(Luận văn thạc sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam

106 148 0
(Luận văn thạc sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI CHÍ ĐỨC NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI CHÍ ĐỨC NGUN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình tố tụng Hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Đệ Hà Nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Mai Chí Đức iii MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, nội dung vai trò nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam .5 1.1.2 Những nội dung nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam 10 1.1.3 Vai trò nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam 23 1.2 Mối liên hệ nguyên tắc nhân đạo với nguyên tắc khác Luật hình Việt Nam 27 1.2.1 Mối liên hệ nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc pháp chế 28 1.2.2 Mối liên hệ nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc công 29 1.2.3 Mối liên hệ nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc bình đẳng 30 1.3 Nguyên tắc nhân đạo Luật hình số nƣớc ASEAN 31 1.3.1 Luật hình nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 31 1.3.2 Luật hình nước Cộng hịa Philippines 33 1.3.3 Luật hình nước Cộng hòa Singapore 35 Chƣơng SỰ THỂ HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2015 38 2.1 Sự thể nguyên tắc nhân đạo Đạo luật hình 38 2.2 Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định tội phạm 41 2.2.1 Tội phạm phân loại tội phạm 41 2.2.2.Tuổi chịu trách nhiệm hình 44 2.2.3 Đồng phạm 46 2.2.4 Che giấu tội phạm không tố giác tội phạm 48 2.3 Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định trƣờng hợp loại iv trừ trách nhiệm hình BLHS năm 2015 49 2.3.1 Sự kiện bất ngờ 50 2.3.2 Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình 51 2.3.3 Phịng vệ đáng 51 2.3.4 Tình cấp thiết 52 2.3.5 Gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội 52 2.3.6 Rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ 54 2.3.7 Thi hành mệnh lệnh người huy cấp 55 2.4 Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định trách nhiệm hình hình phạt 56 2.4.1 Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định sở trách nhiệm hình 57 2.4.2 Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định hình phạt mục đích hình phạt 58 2.5 Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định biện pháp tha miễn 65 2.5.1 Nguyên tắc nhân đạo quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 66 2.5.2 Nguyên tắc nhân đạo quy định miễn trách nhiệm hình 67 2.5.3 Nguyên tắc nhân đạo quy định miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt 68 2.5.4 Nguyên tắc nhân đạo quy định hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chấp hành hình phạt tù 70 2.5.5 Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định giảm mức hình phạt tuyên án treo 72 2.5.6.Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định tha tù trước thời hạn có điều kiện Chế định xóa án tích 74 v Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định ngƣời chƣa thành niên phạm tội 76 2.6.1 Bảo đảm nguyên tắc nhân đạo cho người chưa thành niên thông qua qui định tuổi chịu trách nhiệm hình luật hình 77 2.6.2 Bảo đảm nguyên tắc nhân đạo người chưa thành niên thông qua qui định nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 78 2.6.3 Nguyên tắc nhân đạo người chưa thành niên thông qua qui định biện pháp xử lý hình khoan hồng người chưa thành niên phạm tội 80 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM TÍNH THỰC THI NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 84 3.1 Sự cần thiết, ý nghĩa việc hoàn thiện nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam 84 3.2 Phương hướng nội dung hoàn thiện nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam 86 3.3 Một số góp ý nhằm bảo đảm tính thực thi nguyên tắc nhân đạo Bộ luật Hình