(Luận văn thạc sĩ) nghĩa vụ cấp dưỡng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014

108 32 1
(Luận văn thạc sĩ) nghĩa vụ cấp dưỡng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THU HUYỀN NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THU HUYỀN NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Bính Hà nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Hoàng Thị Thu Huyền MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Lịch sử phát triển nghĩa vụ cấp dƣỡng 1.1.1 Nghĩa vụ cấp dƣỡng pháp luật Việt Nam trƣớc năm 1959 1.1.2 Nghĩa vụ cấp dƣỡng pháp luật Việt Nam từ năm 1959 đến năm 1986 13 1.1.3 Nghĩa vụ cấp dƣỡng pháp luật Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 17 1.1.4 Nghĩa vụ cấp dƣỡng pháp luật Việt Nam từ năm 2000 đến 20 1.2 Lý luận chung nghĩa vụ cấp dƣỡng 22 1.2.1 Khái niệm nghĩa vụ cấp dƣỡng 22 1.2.2 Đặc điểm nghĩa vụ cấp dƣỡng 23 1.2.3 Ý nghĩa nghĩa vụ cấp dƣỡng 27 1.3 Phân biệt nghĩa vụ cấp dƣỡng nghĩa vụ nuôi dƣỡng 29 1.4 Nghĩa vụ cấp dƣỡng Luật số nƣớc giới 33 1.4.1 Nghĩa vụ cấp dƣỡng hệ thống pháp luật Anh 33 1.4.2 Nghĩa vụ cấp dƣỡng hệ thống pháp luật Hàn Quốc 37 CHƢƠNG 2: NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 40 2.1 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng 40 2.2 Mức cấp dƣỡng 46 2.3 Phƣơng thức thực cấp dƣỡng 49 2.4 Các quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng trƣờng hợp cụ thể 54 2.4.1 Các trƣờng hợp cấp dƣỡng đặc biệt 54 2.4.2 Nghĩa vụ cấp dƣỡng thành viên gia đình 59 2.5 Chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng 75 2.6 Ngƣời có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dƣỡng 80 2.7 Đảm bảo thực nghĩa vụ cấp dƣỡng 82 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC THI NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG CÙNG NHỮNG KHUYẾN NGHỊ CỤ THỂ 85 3.1 Thực tiễn thực thi nghĩa vụ cấp dƣỡng theo quy định luật năm 2014 85 3.2 Một số vƣớng mắc việc áp dụng quy định pháp luật nghĩa vụ cấp dƣỡng 87 3.3 Những khuyến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ cấp dƣỡng 94 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xƣa tới nay, gia đình ln ln yếu tố quan trọng phát triển đất nƣớc Bác Hồ dạy “Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt Gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” [15, tr 251] Tuy nhiên, nay, song song với phát triển kinh tế thị trƣờng, mở cửa thúc đẩy xã hội hóa đại hóa lối sống, đạo đức thành viên xã hội ln ln tồn ảnh hƣởng tiêu cực đến lối sống, đạo đức nhiều gia đình, điều dẫn đến việc vi phạm quy định Luật Hơn nhân gia đình ngày phổ biến Trong số gia đình bắt đầu có biểu xuống cấp đạo đức, thể qua lối sống thực dụng, ích kỷ, khơng quan tâm đến Trong gia đình nôi nuôi dƣỡng ngƣời, môi trƣờng quan trọng hình thành giáo dục nhân cách ngƣời, tập hợp đặc biệt số thành viên nhỏ xã hội đƣợc gắn bó với quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dƣỡng Với tƣ cách thành viên gia đình, mối quan hệ họ với điều gắn bó trƣớc hết tình cảm Bình thƣờng ngƣời sống chung họ có nghĩa vụ, bổn phận nuôi dƣỡng thông qua việc quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, chăm lo sống gia đình nhƣng số lý định họ không sống chung nên họ chăm sóc, ni dƣỡng, chia sẻ Khi ngƣời có nghĩa vụ nuôi dƣỡng phải thực nghĩa vụ cách đóng góp tiền tài sản khác để bảo đảm nhu cầu thiết yếu ngƣời đƣợc nuôi dƣỡng Nhƣ vậy, việc nuôi dƣỡng đƣợc thực dƣới phƣơng thức khác nghĩa vụ cấp dƣỡng Cấp dƣỡng chế định pháp lý quan trọng pháp luật nhân gia đình nƣớc ta vấn đề ngày nhận đƣợc ý cộng đồng Việc cấp dƣỡng nhằm đảm bảo cho ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đƣợc hƣởng quan tâm, chăm sóc vật chất tinh thần, đảm bảo cho ngƣời đƣợc cấp dƣỡng có đủ điều kiện tồn phát triển Nó cịn thể thƣơng yêu, đoàn kết ngƣời quan tâm lẫn góp phần ổn định xã hội Để củng cố phát triển bền vững cá nhân, gia đình tồn xã hội, chế định cấp dƣỡng Luật Hơn nhân gia đình góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề Tuy nhiên, xuất phát từ thiếu hiểu biết pháp luật, từ vô trách nhiệm ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng quy định pháp luật chế định chƣa đầy đủ vi phạm nghĩa vụ cấp dƣỡng xẩy nhiều Trong đó, Luật Hơn nhân gia đình 2014 đời với nhiều điểm nghĩa vụ cấp dƣỡng có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 vấn đề thực tiễn thực thi điều quan trọng cần thiết Với mục đích nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn thực thi đồng thời có so sánh với pháp luật nƣớc vấn đề để đƣa giải pháp thích hợp cho quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng, học viên chọn đề tài “Nghĩa vụ cấp dưỡng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Dân Tố tụng Dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 vào thực tiễn đời sống thời gian ngắn Mặc dù, quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc kế thừa từ văn trƣớc nhƣng quy định chí quy định cũ chƣa thực đƣợc hoàn thiện Việc hoàn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình nói chung nghĩa vụ cấp dƣỡng nói riêng vấn đề lâu dài, đòi hỏi nghiên cứu sâu rộng Trong khn khổ đề tài luận văn, mục đích đề tài làm sáng tỏ vấn đề chung nghĩa vụ cấp dƣỡng thành viên gia đình Đồng thời, hiểu thêm phần hệ thống pháp luật số nƣớc khác vấn đề Qua đó, tồn tại, vƣớng mắc việc áp dụng quy định pháp luật nghĩa vụ cấp dƣỡng để từ đƣa số giải pháp khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Giúp cho ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng tránh đƣợc trƣờng hợp vi phạm nghĩa vụ cấp dƣỡng thực tốt nghĩa vụ đồng thời tạo sở pháp lý cho quan nhà nƣớc nhƣ ngƣời có nhiệm vụ thực thi pháp luật giải vấn đề thực tiễn cách có hiệu Xuất phát từ mục đích nêu mà đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu vấn đề chung nghĩa vụ cấp dƣỡng làm sáng tỏ trƣờng hợp phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng, vấn đề liên quan đến nghĩa vụ cấp dƣỡng nhƣ mức cấp dƣỡng, phƣơng thức cấp dƣỡng… tập trung vào quy định tiến luật hành so với văn pháp luật trƣớc Qua đó, khẳng định vai trị ý nghĩa nghĩa vụ lý luận thực tiễn Nghiên cứu quy định pháp luật vài nƣớc giới để từ có nhìn khách quan so sánh với pháp luật Việt Nam vấn đề Trên sở nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn, đề tài cịn phân tích số hạn chế, vƣớng mắc cịn tồn q trình vận hành áp dụng pháp luật nghĩa vụ cấp dƣỡng, từ trình bày hƣớng hồn thiện thơng qua việc đƣa khuyến nghị cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Nghĩa vụ cấp dƣỡng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu xoay quanh vấn đề nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, đồng thời tìm hiểu sơ lƣợc quy định trƣớc nhƣ quy định pháp luật số nƣớc vấn đề Từ đó, tìm đƣợc kế thừa phát triển quy định vấn đề nghĩa vụ cấp dƣỡng pháp luật hành Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa MácLênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta Nhà nƣớc Pháp luật, hôn nhân gia đình Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê Tổng quan tài liệu Từ lâu vấn đề xung quanh nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc nhà khoa học, giảng viên, học viên luật quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Rất nhiều viết, cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề nhƣ: “Chế định cấp dƣỡng luật hôn nhân gia đình - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học Ngô Thị Hƣờng năm 2006”; “Cấp dƣỡng theo pháp luật Việt Nam, Tác giả Thu Anh, Nhà xuất Tƣ pháp năm 2006”; “Cấp dƣỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Lê Tuyết Nhung năm 2014;… Tuy nhiên, Luật Hôn nhân gia đình 2014 có hiệu lực, thay Luật Hơn nhân gia đình 2000 Do đó, quy định nghĩa vụ nghĩa vụ cấp dƣỡng có thay đổi đáng kể, xuất nhiều điểm cần phải tìm hiểu, nghiên cứu Chính vậy, để tìm hiểu, nghiên cứu đề tài cần phải khai thác, kế thừa số dạng tài liệu nhƣ: Những tài liệu, giảng, viết, cơng trình nghiên cứu khoa học có nghĩa vụ cấp dƣỡng; Các quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng thời gian qua; Các quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng số nƣớc giới Địa điểm nghiên cứu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Tính đóng góp đề tài Hiện nay, ngồi cơng trình cứu khoa học đề cập tới vấn đề nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc quy định văn pháp luật cũ Hơn nhân gia đình chƣa có cơng trình nghiên cứu tổng quan vấn đề Có dừng lại viết mang tính chất phân tích điểm Luật Hơn nhân gia đình 2014, có nghĩa vụ cấp dƣỡng Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nƣớc việc xây dựng thực pháp luật có liên quan đến nhân gia đình Ngồi ra, luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội sở đào tạo khác Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chƣơng với kết cấu nhƣ sau: Chƣơng 1: Lý luận chung nghĩa vụ cấp dƣỡng theo Luật Hôn nhân gia đình Chƣơng 2: Nghĩa vụ cấp dƣỡng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Chƣơng 3: Thực tiễn thực thi nghĩa vụ cấp dƣỡng hạn chế áp dụng pháp luật hành nghĩa vụ cấp dƣỡng khuyến nghị cụ thể ngƣời sử dụng luật bảo đảm kịp thời cho quyền nghĩa vụ ngƣời có liên quan để trì ổn định sống 3.2.2 Vướng mắc vấn đề tạm ngừng cấp dưỡng Trong nội dung cấp dƣỡng, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 linh hoạt mềm dẻo cho phép chủ thể thỏa thuận việc thay đổi mức cấp dƣỡng, phƣơng thức cấp dƣỡng hay tạm ngừng cấp dƣỡng cho phù hợp với điều kiện bên Trong đó, quy định tạm ngừng cấp dƣỡng hợp lý Thực tế, lúc việc cấp dƣỡng đƣợc thực cách suôn sẻ, thuận lợi Đơi hồn cảnh sống bên thay đổi không theo ý muốn chủ quan họ mà tác động nhiều lý khác ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng gặp khó khăn nhƣ bị việc làm, ốm đau, tai nạn,…dẫn đến điều kiện kinh tế họ bị giảm sút, không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời mà họ có nghĩa vụ cấp dƣỡng Trong đó, trải qua thời gian, điều kiện sống chủ thể đƣợc cấp dƣỡng lại tiến triển thuận lợi Do đó, việc pháp luật cho phép chủ thể lựa chọn phƣơng thức tạm ngừng cấp dƣỡng thực tế giải ổn thỏa quan hệ bên, hạn chế phần khó khăn ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng Tuy nhiên nay, nhà làm luật dừng lại việc đƣa trƣờng hợp tạm ngừng cấp dƣỡng cần thiết mà chƣa hƣớng dẫn cụ thể vấn đề Trong trƣờng hợp lý khơng có khả thực nghĩa vụ cấp dƣỡng mà ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng muốn tạm ngừng cấp dƣỡng nhƣng không thỏa thuận đƣợc với ngƣời đƣợc cấp dƣỡng yêu cầu Tòa án giải rõ ràng việc đƣa định hợp lý Hội đồng xét xử gặp khơng khó khăn Tịa án xem xét tình trạng bên; thu nhập, khả thực tế, mức sống, nhu cầu,… Tuy nhiên, sau xem xét Tòa án vào đâu cần thiết cho phép việc tạm ngừng cấp dƣỡng Chƣa kể đến khó khăn mà Tồn án gặp phải trình xác 89 định tình trạng kinh tế bên Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có quy định việc tạm ngừng cấp dƣỡng trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng “lâm vào tình trạng khó khăn kinh tế” nhƣng lại khơng đƣa quy định cụ thể “khó khăn kinh tế” Trên thực tế có nhiều trƣờng hợp xin tạm ngừng cấp dƣỡng với lí “khó khăn kinh tế” thực có trƣờng hợp khó khăn thật nhƣng khơng trƣờng hợp trốn tránh việc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng, đùn đẩy việc thực nghĩa vụ cho ngƣời khác Không chƣa đƣa cụ thể cho phép tạm ngừng cấp dƣỡng, nhà làm luật không đề cập đến thời gian tạm ngừng, chấm dứt việc tạm ngừng hay khôi phục việc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng Hội đồng xét xử phải dựa vào đâu để định tạm ngừng, tạm ngừng thời gian bao lâu, tạm ngừng đến nào,… điều khiến cho Tồ án lúng túng giải yêu cầu tạm ngừng cấp dƣỡng Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 văn hƣớng dẫn khơng quy định rõ khó khăn kinh tế để đƣợc xin tạm ngừng cấp dƣỡng đồng thời không quy định thời gian bắt đầu, kết thúc tạm ngừng cấp dƣỡng điều gây bất lợi cho ngƣời đƣợc cấp dƣỡng nhƣ ngƣời trực tiếp ni ngƣời đƣợc cấp dƣỡng Phải có mốc thời gian định để ngƣời khó khăn kinh tế phải tự thúc giục thân “cố gắng” khỏi khó khăn để thực trách nhiệm mình, đồng thời nhằm trách bất lợi khơng đáng có cho ngƣời đƣợc cấp dƣỡng 3.2.3 Vướng mắc việc quy định nhiều người cấp dưỡng cho người cho nhiều người Bên cạnh khái niệm cấp dƣỡng chƣa quy định rõ ràng, cụ thể nhiều cụm từ mang tính chất chung chung Có điều luật dẫn ngƣời đọc có cách hiểu, 90 nhìn nhận theo nhiều nghĩa khác nhau, tạo nên không thống việc áp dụng Cụ thể Điều 109 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định: Trong trường hợp nhiều người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người cho nhiều người người thỏa thuận với phương thức mức đóng góp phù hợp với thu nhập, khả thực tế người nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng; khơng thỏa thuận u cầu Tòa án giải Trong điều luật cụm từ “những người này” làm cho ngƣời đọc có nhiều cách hiểu khác nhau: Thứ nhất: “những người này” ngƣời cấp dƣỡng với nhiều ngƣời đƣợc cấp dƣỡng thỏa thuận với phƣơng thức mức đóng góp phù hợp với khả thực tế ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng nhu cầu thiết yếu ngƣời đƣợc cấp dƣỡng Thứ hai: “những người này” ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng, lúc ngƣời có nghĩa vụ hợp lại với nhau, thỏa thuận mức cấp dƣỡng phƣơng thức cấp dƣỡng cho phù hợp với khả ngƣời có nghĩa vụ, để đƣa mức cấp dƣỡng phƣơng thức thực thích hợp Thứ ba: “những người này” ngƣời đƣợc cấp dƣỡng, ngƣời ngồi lại thỏa thuận với mức cấp dƣỡng phƣơng thức thực nghĩa vụ cấp dƣỡng Nhƣ theo ba quan điểm trên, quan điểm dụng ý nhà làm luật Do phần quy định không rõ, sử dụng từ ngữ chung chung, đặc biệt trƣờng hợp điều luật lại đƣợc sử dụng đại từ thay Chính từ với việc hiểu biết nhiều hạn chế dẫn đến việc hiểu khơng thống tạo nên khơng thống q trình vận dụng, khơng nâng cao đƣợc giá trị điều luật nhƣ ý muốn nhà lập pháp 91 3.2.4 Vướng mắc trường hợp cấp dưỡng bố dượng, mẹ kế với riêng vợ riêng chồng Bố dƣợng, mẹ kế ngƣời chồng hay vợ cha mẹ Mối quan hệ bố dƣợng hay mẹ kế với riêng vợ/chồng mối quan hệ huyết thống Tuy nhiên, mà quyền nghĩa vụ ngƣời không đƣợc ghi nhận Khoản 16 Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định thành viên gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dƣợng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; đẻ, nuôi, riêng vợ chồng,… Theo đó, Điều 79 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định quyền, nghĩa vụ cha dƣợng, mẹ kế riêng vợ chồng nhƣ sau: Cha dượng, mẹ kế có quyền nghĩa vụ trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục riêng bên sống chung với theo quy định điều 69, 71 72 Luật Con riêng có quyền nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng cha dượng, mẹ kế sống chung với theo quy định Điều 70 Điều 71 Luật Mặc dù, Luật Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có quy định nghĩa vụ chăm sóc, ni dƣỡng bố dƣợng mẹ kế với riêng vợ chồng nhƣng lại khơng có quy định cụ thể nghĩa vụ cấp dƣỡng họ họ không sống chung Nghĩa vụ cấp dƣỡng họ có phát sinh dựa quy định Khoản Điều 107 số ngƣời có nghĩa vụ ni dƣỡng có hành vi trốn tránh nghĩa vụ mà thơi Do đó, thực tế, trình xét xử vụ án li có u cầu cấp dƣỡng bố dƣợng, mẹ kế cho riêng vợ hay riêng chồng Tồ án khơng tìm đƣợc quy định pháp luật cụ thể để đƣa phán xác Trong xã hội ngày nay, chuyện "con anh, em, chúng ta" tồn nhiều, nhƣ họ phát sinh mâu thuẫn li việc cấp dƣỡng 92 đƣợc thực nhƣ nào? Chúng ta giả định ví dụ đơn giản phổ biến nhƣ sau: Chị A anh B chung sống với có đăng kí kết năm 2010 Trƣớc kết hôn, anh B li với vợ nhƣng khơng có chị A có chồng nhƣng chết, đồng thời chị có ngƣời đƣợc tuổi tên C Thời gian đầu sống vợ chồng anh B chị A hoà thuận, hạnh phúc thời gian anh chị có ngƣời chung tên D Đến năm 2015 mâu thuẫn trầm trọng Chị A viết đơn xin li hôn Trong đơn chị yêu cầu nuôi hai cháu C D, yêu cầu anh B cấp dƣỡng nuôi cháu tháng 1.000.000 đồng Tuy nhiên, anh B chấp nhận yêu cầu cấp dƣỡng cho chung cháu D cịn cháu C anh khơng chấp nhận u cầu cấp dƣỡng anh cho cháu C khơng phải ruột anh nên anh khơng có nghĩa vụ cấp dƣỡng Trong trình xét xử vụ án li này, Tịa án nhân dân thành phố S có giải thích với anh B việc cấp dƣỡng cho riêng nhƣ sau: Theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Điều 79 bố dƣợng riêng có quyền nghĩa vụ nhƣ bố với đẻ anh chị li anh nên cấp dƣỡng nuôi cháu C Thế nhƣng anh B không chấp nhận yêu cầu cấp dƣỡng nuôi cháu C Với mong muốn vụ án đƣợc giải nhanh chóng, chị A đồng ý rút lại yêu cầu địi anh B cấp dƣỡng ni cháu C Do đó, Tịa án nhân dân thành phố S định: Xử cho chị A anh B li hôn Về con, giao cho chị A nuôi chung anh B có trách nhiệm cấp dƣỡng ni chung 500.000 đồng/tháng Anh B cấp dƣỡng nuôi riêng cháu C Vậy giả sử trƣờng hợp chị A cƣơng buộc anh B cấp dƣỡng ni cháu C Tồ án giải nào? Toà án vào quy định pháp luật để buộc anh B phải cấp dƣỡng nuôi cháu C từ chối yêu cầu cấp dƣỡng nuôi riêng chị A 93 Trên thực tế, riêng vợ chồng với bố dƣợng hay mẹ kế có thời gian quan tâm, chăm sóc lẫn dài, giống nhƣ trƣờng hợp cha mẹ đẻ sống chung với đẻ cha mẹ nuôi với nuôi Mà riêng với bố dƣợng mẹ kế lí khác khơng sống chung với nữa, mà ngƣời riêng lại không đƣợc hƣởng cấp dƣỡng bố dƣợng mẹ kế chƣa thoả đáng Mặc dù khơng có mối quan hệ máu mủ ruột thịt nhƣng sống dƣới mái nhà họ nảy sinh tình cảm gắn bó, thân thiết nhƣ ruột thịt với Thậm chí có ngƣời bố dƣợng hay mẹ kế thƣơng yêu riêng ngƣời cha mẹ ruột riêng, có trƣờng hợp riêng dành tình cảm cho bố dƣợng mẹ kế nhƣ dành tình cảm cho cha mẹ ruột Thiết nghĩ, Luật Hơn nhân gia đình hành nên đƣa quy định cụ thể việc cấp dƣỡng nuôi riêng bố dƣợng, mẹ kế để tránh tình trạng Tồ án xét xử khơng có pháp luật trƣờng hợp giải yêu cầu cấp dƣỡng bố dƣợng, mẹ kế với riêng vợ riêng chồng 3.3 Những khuyến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ cấp dƣỡng Nhƣ phân tích mục 3.2, ta thấy Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 tồn nhiều quy định chƣa chặt chẽ, mang tính chung chung, chí điều luật cịn nhiều bất cập hiểu biết ngƣời dân pháp luật nhiều hạn chế Từ thực tiễn đó, cần phải có phƣơng hƣớng khắc phục hoàn thiện nghĩa vụ cấp dƣỡng Luật Hơn nhân Gia đình để ngày hồn thiện sở, để Tòa án cấp giải vấn đề cấp dƣỡng đƣợc qn, xác hơn, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự, củng cố tinh thần đoàn kết thành viên gia đình Thơng qua việc tìm hiểu quy 94 định cấp dƣỡng hệ thống Luật Hôn nhân gia đình từ trƣớc đến nhƣ nghiên cứu so sánh với pháp luật hôn nhân gia đình số nƣớc giới, theo học viên, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 cần hoàn thiện số điểm nhƣ sau: Một là, hoàn thiện thuật ngữ khái niệm cấp dƣỡng Để hoàn thiện nghĩa vụ nghĩa vụ cấp dƣỡng, trƣớc tiên cần phải quy định rõ khái niệm cấp dƣỡng để qua có nhìn khái qt nghĩa vụ cấp dƣỡng Theo đó, thuật ngữ khái niệm cấp dƣỡng cần đƣợc quy định cụ thể bao gồm: “khơng sống chung”, “khơng có khả lao động” “khơng có tài sản để tự ni mình” Theo học viên, cụm từ phải đƣợc hiểu cách xác có nghĩa là: + “Không sống chung”: trƣờng hợp thành viên gia đình khơng quan trọng có hay khơng có sống chung với dƣới mái nhà, không đóng góp thu nhập tài sản vào quỹ tiêu dùng chung sống + “Khơng có khả lao động”: việc ngƣời bị hạn chế sức khỏe độ tuổi làm hạn chế khả lao động, gây ảnh hƣởng đến thu nhập thân ngƣời gặp khó khăn việc tìm kiếm việc làm tạo thu nhập + “Khơng có tài sản để tự ni mình”: việc ngƣời khơng có tài sản có tài sản nhƣng tài sản khơng thể khai thác để sinh lợi khai thác nhƣng giá trị nhỏ không đảm bảo nhu cầu sống thiết yếu ngƣời Hai là, hồn thiện quy định vấn đề tạm ngừng cấp dƣỡng Theo học viên, Luật Hơn nhân gia đình cần bổ sung quy định liên quan đến vấn đề tạm ngừng cấp dƣỡng nhƣ sau: 95 Thứ nhất, nên quy định điều kiện đƣợc tạm ngừng cấp dƣỡng ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng phải lâm vào “tình trạng khó khăn kinh tế” Một ngƣời đƣợc coi khó khăn kinh tế ngƣời khơng có thu nhập có thu nhập nhƣng mức thu nhập thấp với mức thu nhập ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng khơng thể lo cho sống Đồng thời họ khơng có tài sản giá trị có tài sản nhƣng khơng thể sinh lời, sinh lời nhƣng không đủ cho nhu cầu sống thiết yếu họ Thậm chí họ có tài sản nhƣng sau bán khơng thể có khả thực nghĩa vụ cấp dƣỡng Thứ hai, quy định thời điểm kết thúc tạm ngừng cấp dƣỡng Theo học viên, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 cần bổ sung quy định thời điểm kết thúc tạm ngừng cấp dƣỡng nhƣ sau: Trƣờng hợp đối tƣợng đƣợc cấp dƣỡng ngƣời chƣa thành niên thời điểm kết thúc tạm ngừng cấp dƣỡng phải trƣớc thời điểm ngƣời đƣợc cấp dƣỡng tròn 18 tuổi có khả lao động Bởi lẽ, ngƣời đƣợc cấp dƣỡng trịn 18 tuổi có khả lao động nghĩa vụ cấp dƣỡng chấm dứt, ngƣời phải cấp dƣỡng lúc khơng phải thực trách nhiệm cấp dƣỡng đƣơng nhiên thời gian tạm ngừng cấp dƣỡng chấm dứt Nhƣ vậy, quyền lợi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng thời gian tạm ngừng trƣớc khơng đƣợc đảm bảo gây ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời trực tiếp nuôi dƣỡng ngƣời đƣợc cấp dƣỡng Trƣờng hợp đối tƣợng đƣợc cấp dƣỡng ngƣời thành niên nhƣng khơng có khả lao động khơng có tài sản tự ni việc tạm ngừng cấp dƣỡng đƣợc tiến hành khoảng thời gian cụ thể, không đƣợc tạm ngừng cấp dƣỡng thời gian dài Tùy vào trƣờng hợp cụ thể mà Tòa án xem xét thời gian tạm ngừng cấp dƣỡng Tuy nhiên, thời gian tạm ngừng phải đảm bảo đủ ngƣời có 96 nghĩa vụ cấp dƣỡng phục hồi lại khả kinh tế mà khơng làm ảnh hƣởng nghiêm trọng tới quyền lợi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng Phƣơng án tối ƣu cho trƣờng hợp án hay định Toà phải quy định cụ thể ngày tạm ngừng cấp dƣỡng ngày Việc ấn định thời gian tạm ngừng định bảo vệ đƣợc quyền lợi cho ngƣời đƣợc cấp dƣỡng nhƣ quyền lợi ngƣời trực tiếp nuôi dƣỡng ngƣời đƣợc cấp dƣỡng Bà là, hoàn thiện quy định nhiều ngƣời cấp dƣỡng cho ngƣời cho nhiều ngƣời Tại Điều 109 Luật Hơn nhân Gia đình quy định có cụm từ “những người này” cụm từ chung chung, dẫn đến nhiều cách hiểu khác cho ngƣời đọc luật nhƣ ngƣời áp dụng nhƣ trình bày mục 3.2.3 chƣơng Do sửa đổi Điều 109 lại nhƣ sau: “Trong trường hợp nhiều người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người cho nhiều người người có nghĩa vụ cấp dưỡng thỏa thuận với phương thức mức đóng góp phù hợp với khả thực tế người nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng, khơng có thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết” Quy định nhƣ điều luật có nội dung hồn chỉnh, ngƣời đọc có nhìn mặt ý nghĩa thống theo nghĩa Bốn là, hoàn thiện vấn đề cấp dƣỡng bố dƣợng mẹ kế với riêng vợ chồng Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có quy định nghĩa vụ chăm sóc, ni dƣỡng bố dƣợng mẹ kế với riêng vợ chồng nhƣng lại khơng có quy định cụ thể nghĩa vụ cấp dƣỡng họ họ không sống chung Việc quy định bố dƣợng, mẹ kế có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho riêng vợ riêng chồng li hôn ngƣợc lại hoàn 97 toàn phù hợp với phong tục, tập quán đạo đức ngƣời Việt Nam Theo học viên, Luật Hơn nhân gia đình nhƣ văn có liên quan cần có quy định cụ thể giải thích rõ nhƣ bổ sung thêm nghĩa vụ riêng cấp dƣỡng bố dƣợng mẹ kế với riêng vợ chồng cách đầy đủ Tuy nhiên, việc quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng bố dƣợng mẹ kế với riêng vợ chồng việc đáp ứng điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng nói chung cần phải thỏa mãn điều kiện sau: Thứ nhất, thời gian chung sống bố dƣợng, mẹ kế với riêng dài Thời gian chung sống phải đủ để bố dƣợng, mẹ kế với riêng nảy sinh tình cảm thƣơng yêu, kính trọng lẫn Thứ hai, bố dƣợng, mẹ kế với riêng có chăm sóc, ni dƣỡng lẫn theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình Chúng ta khơng thể ép buộc ngƣời riêng cấp dƣỡng cho bố dƣợng mẹ kế trƣớc họ có hành vi đánh đập, ngƣợc đãi Bởi bố dƣợng, mẹ kế với riêng khơng có quan hệ "máu mủ ruột già" pháp luật cần quy định rõ ràng điều kiện để phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng hồn tồn khơng phải trƣờng hợp riêng bố dƣợng mẹ kế đƣợc bố dƣợng, mẹ kế cấp dƣỡng ngƣợc lại mà thời gian sống chung q cơng sức chăm sóc lẫn chƣa nhiều Năm là, tổ chức, thực áp dụng pháp luật Nhƣ đề cập luận, ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng có khả trốn tránh từ chối việc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng Do đó, nhằm ngăn chặn tƣợng tiêu cực nói xảy nhằm đảm bảo mục đích việc cấp dƣỡng biện pháp quan trọng cần thiết công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng Trƣớc tiên, quan, tổ chức có trách nhiệm thực cơng tác nói 98 cần phải tiến hành cách thƣờng xuyên theo định kì tiến hành đột xuất có dƣ luận có đơn tố cáo quần chúng nhân dân Ngoài ra, vấn đề nâng cao lực cán cần đƣợc trọng để đảm bảo việc áp dụng pháp luật thực tiễn vấn đề liên quan đến việc cấp dƣỡng đƣợc xác, đắn có hiệu Trong đó, cần đề cao trách nhiệm “chí cơng vơ tƣ” khơng ngại khó khăn xác minh việc đội ngũ cán Mặt khác, trình cƣỡng chế thi hành án cần có phối hợp nhịp nhàng, hiệu đồng giữ quan nhà nƣớc nhƣ Viện kiểm sát, quan Công an, quan thi hành án để đƣa biện pháp thoả đáng buộc ngƣời phải thi hành án thực nghiêm túc nghĩa vụ cấp dƣỡng Cuối cùng, cần tiến hành đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cấp dƣỡng giúp cho quần chúng nhân dân hiểu rõ mục đích ý nghĩa nghĩa vụ cấp dƣỡng Từ tạo đƣợc đồng tình, ủng hộ ngƣời có thái độ đắn, nhận thức đầy đủ vấn đề cấp dƣỡng Trên sở giúp ngƣời ý thức đƣợc quyền lợi nhƣ trách nhiệm bảo vệ quyền lợi đáng của bên quan hệ cấp dƣỡng 99 KẾT LUẬN Nghĩa vụ cấp dƣỡng Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 bƣớc phát triển tiến bộ, thể quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta cấp dƣỡng ngƣời có quan hệ gia đình nói riêng củng cố gia đình Việt Nam nói chung Cấp dƣỡng mặt đề cao trách nhiệm đùm bọc thƣơng yêu, tƣơng trợ ngƣời thân thích gia đình, mặt khác nhằm phát huy triền thống tốt đẹp “tƣơng thân tƣơng ái” dân tộc Việt Nam trƣớc hết thành viên gia đình Trên sở kế thừa phát triển văn pháp luật nhân gia đình trƣớc đây, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 với văn hƣớng dẫn quy định tƣơng đối đầy đủ điều kiện phát sinh quyền nghĩa vụ cấp dƣỡng, chủ thể cấp dƣỡng, mức cấp dƣỡng, phƣơng thức thực nghĩa vụ cấp dƣỡng,… Tuy nhiên nhiều điểm tồn vƣớng mắc nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Trên sở thuận lợi khó khăn, để nghĩa vụ cấp dƣỡng thật đƣợc phát huy tác dụng tích cực sống để Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 sâu vào đời sống ngƣời dân, thực tảng vững để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hôn nhân gia đình nói chung quan hệ cấp dƣỡng nói riêng quan nhà nƣớc có thẩm quyền q trình xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật cần có phƣơng hƣớng giải thích rõ ràng vấn đề pháp lý liên quan đến cấp dƣỡng Đồng thời cần phải trọng biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hôn nhân gia đình để ngƣời hiểu tự nâng cao ý thức, trách nhiệm trƣớc ngƣời thân yêu gia đình làm cho gia đình ln ln hạnh phúc thật xứng đáng tế bào xã hội 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tƣ pháp – Bộ Cơng an – Tịa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân (2001), Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BTP-BCATANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001, Hà Nội Chính phủ (1959), Tờ trình trước Quốc hội ngày 23/12/1959 dự thảo Luật nhân gia đình, cơng báo số 1/1960, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950, Hà Nội Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 159 ngày 17/11/1950, Hà Nội Nguyễn Sĩ Giác (1959), Hồng Đức thiện thư, Nxb Nam Hà ấn quán, Sài Gịn Hồng đế Đại Nam (1936), Bộ dân luật Trung Kỳ, Nhà in Viễn Đệ, Huế Lê Thạch Hƣơng (2008), Quan hệ cấp dưỡng Luật Hôn nhân gia đình hành, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần thơ 10 Ngô Thị Hƣờng (2003), “Nghĩa vụ cấp dƣỡng vợ chồng li hôn”, Tạp chí Luật học (3), tr 38 - 41, 59 11 Ngô Thị Hƣờng (2004), "Nghĩa vụ cấp dƣỡng hệ thống pháp luật Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám", Tạp chí Luật học (3), tr 24 - 29 101 12 Ngô Thị Hƣờng (2005), “Mối quan hệ nghĩa vụ cấp dƣỡng nghĩa vụ nuôi dƣỡng Luật nhân gia đình”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (4), tr 13 - 18 13 Trần Đại Khâm (1968), Án lệ vựng tập, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 14 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, Quyển 2, Đại học Luật khoa Sài Gòn, Sài Gòn 15 Hồ Chí Minh (1960), Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, tập V, Nxb thật, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2013), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Đinh Thị Mai Phƣơng (chủ biên) - Viện Khoa học Pháp lý (2004), Bình luận khoa học luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 18 Nguyễn Văn Hành, Vũ Trinh, Trần Hựu (1994), Hồng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 19 Lƣỡng Thần, Cao Nãi Quang, Nguyễn Sỹ Giác (1956), Quốc Triều hình luật, Nhà in Nguyễn Văn Của, Sài Gòn 20 Tổng thống Việt Nam Cộng hòa (1972), Bộ luật Dân Sài Gòn 1972, Sài Gòn 21 Thống sức Bắc kỳ (1931), Bộ dân luật Bắc kỳ, Nhà in Ngô Tử Hạ, Hà Nội 22 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25.Quốc hội (1986), Luật Hôn nhân gia đình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (1992), Hiến pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 27 Quốc hội (1995), Bộ Luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2009), Bộ Luật Hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 https://www.citizensadvice.org.uk/relationships/living-togethermarriage-and-civil-partnership/living-together-and-marriage-legaldifferences/#h-financial-support-maintenance- 103 ... chung nghĩa vụ cấp dƣỡng theo Luật Hơn nhân gia đình Chƣơng 2: Nghĩa vụ cấp dƣỡng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Chƣơng 3: Thực tiễn thực thi nghĩa vụ cấp dƣỡng hạn chế áp dụng pháp luật. .. hành nghĩa vụ cấp dƣỡng khuyến nghị cụ thể CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Lịch sử phát triển nghĩa vụ cấp dƣỡng 1.1.1 Nghĩa vụ cấp dưỡng pháp luật. .. dƣỡng Theo quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 “Mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng người giám hộ người thỏa thuận vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan