(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường ở việt nam

119 145 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỜI CAM ĐOAN  -KHOA SƯ PHẠM  Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụNGUYỄN tài theo định Khoa Luật Đại học Quốc THỊquy HUỆ gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN KHOÁ TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬTLUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Đề tài: Nguyễn Thị Huệ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : : : Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HUỆ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ CHÂU Hà Nội – 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 Tranh chấp môi trường 1.1.1 Khái niệm tranh chấp môi trường 1.1.2 Đặc trưng tranh chấp môi trường 19 1.1.2.1 Số lượng chủ thể tranh chấp môi trường lớn vị 19 bên tranh chấp không cân 1.1.2.2 Trong tranh chấp mơi trường lợi ích cơng lợi ích tư gắn liền 21 với 1.1.2.3 Thiệt hại tranh chấp mơi trường lớn khó xác định 22 1.1.2.4 Tranh chấp mơi trường phát sinh từ chưa có hành vi 22 gây thiệt hại đến môi trường 1.1.3 Phân loại tranh chấp môi trường 23 1.1.3.1 Phân loại theo chủ thể tranh chấp Môi trường 23 1.1.3.2 Phân loại theo lợi ích mà tranh chấp hướng tới 23 1.1.3.3 Phân loại theo đối tượng tranh chấp 26 1.1.3.4 Phân loại theo phạm vi xảy tranh chấp 26 1.1.3.5 Phân loại theo nội dung tranh chấp 28 1.2 Giải tranh chấp môi trường 28 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp môi trường 28 1.2.2 Các yêu cầu giải tranh chấp môi trường 31 1.2.2.1 Giải tranh chấp môi trường phải hướng tới đảm bảo 31 trì mối quan hệ lâu dài bên tranh chấp 1.2.2.2 Giải triệt để nguyên nhân dẫn đến tranh chấp nhằm hạn 31 chế tranh chấp tiếp tục lặp lại tương lai 1.2.2.3 Ngăn chặn sớm thiệt hại xảy mơi 32 trường 1.2.2.4 Đảm bảo xác định cách có giá trị thiệt hại 33 tranh chấp môi trường 1.3 Pháp luật hành giải tranh chấp môi trường Việt Nam 33 1.3.1 Sự phát triển pháp luật giải tranh chấp môi trường 33 Việt Nam 1.3.1.1 Giai đoạn trước có luật BVMT 2005 35 1.3.1.2 Giai đoạn từ có luật BVMT 2005 38 1.3.2 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp 44 môi trường số nước 1.3.3.1 Quy định giải tranh chấp môi trường Nhật Bản 45 1.3.3.2 Quy định giải tranh chấp môi trường Trung Quốc 46 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 51 MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng quy định giải tranh chấp môi trường 51 Việt Nam 2.1.1 Quy định phương thức giải tranh chấp môi trường 51 2.1.1.1 Các phương thức giải tranh chấp môi trường 51 2.1.1.2 Một số bất cập quy định phương thức giải 60 tranh chấp môi trường 2.1.2 Quy định người đại diện tham gia giải tranh chấp môi 63 trường 2.1.2.1 Người đại diện tham gia giải tranh chấp môi trường 63 2.1.2.2 Một số bất cập quy định người đại tham gia giải 66 tranh chấp môi trường 2.1.3 Quy định thẩm quyền giải tranh chấp môi trường 67 2.1.3.1 Thẩm quyền giải tranh chấp môi trường 67 2.1.3.2 Một số bất cập quy định thẩm quyền giải tranh 71 chấp môi trường 2.1.4 Quy định nghĩa vụ chứng minh chứng giải 72 tranh chấp môi trường 2.1.4.1 Nghĩa vụ chứng minh chứng giải tranh chấp 72 môi trường 2.1.4.2 Bất cập quy định nghĩa vụ chứng minh chứng 77 giải tranh chấp môi trường 2.1.5 Quy định thời hiệu giải tranh chấp môi trường 77 2.1.5.1 Thời hiệu khởi kiện tranh chấp môi trường 77 2.1.5.2 Bất cập quy định thời hiệu giải tranh chấp môi 78 trường 2.2 Thực trạng thực pháp luật giải tranh chấp môi 79 trường Việt Nam 2.2.1 Thực trạng thực pháp luật phương thức giải tranh 79 chấp môi trường 2.2.2 Thực trạng thực pháp luật đại diện tham gia giải 82 tranh chấp môi trường 2.2.3 Thực trạng thực pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp môi trường 84 2.2.4 Thực trạng thực pháp luật nghĩa vụ chứng minh 85 giải tranh chấp môi trường 2.2.5 Thực trạng thực pháp luật thời hiệu giải tranh chấp 86 mơi trường Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI 89 QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định giải tranh chấp 89 môi trường Việt Nam 3.1.1 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật giải 89 tranh chấp môi trường Việt Nam 3.1.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật 93 giải tranh chấp môi trường Việt Nam 3.1.2.1 Xây dựng khung pháp lý riêng cho giải tranh chấp mơi 93 trường 3.1.2.2 Thành lập tịa án mơi trường 93 3.1.2.3 Người đại diện khiếu kiện tập thể 94 3.1.2.4 Hoán đổi nghĩa vụ chứng minh 95 3.1.2.5 Kéo dài thời hiệu khởi kiện 97 3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật giải 98 tranh chấp môi trường 3.2.1 Phương hướng nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp môi trường 98 3.2.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực pháp 99 luật giải tranh chấp mơi trường 3.2.2.1 Khuyến khích tổ chức, cá tham gia hỗ trợ giải tranh 99 chấp môi trường 3.2.2.2 Sử dụng công cụ truyền thông & công khai thông tin 101 3.2.2.3 Nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp “trách 102 nhiệm xã hội KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 BẢNG TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nội dung BVMT Bảo vệ mơi trường ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTDS Tố tụng dân TN & MT Tài ngun Mơi trường TAND Tịa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HỘP STT Nội dung Trang Hộp Một số thông tin vụ việc Vedan 10 Hộp UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khởi kiện công ty 14 Formosa Plastic Marine Vitaco Hộp Nhà nước phải kiện Vedan! 25 Hộp 5.853 hộ bị thiệt hại Công ty Vedan xả thải 64 Hộp Vedan bất ngờ đồng ý bồi thường 100% cho nông dân 80 Hộp 12 hành vi bị phạt tiền 267,5 triệu đồng Vedan 92 Hộp Số lượng vụ việc Trung tâm trợ giúp pháp lý cho 100 nạn nhân ô nhiễm (CLAPV) 10 năm đầu hoạt động (1999-2009) Trước nhu cầu thực tiễn, việc cho phép khiếu kiện tập thể tranh chấp môi trường cần thiết Điều giúp giảm bớt gánh nặng cho Tòa án việc tiến hành thủ tục tố tụng đồng thời giúp tiết kiệm tài thời gian giải tranh chấp Đồng thời, chế khiếu kiện tập thể giúp cân vị bên bị thiệt hại với bên gây thiệt hại tranh chấp môi trường, giúp ổn định tình hình an ninh trật tự địa phương diễn tranh chấp, không làm xáo trộn sống người dân Khiếu kiện tập thể thực thơng qua một nhóm người đại diện chủ thể bị thiệt hại ủy quyền thông qua văn ủy quyền Để đảm bảo tính tự định đoạt đương TTDS đơn khởi kiện tập thể cần có chữ kí đầy đủ chủ thể có nhu cầu khởi kiện Tuy nhiên, đặc trưng tranh chấp môi trường nên việc xác định xác đương tranh chấp khó Để tạo điều kiện cho chủ thể bị thiệt haị, pháp luật quy định “người khiếu kiện tiềm năng” Theo đó, một vài chủ thể nộp đơn khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường, Tịa án thơng báo cho chủ thể sinh sống làm việc khu vực, khai thác sử dụng thành tố mơi trường đơn khởi kiện ấn định thời hạn để người khiếu kiện tiềm nộp đơn/kí vào đơn khiếu kiện 3.1.2.4 Hốn đổi nghĩa vụ chứng minh Nghĩa vụ chứng minh rào cản giải tranh chấp môi trường Thực tế chứng minh điều Các chủ thể bị thiệt hại thường khơng có đủ khả tài lực để chứng minh mức độ thiệt hại mối quan hệ nhân ô nhiễm, suy thoái môi trường với thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản mơi trường Quy định giúp chủ thể gây thiệt hại ung dung coi thường pháp luật, không sợ khởi kiện chủ thể biết người bị thiệt hại khó 95 để đưa chứng chứng minh cho yêu cầu Như vậy, quy định hành phần giúp cho bên gây thiệt hại có thêm lợi thế, đẩy xa không cân vị bên tranh chấp Để khắc phục hạn chế này, Trung Quốc hoán đổi nghĩa vụ chứng minh đương Theo đó, người bị thiệt hại khơng phải chứng minh cho u cầu mình, khơng phải chứng minh mối quan hệ nhân ÔNMT thiệt hại xảy Thay vào đó, người gây thiệt hại phải có nghĩa vụ chứng minh họ khơng phải chịu trách nhiệm cho thiệt hại trách nhiệm họ giảm nhẹ hoàn cảnh định theo quy định pháp luật phải chứng minh khơng có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại Ưu điểm quy định hoán đổi nghĩa vụ chứng minh Trung Quốc: - Giúp giảm nhẹ gánh nặng cho chủ thể bị thiệt hại tranh chấp mơi trường - Chủ thể gây thiệt hại có khả để thực nghĩa vụ chứng minh tốt so với chủ thể bị thiệt hại Bởi chủ thể gây thiệt hại môi trường thường chủ đầu tư, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ với tiềm lực kinh tế nên có khả để thực nghĩa vụ Bên cạnh đó, chủ thể gây thiệt hại người thực hành vi nên việc cung cấp chứng để chứng minh khơng phải chịu trách nhiệm hành vi diễn hồn cảnh bất khả kháng khơng có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại dễ dàng Các chứng để chứng minh giấy chứng nhận đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn; thiết kế hệ thống xử lý chất thải với nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt chứng chứng minh tình bất khả kháng dẫn đến thiệt hại môi trường… 96 - Cách thức quy định giúp chủ thể gây thiệt hại ngại tịa nên có thiện chí việc giải tranh chấp thương lượng, hòa giải, giúp giải tranh chấp môi trường đạt hiệu cao không tốn Hạn chế việc giao hoàn toàn nghĩa vụ chứng minh cho chủ thể gây thiệt hại: Việc quy định nghĩa vụ chứng minh hoàn toàn thuộc chủ thể gây thiệt hại dẫn đến số trường hợp người dân đòi bồi thường vượt so với thiệt hại thực tế Hơn nữa, chủ thể gây thiệt hại thu thập chứng liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, thu nhập hay tình hình sức khỏe chủ thể bị thiệt hại nên chứng minh mức độ yêu cầu bồi thường chủ thể bị thiệt hại có hợp lý hay không Như vậy, theo quan điểm cá nhân, pháp luật giải tranh chấp môi trường Việt Nam nên quy định theo hướng “hoán đổi nghĩa vụ chứng minh” giống Trung Quốc Tuy nhiên, chủ thể gây thiệt hại chứng minh vấn đề trách nhiệm khơng thuộc mình; khơng có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi… chủ thể bị thiệt hại có nghĩa vụ chứng minh mức độ thiệt hại mức bồi thường tương xứng với thiệt hại mà phải gánh chịu 3.1.2.5 Kéo dài thời hiệu khởi kiện Do đặc thù thiệt hại tranh chấp môi trường thiệt hại gián tiếp, thường không bộc lộ thiệt hại trực tiếp từ hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe nhiễm, suy thối mơi trường năm thiệt hại khác không phù hợp Tại Hoa kì nhiều quốc gia khác thời hiệu khởi kiện cầu bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe nhiễm, suy thối mơi trường gây nên 10 năm “Đây khoảng thời 97 gian xem phù hợp để thiệt hại thực tế tính mạng, sức khoẻ người dân ÔNMT gây nên bộc lộ cách rõ ràng, có cứ”[29, tr24] Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị thiệt hại tính mạng, sức khỏe cần quy định thời hiệu khởi kiện riêng cho yêu cầu bồi thường thiệt hại tính mạng sức khỏe Không nên quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe giống với thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản hai năm Trên sở tiếp thu kinh nghiệm quốc tế Việt Nam nên quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe nhiễm, suy thối mơi trường 10 năm từ ngày cá nhân biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp môi trường 3.2.1 Phương hướng nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp môi trường  Phát huy sức mạnh tổng hợp xã hội yếu tố đảm bảo cho hiệu giải tranh chấp môi trường Hơn nữa, vị bên tranh chấp mơi trường thường khơng cân địi hỏi tái chính, nghĩa vụ chứng minh phức tạp khó đáp ứng Vì vậy, để đảm bảo hiệu giải tranh chấp môi trường cần phát huy sức mạnh tổng hợp xã hội Sức mạnh hỗ trợ trực tiếp mặt tài chính, kỹ thuật, kiến thức pháp lý hay hỗ trợ gián tiếp qua việc ủng hộ, tẩy chay hàng hóa, sản phẩm, dịch chủ thể gây nhiễm, suy thối mơi trường Kết tổng hợp sức mạnh cộng đồng thể rõ vụ việc 98 Vedan Ngược lại, xét góc độ đó, hành động thể trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân  Khuyến khích giải tranh chấp mơi trường thương lượng hịa giải Do đặc điểm mối quan hệ chủ thể gây tranh chấp ưu điểm giải tranh chấp thương lượng, hịa giải, pháp luật nên quy định việc khuyến khích giải tranh chấp mơi trường thương lượng hịa giải 3.2.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp môi trường 3.2.2.1 Khuyến khích tổ chức, cá tham gia hỗ trợ giải tranh chấp môi trường Tranh chấp môi trường đa dạng phức tạp, đòi hỏi nhiều kiến thức chun sâu khả tài chính, vậy, cần có chế để khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia gia hỗ trợ giải tranh chấp mơi trường Sự hỗ trợ đa dạng tùy theo khả chủ thể nhu cầu người tiếp nhận Đó hỗ trợ tài giống việc Quỹ BVMT Việt Nam hỗ trợ 2,6 tỉ đồng tiền tạm ứng án phí cho hộ dân khởi kiện Vedan; Hỗ trợ kĩ thuật Viện TN & MT, ĐH Quốc gia TP.HCM hỗ trợ xác định thiệt hại vụ việc Vedan; Hỗ trợ kiến thức, thủ tục pháp lý Hội Luật gia Việt Nam hỗ trợ nhân lực tổ chức trị xã hội Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội phụ nữ… Sự hỗ trợ giúp cân vị tháo gỡ khó khăn cho chủ thể bị thiệt hại trình giải tranh chấp mơi trường Có mơ hình hỗ trợ pháp lý giải tranh chấp môi trường Trung Quốc mà theo quan điểm cá nhân, mơ hình thực 99 khả thi Việt Nam, mơ hình Văn phịng thực hành luật đặt trường đại học Tại Trung Quốc, “một số tổ chức phi phủ thành lập trung tâm thực hành luật trường đại học luật Nổi tiếng Trung tâm trợ giúp pháp lý cho nạn nhân ô nhiễm (CLAPV), Giáo sư Wang Canfa thành lập Đại học Chính trị Luật Trung Quốc Bắc Kinh Trung tâm hỗ trợ nhiều vụ kiện, có vụ kiện mơi trường lớn 11 năm kể từ Trung tâm thành lập vào năm 1999” [20] CLAPV (1999-2009) Khơng khí Nước Tiếng ồn Khác Tổng số Thành công/Thắng 12 13 32 Thất bại/Thua 10 26 Hòa giải qua tòa án Hòa giải hành Khơng 26 23 11 65 49 46 15 25 135 có phán quyết/chưa kết thúc Tổng số Hộp Số lượng vụ việc Trung tâm trợ giúp pháp lý cho nạn nhân ô nhiễm (CLAPV) 10 năm đầu hoạt động (1999-2009) [20] Tại Việt Nam, với hỗ trợ tổ chức phi phủ, mơ hình Văn phịng thực hành luật bắt đầu hình thành phát triển Đã có nhiều sở đào tạo Luật xây dựng văn phòng/trung tâm thực hành luật cho sinh viên Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Văn phịng Thực hành Luật, ĐH Cơng đồn; Đại học Luật TP.HCM, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Đại 100 học Quốc gia, Đại học Huế, Đại học Cần Thơ, Đại học Vinh, Đại học Kinh tế Luật TP.HCM Các Văn phịng/trung tâm có chức chủ yếu hỗ trợ pháp lý cho cộng đồng hai hình thức: tư vấn giải vụ việc Văn phòng tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cộng đồng Thành viên làm việc trực tiếp văn phòng sinh viên luật Tuy nhiên, hoạt động tư vấn, tuyên truyền sinh viên đặt giám sát giám sát viên Luật sư, thẩm phán, giảng viên chuyên gia pháp lý Tuy nhiên, Việt Nam nay, chưa có văn phịng thực hoạt động liên quan đên hỗ trợ giải tranh chấp môi trường Nhưng với tảng nay, việc thiết lập văn phịng thực hành luật có chức hỗ trợ pháp lý cho giải tranh chấp mơi trường khả thi, cần khuyến khích thực 3.2.2.2 Sử dụng công cụ truyền thông & công khai thông tin Truyền thông phát huy vai trị quan trọng q trình giải vụ việc Vedan Sự quan tâm quan truyền thông giúp vụ việc thu hút quan tâm cộng đồng, qua thu hút hỗ trợ tổ chức, cá nhân Đồng thời, truyền thông giúp công khai thông tin vụ việc, gây sức ép Vedan quan giải tranh chấp, tránh tiêu cực giải tranh chấp Nhờ có truyền thơng nên thông điệp Hội Bảo vệ Người tiêu dùng TP.HCM nâng cao trách nhiệm xã hội BVMT biệc việc người tiêu dùng siêu thị tẩy chay hàng hóa Vedan Cơng cụ khiến cho Vedan khơng có lựa chọn khác ngồi việc chấp nhận bồi thường không muốn gánh chịu thiệt hại nặng nề kinh tế Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ truyền thông công khai thông tin phát huy hiệu tối đa người tiêu dùng người tiêu dùng xanh 101 3.2.2.3 Nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp “trách nhiệm xã hội Tại quốc gia phát triển doanh nghiệp, nhà đầu tư ln hướng đến xây dựng hình ảnh doanh nghiệp xanh hoạt động sản xuất, sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường Các doanh nghiệp coi công cụ để thu hút quan tâm người tiêu dùng sản phẩm mình, tăng lợi cạnh tranh so với đối thủ khác Vì vậy, doanh nghiệp ln có tâm lý sợ người tiêu dùng biết hành vi gây nhiễm, suy thối mơi trường điều gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu doanh nghiệp Tuy nhiên, điều đạt ý thức người tiêu dùng tăng lên, phải người tiêu dùng xanh hướng đến sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường giá sản phẩm/dịch vụ cao so với sản phẩm/dịch vụ loại Ở Việt Nam, người tiêu dùng chưa biết sử dụng sức mạnh Ý thức người tiêu dùng chưa cao, chưa thực quan tâm đến tiêu chí BVMT sản phẩm nhà sản xuất/cung cấp Vẫn xu hướng ưu tiên sử dụng sản phẩm có giá thành thấp quảng cáo nhiều Chính điều nguyên nhân dẫn đến chủ đầu tư, sản xuât/cung cấp dịch vụ khơng đầu tư cho BVMT q trình sản xuất làm chi phí sản xuất tăng lên, làm tăng giá thành sản phẩm, dịch vụ điều đồng nghĩa lợi cạnh tranh sản phẩm giảm, ảnh hưởng đến doanh thu Vì vậy, để nâng cao hiệu BVMT nói chung giải tranh chấp mơi trường nói riêng việc cần làm nâng cao ý thức người tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm dịch vụ Hình thành ý thức tẩy chay sản phẩm/dịch vụ mà q trình sản xuất/tiến hành gây ƠNMT giống việc tẩy chay hàng hóa Vedan 102 Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp BVMT Tuy nhiên, với chủ thể mục tiêu lợi nhuận đặt lên hàng đầu cần hướng đến tăng lợi ích cho chủ thể tiến hành hoạt động BVMT Có thể việc khuyến khích người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường; công khai thông tin doanh nghiệp, nhà đầu tư có hoạt động tích cực BVMT… 103 KẾT LUẬN Pháp luật giải tranh chấp mơi trường Việt Nam cịn nhiều vấn đề bất cập Một số nội dung bất cập cần lưu ý sớm hoàn thiện: - Chưa có hệ thống pháp luật giải tranh chấp mơi trường hồn chỉnh, quy định không tập trung thống mà nằm rải rác nhiều văn pháp lý khác nhau; - Các quy định pháp luật giải tranh chấp môi trường cịn nhiều mâu thuẫn, bất đồng gây khó khăn cho trình áp dụng; - Phương thức giải tranh chấp mơi trường tịa án chưa áp dụng nhiều thực tế rào cản quy định pháp luật; - Pháp luật chưa thừa nhận hình thức khiếu kiện tập thể dẫn đến khó khăn, phức tạp trình giải tranh chấp, chi phí cao nhiều thời gian, cơng sức - Trách nhiệm chứng minh tranh chấp môi trường thuộc bên bị thiệt hại, gây khó khăn cho trình giải tranh chấp giúp tăng lợi cho bên gây thiệt hại - Thời hiệu giải tranh chấp môi trường không phù hợp với đặc điểm thiệt hại tranh chấp môi trường gây ảnh hưởng đến quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổ chức, cá nhân… Trên sở phân tích bất cập pháp luật thực pháp luật giải tranh chấp môi trường, tơi đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật giải tranh chấp môi trường nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp mơi trường: 104 - Thành lập tịa án mơi trường phận tịa án nhân dân khu vực - Cho phép khiếu kiện tập thể tranh chấp môi trường nhằm khắc phục vấn đề số lượng chủ thể đông tiết kiệm thời gian kinh phí nhiên, để đảm bảo nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự, nguyên đơn phải kí vào đơn khởi kiện tập thể biên ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng Đồng thời tiếp thu kinh nghiệm Trung Quốc quy định người khởi kiện tiềm - Hoán đổi nghĩa vụ chứng minh tranh chấp môi trường từ chủ thể yêu cầu bồi thường sang cho chủ thể bị yêu cầu bồi thường Quy định giúp cân vị bên tranh chấp gây sức ép để bên gây thiệt hại có thiện chí q trình thương lượng, hòa giải - Kéo dài thời hiệu khởi kiện tranh chấp yêu cầu bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe cá nhân Theo kinh nghiệm quốc tế thời hiệu khởi kiện cho dạng tranh chấp 10 năm từ chủ thể biết quyền lợi ích bị xâm phạm Ngồi ra, để nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp mơi trường pháp luật cần có quy định khuyến khích tổ chức, cá tham gia hỗ trợ giải tranh chấp môi trường; Sử dụng công cụ truyền thông công khai thông tin; Nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp “trách nhiệm xã hội… 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo kết giải vụ việc Vedan trình Chính phủ, Hà Nội http://www.baogialai.com.vn/channel/1602/201105/Co-toi-40-KCNvi-pham-phap-luat-ve-moi-truong-1992849/ Chính phủ (2010), Nghị định số 113/2010/NĐ-CP xác định thiệt hại môi trường, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội Đinh Văn Quế (1012), Khả quyền kiện cơng ty Vedan nói riêng doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung để bảo vệ lợi ích cộng đồng, tham luận Hội thảo “Sự tham gia tổ chức xã hội việc bảo vệ pháp luật môi trường tranh tụng lợi ích cộng đồng, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội Quốc hội (1993), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội Quốc hội (2012), Luật Tài nguyên nước, Hà Nội 10 Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản, Hà Nội 11 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 106 12 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng , Hà Nội 13 Quốc hội (2013), Luật tài nguyên nước, Hà Nội 14 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại, Hà Nội 15 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 16 Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 18 http://laodong.com.vn/Moi-truong/Vedan-bat-ngo-dong-y-boi-thuong100-cho-nong-dan/19167.bld 19 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&I D=92717&Code=8GIGA92717 20 Nick Booth (2010), Sử dụng tịa án để đấu tranh chống nhiễm môi trường - số kinh nghiệm từ Trung Quốc, tham luận Hội thảo “Sự tham gia tổ chức xã hội việc bảo vệ pháp luật mơi trường tranh tụng lợi ích cộng đồng, Hà Nội 21 Nhà xuất Đà Nẵng (1997), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng 22 NXB trị quốc gia (1995), Các công ước quốc tế bảo vệ môi trường, tr 33 23 PGS TS Phạm Duy Nghĩa (2012), Vai trị Hội nơng dân qua vụ việc Vedan, tham luận Hội thảo “Sự tham gia tổ chức xã hội việc bảo vệ pháp luật mơi trường tranh tụng lợi ích 107 cộng đồng, Hà Nội 24 Phạm Hữu Nghị, Bùi Đức Hiển (2011), Các quy định pháp luật thiệt hại, xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm mội trường gây định hướng xây dựng, hồn thiện, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01) 25 Trương Trọng Nghĩa (2012), Vụ kiện Vedan: điển cứu pháp lý mang tính cột mốc, tham luận Hội thảo “Sự tham gia tổ chức xã hội việc bảo vệ pháp luật môi trường tranh tụng lợi ích cộng đồng, Hà Nội 26 http://www.songtre.tv/news/tin-noi-bat/hoi-thao-chinh-sach-tainguyen-va-moi-truong-giua-viet-nam-va-nhat-ban-49-1890.html 27 http://tintuctonghop.com.vn/tin-tuc-Dam-tau-du-lich-Ba-Ria -VungTau-thiet n 28 Đào Thanh Trường“Tranh chấp môi trường (Environmental Disputes)”, http://www.cepsta.net/web/ReadMessage.php?news=45&lang=1&boy =2&it8x=13&title=Tranh-chap-moi-truong.html 29 Trung tâm người thiên nhiên (2011), Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam, sở pháp lý quy trình thực , Hà Nội 30 http://tsnguyenvannam.wordpress.com/2010/07/04/nhan%c6%b0%e1%bb%9bc-ph%e1%ba%a3i-ki%e1%bb%87n-vedan/ 31 Viện Đại học Mở Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Môi trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 108 32 Viện Môi trường Tài nguyên, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2011), Một số kinh nghiệm việc tính tốn bồi thường thiệt hại nhiễm môi trường lưu vực sông Thị Vải, Báo cáo tham luận Hội thảo “Giải tranh chấp môi trường - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam”, Hà Nội 33 http://vietbao.vn/The-gioi/Malaysia-dua-linh-cuu-hoa-denIndonesia/10922121/159/ 109 ... trường Việt Nam Chương Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp môi trường Việt Nam Chương TỔNG QUAN VỀ TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM. .. gây 1.3 Pháp luật hành giải tranh chấp môi trường Việt Nam 1.3.1 Sự phát triển pháp luật giải tranh chấp môi trường Việt Nam Pháp luật giải tranh chấp môi trường hệ thống quy định pháp luật điều... khác tranh chấp môi trường định nghĩa, đặc điểm tranh chấp môi trường; phương thức giải tranh chấp môi trường; so sánh tranh chấp môi trường xung đột môi trường; Pháp luật giải tranh chấp môi trường

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HỘP

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Tranh chấp môi trường

  • 1.1.1 Khái niệm tranh chấp môi trường

  • 1.1.2 Đặc trưng của tranh chấp môi trường

  • 1.1.3 Phân loại tranh chấp môi trường

  • 1.2 Giải quyết tranh chấp môi trường

  • 1.2.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp môi trường

  • 1.2.2 Các yêu cầu đối với giải quyết tranh chấp môi trường

  • 1.3 Pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp môi trường ở Việt Nam

  • 1.3.1 Sự phát triển pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường ở Việt Nam

  • 2.1.1 Quy định về các phương thức giải quyết tranh chấp môi trường

  • 2.1.2 Quy định về người đại diện tham gia giải quyết tranh chấp môi trường

  • 2.1.3 Quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp môi trường

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan