĩa tài liệu “Principles and recommendation for a Vital Statistics System” xuất năm 2001 sau: “Đăng ký hộ tịch việc ghi nhớ liên tục, thường xuyên, bắt buộc toàn kiện đặc điểm tồn tình trạng dân cá nhân liên quan đến dân số quy định sắc lệnh, luật điều lệ phù hợp với yêu cầu pháp luật quốc gia”[41, tr.52] Khái niệm “hộ tịch” “đăng ký hộ tịch” nước ta Theo quy định Điều 1, Nghị định 83/1998/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/10/1998 đăng ký hộ tịch “Hộ tịch kiện xác định tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết” Tuy nhiên kèm với khái niệm “hộ tịch”, Nghị định 83/1998/NĐ-CP nêu khái niệm “đăng ký hộ tịch” mà theo quan điểm chúng tôi, tách biệt khái niệm “hộ tịch” với khái niệm “đăng ký hộ tịch” Khái niệm “đăng ký hộ tịch” định nghĩa sau: 11 năm qua, sở Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 sửa đổi, bổ sung Nghị định 50/CP ngày 26/7/1995 Chính phủ chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn, đội ngũ cán tư pháp – hộ tịch thức coi bốn chức danh chuyên môn Uỷ ban nhân dân cấp xã kiện tồn bước Tính đến thời điểm ngày 01/01/2001 tồn quốc có 92% Uỷ ban nhân dân cấp xã bố trí cán tư pháp – hộ tịch chuyên trách với số lượng 9426 người Tuy nhiên, số tỉnh chưa bố trí đầy đủ cán tư pháp chuyên trách theo quy định Nghị định số 09/1998/NĐ-CP Hà Giang, Lạng Sơn, Nam Định, An Giang Năng lực hoạt động đội ngũ cán tư pháp – hộ tịch chuyên trách bất cập cịn tới 34,6% cán có trình độ văn hố tốt nghiệp phổ thơng sở; 7,9% tốt nghiệp tiểu học; 1,4% chưa tốt nghiệp tiểu học Về trình độ chun mơn, có 18,3% cán tư pháp – hộ tịch chun trách có trình độ chuyên môn từ trung cấp pháp lý trở lên Bên cạnh đó, đội ngũ cán tư pháp – hộ tịch không ổn định, dễ bị thay đổi theo kỳ bầu cử cấp xã (hiện có tới 22% cán tư pháp – hộ tịch chuyên trách đảm nhận công tác từ 01 năm trở xuống) Hiệu quản lý hộ tịch cấp xã không cao cán tư pháp – hộ tịch phải kiêm nhiệm lúc nhiều hoạt động tác nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động tư pháp: giúp tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chứng thực, quản lý hướng dẫn hoạt động tổ hoà giải sở, quản lý “tủ sách pháp luật” phối hợp công tác thi hành án, đăng ký quản lý hộ tịch nội dung hoạt động nghiệp vụ Số lượng công việc phải đảm nhiệm nhiều nên cán tư pháp – hộ tịch khơng có điều kiện tập trung thực việc đăng ký quản lý hộ tịch cách chủ động theo yêu cầu nghiệp vụ mà pháp luật quy định 101 Để nâng cao hiệu hoạt động quản lý hộ tịch theo mục tiêu đề cần nhận thức vai trò quan trọng đội ngũ cán trực tiếp thực việc đăng ký hộ tịch cấp sở, từ có kế hoạch phù hợp để bước thực giải pháp kiện toàn, nâng cao lực đội ngũ cán tư pháp – hộ tịch Giải pháp cần thực với nội dung chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, theo chủ trương “cơng chức hố” đội ngũ cán cấp xã, cần nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán tư pháp – hộ tịch việc tiêu chuẩn hố cán tương xứng với tính chất công việc, chức năng, nhiệm vụ mà họ đảm nhiệm yêu cầu, đòi hỏi xu phát triển xã hội Theo phải đặt yêu cầu trình độ chun mơn tối thiểu trung cấp luật Tuy nhiên việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán tư pháp – hộ tịch cần có cân nhắc mức yếu tố đặc thù công tác cán vùng, miền, địa phương khác Theo cần có biện pháp độ để bước hình thành đội ngũ cán tư pháp – hộ tịch chuyên trách địa bàn khó tạo nguồn cán theo tiêu chuẩn khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Việc bố trí cán tư pháp – hộ tịch khu vực hạ bớt tiêu chuẩn trình độ văn hố chun mơn mức phù hợp phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để sau thời gian họ đáp ứng yêu cầu chung ngạch công chức - Thứ hai, cần sớm kiện toàn 100% đơn vị cấp xã có cán tư pháp – hộ tịch chuyên trách, đồng thời thực việc quy hoạch, tạo nguồn cán kế cận bảo đảm phát triển ổn định đội ngũ địa phương Về lâu dài cần tính đến việc bố trí xã, phường, thị trấn có điều kiện kinh tế phát triển, dân số đông, nguồn cán dồi dào, khối lượng công việc thuộc lĩnh vực tư pháp lớn 02 định suất cán chuyên trách, 01 cán thực tác nghiệp đăng ký, quản lý hộ tịch chứng thực; 01 cán thực 102 hoạt động tư pháp khác (giúp UBND soạn thảo, ban hành định, thị; phổ biến, giáo dục pháp luật; hướng dẫn hoạt động tổ hoà giải sở ) III.2.3 Cải tiến phƣơng thức quản lý hộ tịch, xây dựng sở liệu thơng tin hộ tịch thống tồn quốc Đây giải pháp trực tiếp phục vụ mục tiêu đại hoá quản lý nhà nước hộ tịch, hướng đến phát triển lâu dài, ổn định Giải pháp cần triển khai đồng với nội dung sau: *Nghiên cứu tính toán bước phù hợp để thực việc cấp sổ hộ tịch gia đình thay cho việc sử dụng giấy tờ hộ tịch rời nay: Có thể nói hệ thống chứng thư hộ tịch hành nước ta phức tạp thể rõ dấu ấn mơ hình hành quan liêu, giấy tờ Việc sử dụng chứng thư riêng lẻ kiện hộ tịch bộc lộ khơng bất cập xét hai phương diện hiệu qủa sử dụng yêu cầu quản lý Thứ nhất, hiệu sử dụng loại chứng thư bị hạn chế cô lập thông tin kiện hộ tịch riêng lẻ, mục đích quan trọng mà quản lý hộ tịch hướng tới xâu chuỗi phản ánh đầy đủ kiện hộ tịch người theo thứ tự thời gian từ sinh đến chết Sự lập thơng tin đưa đến tình trạng tham gia vào số quan hệ pháp luật định, có người dân lúc phải sử dụng nhiều loại giấy tờ khác để chứng minh tình trạng nhân thân Thứ hai, đặt chứng thư hộ tịch cá nhân bên cạnh để so sánh thấy nội dung loại chứng thư phản ánh thông tin đặc trưng loại kiện hộ tịch khác phần thông tin thể chứng thư, bên cạnh đó, phần lớn nội dung chứng thư trùng lắp thông tin họ tên; ngày, tháng, 103 năm sinh; dân tộc; quốc tịch; giới tính; quê quán; nơi cư trú cá nhân Những thơng tin trùng lắp nói thơng tin xác lập lần chứng thư khai sinh Nói cách khác, Giấy khai sinh chứng thư gốc xác lập dấu hiệu nhân thân người, chứng thư khác bổ sung dấu hiệu nhân thân khác hình thành từ kiện hộ tịch xảy sau Như vậy, chứng thư hộ tịch người có mối liên hệ mật thiết với Điều tạo khả thu hút, kết hợp loại chứng thư hộ tịch với giản lược thông tin trùng lắp Thứ ba, việc sử dụng nhiều loại chứng thư hộ tịch riêng lẻ bất tiện người dân Nếu tính hộ gia đình hạt nhân (gồm hai hệ cha, mẹ con) tổng số chứng thư hộ tịch cá nhân gia đình khơng phải nhỏ Về ngun tắc chứng thư hộ tịch cấp lần, đó, địi hỏi người dân phải có ý thức cất giữ, bảo quản chứng thư hộ tịch cách cẩn thận Tuy nhiên, với số lượng chứng thư việc giữ gìn chúng hồn tồn khơng dễ dàng, thuận tiện đặc biệt đại phận dân cư thuộc khu vực dễ xảy thiên tai, lũ lụt phận dân cư hạn chế nhận thức tầm quan trọng chứng thư hộ tịch Những trận lũ lụt liên tiếp xảy năm vừa qua, đặc biệt trận lũ tỉnh miền Trung năm 1999 dẫn chứng sinh động để đánh giá hệ việc sử dụng chứng thư rời nước ta Thứ tư, điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, tượng di dân diễn ngày thường xuyên phổ biến Việc hộ gia đình thay đổi địa bàn cư trú theo yêu cầu công việc ngày trở nên phổ biến Công tác quản lý hộ tịch người di dân vấn đề sử dụng chứng thư hộ tịch đối tượng theo phương thức quản lý làm nảy sinh nhiều bất cập VD: việc xin cấp chứng thư hộ 104 tịch từ sổ gốc, tình trạng người cư trú nơi, quan quản lý hộ tịch nơi Thứ năm, việc sử dụng chứng thư hộ tịch góp phần làm bệnh quan liêu, đặt niềm tin lớn vào thủ tục, giấy tờ giải công việc dân hành ngày khó giải quyết, khó tạo bước đột phá cải cách hành lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch Bên cạnh đó, việc quản lý sử dụng chứng thư rời đặt gánh nặng chi phí xã hội, việc in ấn, phát hành, chí việc sử dụng chứng thư giả mạo lại thực khơng khó khăn Những bất cập nói sở khoa học để nhà quản lý quan tâm đến phương thức quản lý mới, phương thức kết hợp việc trì chế độ quản lý sổ hộ tịch với việc thay chế độ cấp chứng thư hộ tịch việc lập sổ hộ tịch gia đình Hiểu theo cách khác, việc quản lý sổ hộ tịch với kết hợp hệ thống “dọc” (hệ thống sổ đăng ký hộ tịch theo loại việc quan quản lý hộ tịch) với hệ thống “ngang” (sổ hộ tịch gia đình cấp cho người dân lúc ghi nhiều loại việc hộ tịch khác nhau) Như vậy, nhân tố đổi phương thức quản lý việc hình thành chế độ lập sổ hộ tịch gia đình Tuy nhiên, cần khẳng định sổ hộ tịch gia đình có giá trị thay giấy tờ hộ tịch thành viên hộ gia đình, việc sử dụng sổ hộ tịch gia đình khơng loại trừ việc cấp (hoặc trích lục) giấy tờ hộ tịch để người dân sử dụng cần thiết Đây phương thức quản lý hộ tịch áp dụng Nhật Bản Đài Loan hiệu Theo phương thức quản lý mới, sổ hộ tịch gia đình lập theo đơn vị hộ gia đình hạt nhân (hai hệ) với toàn kiện hộ tịch liên quan đến quan hệ vợ – chồng, cha – mẹ – con, anh – chị – em Theo mơ hình 105 lập sổ hộ tịch gia đình Nhật Bản nguyên tắc tảng việc thiết lập sổ hộ tịch gia đình bao gồm: 1) Nguyên tắc sổ hộ tịch có họ thống nhất(1); 2) Nguyên tắc cấm ba hệ vào hộ tịch; 3) Nguyên tắc cặp vợ chồng hộ tịch Sổ hộ tịch gia đình có giá trị pháp lý chứng thư gốc tập hợp, chứa đựng tồn thơng tin tình trạng hộ tịch tất thành viên hộ gia đình Về chất, sổ hộ tịch gia đình không đơn giản thay thay cách học tồn chứng thư hộ tịch người gia đình sổ mà phương thức quản lý đại, mang lại nhiều lợi ích to lớn: - Việc quản lý sổ hộ tịch gia đình mang lại khả xâu chuỗi tồn thơng tin tình trạng hộ tịch người suốt trình tồn tại, cập nhật liên tục theo thứ tự thời gian kiện hộ tịch hộ gia đình Các kiện hộ tịch đặt liên hệ, đối chiếu với (VD: việc kết hôn cha mẹ; việc khai sinh cho con; việc nhận nuôi ) tổng thể mối quan hệ gia đình, giúp quan quản lý hộ tịch thực việc quản lý chặt chẽ, xác; - Các đặc điểm nhân thân cá nhân thể sổ hộ tịch gia đình phong phú hơn, tạo khả phân biệt cá nhân với cá nhân khác cách dễ dàng, xác - Phản ánh cách đầy đủ đặc điểm nhân thân cá nhân phạm vi khối lượng thông tin cô đọng - Giảm nhẹ khối lượng công việc cán hộ tịch Với kiện hộ tịch phát sinh cán hộ tịch nhiều thời gian để lập ( ) Theo Luật Hộ tịch Nhật Bản số 224, ngày 22/12/1947 sau kết hơn, hai bên vợ chồng phải thống việc hai người phải chọn họ người làm họ (phổ biến người vợ đổi theo họ chồng); sinh lấy theo họ nên sổ hộ tịch thống họ 106 chứng thư hộ tịch mà phải thực hành vi ghi bổ sung kiện vào sổ hộ tịch gia đình - Thuận tiện cho người dân việc giữ gìn, bảo quản sử dụng; hạn chế hậu việc thất lạc, hư hỏng; tạo chế cho việc đổi cấp lại sổ hộ tịch gia đình số trường hợp định; - Là tiền đề để thực cải cách hành mạnh mẽ lĩnh vực quản lý hộ tịch (giảm thiểu số lượng giấy tờ hộ tịch mà người dân phải xuất trình); đồng thời tạo khả để ứng dụng công nghệ thông tin vào việc đại hoá quản lý hộ tịch - Giảm nhẹ chi phí in ấn, sử dụng chứng thư hộ tịch - Nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân việc chấp hành chế độ đăng ký hộ tịch Việc áp dụng chế độ quản lý sổ hộ tịch gia đình điều kiện nước ta coi điều kiện cần thiết để tiến tới ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng hệ thống quản lý hộ tịch đại Tuy nhiên việc đổi quản lý hộ tịch theo phưong thức đặt nhiều vấn đề mẻ pháp lý kỹ thuật * Tổ chức việc tổng rà soát, lập lại hệ thống sổ hộ tịch toàn quốc lập trước năm 1999, kết hợp với việc tổ chức đăng ký lại, đăng ký hạn kiện hộ tịch nhằm bảo đảm quản lý đầy đủ hộ tịch công dân Đây tiền đề để tiến tới việc xây dựng sở liệu thông tin hộ tịch * Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý hộ tịch xây dựng hệ sở liệu thông tin hộ tịch thống toàn quốc; bước nghiên cứu khả tích hợp thơng tin quản lý hộ khẩu, quản lý chứng minh nhân dân vào hệ thống 107 Chương trình Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 đề mục tiêu đại hố hành nhà nước Trong xu hướng này, cần tích cực nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc xây dựng hệ thống thông tin kho liệu điện tử quản lý hộ tịch với tính chất kho liệu chuyên ngành để nâng cao hiệu quản lý nhà nước, đồng thời bước tin học hố quy trình phục vụ nhân dân đăng ký hộ tịch thuận tiện, nhanh chóng, xác theo kinh nghiệm nước phát triển III.2.4 Đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch Trong năm gần việc cải cách hành lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch quan tâm tạo nhiều chuyển biến quan trọng, đặc biệt thủ tục đăng ký hộ tịch Tiếp tục phát huy thành tựu đó, việc cải cách hành lĩnh vực hộ tịch thời gian tới cần tập trung vào nội dung sau: - Thực phân cấp quản lý hộ tịch cách hiệu quả, hợp lý theo chủ trương cải cách máy hành nhà nước Từ thực trạng tổ chức máy quản lý hộ tịch nước ta cần quan tâm giải vấn đề sau: + Chính phủ cần phân cấp tồn diện vai trị, chức thống quản lý hộ tịch cho Bộ Tư pháp (cả vấn đề hộ tịch nước nước ngồi), từ giải cách thoả đáng mối quan hệ quản lý Bộ Tư pháp Bộ Ngoại giao việc quản lý việc đăng ký hộ tịch quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước ngoài; + Giải mối quan hệ phân cấp quản lý hộ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh với Sở Tư pháp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quan quản lý có thẩm quyền chung, quản lý toàn diện mặt đời sống xã hội địa phương 108 pháp luật quy định Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải thực nhiều hành vi nghiệp vụ đăng ký hộ tịch uỷ quyền cho Sở Tư pháp thực thay Để tăng cường hiệu quản lý hộ tịch địa phương cần thực phân cấp sâu chuyển giao số nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh mang tính chất vụ cho Sở Tư pháp thực + Phát huy vai trò Uỷ ban nhân dân cấp huyện Phòng Tư pháp việc hướng dẫn, đạo, theo dõi, kiểm tra hoạt động đăng ký hộ tịch cấp xã, tương xứng với vai trò “cầu nối” bảo đảm hoạt động quản lý thông suốt cấp tỉnh cấp xã - Tiếp tục thực việc cải cách thủ tục đăng ký hộ tịch theo hướng đơn giản hoá giấy tờ, rút ngắn quy trình giải việc đăng ký hộ tịch nước đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngồi Đồng thời tăng cường tính chủ động, sáng tạo quan đăng ký hộ tịch người có thẩm quyền đăng ký hộ tịch - Nâng cao tính phục vụ hoạt động đăng ký hộ tịch với tính chất loại hình dịch vụ công, bảo đảm người dân phục vụ thuận tiện, nhanh chóng họ thực quyền nghĩa vụ đăng ký hộ tịch PHẦN KẾT LUẬN 109 Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn trình bày phần trên, đến số kết luận hoạt động quản lý hộ tịch Việt Nam phương hướng đổi công tác bối cảnh nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tích cực thực cải cách hành nước ta sau: Với tính cách hoạt động thể sâu sắc chức xã hội nhà nước, quản lý hộ tịch có vị trí, vai trị vơ quan trọng tiến trình phát triển xã hội Một Chính phủ hoạt động hiệu khơng thể không nắm thông tin, liệu dân cư có từ hoạt động quản lý hộ tịch tính xác, kịp thời thơng tin bảo đảm cho việc hoạch định sách liên quan đến người dân lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội, giáo dục, y tế… có tính khả thi Nhìn từ khía cạnh khác, mối quan hệ nhà nước công dân thể qua quy định pháp luật đăng ký hộ tịch phản ánh cách tập trung, sinh động, khách quan giá trị dân chủ nhà nước “của dân, dân, dân” Trong xu hướng xây dựng xã hội dân chủ nhà nước pháp quyền nước ta nay, người dân có quyền địi hỏi nhà nước có trách nhiệm phải tổ chức phục vụ việc đăng ký hộ tịch người dân cách thuận tiện, nhanh chóng theo mơ hình loại dịch vụ cơng thiết yếu Nhìn vào thực trạng quản lý hộ tịch nước ta đặt so sánh với quốc gia khu vực, không quan ngại trước khơng bất cập thực tiễn, nhận thức hành động, pháp luật lực quản lý Trong quốc gia khu vực lãnh thổ lân cận Thái Lan, Xingapo, Đài Loan xây dựng hệ thống quản lý hộ tịch hoạt động hiệu đến mức có khả cập nhật cung cấp cho Chính phủ thơng tin dân cư tình trạng dân công dân vào 110 thời điểm từ nhiều năm trước đến nước ta, hoạt động quản lý hộ tịch có q trình phát triển nửa kỷ việc quản lý “đầy đủ, xác, kịp thời” thông tin hộ tịch mục tiêu đầy khó khăn đặt quan quản lý Tuy nhiên cần thấy từ Chính phủ ban hành Nghị định 83/1998/NĐ-CP, hoạt động quản lý hộ tịch có bước phát triển nhanh chóng đạt nhiều thành tựu quan trọng, bước đưa lĩnh vực quản lý vào nếp, tạo tảng cần thiết cho bước phát triển Với nhận thức ngày đầy đủ, toàn diện hơn, việc hoàn thiện pháp luật quản lý hộ tịch ngày quan tâm mức nhằm thiết lập sở pháp lý cho việc áp dụng giải pháp cần thiết vào việc đổi quản lý hộ tịch Trong bối cảnh Đảng Nhà nước giành nhiều tâm sức cho nỗ lực xây dựng hành dân chủ, hiệu quả, đại, việc đổi hoạt động quản lý hộ tịch cần tiến hành cách khẩn trương, tích cực Để đổi mới, nâng cao hiệu lĩnh vực công tác này, việc triển khai áp dụng đồng giải pháp pháp lý, quản lý, cán bộ, cơng nghệ có ý nghĩa quan trọng định tính khả thi hiệu thực tế Tuy nhiên, từ thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội nói chung thực trạng quản lý hộ tịch nói riêng, cần xác định ưu tiên thực việc đổi pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao lực hoạt động tính chuyên nghiệp đội ngũ cán quản lý; đồng thời có lộ trình phù hợp để đổi yếu tố kỹ thuật phương thức quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng hệ sở liệu thông tin hộ tịch Mặt khác, việc thực giải pháp để đổi quản lý hộ tịch cần tính đến yếu tố đặc thù khách thể quản lý khu vực địa lý dân cư khác đô thị, nông thôn; đồng bằng, miền núi, khu vực đồng bào dân tộc thiểu số… 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 I TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh, Giản yếu Hán – Việt từ điển, thượng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 Nguyễn Tài Cẩn, “Từ loại danh từ tiếng Việt đại”, 1975, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú, “Lịch triều hiến chương loại chí”, 2, NXB Khoa học xã hội, 1993 Collet, “Hoàng Việt Trung hộ luật”, Nhà in Viễn Đề, Sài gòn, 1947 Dã Lan Nguyễn Đức Dụ, “Gia phả khảo luận thực hành”, in lần thứ ba, NXB Văn hoá, 1992 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), “Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 Phạm Mạnh Doanh, “Đây… Toà án, Hộ tịch cẩm nang”, Tủ sách Phổ thơng, Sài Gịn, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Bùi Xuân Đính, Lệ làng phép nước, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1985 10.Nguyễn Sỹ Giác, “Lê triều chiếu lịnh thiện chính”, Vũ Văn Mẫu đề tựa, Nhà in Bình Minh, Sài Gịn, 1961, trang 127 11 Trần Minh Hương (chủ biên), Giáo trình Luạt hành Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà nội, 1998 12 Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên), “Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 13 Bùi Quang Khánh, Hành chánh địa phương, in lần thứ nhất, Nhà in Thái Hưng, Sài gòn, 1963 14 Bùi Quang Khánh, Lương Thọ Phát, Các vấn đề thường thức xã, ấp, Nhà in Rạng Đơng, Sài gịn, 1971 15 Trần Trọng Kim, “Việt Nam sử lược”, NXB Văn hố Thơng tin, Hà nội, 1999 16 Nguyễn Thị Hồng Liên, “Quản lý hộ tịch thành phố Hồ Chí Minh” (luận văn Cao học), 1996 17.Trần Thúc Linh, Danh từ pháp luật lược giải, Nhà sách Khai trí, Sài gịn, 1965 113 18 Trần Đức Lương, “Đổi mới: Sự lựa chọn cách mạng nhằm mục tiêu phát triển Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 4+5/2002 19 “Luật tục Êđê (tập quán pháp)”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 20 Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân, “Danh từ & tài liệu dân luật hiến luật”, Tủ sách Đại học Sài gòn, Sài gòn, 1968; 21 Vũ Văn Mẫu, “Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng”, thứ nhất, tập hai, Sài Gòn, 1975 22 Nhà Pháp luật Việt – Pháp, “Quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân luật dân sự”, (kỷ yếu Hội thảo), Hà nội, 1998 23 Đào Trí Úc (chủ biên), “Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật”, NXb Chính trị Quốc gia, 1995 24 Thang Văn Phúc (chủ biên), “Cải cách hành nhà nước, thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 25 Nguyễn Phan Quang tập thể tác giả, Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử, 26 Lê Minh Tâm (chủ biên), “Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật”, NXB Công an nhân dân, Hà nội, 2000 22 Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách ĐH Sài Gòn, 27 Đinh Văn Thanh (chủ biên), “Giáo trình Luật Dân Việt Nam”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 28 Phan Văn Thiết, “Hộ tịch nam”, Tủ sách Phổ thông, in lần thứ nhất, sài Gòn, 1958 29 Nguyễn Hùng Trương, Bộ Dân luật (Việt nam Cộng hoà), Nhà sách Khai trí, Sài Gịn, 1972 30 Nguyễn Văn Tuệ, Từ điển Việt Đức, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 31 Hà Như Vinh, Hình luật đặc biệt Việt Nam, 32 Phạm Cơn Sơn, “Văn hố phong tục Việt Nam ABC”, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2002 33 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), chuyên đề thông tin khoa học pháp lý hộ tịch, Hà Nội, 1995 34 Viện Sử học, “Đại Việt sử ký toàn thư”, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983; 114 35 Viện Sử học, “Khâm định Đaị Nam hội điển lệ”, tập 4, NXB Thuận Hố, Huế, 1993 36 Viện Sử học, Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991 36 Trung tâm từ điển học, Từ điển Tiếng Việt, in lần thứ năm, NXB Đà Nẵng, 1998 37.Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý, „Tinh hoa quản lý – 25 tác giả tác phẩm tiếng quản lý kỷ XX”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2002 38 Nguyễn Cửu Việt, “Giáo trình Luật Hành Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 39 Nguyễn Như Ý, Đại Từ điển Tiếng Việt, II TIẾNG ANH 40 Ruth Kelly, “Civil Registration: Vital Change”, The Copyright Unit, St Clement House, London, 2002 41 Oey-Gardiner, Mayling and Gardiner Peter, “Reform of citizens administration in Indonesia: result of the national conference on improving public services in citizens administration”, Jakarta, 2002; III TIẾNG ĐỨC 42 Horst Tinch, “Từ điển thuật ngữ pháp lý Đức”, tập 2, xuất lần thứ hai, NXB C.H.BECK, 1992 115 ... pháp cá nhân quản lý hộ tịch phương tiện để cá nhân thực tổng thể nhiều quyền thân thân mình; - Đơn vị ? ?hộ? ?? dùng làm đơn vị quản lý dân cư quản lý hộ tịch quản lý hộ quản lý hộ tịch mối quan... tổng kết thực tiễn, xây dựng lý luận lĩnh vực khoa học pháp lý có vai trị quan trọng.Với nhận thức vậy, lựa chọn đề tài ? ?Quản lý nhà nước hộ tịch - lý luận, thực trạng phương hướng đổi mới? ?? làm... thống quản lý hộ tịch khai thác hiệu phục vụ cho cơng tác quản lý nhà nước quan tâm I.3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG CUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỘ TỊCH Là hoạt động quản lý người, hoạt động quản lý hộ

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH

  • I.1. KHÁI NIỆM HỘ TỊCH

  • 1.2.2. Quan niệm của khoa học pháp lý nước ngoài

  • I. 2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ HỘ TỊCH

  • I.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG CUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH

  • I.5. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HỘ TỊCH Ở NƯỚC TA

  • I.5.1. Chế độ quản lý đinh ở nước ta trong thời kỳ phong kiến.

  • 2. Quản lý hộ tịch thời kỳ Pháp thuộc và ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975.

  • 3. Chế độ quản lý hộ tịch của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỘ TỊCH Ở VIỆT NAM

  • II.1. HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH

  • II.1.1. Cơ quan quản lý hộ tịch

  • II.1.2. Cơ quan đăng ký hộ tịch; người có thẩm quyền đăng ký hộ tịch

  • II.2. PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ HỘ TỊCH

  • II.2.1. Thủ tục đăng ký hộ tịch

  • II.2.2. Sổ bộ hộ tịch và chế độ quản lý “sổ kép”

  • 2.3. Giấy tờ hộ tịch

  • II.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY

  • II.4. YÊU CẦU ĐỔI MỚI, NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỘ TỊCH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan