(Luận văn thạc sĩ) pháp luật việt nam về thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ

147 44 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật việt nam về thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG LAN PHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƯƠNG MẠI HÓA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG LAN PHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƯƠNG MẠI HĨA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Chun ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Hải Hà nội – 2011 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI HĨA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 15 1.1 Khái quát chung quyền Sở hữu trí tuệ 15 1.1.1 Khái niệm quyền Sở hữu trí tuệ 15 1.1.2 Các đối tượng quyền Sở hữu trí tuệ 17 1.2 Khái quát chung thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 25 1.2.1 Định nghĩa thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 25 1.2.2 Các nhóm quyền quyền Sở hữu trí tuệ thương mại hóa 26 1.2.3 Các điều kiện để thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 29 1.3 Các hình thức thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 31 1.3.1 Chủ sở hữu tự khai thác quyền Sở hữu trí tuệ 32 1.3.2 Chuyển nhượng quyền sở hữu 32 1.3.3 Chuyển quyền sử dụng 33 1.3.4 Nhượng quyền thương mại 37 1.3.5 Góp vốn quyền Sở hữu trí tuệ 40 1.4 Định giá quyền Sở hữu trí tuệ - cơng cụ để thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 44 1.4.1 Khái niệm đặc điểm việc định giá quyền Sở hữu trí tuệ 45 1.4.2 Các phương pháp định giá quyền Sở hữu trí tuệ 45 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÓA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 49 2.1 Pháp luật quốc tế thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 49 2.1.1 Quy định pháp luật quốc tế việc chủ sở hữu tự khai thác quyền Sở hữu trí tuệ 49 2.1.2 Quy định pháp luật quốc tế chuyển nhượng quyền sở hữu 56 2.1.3 Quy định pháp luật quốc tế chuyển quyền sử dụng 60 2.2 Pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 61 2.2.1 Quy định pháp luật Việt Nam việc chủ sở hữu tự khai thác quyền Sở hữu trí tuệ 61 2.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam chuyển nhượng quyền sở hữu 66 2.2.3 Quy định pháp luật Việt Nam chuyển quyền sử dụng 71 2.2.4 Quy định pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại 76 2.2.5 Quy định pháp luật Việt Nam góp vốn quyền Sở hữu trí tuệ 77 2.2.6 Quy định pháp luật Việt Nam định giá quyền Sở hữu trí tuệ 78 2.3 Những bất cập pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 82 2.3.1 Bất cập quy định chuyển nhượng quyền sở hữu 82 2.3.2 Bất cập quy định chuyển quyền sử dụng 89 2.3.3 Bất cập quy định nhượng quyền thương mại 90 2.3.4 Bất cập quy định góp vốn quyền Sở hữu trí tuệ 94 2.3.5 Bất cập quy định định giá quyền Sở hữu trí tuệ 96 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI HĨA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HĨA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 106 3.1 Thực trạng thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam 106 3.1.1 Thực trạng việc chủ sở hữu tự khai thác quyền Sở hữu trí tuệ 107 3.1.2 Thực trạng chuyển nhượng quyền sở hữu 107 3.1.3 Thực trạng chuyển quyền sử dụng 114 3.1.4 Thực trạng nhượng quyền thương mại 119 3.1.5 Thực trạng góp vốn quyền Sở hữu trí tuệ 120 3.1.6 Thực trạng định giá quyền Sở hữu trí tuệ 123 3.2 Nguyên nhân việc thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ chưa hiệu Việt Nam 125 3.2.1 Nguyên nhân từ phía pháp luật 125 3.2.2 Nguyên nhân từ phía quan quản lý nhà nước Sở hữu trí tuệ126 3.2.3 Nguyên nhân từ phía chủ sở hữu 127 3.2.4 Các nguyên nhân khác 127 3.3 Các giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 128 3.3.1 Thống quy định pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 128 3.3.2 Quy định quan quản lý Nhà nước thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 134 3.3.3 Nâng cao vai trò quan Nhà nước việc xây dựng thực thi pháp luật thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 135 3.3.4 Các giải pháp khác để hồn thiện pháp luật thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 135 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BMKD : Bí mật kinh doanh CGCN : Chuyển giao công nghệ CTCP : Công ty cổ phần KDCN : Kiểu dáng công nghiệp License : Chuyển quyền sử dụng LDN : Luật Doanh nghiệp NQTM : Nhượng quyền thương mại SHTT : Sở hữu trí tuệ SHCN : Sở hữu công nghiệp TSCĐ : Tài sản cố định WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam trở thành thành viên thức WTO năm với việc đồng ý tuân thủ toàn hiệp định quy định mang tính ràng buộc WTO kể từ thời điểm gia nhập Song nước phát triển nên Việt Nam WTO chấp nhận cho hưởng thời gian chuyển đổi để thực số cam kết có liên quan tới thuế tiêu thụ đặc biệt, trợ cấp phi nông nghiệp, quyền kinh doanh Riêng việc bảo hộ quyền SHTT, cam kết WTO, Việt Nam cam kết tuân thủ quy định kể từ gia nhập WTO Pháp luật Việt Nam quyền SHTT thực cam kết với quy định tương đối phù hợp với quy định SHTT WTO kể từ gia nhập Theo đó, quyền SHTT bao gồm nhóm quyền là: quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi “quyền liên quan”), quyền SHCN quyền giống trồng Để thúc đẩy sáng tạo không ngừng đồng thời để bảo vệ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền SHTT, pháp luật Việt Nam đưa quy định việc bảo hộ thực thi quyền SHTT Bên cạnh đặc trưng sản phẩm trí tuệ người quyền SHTT mang chất thương mại khả sinh lợi nhuận lớn Điều ghi nhận BLDS 2005, theo đó, quyền SHTT quyền tài sản ghi nhận Điều 181 BLDS 2005 Quyền “quyền trị giá tiền chuyển giao giao dịch dân sự” Việc thương mại hóa quyền SHTT đem lại cho chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép giá trị kinh tế lớn Thương mại hóa quyền SHTT địi hỏi tất yếu việc phát triển kinh tế hội nhập quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Đặc biệt Việt Nam diễn trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước hình thức việc thương mại hóa quyền SHTT góp vốn, liên doanh, chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng… thực Trước đòi hỏi kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế cần có nỗ lực khơng ngừng Việt Nam việc thúc đẩy hoạt động thương mại hóa quyền SHTT Với tư cách quyền tài sản, quyền SHTT phương tiện để đầu tư, kinh doanh kinh tế thị trường; phương tiện quan trọng để phát triển doanh nghiệp giá trị mà đối tượng quyền SHTT đem lại động lực to lớn để khuyến khích sáng tạo khơng ngừng người Với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với vị trí thượng tơn pháp luật để việc thương mại hóa quyền SHTT phát triển địi hỏi Việt Nam cần có hệ thống pháp luật đồng bộ, hiệu hoàn thiện Các văn pháp luật Việt Nam như: BLDS 2005, LDN 2005, Luật thương mại 2005, Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (sau gọi Luật SHTT), Luật đầu tư 2005, Luật CGCN 2006 Nghị định hướng dẫn thi hành bước đầu ghi nhận việc thương mại hóa quyền SHTT việc góp vốn, đầu tư giá trị tài sản đối tượng quyền SHTT quy định Luật đầu tư, LDN; chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT Luật SHTT, Luật CGCN… Tuy nhiên, việc ghi nhận văn pháp luật Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn BLDS - văn pháp lý quan trọng quy định nguyên tắc liên quan đến giao dịch dân tài sản nói chung chưa có quy định riêng áp dụng cho đối tượng quyền SHTT LDN Luật Đầu tư ghi nhận quyền đầu tư, góp vốn giá trị tài sản đối tượng quyền SHTT lại khơng có hướng dẫn cụ thể để thực quyền theo thủ tục Ngay Luật SHTT - văn pháp luật chuyên ngành sửa đổi, bổ sung vào năm 2009 sau năm áp dụng quy định nội dung việc bảo vệ thực thi quyền SHTT đề cập tới phần thương mại hóa quyền SHTT Ngồi việc định giá quyền SHTT hoạt động quan trọng để đem tới hiệu việc thương mại hóa quyền SHTT chưa ghi nhận thống văn pháp luật Những bất cập pháp luật khó thúc đẩy việc thương mại hóa quyền SHTT Việt Nam Chính bất cập pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền SHTT, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Với đề tài này, tác giả tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền SHTT, có so sánh với quy định pháp luật quốc tế thương mại hóa quyền SHTT; tìm hiểu bất cập pháp luật quy định hình thức thương mại hóa quyền SHTT; việc thương mại hóa quyền SHTT thực tế Việt Nam đưa số giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật để thúc đẩy q trình thương mại hóa quyền SHTT Việt Nam Tình hình nghiên cứu Mặc dù mang chất thương mại, khả sinh lợi nhuận song nỗ lực để khai thác, phát huy giá trị đối tượng quyền SHTT Việt Nam chưa thực hiệu Bên cạnh đó, việc nghiên cứu việc thương mại hóa quyền SHTT đề cập tới vài khía cạnh, hình thức thương mại hóa quyền SHTT như: + Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội viết nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn khơng góp vốn giá trị quyền sử dụng); quyền liên quan; quyền SHCN sáng chế, nhãn hiệu, KDCN, thiết kế bố trí, BMKD; quyền đối giống trồng - Quyền SHCN tên thương mại đem góp vốn quyền sở hữu tên thương mại với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại - Quyền SHCN dẫn địa lý không phép góp vốn - Quyền SHCN tên thương mại dẫn địa lý không phép góp vốn giá trị quyền sử dụng - Chỉ có chủ sở hữu đối tượng quyền SHTT phép góp vốn - Các đối tượng quyền SHTT đem góp vốn khơng phải đối tượng bị tranh chấp, cầm cố, chấp, bảo lãnh - Đối với phương thức góp vốn quyền sở hữu đối tượng quyền SHTT việc chuyển quyền sở hữu từ bên góp vốn vào công ty thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu đăng ký Cục SHTT Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quyền SHCN sáng chế, nhãn hiệu, KDCN, thiết kế bố trí, giống trồng Còn quyền SHCN đối tượng nhãn hiệu tiếng, tên thương mại, BMKD; quyền tác giả, quyền liên quan mà quyền chủ sở hữu xác lập khơng cần phải đăng ký để chứng minh việc chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp sử dụng hợp pháp đối tượng mà khơng có việc kiện tụng từ phía bên góp vốn - Đối với việc góp vốn giá trị quyền sử dụng đối tượng SHTT thời gian góp vốn bên góp vốn khơng chuyển nhượng đối tượng quyền SHTT cho bên thứ khác 132 - Bên nhận góp vốn giá trị quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT khơng đem tài sản góp vốn góp vốn với bên thứ khác - Bên góp vốn giá trị quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT có quyền góp vốn giá trị sử dụng đối tượng quyền SHTT cho bên thứ khác - Cần có quy định việc giảm vốn điều lệ công ty góp vốn trường hợp góp vốn giá trị quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT Sau góp vốn mà giá trị quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT bị suy giảm giá trị, chất lượng, uy tín… điều gây thiệt hại xấu cho việc phát triển kinh doanh cơng ty nhận góp vốn cơng ty nhận góp vốn có quyền giảm vốn điều lệ cơng ty phần vốn góp tương đương với giá trị quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT Việc giảm vốn cơng ty phần vốn góp giá trị quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT thực lúc kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 3.3.1.5 Thống quy định pháp luật định giá quyền SHTT Việc quy định định giá quyền SHTT cần phải thống văn quy phạm pháp luật Việc cần có văn pháp luật định giá quyền SHTT quy định cấp thiết để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn: - Thống việc sử dụng thuật ngữ coi loại tài sản TSCĐ vơ hình doanh nghiệp để định giá tính vào giá trị doanh nghiệp Theo tác giả, đối tượng quyền SHTT coi TSCĐ vơ hình doanh nghiệp là: quyền tác giả tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật tác phẩm khoa học viết kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực công nghệ mô tả sáng chế đối 133 với sáng chế hiệu lực bảo hộ; quyền liên quan; quyền SHCN sáng chế, nhãn hiệu, KDCN, thiết kế bố trí, BMKD, tên thương mại; quyền giống trồng - Liệu có quy định giá trị “thương hiệu” bao gồm “tên thương mại” “nhãn hiệu” quy định Thông tư 146/2007/TT-BTC để xác định giá trị doanh nghiêp cổ phần hóa hay khơng? Theo tác giả, để phù hợp với quy định Luật SHTT khơng nên quy định giá trị “thương hiệu” để xác định giá trị doanh nghiệp Điều thay việc quy định giá trị “tên thương mại” giá trị “nhãn hiệu” để xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa - Việc định giá quyền SHTT góp vốn phải tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá Các bên tham gia góp vốn nhận góp vốn phải đồng ý với việc định giá với tổ chức định giá