Việt Nam 2015 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PLHS: Pháp luật Hình BLHS: Bộ luật Hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình LHS: Luật hình TCTNHS: Truy cứu trách nhiệm hình TNHS: Trách nhiệm hình vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam vấn đề đề cập thảo luận nhiều cấp độ khác từ trước tới khoa học pháp lý Việt Nam, đặc biệt khoa học luật hình Việc xác định nội dung nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam cịn thể nhiều quan điểm, góc độ cách tiếp cận khác Trong bối cảnh xã hội Việt Nam ngày phát triển, mối quan hệ xã hội diễn biến cách phức tạp, tình hình tội phạm xử lý tội phạm Nhà nước, xã hội nhà nghiên cứu quan tâm Làm thể để đảm bảo trật tự xã hội, thực cơng tác phịng, chống tội phạm Việt Nam nói chung đồng thời đảm bảo nguyên tắc nhân đạo, tính nhân đạo pháp luật nhằm giáo dục, hướng người phạm tội trở lại với sống lao động đòi hỏi cấp thiết cho nhà làm luật giai đoạn Bộ luật Hình Việt Nam qua thời kỳ đề cập thể tính nhân đạo, nguyên tắc nhân đạo quy định hình phạt, chế tài, áp dụng tính tiết giảm nhẹ cho người phạm tội Tuy nhiên việc thống nội dung nguyên tắc nhân đạo nâng cao tính nhân đạo, đảm bảo tính thực thi pháp luật quan hệ giáo dục, đưa người phạm tội trở lại hòa nhập cộng đồng cấp thiết hết Bộ luật Hình Việt Nam nói chung khoa học pháp lý hình Việt Nam bước hồn thiện đặt yêu cầu phải nghiên cứu cách tổng quát vấn đề lý luận, nội dung nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam Đồng thời sở quy định Pháp luật Hình Việt Nam từ trước tới nay, quy định hành thực tiễn thi hành định có bảo đảm nguyên tắc nhân đạo hay không Trong bối cảnh xã hội Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng, loại tội phạm đa quốc gia, tội phạm quốc tế vấn đề nhân đạo có bảo đảm hay khơng, Pháp luật Hình Việt Nam thể nội dung nguyên tắc nhân đạo phù hợp với quy định thông lệ quốc tên gia đoạn phát triển Vì tác giả lựa chọn đề tài “Nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam nói riêng tính nhân đạo pháp luật Việt Nam nói chung khơng phải đề tài giai đoạn Khoa học Luật hình Việt Nam từ đời xem nguyên tắc nhân đạo nội dung quan trọng cần xem xét nghiên cứu Tuy nhiên thời điểm góc độ nghiên cứu nguyên tắc nhân đạo nhà khoa học nghiên cứu hiểu góc độ quan điểm khác nhau, nghiên cứu giai đoạn khác phát triển xã hội Từ trước tới góc độ nghiên cứu nguyên tắc nhân đạo, đề cập đến tính nhân đạo Luật hình Việt Nam có số đề tài Luận văn, Luận án, cơng trình khoa học tác giả như: Nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam Tiến sỹ Hồ Sỹ Sơn (Nhà xuất Khoa học xã hội) Vấn đề Nguyên tắc nhân đạo Bộ luật Hình năm 1999 tác giả Phạm Văn Tỉnh Chủ nghĩa nhân đạo chúng ta, tác giả Lê Xuân Vũ (Nhà xuất Sự thật 1984)… Nhìn chung nghiên cứu sâu vào vấn đề lý luận, khai thác mặt nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam giai đoạn phát triển đất nước tình hình trị, kinh tế - xã hội khác nhau, ảnh hưởng đến tư tưởng, sách quy định pháp luật có Luật hình Và tình hình Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình sửa đổi việc làm rõ vấn đề nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam trở nên quan trọng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam” tác giả mong muốn vào nghiên cứu số vấn đề lý luận nguyên tắc nhân đạo tính nhân đạo Trên sở quy định Luật hình Việt Nam việc áp dụng quy định vào đời sống xã hội để từ làm rõ nội dung nguyên tắc nhân đạo quy định Luật hình Việt Nam nguyên tắc nhân đạo để đưa nhận xét đánh giá 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm thực nhiệm vụ làm rõ nội dung thể nguyên tắc nhân đạo quy định Luật hình Việt Nam, việc áp dụng nguyên tắc nhân đạo thực tiễn Đưa phương hướng giải pháp nhằm đảm bảo tính thực thi nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam nay, mối quan hệ đối chiếu so sánh quy định từ trước tới với quy định hành Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 sửa đổi năm 2009, Bộ luật Hình 2015 nguyên tắc nhân đạo luật hình số nước giới Từ liên hệ thực tiễn thi hành để đánh giá tác động, biến đổi nguyên tắc nhân đạo điều kiện thực tế xã hội kinh tế Việt Nam giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nguyên tắc nội dung nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam Cụ thể sâu nghiên cứu nguyên tắc nhân đạo quy định hành giai đoạn nay, quy định mang tính nhân đạo cở sở so sánh đánh giá thực tiễn nguyên tắc nhân đạo quy định hành quy định trước Luật hình Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, Luận văn sử dụng tổng hợp số phương pháp nghiên cứu sở chủ nghĩa vật quy đinh ̣ ch ặt chẽ các ều kiện áp du ̣ng hình pha ̣t tử hình ; mở rộng diện đối tượng khơng áp dụng, khơng thi hành hình phạt tử hình thu hẹp tội danh có quy định hình phạt tử hình Các quy định góp phần bảo vệ tốt quyền người, quyền cơng dân, nâng cao vai trị giáo dục, cảm hóa người phạm tội, đồng thời giáo dục người dân ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động phòng ngừa tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, kể từ sau BLHS năm 1999 ban hành, tình hình đất nước ta có thay đổi to lớn mặt Việc thực đường lối, sách Đảng, Nhà nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN mà nội dung ghi nhận bảo đảm thực quyền người, quyền cơng dân; chiến lược hồn thiện hệ thống pháp luật, chiến lược cải cách tư pháp chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam mang lại chuyển biến lớn, tích cực kinh tế - xã hội đối ngoại đất nước Bên cạnh đó, tình hình tội phạm nhìn chung diễn biến phức tạp với phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Số lượng tội phạm ln có xu hướng gia tăng, nghiêm trọng quy mô tính chất, lĩnh vực kinh tế, môi trường Đặc biệt, phát triển Hiến pháp năm 2013 việc ghi nhận đảm bảo thực tốt quyền người, quyền công dân đặt yêu cầu phải tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật hình với tính cách cơng cụ pháp lý quan trọng sắc bén việc bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Theo đó, mặt, BLHS cần sửa đổi, bổ sung theo hướng bảo đảm xử lý nghiêm hành vi xâm hại quyền người, quyền công dân; mặt khác cần nghiên cứu, đề xuất sửa đổi theo hướng đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội; tạo điều kiện thuận lợi để người bị kết án tái hòa nhập cộng đồng Thực tiễn cho thấy, cịn tình trạng quyền người, quyền công dân, đối tượng yếu xã hội chưa tơn trọng cách đầy đủ, tồn diện Nhìn chung, người dân chưa thực cảm thấy an tồn mơi trường 85 sống, cịn xảy vụ giết người, cướp tàn bạo gây chấn động dư luận gây tâm lý hoang mang phận nhân dân; người dân chưa thực yên tâm phát huy tính sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh tích cực, chủ động tham gia phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Tình trạng nhiễm mơi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động, xây dựng, tham gia giao thông đến mức báo động Đối với người bị kết án việc xóa án tích, đương nhiên xóa án tích phức tạp, thủ tục rườm rà chưa tạo điều kiện thuận lợi cho họ tái hịa nhập cộng đồng Vì vậy, BLHS phải tiếp tục hoàn thiện quy định nguyên tắc nhân đạo, để góp phần tạo khung pháp lý đủ mạnh nhằm bảo vệ môi trường sống an lành cho người dân; bảo vệ tốt quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân; động viên khuyến khích tầng lớp nhân dân yên tâm tham đấu tranh phòng, chống tội phạm, phát triển kinh tế, sáng tạo khoa học 3.2 Phƣơng hƣớng nội dung hoàn thiện nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam Nguyên tắc nhân đạo Luật Hình nhu cầu khách quan đấu tranh, phòng ngừa phòng chống tội phạm bảo vệ quyền người hội nhập quốc tế nước ta điều kiện nay.Vì vậy, để đảm bảo nguyên tắc nhân đạo, việc hoàn thiện phải tiến hành sở: - Xác định cách đầy đủ xác yêu cầu nhân đạo yêu cầu khác luật hình - Tổng kết thực tiễn, áp dụng Luật Hình thừa kế đấu tranh phòng ngừa phòng chống tội phạm năm qua, có dự báo xu hướng quy định áp dụng trách nhiệm hình sự, hình phạt người phạm tội - Kết hợp tính dân tộc tính thời đại, tham khảo tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm học nước việc ghi nhận thực nguyên tắc nhân đạo 86 - Ưu tiên phòng ngừa tội phạm, phát huy sức mạnh toàn xã hội vào cải tạo giáo dục người phạm tội - Cân nhắc, vận dụng cách hợp lí biện pháp vào việc quy định chế tài hình nhằm tránh khuynh hướng nặng hình phạt - Tuân thủ nghiêm ngun tắc pháp chế, cơng bằng, dân chủ, trách nhiệm, dân chủ, trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm sở lỗi - Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan buộc tội *Hoàn thiện nguyên tắc nhân đạo việc xây dựng chế định Bộ Luật hình Việt Nam Được ban hành thời kỳ phát triển đất nước, sở kế thừa phát huy Bộ Luật Hình cũ tiếp thu kinh nghiệm nhiều nước giới, Bộ Luật hình 2015 công cụ sắc bén Nhà nước nhân dân ta trình xây dựng phát triển đất nước Bộ Luật hình luật góp phần vào cơng bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Bộ Luật Hình 2015 nhằm mục đích đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội Do đó, cần phải kịp thời hoàn thiện quy phạm pháp luật nói chung quy phạm pháp luật Hình nói riêng để hàm chứa giá trị xã hội, có giá trị nhân đạo Nguyên tắc nhân đạo luật Hình nhu cầu khách quan đấu tranh, phòng ngừa chống tội phạm, bảo vệ quyền người hội nhập quốc tế điều kiện ngày Vì vậy, để đảm bảo nguyên tắc nhân đạo, việc hoàn thiện Bộ Luật Hình cần tiến hành sở: Thứ nhất: Khái niệm tội phạm Một là, nhà làm luật cần ghi nhận đặc điểm quan trọng khái niệm tội phạm, - tội phạm người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực Lý để bảo đảm xác mặt khoa học, đồng thời phù hợp với thực 87 tiễn áp dụng, bao quát xử lý hai trường hợp tồn thực tế đây: - Trường hơ ̣p thứ nhất, người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình lại khơng có lực trách nhiệm hình Ví dụ: Một người 20 tuổi (đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự) bị tâm thần, bị điên (khơng có lực trách nhiệm hình sự) thực hành vi giết người người khơng phải chịu trách nhiệm hình họ khơng có lực trách nhiệm hình - Trường hợp thứ hai, người có lực trách nhiệm hình lại chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Đây trường hợp mà Điều Bộ luật Hình chưa điều chỉnh (mặc dù có ý kiến cho người đạt đến độ tuổi định họ có lực trách nhiệm hình sự, lực trách nhiệm hình chứa (bao hàm) độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự) Ví dụ: Một người 15 tuổi thực tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm nghiêm trọng vô ý Lẽ dĩ nhiên, lúc họ có lực trách nhiệm hình theo quy định pháp luật họ lại chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình khoản Điều 12 Bộ luật Hình quy định: " Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội giết người, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng…” Hai là, tên gọi Điều "Khái niệm tội phạm” nội dung thể khoản Khoản trường hợp tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể hành vi, nên tội phạm để phân biệt với tội phạm Ba là, bổ sung cụm từ "của người” sau cụm từ "của công dân” nhóm khách thể tội phạm nhà làm luật bảo vệ Điều cho bao quát thống với Chương XIV - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Chương XV - Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 88 Thứ hai: Các nguyên tắc xử lý hình Một là, tên gọi Điều Bộ luật Hình "Nguyên tắc xử lý” chưa đầy đủ, nội dung Điều luật đề cập đến năm ngun tắc sách hình Nhà nước, nguyên tắc xử lý Hơn nữa, nguyên tắc xử lý hình sự, nên cần sửa thành: "Các nguyên tắc xử lý hình sự” cho xác Hai là, khoản Điều Bộ luật Hình cần bổ sung thêm đoạn "không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, tránh làm oan người vô tội” cho đầy đủ nội dung, lẽ, hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật, song cần ý tập trung hai, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, khoản Điều Bộ luật tập trung đến việc không bỏ lọt tội phạm, mà chưa ý đến yêu cầu không bỏ lọt người phạm tội, khơng bỏ lọt tội phạm, mà lại bỏ lọt người phạm tội vụ án có đồng phạm, có nghĩa, chưa làm tốt cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, chưa bảo đảm yêu cầu xử lý tội phạm người phạm tội Vì vậy, tất yêu cầu cần quán triệt tuân thủ tuyệt đối trình xử lý tội phạm người phạm tội, đồng thời nguyên tắc trình giải vụ án hình Ba là, đoạn khoản Điều Bộ luật Hình quy định: "Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy ”, đoạn khoản Điều 20 "Đồng phạm” lại quy định: "Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm ” Do đó, để thống nhất, cần quy định "Nghiêm trị người tổ chức ” đủ, đồng thời tùy thuộc vào quy mô (lớn hay nhỏ) tội phạm mà vai trò (tư cách) chủ mưu, cầm đầu huy nhiều người thực hiện, nên cụ thể hóa Điều 20 Bộ luật Hình sự, cịn nêu ngun tắc xử lý cần ngắn gọn Bốn là, đoạn khoản Điều Bộ luật Hình cần khoan hồng "trường hợp tự nguyện khắc phục hậu quả”, bên cạnh người tự thú, thành khẩn khai 89 báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây cho phù hợp với thực tiễn xét xử Thứ ba: Cơ sở trách nhiệm hình Một là, quy định "Chỉ người phạm tội ” cần sửa thành "phạm hay nhiều tội ”, không dẫn đến cách hiểu sai là: "chỉ người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự, cịn phạm từ hai, ba tội trở lên khơng phải chịu trách nhiệm hình sự” Hơn nữa, cần khẳng định sở "pháp lý ” Hai là, để bảo đảm tính lơgíc bao qt trường hợp đặc biệt, Điều Bộ luật Hình cần bổ sung thêm cụm từ "trên sở chung” vào cuối nội dung điều luật Bởi lẽ, thực tế vào quy định Bộ luật hình sự, có trường hợp người phạm tội Bộ luật Hình khơng phải chịu trách nhiệm hình Ví dụ: Trường hợp hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình trường hợp người bị ép buộc đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước bị phát giác coi khơng có tội trả lại toàn dùng để đưa hối lộ Thứ tư: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Một là, nhà làm luật nước ta chưa khẳng định dứt khoát hậu pháp lý việc khơng truy cứu trách nhiệm hình hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Do đó, tham khảo kinh nghiệm lập pháp Điều 77 Bộ luật hình nước Cộng hòa liên bang Nga quy định hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, người phạm tội miễn trách nhiệm hình Hai là, vấn đề gây thiệt hại (hậu quả) vật chất hay tranh chấp dân bên cạnh việc phạm tội, hưởng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình rồi, người cần phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, giải vấn đề dân để trì trật tự xã hội chung bảo đảm quyền lợi người bị hại hay nguyên đơn dân Ba là, đoạn khoản Điều 27 Bộ luật Hình quy định: "Nếu thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn tránh có lệnh truy nã, thời gian trốn 90 tránh khơng tính thời hiệu tính lại kể từ người tự thú bị bắt giữ” thực cần quy định "đã có lệnh truy nã” đầy đủ, cịn việc quy định "cố tình trốn tránh” hay "khơng cố tình trốn tránh” khơng có ý nghĩa 3.3 Một số góp ý nhằm bảo đảm tính thực thi nguyên tắc nhân đạo Bộ Luật hình Việt Nam Với tư cách công cụ sắc bén để bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tập thể cá nhân, pháp luật hình nội dung quan trọng chiến lược cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta Trên tinh thần cải cách tư pháp nêu trên, nói quan điểm Đảng cần thiết phải sửa đổi BLHS xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mối quan hệ đối nội đối ngoại, xu quốc tế hóa khu vực tồn cầu, qua nhằm bảo vệ ngày tốt quyền người, quyền cơng dân: “Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng hình sự, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ số loại tội phạm Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Giảm bớt khung hình phạt tối đa cao số loại tội phạm Khắc phục tình trạng hình hố quan hệ kinh tế, quan hệ dân bỏ lọt tội phạm Quy định tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ hội nhập quốc tế”[2] Nhà nước ban hành pháp luật để quản lý xã hội Để quản lý xã hội có hiệu quả, Nhà nước phải đồng thời làm tốt hai hoạt động gắn chặt với xây dựng pháp luật thực pháp luật Muốn phát huy tính hiệu cơng cụ địi hỏi người sử dụng phải có trình độ, kỹ năng, nghệ thuật Nghệ thuật sử dụng điêu luyện chức cơng cụ phát huy Thực pháp luật thể qua hình thức: Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Nếu chủ thể pháp luật 91 thực ba hình thức đầu áp dụng pháp luật hình thức ln ln có tham gia Nhà nước: Nhà nước thông qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động thực pháp luật quan nhà nước, công chức nhà nước tổ chức, cá nhân Nhà nước giao quyền Áp dụng pháp luật hoạt động địi hỏi tính sáng tạo cao Người thực áp dụng pháp luật địi hỏi phải có kỹ đạt đến trình độ nghệ thuật Cơ quan, nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng pháp luật cần xem xét cách khách quan, toàn diện đầy đủ tất tình tiết vụ việc, làm sáng tỏ kiện có liên quan; xác định đặc trưng pháp lý vụ việc tuân thủ thủ tục hành chính, tư pháp suốt q trình xem xét vụ việc Tiếp đó, nhà chức trách có nghĩa vụ lựa chọn quy phạm pháp luật cụ thể phù hợp để giải vụ việc Người áp dụng pháp luật phải làm sáng tỏ nội dung tư tưởng quy phạm pháp luật lựa chọn để bảo đảm áp dụng pháp luật Đây q trình địi hỏi tư sáng tạo Đối phó với pháp luật phản ứng tự nhiên nhiều người mặt tâm lý pháp luật động chạm đến lợi ích riêng tư Ví dụ như, việc giải phóng mặt để thực dự án phát triển kinh tế đất nước, có địa phương nhân dân ủng hộ tích cực thực việc bàn giao diện tích, di dời chỗ ở, có nơi, dân phản đối, buộc quyền phải ban hành lệnh cưỡng chế đương chống đối liệt, điểm nóng phát sinh Nếu người áp dụng pháp luật có trình độ đạt đến nghệ thuật, họ giải thích pháp luật rõ ràng đầy đủ cho đương sự, làm cho đương hiểu đâu quyền lợi ích hợp pháp, đến giới hạn vi phạm hạn chế điểm nóng Pháp luật chung trình độ áp dụng pháp luật khác nhau, văn hoá pháp lý khác nên kết trái ngược Trong việc tuân thủ pháp luật đòi hỏi quan nhà nước, nhà chức trách phải làm gương đưa pháp luật vào sống Việc áp dụng pháp luật phải đối tượng, vụ việc, pháp luật, cơng khai, minh bạch, khách quan, chí cơng vô tư Người áp dụng pháp luật phải biết lắng nghe ý kiến nhân 92 dân, phải tìm hiểu tâm tư nguyện vọng họ họ hợp tác với quyền tự nguyện chấp hành pháp luật Nhân dân không chấp hành pháp luật trước hết lỗi thuộc nhà chức trách, cần đứng từ góc nhìn để đánh giá trình độ, khả áp dụng pháp luật, thực thi công vụ nhà chức trách yêu cầu họ tu dưỡng đạo đức, học tập nâng cao trình độ, kỹ áp dụng pháp luật Phải đảm bảo hài hoà quy phạm tập quán, đạo đức với pháp luật hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Trong đời sống xã hội tồn năm loại quy phạm xã hội tiêu biểu: tập quán, đạo đức, tơn giáo, quy phạm tổ chức trị - xã hội pháp luật, cơng dân thường phải tuân theo đầy đủ ba loại quy phạm tập quán, đạo đức pháp luật Trên thực tế có nhiều trường hợp xảy xung đột loại quy phạm Đối với người dân, nhà chức trách mẫu mực, biết xử người vừa biết tôn trọng phong tục, tập quán địa phương, vừa biết giữ gìn đạo đức tư cách gương mẫu việc chấp hành pháp luật Khi tiến hành công tác lập pháp, hành pháp tư pháp, việc đảm bảo tính hài hồ quy tắc phong tục, tập quán, đạo đức pháp luật cần đặc biệt ý giữ vững ổn định xã hội Trong công tác lập pháp phải bảo đảm cho quy phạm pháp luật chỗ dựa vững vừa để bảo vệ, phát triển phong, mỹ tục, đạo đức cao đẹp, vừa để phịng chống, ngăn chặn, xố bỏ hủ tục Pháp luật địi hỏi tính ổn định cao khơng có nghĩa bất biến, mà phải kịp thời huỷ bỏ, sửa đổi quy định lỗi thời, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội biến đổi nhanh kinh tế thị trường Lịch sử lập pháp Việt Nam cho thấy, không trường hợp nhờ kịp thời ban hành pháp luật nên Nhà nước Việt Nam củng cố vị vững đối nội đối ngoại, bảo đảm đất nước ổn định phát triển bền vững Trong công đổi mới, nhờ kịp thời sửa đổi, bổ sung nên hệ thống pháp luật Việt Nam ngày tương thích với hệ thống pháp luật giới điều bảo đảm nước ta hội nhập thành công vào khu vực giới 93 KẾT LUẬN Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc quan trọng khơng thể thiếu Bộ luật Hình Việt Nam nói riêng nước giới nói chung Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc Bộ luật Hình Mục đích quy định nguyên tắc nhân đạo Luật hình nhằm bảo đảm lợi ích tối thiểu, bảo đảm quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm tính mạng Nguyên tắc nhân đạo cách thể chế hóa quan điểm sách người nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan điểm bao dung coi giáo dục thuyết phục nhân cách người chủ yếu Nguyên tắc tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo, có hội để sớm hòa nhập vào cộng đồng như: quy định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, án treo số hình phạt khơng tước quyền tự hình phạt cảnh cáo Trong pháp luật hình sự, nguyên tắc thể thấm nhuần tư tưởng pháp luật người: “Con người trung tâm đường lối sách pháp luật Nó khơng phương diện bảo đảm tính mạng, sức khỏe người mà cịn tạo mơt điều kiện để người tự xây dựng sống hạnh phúc Khi quy định trách nhiệm pháp lý, pháp luật khơng có mục đích gây đau đớn mặt thể xác hạ thấp nhân phẩm danh dự nhân mà mong muốn giáo dục người trở với sống lương thiện, phương pháp tác động pháp luật lên đời sống xã hội lấy giáo dục thuyết phục chủ yếu” [24] Nguyên tắc nhân đạo thể chất nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà nghị 49 –NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị “về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nêu rõ“Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Giảm bớt khung hình phạt tối đa cao số loại tội phạm” 94 Thể tư tưởng người định hướng lên xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc quan trọng pháp luật hình nhằm đảm bảo tính nhân văn bảo vệ quyền tối thiểu người hoàn cảnh 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48 – NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 – NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Dương Tuyết Miên (2010), Pháp luật hình Lào với việc bảo quyền người phụ nữ, Tạp chí luật học số T2/2010, Hà Nội Đào Trí Úc (2000), Luật hình hình việt nam, 1, NXB Chớnh tr Quc gia, H Ni Đào Trí úc (2000), "Cơ sở khoa học việc tổ chức phòng ngừa tội phạm", Trong sách: Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đào Trí úc (1999), "Bản chất vai trò nguyên tắc luật hình Việt Nam", Nhà n-ớc pháp luËt Đào Trí úc (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), “Lý luận chung nhà nước pháp luật”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Giáo trình Luật hình Việt Nam (2009), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 10 Giang Văn Quyết, Nguyên tắc nhân đạo luật hình vấn đề áp dụng án tử hình Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Lê Cảm (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Cảm (2005), Những vấn đề Khoa học luật Hình (Phần chung) NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 96 14 Lê Cảm (2007), “Hình phạt hệ thống hình phạt”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 14/2007, Hà Nội 15 Lê Văn Cảm (2005) “Nghiên cứu so sánh Luật số nước châu âu” Tạp chí Tịa án nhân dân số 19/2005, Hà Nội 16 Lê Văn Cảm (2009) “Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền” NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Lê Cảm - Trịnh Tiến Việt (2008), “Thực trạng quy định pháp luật hình việt nam hệ thơng hình phạt phương hướng hồn thiện”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Lut 24, H Ni 18 Lê Cảm (Chủ biên), Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt (2005), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, Nxb T- pháp, Hà Néi 19 Lê Cảm (2000), vấn đề lý luận trách nhiệm hình chuyên khảo thứ 2- NXB Công an nhân dân Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Anh (2015), “Vấn đề giảm hình phạt tử hình luật hình đổi mới”, Báo cơng an nhân dân, Số ngày 26/10/2015 21 Nguyễn Ngọc Chí (2012), “Một số suy nghĩ hình phạt tử hình luật hình Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGH, Luật học 28, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2010), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập - Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 23 Nguyễn Ngọc Hoà (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hải Yến (2012), “Hình phạt tù chung thân Luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Phùng Thanh Mai (2014), “Bảo vệ quyền người quy phạm biện pháp tha miễn”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 97 26 Quốc Hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 27 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 28 Quốc Hội (1985), Bộ Luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1985 29 Quốc Hội (1999), Bộ Luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 30 Quốc Hội (2015) Bộ Luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2015 31 Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2010), Hệ thống pháp luật hình Việt Nam, tập 1, Bình luận Khoa học Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Lao động, Hà Nội 32 Trịnh Quốc Toản (2008), Một số vấn đề miễn hình phạt, hỗn tun hình phạt phóng thích có điều kiện Luật hình số nước, Tạp chí Tịa án nhân dân số 11/2008 33 Trịnh Quốc Toản (2008), Khái niệm đặc điểm hình phạt bổ sung Luật hình sự, Khoa Luật, trường ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Trịnh Tiến Việt - Trần Thị Quỳnh (2005), Về chế định miễn hình phạt luật hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân số 22/2005 35 Trịnh Tiến Việt - Trần Thị Quỳnh (2006), Khái quát lịch sử hình thành phát triển quy phạm miễn hình phạt pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Luật học số 01/2006 36 Trịnh Tiến Việt - Trần Thị Quỳnh (2006), Về chế định miễn hình phạt Luật hình số nước giới, Tạp chí Tịa án nhân dân số 12/2006 37 Trịnh Tiến Việt (2010) “Chế định miễn trách nhiệm hình theo quy định Luật hình Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 38 Trịnh Tiến Việt (2013) “Tội phạm Trách nhiệm hình sự” NXB Chính Trị Quốc gia, H Ni 39 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định Phần chung Bộ luật hình tr-ớc yêu cầu đất n-ớc, NXB Chính trị quốc gia, Hµ Néi 40 Trịnh Tiến Việt, Chế định loại trừ trách nhiệm hình yêu cầu đặt sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số (2013) 41 Võ Khánh Vinh (2006), Giáo trình Luật thi hành án hình Việt Nam, Đại học Huế, NXB Cơng an nhân dân 42 Vâ Kh¸nh Vinh (1991), "Cân nhắc nhân thân ng-ời phạm tội định hình phạt", Tòa án nhân dân 43 Vin Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 ViƯn Khoa häc ph¸p lý, Bé T- pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb T- pháp Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 99 ... LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, nội dung vai trò nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam 1.1.1.1... trò nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam 1.1.3.1 Tại phải bảo đảm nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa nói chung pháp luật Việt nam. .. VỀ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, nội dung vai trò nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan