Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
799,2 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THU HUYỀN NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THU HUYỀN NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Bính Hà nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Hoàng Thị Thu Huyền MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Lịch sử phát triển nghĩa vụ cấp dƣỡng 1.1.1 Nghĩa vụ cấp dƣỡng pháp luật Việt Nam trƣớc năm 1959 1.1.2 Nghĩa vụ cấp dƣỡng pháp luật Việt Nam từ năm 1959 đến năm 1986 13 1.1.3 Nghĩa vụ cấp dƣỡng pháp luật Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 17 1.1.4 Nghĩa vụ cấp dƣỡng pháp luật Việt Nam từ năm 2000 đến 20 1.2 Lý luận chung nghĩa vụ cấp dƣỡng 22 1.2.1 Khái niệm nghĩa vụ cấp dƣỡng 22 1.2.2 Đặc điểm nghĩa vụ cấp dƣỡng 23 1.2.3 Ý nghĩa nghĩa vụ cấp dƣỡng 27 1.3 Phân biệt nghĩa vụ cấp dƣỡng nghĩa vụ nuôi dƣỡng 29 1.4 Nghĩa vụ cấp dƣỡng Luật số nƣớc giới 33 1.4.1 Nghĩa vụ cấp dƣỡng hệ thống pháp luật Anh 33 1.4.2 Nghĩa vụ cấp dƣỡng hệ thống pháp luật Hàn Quốc 37 CHƢƠNG 2: NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 40 2.1 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng 40 2.2 Mức cấp dƣỡng 46 2.3 Phƣơng thức thực cấp dƣỡng 49 2.4 Các quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng trƣờng hợp cụ thể 54 2.4.1 Các trƣờng hợp cấp dƣỡng đặc biệt 54 2.4.2 Nghĩa vụ cấp dƣỡng thành viên gia đình 59 2.5 Chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng 75 2.6 Ngƣời có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dƣỡng 80 2.7 Đảm bảo thực nghĩa vụ cấp dƣỡng 82 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC THI NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNHVỀ NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG CÙNG NHỮNG KHUYẾN NGHỊ CỤ THỂ 85 3.1 Thực tiễn thực thi nghĩa vụ cấp dƣỡng theo quy định luật năm 2014 85 3.2 Một số vƣớng mắc việc áp dụng quy định pháp luật nghĩa vụ cấp dƣỡng 87 3.3 Những khuyến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụcấp dƣỡng 94 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xƣa tới nay, gia đình ln ln yếu tố quan trọng phát triển đất nƣớc.Bác Hồ dạy “Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt Gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” [15, tr 251].Tuy nhiên, nay, song song với phát triển kinh tế thị trƣờng, mở cửa thúc đẩy xã hội hóa đại hóa lối sống, đạo đức thành viên xã hội ln ln tồn ảnh hƣởng tiêu cực đến lối sống, đạo đức nhiều gia đình, điều dẫn đến việc vi phạm quy định Luật Hôn nhân gia đình ngày phổ biến Trong số gia đình bắt đầu có biểu xuống cấp đạo đức, thể qua lối sống thực dụng, ích kỷ, khơng quan tâm đến Trong gia đình nơi ni dƣỡng ngƣời, mơi trƣờng quan trọng hình thành giáo dục nhân cách ngƣời, tập hợp đặc biệt số thành viên nhỏ xã hội đƣợc gắn bó với quan hệ nhân, huyết thống nuôi dƣỡng Với tƣ cách thành viên gia đình, mối quan hệ họ với điều gắn bó trƣớc hết tình cảm Bình thƣờng ngƣời sống chung họ có nghĩa vụ, bổn phận ni dƣỡng thơng qua việc quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, chăm lo sống gia đình nhƣng số lý định họ không sống chung nên họ khơng thể chăm sóc, ni dƣỡng, chia sẻ Khi ngƣời có nghĩa vụ ni dƣỡng phải thực nghĩa vụ cách đóng góp tiền tài sản khác để bảo đảm nhu cầu thiết yếu ngƣời đƣợc nuôi dƣỡng Nhƣ vậy, việc nuôi dƣỡng đƣợc thực dƣới phƣơng thức khác nghĩa vụ cấp dƣỡng Cấp dƣỡng chế định pháp lý quan trọng pháp luật nhân gia đình nƣớc ta vấn đề ngày nhận đƣợc ý cộng đồng Việc cấp dƣỡng nhằm đảm bảo cho ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đƣợc hƣởng quan tâm, chăm sóc vật chất tinh thần, đảm bảo cho ngƣời đƣợc cấp dƣỡng có đủ điều kiện tồn phát triển Nó cịn thể thƣơng u, đoàn kết ngƣời quan tâm lẫn góp phần ổn định xã hội Để củng cố phát triển bền vững cá nhân, gia đình toàn xã hội, chế định cấp dƣỡng Luật Hơn nhân gia đình góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề Tuy nhiên, xuất phát từ thiếu hiểu biết pháp luật, từ vơ trách nhiệm ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng quy định pháp luật chế định chƣa đầy đủ vi phạm nghĩa vụ cấp dƣỡng xẩy nhiều Trong đó, Luật Hơn nhân gia đình 2014 đời với nhiều điểm nghĩa vụ cấp dƣỡng có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 vấn đề thực tiễn thực thi điều quan trọng cần thiết Với mục đích nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn thực thi đồng thời có so sánh với pháp luật nƣớc ngồi vấn đề để đƣa giải pháp thích hợp cho quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng, học viên chọn đề tài “Nghĩa vụ cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Dân Tố tụng Dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứuđề tài Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 vào thực tiễn đời sống thời gian ngắn Mặc dù, quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc kế thừa từ văn trƣớc nhƣng quy định chí quy định cũ chƣa thực đƣợc hoàn thiện Việc hồn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình nói chung nghĩa vụ cấp dƣỡng nói riêng vấn đề lâu dài, đòi hỏi nghiên cứu sâu rộng Trong khuôn khổ đề tài luận văn, mục đích đề tài làm sáng tỏ vấn đề chung nghĩa vụ cấp dƣỡng thành viên gia đình Đồng thời, hiểu thêm phần hệ thống pháp luật số nƣớc khác vấn đề Qua đó, tồn tại, vƣớng mắc việc áp dụng quy định pháp luật nghĩa vụ cấp dƣỡng để từ đƣa số giải pháp khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Giúp cho ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng tránh đƣợc trƣờng hợp vi phạm nghĩa vụ cấp dƣỡng thực tốt nghĩa vụ đồng thời tạo sở pháp lý cho quan nhà nƣớc nhƣ ngƣời có nhiệm vụ thực thi pháp luật giải vấn đề thực tiễn cách có hiệu Xuất phát từ mục đích nêu mà đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu vấn đề chung nghĩa vụ cấp dƣỡng làm sáng tỏ trƣờng hợp phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng, vấn đề liên quan đến nghĩa vụ cấp dƣỡng nhƣ mức cấp dƣỡng, phƣơng thức cấp dƣỡng… tập trung vào quy định tiến luật hành so với văn pháp luật trƣớc Qua đó, khẳng định vai trò ý nghĩa nghĩa vụ lý luận thực tiễn Nghiên cứu quy định pháp luật vài nƣớc giới để từ có nhìn khách quan so sánh với pháp luật Việt Nam vấn đề Trên sở nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn, đề tài cịn phân tích số hạn chế, vƣớng mắc tồn trình vận hành áp dụng pháp luật nghĩa vụ cấp dƣỡng, từ trình bày hƣớng hồn thiện thông qua việc đƣa khuyến nghị cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Nghĩa vụ cấp dƣỡng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu xoay quanh vấn đề nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, đồng thời tìm hiểu sơ lƣợc quy định trƣớc nhƣ quy định pháp luật số nƣớc vấn đề Từ đó, tìm đƣợc kế thừa phát triển quy định vấn đề nghĩa vụ cấp dƣỡng pháp luật hành Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa MácLênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta Nhà nƣớc Pháp luật, nhân gia đình Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê Tổng quan tài liệu Từ lâu vấn đề xung quanh nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc nhà khoa học, giảng viên, học viên luật quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Rất nhiều viết, cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề nhƣ: “Chế định cấp dƣỡng luật nhân gia đình - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học Ngô Thị Hƣờng năm 2006”; “Cấp dƣỡng theo pháp luật Việt Nam, Tác giả Thu Anh, Nhà xuất Tƣ pháp năm 2006”; “Cấp dƣỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Lê Tuyết Nhung năm 2014;… Tuy nhiên, Luật Hơn nhân gia đình 2014 có hiệu lực, thay Luật Hơn nhân gia đình 2000 Do đó, quy định nghĩa vụ nghĩa vụ cấp dƣỡng có thay đổi đáng kể, xuất nhiều điểm cần phải tìm hiểu, nghiên cứu Chính vậy, để tìm hiểu, nghiên cứu đề tài cần phải khai thác, kế thừa số dạng tài liệu nhƣ: Những tài liệu, giảng, viết, cơng trình nghiên cứu khoa học có nghĩa vụ cấp dƣỡng; Các quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng thời gian qua; Các quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng số nƣớc giới Địa điểm nghiên cứu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Tính đóng góp đề tài Hiện nay, ngồi cơng trình cứu khoa học đề cập tới vấn đề nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc quy định văn pháp luật cũ Hơn nhân gia đình chƣa có cơng trình nghiên cứu tổng quan vấn đề Có dừng lại viết mang tính chất phân tích điểm Luật Hơn nhân gia đình 2014, có nghĩa vụ cấp dƣỡng Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nƣớc việc xây dựng thực pháp luật có liên quan đến nhân gia đình Ngồi ra, luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội sở đào tạo khác Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chƣơng với kết cấu nhƣ sau: Chƣơng 1: Lý luận chung nghĩa vụ cấp dƣỡng theo Luật Hơn nhân gia đình Chƣơng 2:Nghĩa vụ cấp dƣỡng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Chƣơng 3: Thực tiễn thực thi nghĩa vụ cấp dƣỡng hạn chế áp dụng pháp luật hành nghĩa vụ cấp dƣỡng khuyến nghị cụ thể tái sản xuất ngƣời, chức kinh tế thơng qua việc chăm sóc, đùm bọc thành viên gia đình mà đƣợc trì Nhờ vào quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dƣỡng nên thành viên gia đình có tình u thƣơng,ý thứcvà trách nhiệm với Nghĩa vụ cấp dƣỡng Luật Hôn nhân gia đình góp phần củng cố chức gia đình qua việc ngƣời có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để trì sống thiết yếu ngƣời chƣa thành niên, ngƣời cao tuổi, ngƣời tàn tật, khơng có khả lao động gia đình, sở pháp lí cần thiết để đảm bảo cho đƣợc nuôi dạy tốt hồn cảnh đặc biệt nhƣ cha mẹ li ngƣời mẹ sinh giá thú… Nghĩa vụ cấp dƣỡng có đóng góp đáng kể vào việc củng cố chức xã hội gia đình, giúp cho gia đình hồn thành sứ mệnh thiêng liêng mà xã hội tự nhiên giao cho mà khơng thiết chế xã hội thay đƣợc Ngồi ra, nghĩa vụ cấp dƣỡng cịn góp phần tăng cƣờng gắn bó thành viên gia đình, nâng cao trách nhiệm cá nhân việc chăm sóc ni dƣỡng trẻ em, ngƣời cao tuổi, ngƣời tàn tật,….với quan điểm dành đẹp cho trẻ em, tạo điều kiện cho ngƣời cao tuổi sống vui, khỏe, có ích ngƣời tàn tật đƣợc hịa nhập cộng đồng Nhờ quan hệ thành viên gia đình ngày đƣợc củng cố gắn bó bền chặt Bên cạnh đó, nghĩa vụ cấp dƣỡng cịn sở pháp lí nhằm gắn kết thành viên gia đình cộng đồng trách nhiệm Khi mà giá trị đạo đức bị thay đổi quy phạm pháp luật dây xích gắn kết thành viên gia đình với nhau, làm thức tỉnh họ ý thức trách nhiệm mà trƣớc hết trách nhiệm ngƣời có quan hệ gia đình Nghĩa vụ cấp dƣỡng cịn có ý nghĩa việc giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống thành viên xã hội Các quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng có đan xen với quy tắc đạo đức, phong tục tập quán, truyền 28 thống gia đình Các quy định thấm sâu vào tƣ tƣởng ngƣời Việt Nam nhanh chóng trở thành xử chung đông đảo ngƣời dân Việt Nam Qua giáo dục tinh thần “tƣơng thân tƣơng ái”, “lá lành đùm rách”, đùm bọc sẻ chia gặp khó khăn, hoạn nạn khơng ngƣời có quan hệ gia đình mà phát triển rộng toàn xã hội Nghĩa vụ cấp dƣỡng góp phần tơn vinh giá trị đạo đức truyền thống ngƣời Việt Nam, thể tính nhân đạo pháp luật Việt Nam 1.3 Phân biệt nghĩa vụ cấp dƣỡng nghĩa vụ nuôi dƣỡng Pháp luật Việt Nam có quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng nghĩa vụ ni dƣỡng Xét dƣới góc độ luật học hai nghĩa vụ có mối quan hệ với Xuất phát từ mối quan hệ với mà điều kiện định hai nghĩa vụ thay cho điều khiến cho nhiều ngƣời nhầm lẫn cấp dƣỡng nuôi dƣỡng nuôi dƣỡng cấp dƣỡng [15] Nhƣ biết, nghĩa vụ cấp dƣỡng nghĩa vụ ni dƣỡng có chủ thể, ngƣời có mối quan hệ đặc biệt quan hệ huyết thống; quan hệ nuôi dƣỡng quan hệ hôn nhân Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định Điều 71, Điều 79, Điều 80; Điều 104, Điều 105, Điều 106 ngƣời có nghĩa vụ ni dƣỡng bao gồm: Cha mẹ con; cha dƣợng, mẹ kế riêng vợ chồng; dâu, rể, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; anh chị em với nhau; ông bà cháu; cô, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột Bên cạnh đó, Điều 107 Luật quy định: Nghĩa vụ cấp dưỡng thực cha, mẹ con; anh, chị, em với nhau; ông bà nội, ông bà ngoại cháu; cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột; vợ chồng Ngoài ra, xét điều kiện phát sinh nghĩa vụ hai loại nghĩa vụ có nét tƣơng đồng là: nhiều ngƣời số thành viên gia đình khơng có khả để tự 29 ni Khơng có khả tự ni bao gồm nhiều yếu tố nhƣ: ngƣời chƣa thành niên, ngƣời thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động; ngƣời khơng có tài sản để tự ni mà khơng có ngƣời ni dƣỡng Mặc dù, có nét tƣơng đồng nhƣ nhƣng nghĩa vụ cấp dƣỡng nghĩa vụ nuôi dƣỡng lại mang đặc điểm khác biệt Xét khái niệm, khái niệm cấp dƣỡng đƣợc quy định chi tiết khoản 24 Điều Luật nhân gia đình năm 2014 đƣợc làm rõ qua việc phân tích đặc điểm mục 1.2.2 Cịn nghĩa vụ ni dƣỡng Luật nhân gia đình năm 2014 không đƣa định nghĩa hay khái niệm thức nhƣng nghĩa vụ ni dƣỡng đƣợc nhắc đến nhiều điều luật Trong từ điển Tiếng Việt phổ thông Viện ngôn ngữ học, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ni cho ăn uống chăm sóc để trì phát triển sống, chăm sóc tồn cho phát triển Còn dƣỡng tạo điều kiện, thƣờng cách cung cấp thứ cần thiết giúp cho (cơ thể yếu ớt) trì phát triển tốt Xét nội dung, nghĩa vụ ni dƣỡng có phạm vi rộng cấp dƣỡng Ni dƣỡng quan hệ thiên tính chất tự nhiên, truyền thống đạo đức nhiều cha mẹ, con, anh chị em,… phải nuôi dƣỡng lẫn tất khả Trong quan hệ ni dƣỡng ngƣời đƣợc ni dƣỡng ngƣời có nghĩa vụ ni dƣỡng sống cảnh “giàu nghèo có nhau” khơng lệ thuộc vào điều kiện khác Ví dụ: cha mẹ dù có khó khăn, túng thiếu đến đâu ni dƣỡng họ trƣởng thành tự lo cho sống thân họ Cịn nghĩa vụ cấp dƣỡng phải xét đến nhu cầu thiết yếu ngƣời đƣợc nuôi dƣỡng, khả kinh tế ngƣời cấp dƣỡng Nếu nhƣ ngƣời cấp dƣỡng gặp khó khăn phƣơng diện vật chất, chí khơng thể tự trang trải sống 30 chế độ cấp dƣỡng khơng cịn ý nghĩa Nếu nhƣ cha mẹ sinh phải có nghĩa vụ nuôi dƣỡng tức phải chu cấp cho con, đáp ứng nhu cầu thiết yếu việc ăn, mặc, học hành, khám chữa bệnh,…thì nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc đặt trƣờng hợp cha mẹ không sống cha mẹ sống nhƣng có hành vi vi phạm nghĩa vụ ni dƣỡng Khi đó, họ phải thực cấp dƣỡng cho chƣa thành niên thành niên bị nhƣng khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Trƣờng hợp thành niên khơng sống chung với cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho cha, mẹ khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Luật Hơn nhân gia đình hành quy định cấp dƣỡng việc ngƣời có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngƣời “không sống chung” với Đây điểm mấu chốt để phân biệt nghĩa vụ nuôi dƣỡng nghĩa vụ cấp dƣỡng Nếu quan hệ nuôi dƣỡng, ngƣời đƣợc nuôi dƣỡng ngƣời có nghĩa vụ ni dƣỡng sống chung với ngƣợc lại quan hệ cấp dƣỡng ngƣời đƣợc cấp dƣỡng ngƣời phải cấp dƣỡng không sống chung với Vấn đề đặt cần hiểu “sống chung” “không sống chung” Theo Thạc sỹ Ngô Thị Hƣờng “Mối quan hệ nghĩa vụ cấp dƣỡng nghĩa vụ ni dƣỡng Luật nhân gia đình” đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật số 4/2005 có ba quan điểm khác “sống chung” nhƣ sau: Quan điểm thứ nhất: Những ngƣời sống chung ngƣời có nơi đăng kí hộ thƣờng trú Quan điểm thứ hai: Chỉ coi sống chung họ sinh sống thƣờng xuyên dƣới mái nhà không phụ thuộc vào nơi đăng kí hộ thƣờng trú 31 Quan điểm thứ ba: Việc xác định ngƣời sống chung với không phụ thuộc vào nơi đăng kí hộ thƣờng trú tạm trú mà vào nguồn tài để đảm bảo nhu cầu vật chất ngày họ Do ngƣời đƣợc coi sống chung họ có quỹ tiêu dùng Từ quan điểm khác “sống chung”, học viên cho quan điểm thứ ba đầy đủ sát nghĩa Bởi lẽ, quan điểm thứ thứ hai có điểm khơng hợp lý Xét quan điểm thứ ta thấy: thực tế có nhiều trƣờng hợp ngƣời có nơi đăng kí hộ thƣờng trú nhƣng lại không ăn chung chung với Chẳng hạn nhƣ cha mẹ sinh sống nơi đăng ký hộ thƣờng trú nhƣng lại thoát ly làm việc nơi khác, hay vợ chồng kết hôn đăng ký hộ thƣờng trú quê nhà nhƣng làm việc sinh sống Hà Nội,… Còn theo quan điểm thứ hai bất hợp lý, tồn trƣờng hợp thành viên gia đình sinh sống dƣới mái nhà nhƣng lại không ăn chung nhƣ việc cha mẹ cho ăn riêng họ chung nhà với Nhƣ vậy, theo quan điểm thứ ba, ngƣời “ khơng sống chung” ngƣời khơng có quỹ tiêu dùng chung Điều có nghĩa xem xét quan hệ có phải quan hệ cấp dƣỡng hay quan hệ nuôi dƣỡng cần xác định chủ thể có quỹ tiêu dùng chung hay khơng? Khi họ khơng có quỹ tiêu dùng chung quan hệ họ quan hệ cấp dƣỡng Tuy nhiên, phải lƣu ý đến trƣờng hợp đặc biệt ngày nhiều gia đình thành viên khơng có quỹ tiêu dùng chung nhƣng đƣợc coi sống chung Có thể thấy kiểu gia đình đại, mà thành viên có thu nhập riêng tự đảm bảo cho sống thân họ đồng ý với không thiết phải hình thành quỹ tiêu dùng chung cho gia đình Do đó, theo học viên việc hiểu nhƣ “sống 32 chung” “không sống chung” nhƣ quan điểm thứ ba đầy đủ sát thực nhất.Điều đảm bảo cho việc phân biệt cấp dƣỡng ni dƣỡng đƣợc xác Từ phân tích thấy ranh giới để xác định đâu nghĩa vụ cấp dƣỡng đâu nghĩa vụ nuôi dƣỡng mờ nhạt khó khăn Tuy vậy, khơng phải khó mà đánh đồng hai khái niệm cấp dƣỡng nuôi dƣỡng Cần phải xác định nghĩa vụ cấp dƣỡng phát sinh, nghĩa vụ ni dƣỡng phát sinh để đảm bảo quyền lợi cho chủ thể quan hệ Đặc biệt chủ thể chƣa thành niên, thành niên nhƣng khơng có khả lao động, khơng có tài sản ni 1.4 Nghĩa vụ cấp dƣỡng Luật số nƣớc giới 1.4.1.Nghĩa vụ cấp dưỡng hệ thống pháp luật Anh Nghĩa vụ cấp dƣỡng không vấn đềquan trọng cần thiết hệ pháp luật Việt Nam mà hệ thống pháp luật nƣớc phát triển khác vấn đề đƣợc quan tâm Trong hệ thống pháp luật Anh nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc quy định rõ ràng Tuy nhiên, khơng tìm thấy khái niệm cấp dƣỡng hệ thống pháp luật nƣớc Anh.Pháp luật Anh quy định vợ, chồng có nghĩa vụ pháp lý phải hỗ trợ ngƣời Nếu ngƣời vợ chồng không hỗ trợ cho ngƣời hai sống chung bên u cầu Tòa án ban hành phán yêu cầu vợ chồng hỗ trợ Tuy nhiên, ngƣời sống chung mà khơng kết với ngƣời khác khơng bên có nghĩa vụ pháp lý phải hỗ trợ tài cho bên trừ trƣờng hợp có Do đó, nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc hình thành có mối quan hệ vợ chồng sở pháp luật, việc đồng nghĩa nhƣ khơng có kết cấp dƣỡng không xảy 33 Pháp luật Anh quy định ly hơn, vợ, chồng phải tiếp tục hỗ trợ cho hai có thỏa thuận pháp lý có phán tịa án Tuy nhiên, vợ, chồng thỏa thuận rằng, không bên hỗ trợ cho bên vấn đề cấp dƣỡng khơng đƣợc đặt ra.Cấp dƣỡng vợ chồng phát sinh thu nhập tài sản bên không đủ để đáp ứng nhu cầu hàng ngày, ví dụ họ có thu nhập thấp ngƣời không làm việc suốt khoảng thời gian hay toàn thời gian nhân khơng có khả trở nên độc lập ly hơn.Khơng có cơng thức đặt để tính tốn phí cấp dƣỡng vợ chồng nhƣ trƣờng hợp cấp dƣỡng cho Do đó, xác định mức độ cấp dƣỡng, cần cân nhắc ràng buộc mặt tài hàng ngày bên, bao gồm nghĩa vụ cấp dƣỡng cho cái, nhƣ làm cách thực đƣợc nghĩa vụ với nguồn tài có Trong trƣờng hợp vợ chồng ly phƣơng thức cấp dƣỡng vợ chồng đƣợc chi trả sở hàng tháng khoảng thời gian xác định (theo năm) suốt phần đời lại bên Đa phần, thời gian cấp dƣỡng vợ chồng cấp dƣỡng có thời hạn Tịa án phán cấp dƣỡng khoảng thời gian ngắn, chẳng hạn nhƣ năm phù hợp phép ngƣời đƣợc cấp dƣỡng chuyển sang độc lập tài chính, ví dụ nhƣ cách đào tạo lại làm trở lại sau nuôi nấng Tuy nhiên, trƣờng hợp hôn nhân tồn mà ngƣời nghỉ việc nhiều năm để ni nâng tịa án phán cấp dƣỡng sở suốt đời Trƣờng hợp đƣợc gọi cấp dƣỡng cho phần đời chung Cấp dƣỡng vợ chồng chấm dứt bên nhận cấp dƣỡng tái hôn hai bên qua đời Cấp dƣỡng vợ chồng không tự động chấm dứt khi ngƣời nhận cấp dƣỡng sống chung với ngƣời khác.Mỗi bên đề nghị tịa án điều chỉnh phí cấp dƣỡng 34 lên xuống, có thay đổi hồn cảnh Ví dụ, bên trả phí cấp dƣỡng có thu nhập thay đổi bên nhận phí cấp dƣỡng có thay đổi phù hợp đáng nhu cầu tài thu nhập, dẫn đến không cần cấp dƣỡng không cần nhiều phí cấp dƣỡng Luật pháp sách Anh coi việc cấp dƣỡng cho vấn đề hết Pháp luật Anh quy định cha mẹ với trách nhiệm làm cha mẹ có quyền lên tiếng định quan trọng sống cái, chẳng hạn nhƣ chỗ ở, sức khỏe, giáo dục, tôn giáo, tên, tiền bạc tài sản Trách nhiệm làm cha mẹ kéo dài đƣợc 18 tuổi kết hôn độ tuổi từ 16 đến 18 Và pháp luật nƣớc quy định ngƣời có trách nhiệm làm cha, mẹ cha, mẹ đẻ cha, mẹ nuôi Xuất phát từ trách nhiệm làm cha, mẹ mà pháp luật Anh quy định vấn đề cấp dƣỡng cho nhƣ sau: Cấp dƣỡng cho đƣợc quy định sống chung với cha mẹ nhƣng hệ thống pháp luật không xen vào nguồn tài gia đình họ miễn trẻ em đƣợc cung cấp mức khơng phải chịu đựng thiệt hại Cả cha mẹ có trách nhiệm hỗ trợ mặt tài cho Ngƣời cha có trách nhiệm ngang nhƣ ngƣời mẹ kể không sống ngƣời mẹ hay khơng có tên giấy khai sinh đứa trẻ.Cha, mẹ kết đồng tính có trách nhiệm hỗ trợ mặt tài cho chamẹ hợp pháp đứa trẻ Khi sống vợ chồng có thay đổi nhƣ ly đứa trẻ buộc phải sống chung với cha mẹ lúc pháp luật xen vào đòi quyền cấp dƣỡng cho trẻ để đảm bảo đƣợc nhu cầu Thế nhƣng áp dụng cho việc địi quyền lợi cho đứa trẻ mà khơng can thiệp sâu vào sống riêng tƣ họ khía cạnh pháp luật nƣớc Anh đặt bảo hộ sống riêng tƣ gia đình họ Ở Anh tồn khái niệm gọi 35 “Family-based arrangements”, tạm dịch "Thỏa thuận dựa vào gia đình" Thỏa thuận dựa vào gia đình cách riêng tƣ để bố trí cấp dƣỡng cho Cha mẹ tự bố trí thứ không khác phải tham gia Cách linh hoạt thay đổi tình thay đổi Cha mẹ thống lƣợng tiền cấp dƣỡng thời điểm thực chi trả Khơng có hồ sơ thức, nhƣng cha mẹ viết thỏa thuận thành giấy trƣờng hợp sau có bất đồng Ví dụ, cha mẹ đồng ý ngƣời cấp dƣỡng chi trả phần thu nhập cho thứ nhƣ đồng phục đến trƣờng thay đƣa tiền, khoản tiền cố định đƣợc đặt gửi trực tiếp cho ngƣời nuôi Thỏa thuận dựa vào gia đình khơng ràng buộc mặt pháp lý Cấp dƣỡng cho hỗ trợ mặt tài chi phí sinh hoạt hàng ngày bố mẹ chia tay Tuy nhiên, cấp dƣỡng cho dành cho đứa trẻ thỏa mãn điều kiện sau: Dƣới 16 tuổi; Dƣới 20 tuổi học toàn thời gian; Dƣới 20 tuổi sống bố mẹ ngƣời đăng ký Trợ cấp nuôi cho họ Với quy định nhƣ thời điểm chấm dứt chi trả cấp dƣỡng cho kết thúc đứa trẻ đến 16 tuổi (hoặc 20 tuổi học toàn thời gian tới cấp A tƣơng đƣơng); đứa trẻ khơng cịn đủ điều kiện để nhận Trợ cấp nuôi con; bên nhận tiền cấp dƣỡng khơng cịn ngƣời chăm sóc cho đứa trẻ; bên nhận tiền cấp dƣỡng không muốn nhận nữa; ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng bố mẹ qua đời; bên trả tiền cấp dƣỡng đủ điều kiện hƣởng “nil rate” (mức 0), ví dụ bên trả tiền cấp dƣỡng học sinh tù nhân Nếu bên trả tiền cấp dƣỡng không đủ điều kiện hƣởng “nil rate” (mức 0), khoản toán tự động bắt đầu trở lại Bên nhận tiền không cần đăng ký lại để nhận tiền cấp dƣỡng cho cái.Khi cấp dƣỡng cho 36 chấm dứt, khoản tiền chƣa trả tính tới thời điểm phải đƣợc chi trả Các khoản tiền đƣợc gọi “khoản chƣa trả/khất lại” [33] Tuy nhiên, pháp luật nƣớc Anh khơng tìm thấy việc cấp dƣỡng cho giá thú quan hệ cấp dƣỡng nhƣ Ơng bà- cháu; anh chị- em khơng đƣợc nhắc đến điều khoản 1.4.2.Nghĩa vụ cấp dưỡng hệ thống pháp luật Hàn Quốc Khác với nƣớc ta, Hàn Quốc không tồn luật riêng nhân gia đình mà quan hệ nhân gia đình đƣợc quy định Phần Bộ Luật dân với tên gọi Luật Gia đình Tìm hiểu Phần – Luật Gia đình Hàn Quốc ta thấy nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc quy định rõ ràng Pháp luật quy định rõ hai chủ thể quan hệ cấp dƣỡng đối tƣợng cấp dƣỡng đƣợc cấp dƣỡng Tuy nhiên, khác với pháp luật nƣớc ta, pháp luật nƣớc gọi chung ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng “ngƣời lao động” có thu nhập Tùy thuộc vào mối quan hệ với thành viên lại gia đình mà ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc xác định cụ thể Pháp luật Hàn Quốc dự vào yếu tố huyết thống điều kiện phát sinh quan hệ cấp dƣỡng Khoản Điều 974 Bộ Luật dân có quy định ngƣời có quan hệ huyết thống phạm vị ba đời có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho Theo đó, đối tƣợng đƣợc cấp dƣỡng bao gồm: vợ/chồng ngƣời lao động, bố mẹ, ông bà, cụ ông, cụ bà anh chị em ruột ngƣời lao động Cô, dì, chú, bác,…khơng thuộc phạm vi đối tƣợng đƣợc cấp dƣỡng Ngoài cái, cháu, chắt ngƣời lao động đƣợc pháp luật quy định nằm phạm vi đối tƣợng đƣợc cấp dƣỡng Trong Bộ luật dân Hàn Quốc cần ý điểm vợ chồng coi có vị trí ngang Vì bố mẹ vợ/chồng ngƣời lao động (bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng), anh chị em ruột vợ/chồng ngƣời lao động đối tƣợng đƣợc cấp dƣỡng Luật quy định 37 vợ/chồng anh/chị em ruột ngƣời lao động vợ/chồng anh/chị em ruột vợ/chồng ngƣời lao động không nằm phạm vi đối tƣợng đƣợc cấp dƣỡng Thông thƣờng Hàn Quốc li quyền ni thuộc ngƣời cha Vì hầu hết phụ nữ nhà nội trợ, không trực tiếp kiếm tiền nên có khả chăm ni Rồi vấn đề phân biệt bên nội bên ngoại nặng nề, cịn tƣ tƣởng trọng họ nội, theo bố Nếu nhƣ ngƣời vợ muốn giành quyền ni phải chứng minh đƣợc ngƣời chồng khơng đủ điều kiện ni Tức ngƣời chồng rơi vào trƣờng hợp nhƣ thiểu trí tuệ, khơng có khả kinh tế, vũ phu với cái…Trong trƣờng hợp vợ chồng li mức cấp dƣỡng hàng tháng cho vợ chồng tự thỏa thuận Trƣờng hợp không thỏa thuận đƣợc Tịa án quy định mức cấp dƣỡng ngƣời tùy vào khả kinh tế ngƣời Bên cạnh quy định thành viên gia đình phải có quan hệ huyết thống nêu pháp luật Hàn Quốc đề số điều kiện đối tƣợng đƣợc cấp dƣỡng nhƣ sau: Trong mối quan hệ vợ chồng pháp luật dân Hàn Quốc khơng quan trọng vợ chồng có sống hay khơng mà xét đến việc có ln ln làm việc để kiếm sống hay không Nếu họ làm việc để vun vén gia đình nhƣng vợ chồng có mức thu nhập dƣới triệu won/năm đƣợc nhận cấp dƣỡng từ ngƣời cịn lại Điều kiện tuổi tác đối tƣợng nhận cấp dƣỡng mối quan hệ vợ chồng không đƣợc đặt Xét mối quan hệ cha mẹ điều kiện sinh sống khơng quan trọng việc họ có sống hay khơng mà xét đến việc có làm việc để kiếm sống với bố mẹ hay khơng Ngồi điều kiện 38 mức thu nhập dƣới triệu won/năm ngƣời cịn phải đáp ứng điều kiện độ tuổi dƣới 20 tuổi đƣợc nhận cấp dƣỡng Tuy nhiên, ngƣời thuộc trƣờng hợp ngƣời tàn tật điều kiện độ tuổi khơng đƣợc áp dụng Cịn cha mẹ 60 tuổi mà có thu nhập dƣới triệu won/năm ngƣời phải có nghĩa vụ cấp dƣỡng cha mẹ, khơng phụ thuộc vào việc cha mẹ có sống hay không Tuy nhiên, cha mẹ ngƣời tàn tật khơng có quy định độ tuổi để đƣợc nhận cấp dƣỡng Trong trƣờng hợp anh chị em ruột sống ngƣời lao động sống nhƣng phải làm, học, bị bệnh nên phải chuyển đƣợc nhận cấp dƣỡng họ dƣới 20 tuổi 60 tuổi có mức thu nhập dƣới triệu won/năm Trƣờng hợp họ ngƣời tàn tật điều kiện tuổi tác không đƣợc áp dụng So với Luật Hơn nhân gia đình năm 2014thì Luật Gia đình Hàn Quốc quy định cụ thể điều kiện để đƣợc nhận trợ cấp dƣỡng nhƣ độ tuổi, mức thu nhập, điều kiện sinh sống Trong đó, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 đề cập đến việc không sống gặp khó khăn, túng thiếu phƣơng diện vật chất Có thể khẳng định rằng, hệ thống pháp luật nƣớc Anh Hàn Quốc so với hệ thống Pháp Luật Việt Nam nghĩa vụ cấp dƣỡng có điểm khác Song, nghĩa vụ cấp dƣỡng hệ thống pháp luật điều có ƣu điểm nhƣợc điểm riêng phù hợp với tình hình kinh tế nhƣ đời sống ngƣời dân nƣớc Có thể nói, nghĩa vụ cấp dƣỡng pháp luật Việt Nam có phần chặc chẽ so với pháp luật số nƣớc khác điển hình nƣớc Anh, mà tầm cấp dƣỡng bao quát 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tƣ pháp – Bộ Công an – Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân (2001), Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BTP-BCATANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001, Hà Nội Chính phủ (1959), Tờ trình trước Quốc hội ngày 23/12/1959 dự thảo Luật hôn nhân gia đình, cơng báo số 1/1960, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950, Hà Nội Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 159 ngày 17/11/1950, Hà Nội Nguyễn Sĩ Giác (1959), Hồng Đức thiện thư, Nxb Nam Hà ấn qn, Sài Gịn Hồng đế Đại Nam (1936), Bộ dân luật Trung Kỳ, Nhà in Viễn Đệ, Huế Lê Thạch Hƣơng (2008), Quan hệ cấp dưỡng Luật Hơn nhân gia đình hành, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần thơ 10 Ngô Thị Hƣờng (2003), “Nghĩa vụ cấp dƣỡng vợ chồng li hơn”, Tạp chí Luật học (3), tr 38 - 41, 59 11 Ngô Thị Hƣờng (2004), "Nghĩa vụ cấp dƣỡng hệ thống pháp luật Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám", Tạp chí Luật học (3), tr 24 - 29 101 12 Ngô Thị Hƣờng (2005), “Mối quan hệ nghĩa vụ cấp dƣỡng nghĩa vụ ni dƣỡng Luật nhân gia đình”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (4), tr 13 - 18 13 Trần Đại Khâm (1968), Án lệ vựng tập, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 14 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, Quyển 2, Đại học Luật khoa Sài Gòn, Sài Gịn 15 Hồ Chí Minh (1960), Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, tập V, Nxb thật, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2013), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Đinh Thị Mai Phƣơng (chủ biên) - Viện Khoa học Pháp lý (2004), Bình luận khoa học luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 18 Nguyễn Văn Hành, Vũ Trinh, Trần Hựu (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 19 Lƣỡng Thần, Cao Nãi Quang, Nguyễn Sỹ Giác (1956), Quốc Triều hình luật, Nhà in Nguyễn Văn Của, Sài Gịn 20 Tổng thống Việt Nam Cộng hòa (1972), Bộ luật Dân Sài Gòn 1972,Sài Gòn 21 Thống sức Bắc kỳ (1931), Bộ dân luật Bắc kỳ, Nhà in Ngô Tử Hạ, Hà Nội 22 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25.Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (1992), Hiến pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 27 Quốc hội (1995), Bộ Luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2009), Bộ Luật Hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.https://www.citizensadvice.org.uk/relationships/living-togethermarriage-and-civil-partnership/living-together-and-marriage-legaldifferences/#h-financial-support-maintenance- 103 ... chung nghĩa vụ cấp dƣỡng theo Luật Hôn nhân gia đình Chƣơng 2 :Nghĩa vụ cấp dƣỡng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Chƣơng 3: Thực tiễn thực thi nghĩa vụ cấp dƣỡng hạn chế áp dụng pháp luật. .. hành nghĩa vụ cấp dƣỡng khuyến nghị cụ thể CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNGTHEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Lịch sử phát triển nghĩa vụ cấp dƣỡng 1.1.1 Nghĩa v? ?cấp dưỡng pháp luật. .. CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Lịch sử phát triển nghĩa vụ cấp dƣỡng 1.1.1 Nghĩa vụ cấp dƣỡng pháp luật Việt Nam trƣớc năm 1959 1.1.2 Nghĩa vụ cấp dƣỡng