chuyên nghiệp Trong trường hợp không đồng ý với việc định giá tổ chức định giá chun nghiệp bên có quyền mời tổ chức định giá chuyên nghiệp khác Các tổ chức định giá chuyên nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc định giá không với giá trị thực tài sản đem góp vốn 3.3.2 Quy định quan quản lý Nhà nước thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ Pháp luật Việt Nam cần có văn pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý nhà nước thương mại hóa quyền SHTT Theo tác giả, việc thực quản lý thương mại hóa quyền SHTT nên giao cho Bộ Cơng thương thực Từ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Công thương việc thực quản lý Nhà nước thương mại hóa quyền SHTT Việt Nam Các quan khác Cục quyền tác giả, Cục SHTT, Cục trồng trọt có nhiệm vụ giúp đỡ Bộ Công thương việc thực quyền quản lý Nhà nước 134 thương mại hóa quyền SHTT Qua việc quy định quan chuyên trách quản lý Nhà nước thương mại hóa quyền SHTT việc thương mại hóa quyền SHTT ghi nhận đầy đủ hơn, kiến thức người dân nâng cao với việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức thương mại hóa quyền SHTT 3.3.3 Nâng cao vai trò quan Nhà nước việc xây dựng thực thi pháp luật thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ Việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền SHTT đòi hỏi trách nhiệm nỗ lực lớn từ phía quan Nhà nước việc xây dựng sửa đổi quy định pháp luật Trước yêu cầu đòi hỏi thực tiễn việc thương mại hóa quyền SHTT cần phải có khung pháp lý thật chặt chẽ thống thúc đẩy việc thương mại hóa quyền SHTT diễn thành cơng Các quan làm luật cần phải nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cơng chức đặc biệt cán chun mơn thương mại hóa quyền SHTT xây dựng văn pháp luật thương mại hóa quyền SHTT đồng Ngồi ra, quan nhà nước có vai trị lớn việc thực thi pháp luật Do cần có kết hợp, giúp đỡ quan nhà nước việc thực thi pháp luật thương mại hóa quyền SHTT, thúc đẩy việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân dân, giúp nhân dân nhận thức giá trị việc thương mại hóa quyền SHTT 3.3.4 Các giải pháp khác để hoàn thiện pháp luật thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ - Các quốc gia phát triển giới thực việc thương mại hóa quyền SHTT từ lâu thành công Như Hoa Kỳ, họ có mơ hình doanh nghiệp khởi nguồn (spinoff) hay (start-up) để giúp việc thương mại hóa quyền SHTT đối tượng quyền SHTT trường Đại 135 học, Viện nghiên cứu Ngoài ra, Hoa Kỳ cịn có Viện Nghiên cứu quốc gia (như Viện nghiên cứu quốc gia Sandia, Livermore, California) quan để thực việc thương mại hóa quyền SHTT Ở có chuyên gia làm việc lĩnh vực thương mại hóa quyền SHTT chuyển giao cơng nghệ Để trở thành chun gia họ phải thi để đạt cấp định Chính phủ Hoa Kỳ quy định Có thể nói Hoa Kỳ việc khai thác giá trị thương mại quyền SHTT quan tâm cách sâu sắc Đây thực mơ hình hay để Việt Nam học tập Ở Việt Nam, có số trường Đại học khối kỹ thuật thành lập doanh nghiệp spin-off trường Đại học bước đầu triển khai Một văn pháp luật quy định cách thức, điều kiện thành lập phát triển doanh nghiệp khởi nguồn hướng quan trọng việc thúc đẩy việc thương mại hóa quyền SHTT Việt Nam - Pháp luật Việt Nam có nhiều văn ghi nhận việc thực thi quyền SHTT quy định chế tài cho việc xâm phạm quyền chủ sở hữu việc làm hàng giả, hàng nhái, sách in lậu… thực chưa mang tính chất răn đe Vì vậy, để việc thương mại hóa quyền SHTT phát triển hiệu bên cạnh quy định pháp luật cần phải nâng cao vai trị Tịa án, Cơ quan quản lý thị trường việc thực thi quyền SHTT để giảm thiểu rủi ro việc đầu tư nghiên cứu, thương mại hóa quyền SHTT có tác dụng răn đe hành vi xâm phạm quyền SHTT Việc thương mại hóa quyền SHTT Việt Nam chưa thực hiệu chủ yếu thiết quán quy định pháp luật Thực trạng việc thương mại hóa Việt Nam cần nhanh chóng hoàn thiện quy định pháp luật để nâng cao hiệu việc thương mại hóa quyền SHTT đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế 136 Trước hết cần phải có quy định thống rõ ràng quy định pháp luật, tháo gỡ chồng chéo Đây nỗ lực quan làm luật để nâng cao trách nhiệm, lực đội ngũ cán xây dựng luật để hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại hóa quyền SHTT Việc quy định quan quản lý Nhà nước thương mại hóa quyền SHTT hồn tồn phù hợp với thực tiễn khách quan để việc xây dựng, thực thi, tuyên truyền pháp luật thương mại hóa quyền SHTT thống đồng Bên cạnh việc chủ sở hữu đối tượng quyền SHTT cần chủ động tìm hiểu quy định pháp luật thương mại hóa quyền SHTT để tìm cho hình thức thương mại hóa phù hợp điều cần thiết Thúc đẩy thương mại hóa quyền SHTT khơng dừng lại việc hồn thiện khung pháp lý mà chủ động linh hoạt chủ sở hữu, việc tạo điều kiện cho việc thương mại hóa quan quản lý Nhà nước mà phụ thuộc vào yếu tố thị trường Do đó, yếu tố thị trường cần trọng thương mại hóa quyền SHTT 137 KẾT LUẬN Thương mại hóa quyền SHTT lĩnh vực tiềm cho việc khai thác giá trị thương mại đối tượng quyền SHTT Các hình thức thương mại hóa quyền SHTT đa dạng như: chủ sở hữu tự khai thác quyền mình, chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng, NQTM góp vốn quyền SHTT Mỗi hình thức thương mại hóa quyền SHTT lại có ưu việt riêng, chủ sở hữu quyền SHTT lựa chọn cho một vài hình thức để thương mại hóa quyền SHTT để bù đắp chi phí để đầu tư cho việc phát triển xây dựng tài sản trí tuệ mình, thu lợi nhuận tối đa thể giá trị tài sản trí tuệ thương trường Định giá quyền SHTT công cụ hữu hiệu giúp cho việc thương mại hóa thành cơng Định giá giá trị thực đối tượng quyền SHTT giúp cho việc thương mại hóa quyền SHTT thuận lợi Việc thương mại hóa quyền SHTT Việt Nam tiến hành tất hình thức thương mại hóa đạt thành công bước đầu Tuy nhiên việc thương mại hóa quyền SHTT Việt Nam cịn chưa thực hiệu Điều xuất phát từ việc chưa có quy định pháp luật thống việc thương mại hóa quyền SHTT, quy định thương mại hóa quyền SHTT cịn nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác ln có chồng chéo, mâu thuẫn quy định văn pháp luật Ngoài ra, quan quản lý Nhà nước SHTT quan thực việc xác lập quyền thực thi quyền SHTT, chưa có quan thống quản lý hướng dẫn cho doanh nghiệp, cá nhân việc thực thương mại hóa quyền SHTT 138 Trước lợi ích việc thương mại hóa quyền SHTT mang lại việc hội nhập với kinh tế giới Việt Nam phải nhanh chóng hịa nhập với xu chung Trước hết việc hồn thiện hệ thống pháp luật thương mại hóa quyền SHTT cho đồng bộ, thống Cần nâng cao nhận thức quan quản lý Nhà nước người dân lợi ích việc thương mại hóa quyền SHTT việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật Cần có quan chuyên trách quản lý Nhà nước việc thương mại hóa quyền SHTT quan khác tạo điều kiện giúp đỡ để việc thương mại hóa quyền SHTT diễn nhanh chóng thuận lợi 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bá Bình (2006), “NQTM – Bản chất mối quan hệ với hoạt động CGCN, hoạt động license”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số tháng 2/2006 Bộ Khoa học Cơng nghệ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Bộ Tài nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chuẩn mực kế toán số 04 TSCĐ vơ hình ban hành cơng bố theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài Bộ Tài nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Thông tư 146/2007/TT-BTC hướng dẫn thực số vấn đề tài thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành CTCP theo quy định Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ Bộ Tài nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20.10.2009 quy định hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ Bộ Thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Thông tư 09/2006/TT-BTM hướng dẫn đăng ký hoạt động NQTM Nguyễn Hữu Cẩn (2009), Nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm xây dựng phương pháp định giá sáng chế áp dụng cho Việt Nam, tr.63, Đề tài Khoa học cấp Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 140 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 2005 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 35/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động Nhượng quyền thương mại 10 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21.9.2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 11 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22.9.2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 12 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 104/2006/NĐ-CP ngày 22.9.2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ quyền giống trồng 13 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định 133/2008/NĐ-CP ngày 31.12.2008 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chuyển giao cơng nghệ 14 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định 01/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp phát triển Nơng thơn 15 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 31.12.2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22.9.2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 141 16 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định 88/2010/NĐ-CP ngày 16.8.2010 Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ quyền giống trồng 17 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01.10.2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 18 TS Vũ Mạnh Chu, “Về khía cạnh kinh tế quyền tác giả quyền liên quan luật SHTT”, http://www.luatviet.org/Home/nghiencuu-trao-doi/so-huu-tri-tue/2006/1913/Ve-khia-canh-kinh-te-cua-quyen-tacgia-va-quyen-lien.aspx 19 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 1886 20 Công ước Paris 1883 bảo hộ SHCN 21 Công ước quốc tế bảo hộ giống trồng (Công ước UPOV) 22 Công ước quốc tế bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng (Cơng ước Rome 1961) 23 Cơng ước Geneva bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống việc chép không phép ghi âm họ 24 TS Ngô Huy Cương, “Một số nội dung hợp đồng thành lập công ty”, http://vn.360plus.yahoo.com/hnhao75/article?mid=876&fid=-1 25 TS Bùi Ngọc Cường (2007), “Hoàn thiện khung pháp lý Nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (103), http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/hoan-thien-khung-phap-ly-venhuong-quyen-thuong-mai/?searchterm=%22TÀI%20SẢN%22) 142 26 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận Nghiên cứu Khoa học, tr 41, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đào Minh Đức (2006), “Một số vấn đề định giá nhãn hiệu”, Tạp chí Khoa học pháp lý (6), tr 37 (website: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/01/29/4376/) 28 Lê Thị Thu Hà (2010), Bảo hộ quyền SHCN góc độ thương mại dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội 29 TS Trần Văn Hải (2009), “Tập giảng Pháp luật Sở hữu trí tuệ”, Lớp học Pháp luật Nghiệp vụ Sở hữu trí tuệ (IP6) trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn khóa 2009-2010 30 TS Trần Văn Hải (2010), “Xác định chủ sở hữu kết nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (598), số tháng 3.2009 31 TS Trần Văn Hải (2010), “Các yếu tố sở hữu công nghiệp tác động đến hiệu kinh tế hợp đồng CGCN”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (612), tr 19 32 TS Trần Văn Hải (2011), “Thương mại hóa kết nghiên cứu – Tiếp cận từ quyền SHTT”, Tạp chí Hoạt động Khoa học số tháng 4.2011 33 TS Trần Văn Hải (2011), “Pháp luật Khoa học công nghệ”, Bài giảng dành cho cao học Khoa học công nghệ - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 34 Hiệp ước WIPO quyền tác giả (Hiệp ước WCT) 35 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại Quyền SHTT – TRIPS 36 Nhà xuất Văn hóa – Thông tin (2003), Từ điển Anh-Anh-Việt 37 Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa 143 38 Th.S Nguyễn Thanh Tâm, “Tính thương mại quyền SHCN”, http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/so-huu-tritue/2007/4959/Tinh-thuong-mai-cua-quyen-so-huu-cong-nghiep.aspx 39 Đoàn Văn Trường (2007), Các phương pháp thẩm định giá quyền SHTT, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 40 Đoàn Văn Trường (2009), Tuyển tập phương pháp thẩm định giá tài sản, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa 42 Thỏa ước Lahay đăng ký quốc tế KDCN 1925 43 Tổng Cục thuế (2006), Công văn số 3539/TCT-PCCS ngày 20.9.2006 Tổng Cục thuế trả lời công văn số 8236/CT-TTrl-D1 ngày 17.8.2006 Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh việc sử dụng giá trị thương hiệu bổ sung vốn chủ sở hữu 44 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân 2005 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp 2005 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tư 2005 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật thương mại 2005 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật chuyển giao công nghệ 2006 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 50 Nguyễn Hồng Vân (2010), “Một số vấn đề góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu”, Tạp chí Hoạt động Khoa học 144 Tiếng Anh 51 Craig Smith (2010), “Creating Spinoffs from Universities and National Labs”, Kỷ yếu hội thảo “quyền SHTT với việc hội nhập sâu Việt Nam với kinh tế toàn cầu” 52 Craig Smith (2010), “Technology Transfer at US National Labs”, Kỷ yếu hội thảo Quyền SHTT với việc hội nhập kinh tế sâu Việt Nam vào kinh tế toàn cầu 53 Alexander J Wurzer (2010), “Định giá tài sản trí tuệ”, Kỷ yếu hội thảo Định giá tài sản trí tuệ chuyển giao công nghệ tháng 11 năm 2010 Websites: 54 http://vi.wiktionary.org/wiki/commercialize 55 http://tintuc.xalo.vn/00687524781/Lua_lai_HYT100_len_san_chuyen_nhuon g_3_ty.html?id=5eb7de&o=1480 56 http://www.pho24.com.vn/htmls/index.php?f=company.php&cur=6&about=1 57 http://chudoanhnghiep.com/forum/showthread.php?t=1946 58 http://dddn.com.vn/14097cat104/Cau-chuyen-danh-mat-thuonghieu-Da-Lan.htm 59 http://www.lantabrand.com/cat1news343.html 60 http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Bai-tho-co-gia-chuyen-nhuongtac-quyen-cao-nhat-VN/20377404/503/ 61 http://chudoanhnghiep.com/forum/showthread.php?t=1946 62 http://pvpo.mard.gov.vn/index.asp?m=da&ClassID=41&bydate=&page=1&la yID=337 145 63 http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/DesktopModules/BNN/Print/Print aspx?newsid=7997 64 http://m.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/vinashin-con-bo-me-khongde-c46a324558.html 65 http://www.vnbrand.net/Thong-tin-thuong-hieu/thuong-hieu-tiscoduoc-dinh-gia-54-ti-dong.html 66 http://www.haimat.vn/article/chuyen-nhuong-tac-quyen-tai-vn 67 http://www.ybahcm.com/avg-chua-thu-phi-ban-quyen-mua-giai-vleague-2011/12/05/ 68 http://sohuutritue.thv.vn/News/Detail/?gID=2&tID=55&cID=26472 69 http://taichinhthegioi.com/BanTin/?BanTin=5574&Linhvuc=22&NgayThang=30/7/2010&Linksto=chitiet 70 http://www.cesti.gov.vn/doanh-tr-ng-kh-cn/nhuong-quyen-thuongmai-va-chuyen-quyen-su-dung-nhan-hieu.html 146 ... mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ Chương 2: Pháp luật thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ Chương 3: Thực trạng thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thương mại hóa quyền. .. luật Việt Nam góp vốn quyền Sở hữu trí tuệ 77 2.2.6 Quy định pháp luật Việt Nam định giá quyền Sở hữu trí tuệ 78 2.3 Những bất cập pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền Sở hữu. .. nghĩa thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 25 1.2.2 Các nhóm quyền quyền Sở hữu trí tuệ thương mại hóa 26 1.2.3 Các điều kiện để thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 29 1.3 Các hình thức thương

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát chung về quyền Sở hữu trí tuệ

  • 1.1.1. Khái niệm về quyền Sở hữu trí tuệ

  • 1.1.2. Các đối tượng của quyền Sở hữu trí tuệ

  • 1.2. Khái quát chung về thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ

  • 1.2.1. Định nghĩa thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ

  • 1.2.2. Các nhóm quyền của quyền Sở hữu trí tuệ có thể thương mại hóa

  • 1.2.3. Các điều kiện để thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ

  • 1.3. Các hình thức thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ

  • 1.3.1. Chủ sở hữu tự khai thác quyền Sở hữu trí tuệ của mình

  • 1.3.2. Chuyển nhượng quyền sở hữu

  • 1.3.3. Chuyển quyền sử dụng

  • 1.3.4. Nhượng quyền thương mại

  • 1.3.5. Góp vốn bằng quyền Sở hữu trí tuệ

  • 1.4.1. Khái niệm và đặc điểm của việc định giá quyền Sở hữu trí tuệ

  • 1.4.2. Các phương pháp định giá quyền Sở hữu trí tuệ

  • 2.1. Pháp luật quốc tế về thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ

  • 2.1.2. Quy định của pháp luật quốc tế về chuyển nhượng quyền sở hữu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan