Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
537,78 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ CHUYỀN BẢOVỆQUYỀNCỦANGƯỜIPHỤNỮTRONGQUANHỆNHÂNTHÂNGIỮAVỢVÀCHỒNGTHEOLUẬTHÔNNHÂNVÀGIAĐÌNHNĂM2014 Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Minh Hồng Phản biện 1: Phản biện 2: : 60 38 01 03 Luận văn bảovệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN 2.2 Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀBẢOVỆ 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.2.8 QUYỀNCỦANGƯỜIPHỤNỮTRONGQUANHỆNHÂNTHÂNGIỮAVỢVÀCHỒNG 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 Khái niệm quyềnngườiphụnữbảovệquyềnngườiphụnữQuyềnngườiphụnữBảovệquyềnngườiphụnữBảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng Sự phát triển quy địnhquyềnngườiphụnữbảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng Việt NamQuyềnngườiphụnữ pháp luật trước cách mạng Quyềnngườiphụnữ pháp luậthônnhângiađình từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến Chương 2: NỘI DUNG BẢOVỆQUYỀNCỦANGƯỜI 12 14 14 18 29 PHỤNỮTRONGQUANHỆNHÂNTHÂNNHÂNVÀGIAĐÌNHNĂM2014 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Quyềnngườivợ thương yêu, chung thủy chăm sóc, quý trọngQuyền yêu thương, chung thủy Quyền chăm sóc, giúp đỡ, tôn trọngQuyền sống chung vợchồng 29 33 33 37 40 43 45 46 54 58 64 SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀNCỦANGƯỜIPHỤNỮTRONGQUANHỆNHÂNTHÂNGIỮAVỢVÀCHỒNG 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 GIỮAVỢVÀCHỒNGTHEOLUẬTHÔNQuyền bình đẳng ngườivợ việc thực quanhệgiađìnhQuyền bình đẳng vợchồng mối quanhệ với Quyền bình đẳng việc thực sách dân số kế hoạch hóa giađìnhQuyền đại diện ngườivợQuyềnngườivợ việc thực trách nhiệm liên đới vợ, chồngQuyền lựa chọn nơi cư trú Quyền lựa chọn nghề nghiệp, học tập tham gia hoạt động kinh tế, trị, xã hội Quyền tôn trọngquyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Quyềnngườivợ việc ly hôn Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬTVÀ MỘT Thực tiễn áp dụng pháp luậtbảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng Những thành tựu đạt Một số khó khăn, vướng mắc việc bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng Một số đề xuất nhằm bảo đảm quyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng Tiếp tục hoàn thiện quy định văn pháp luậthônnhângiađình Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 64 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 89 29 31 32 64 68 77 77 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Luậthônnhângiađình (HN&GĐ) năm2014 Quốc hội thông qua ngày 19 tháng 06 năm2014 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Đây bước hoàn thiện quantrọng sở pháp lý cho việc thực chế độ hônnhângiađình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, bảovệquyền lợi ích hợp pháp thành viên gia đình, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp giađình Việt Nam Xuất phát từ mục đích việc xác lập quanhệvợchồng nhằm xây dựng giađình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững, kế thừa phát triển quy địnhLuật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm2014 điều chỉnh quanhệvợchồng dựa nguyên tắc tiến bộ, bình đẳng đưa nhiều quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ nhânthânvợchồngBảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng vấn đề chưa nghiên cứu cách chuyên sâu, thấu đáo đặc biệt kinh tế thị trường có chuyển biến phức tạp, quyềnnhânthânngườiphụnữquanhệvợchồng ngày bị xâm phạm nhiều hình thức mức độ khác nhau, chẳng hạn nạn bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần… Để đưa nhiều biện pháp giải hiệu quả, nhằm thúc đẩy thực tốt quyền bình đẳng ngườiphụnữ việc nghiên cứu vấn đề "Bảo vệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồngtheoLuậtHônnhângiađìnhnăm 2014" có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyềnngườiphụnữ có số đề tài nghiên cứu góc độ khác khóa luận tốt nghiệp năm 2003: "Bảo vệquyềnngườiphụnữtheoLuậthônnhângiađìnhnăm 2000", Lương Thị Kim Dung, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sĩ: "Ảnh hưởng Nho giáo đến quy định pháp luật Việt Nam mối quanhệvợ chồng", Đinh Hạnh Nga, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn Thạc sĩ: "Bảo vệquyềnngườiphụnữquanhệ tài sản vợchồngtheoLuậthônnhângiađìnhnăm 2000", Trần Thị Hồng Nhung, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội…Tuy nhiên, vấn đề bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng chưa nghiên cứu cách chuyên sâu quan tâm mức Các công trình nghiên cứu nghiên cứu việc bảovệquyềnngườiphụnữ cách nói chung hay dừng lại việc nghiên cứu bảovệquyềnngườiphụnữquanhệ tài sản vợchồng mà chưa có đề cập tới việc bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích - Tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồngtheoLuật HN&GĐ năm2014 có xem xét góc độ bình đẳng giới Từ đó, tìm số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề nâng cao vấn đề bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng * Nhiệm vụ - Tìm hiểu sở lý luận quyềnngườiphụnữbảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng - Tìm hiểu thực trạng nội dung bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợ với chồngtheoLuật HN&GĐ năm2014 - Đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luậtbảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợ với chồng Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài "Bảo vệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồngtheoLuậthônnhângiađìnhnăm 2014" luận văn tập Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀBẢOVỆQUYỀNCỦANGƯỜIPHỤNỮTRONGQUANHỆNHÂNTHÂNGIỮAVỢVÀCHỒNG trung làm rõ vấn đề bảovệquyềnnhânthânngườiphụnữ với tư cách người vợ, người mẹ quanhệvợ chồng, tức quyềnnhânthân phát sinh sở quanhệhônnhân Vì vậy, vấn đề quyềnngườiphụnữ không gắn liền với quanhệvợchồng không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích đề ra, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Đảng Nhà nước pháp luật - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp Ý nghĩa điểm luận văn - Luận văn nghiên cứu phân tích sâu sắc, toàn diện ý nghĩa, mục đích, nội dung bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng góc độ bình đẳng giới - Luận văn đánh giá thực trạng nội dung bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng thực tế, đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật vấn đề nâng cao hiệu việc bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợ chồng, nhằm thực bình đẳng vợchồng thực tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng Chương 2: Nội dung bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồngtheoLuậthônnhângiađìnhnăm2014 Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật số kiến nghị nhằm bảo đảm quyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng 1.1 Khái niệm quyềnngườiphụnữbảovệquyềnngườiphụnữ 1.1.1 QuyềnngườiphụnữQuyềnngườiphụnữ tập hợp quyềnngười mà ngườiphụnữ hưởng, tôn trọng, bảovệbảo đảm thực hệ thống quy định pháp luật 1.1.2 BảovệquyềnngườiphụnữHệ thống biện pháp, cách thức pháp luật quy định nhằm bảo đảm việc thực thi đầy đủ, có hiệu quyềnngườingườiphụnữ thực tế xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm quyềnngườiphụnữ 1.1.3 Bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng 1.1.3.1 Khái niệm Việc pháp luật ghi nhậnquyềnngườiphụnữquanhệnhânthân với ngườichồngbảo đảm cho quyền thực đầy đủ thực tế 1.1.3.2 Ý nghĩa việc bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng - Bảovệquyềnngườivợquanhệnhânthânvợchồng góp phần xóa bỏ tư tưởng gia trưởng - phong kiến, quyền áp đặt ngườichồng - Bảovệquyềnnhânthânngườivợ sở cho việc phòng chốngbạo lực gia đình, để đảm bảo bình đẳng giới thực chất vợchồng thực tế - Bảovệquyềnnhânthânngườivợ có tác động to lớn việc bảo đảm vị thế, vai trò ngườivợgiađình xã hội - Xử lý kịp thời hành vi xâm phạm quyềnnhânthânngườivợ Mặt khác, việc pháp luật công nhậnbảovệquyềnngườiphụnữnhânthân đảm bảo tương đồng hài hòa với pháp luật quốc tế xu hướng tiến nhân loại việc bảo đảm quyềnngườiphụnữquanhệvợchồng Điều phù hợp với cam kết Việt Nam với điều ước quốc tế ký kết như: Công ước ILO, Công ước CEDAW… 1.2 Sự phát triển quy địnhquyềnngườiphụnữbảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng Việt Nam 1.2.1 Quyềnngườiphụnữ pháp luật trước Cách mạng tháng năm 1945 1.2.1.1 Quyềnngườiphụnữ cổ luật Việt Nam * Quyềnnhânthân thể quanhệ tình cảm vợchồngTrongquanhệ tình cảm vợchồngquyềnngườiphụnữ thể tại: Điều 308 Bộ Luật Hồng Đức quy định: "Phàm ngườichồng bỏ lửng vợ tháng không lại (vợ trình lên quan sở xã quan làm chứng) vợ Nếu vợ có cho hạn năm Vì việc quan phải xa không theoluật này" Điều 404 Bộ Luật Hồng Đức quy định: "người chồng đánh vợ bị thương xử tội đánh người bị thương nhẹ bậc" Quy định thể nét nhân văn sâu sắc Bộ Luật Hồng Đức việc bảovệquyềnngườiphụnữ * Quyềnnhânthânngườivợ mối quanhệ với Trong mối quanhệ con, quyềnngườivợ thể trường hợp: "khi ly hôn, thường thuộc chồng, muốn giữ con, ngườivợ có quyền đòi chia số con" (Điều 310 Bộ luật Hồng Đức) Quy định góp phần tạo điều kiện cho người mẹ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cái, thực chức cao * Bảovệquyềnngườivợ việc ly hôn Có thể nói, quy định pháp luật phong kiến liên quan đến quyền ly hônvợchồng phần bảovệquyền lợi ngườivợ trường hợp "tam bất khứ" nghĩa kể ngườivợ phạm vào "thất xuất" ba trường hợp sau ngườichồng không phép ly hônngườivợtheo quy định Điều 165 Bộ luật Hồng Đức Đây quy định tốt, bảovệquyền lợi đáng cho ngườivợ 1.2.1.2 Quyềnngườiphụnữ pháp luật Việt Nam thời kì Pháp thuộc Pháp luật thời kì có số quy định thể quyềnngườiphụnữbảovệquyềnngườiphụnữquanhệvợchồng thông qua việc quy định duyên cớ mà ngườivợ xin ly hônngườichồng Điều 118 Bộ luật Trung Kì 1936 Có thể nói rằng, quy định bắt đầu thể việc "cởi trói" cho ngườiphụnữ Các quy định duyên cớ mà theongườivợ xin ly hôn đem đến cho ngườivợ bình đẳng định so với ngườichồng 1.2.2 Quyềnngườiphụnữ pháp luậthônnhângiađình từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1.2.2.1 Quyềnngườiphụnữ pháp luậthônnhângiađình giai đoạn từ 1945 đến 1954 Sắc lệnh số 97/SL ban hành ngày 22 tháng năm 1950 việc sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Sắc lệnh cụ thể hóa quyền bình đẳng ngườivợgiađình "Chồng vợ có địa vị bình đẳng gia đình" (Điều 5) Đây quy định thể quan tâm đặc biệt đến phụnữ Sắc lệnh 159/SL ban hành ngày 17 tháng 11 năm 1950 quy định duyên cớ ly hôn chung cho hai vợchồngTheo đó, vợchồng bình đẳng với quyền xin ly hôn Cụ thể, Điều Sắc lệnh số 159/SL quy định: "Vợ, chồng có quyền ly hôn bên ngoại tình; bên can án phạt giam; bên mắc bệnh điên bệnh khó chữa khỏi; bên bỏ nhà hai năm duyên cớ đáng; vợ, chồng tình hình không hợp đối xử với đến chung sống được" Đặc biệt, có quy phạm "ưu tiên" cho ngườiphụnữ sở xem xét đặc thù giới Điều quy định "Nếu ngườivợ có thai vợ hay chồng xin tòa hoãn đến sau kỳ sinh nở xử việc ly hôn" Việc ngườivợ xin hoãn ly hôn mang thai điều kiện tốt để bảovệ bà mẹ thai nhi 10 1.2.2.2 Quyềnngườiphụnữ pháp luậthônnhângiađình giai đoạn từ 1954 đến 1975 Hiến pháp năm 1959 ban hành thay Hiến pháp năm 1946, tiếp tục ghi nhận bình đẳng namnữ Điều 24: "Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có quyền bình đẳng với nam giới mặt sinh hoạt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình…" Sự ghi nhận Hiến pháp 1959 làm sở cho Luật HN&GĐ năm 1959 ban hành Theo đó, ngườivợ bình đẳng với ngườichồngquyền HN&GĐ bình đẳng nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ tiến quy định Điều 13; ngườivợ ưu tiên bảovệ xét góc độ đặc thù giới, chẳng hạn ly hôn Điều 29 Có thể nói, Luật HN&GĐ năm 1959 công cụ hữu hiệu để xóa bỏ tàn tích chế độ HN&GĐ phong kiến, tư sản, đảm bảoquyền bình đẳng cho ngườiphụ nữ, góp phần to lớn vào việc xây dựng chế độ HN&GĐ mới, tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợchồng bình đẳng Trong giai đoạn này, bên cạnh Luật HN&GĐ năm 1959 tiến miền Namquyền Sài Gòn ban hành số văn pháp luật để điều chỉnh vấn đề HN&GĐ như: LuậtGiađình ngày 02 tháng 01 năm 1959 quyền Ngô Đình Diệm; Sắc luật số 15/64 ngày 23 tháng năm 1964 quyền Nguyễn Khánh; Bộ Dân luật Sài Gòn ngày 20 tháng 12 năm 1972 quyền Nguyễn Văn Thiệu Nhìn chung, văn pháp luậtbảovệquyềngia trưởng, phân biệt đối xử, bất bình đẳng giới vợchồng Tuy nhiên, ta thấy điểm tiến việc bảovệquyềnphụnữquanhệnhânthânvợchồnghệ thống văn sau: * Luậtgiađình ngày 02 tháng 01 năm 1959 (Luật số 1-59) quyền Ngô Đình Diệm Luật số 1-59 ban hành ngày 02 tháng 01 năm 1959 gồm 135 Điều quy địnhhônnhângiađình Đây lần pháp chế thành văn Việt Nam bãi bỏ chế độ chồng nhiều vợ: "Chế độ đa thê từ bị bãi bỏ hẳn" Quy định thể tiến đáng kể việc đảm bảo chế độ hônnhânvợchồng Bên cạnh đó, quy định ly thân Điều 55 Luật: "Cấm ly hôn, phép ly thân" đảm bảoquyền lợi ngườivợ đời sống hônnhângiađình * Sắc luật số 15/64 ngày 23 tháng 07 năm 1964 giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng quyền Nguyễn Khánh Sắc luật số 15/64 ban hành ngày 23 tháng 07 năm 1964 gồm 158 Điều quy địnhgiá thú, tử hệ tài sản cộng đồng Trong đó, vấn đề bảovệquyềnngườivợ thể quy định ly hôn chung cho vợchồng Điều 63, Sắc luật số 15/64 * Bộ Dân luật Sài Gòn ngày 20 tháng 12 năm 1972 quyền Nguyễn Văn Thiệu Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972 gồm có quy định thể tiến quyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng quy định thiên thứ V số Trong có số quy định tiến thể quyềnngườiphụnữ Điều 136, Điều 137 Những quy định mang lại nhiều cho ngườivợ bình đẳng với ngườichồng đời sống hônnhângiađình đảm bảoquyền lợi ích 1.2.2.3 Quyềnngườiphụnữ pháp luậthônnhângiađình giai đoạn từ 1975 đến * QuyềnngườiphụnữLuật HN&GĐ năm 1986 Kế thừa phát triển Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986 ta tiến thêm bước quantrọngbảovệquyềnngườiphụ nữ, theoquyềnngườiphụnữ thể Điều 11, Điều 13 Có thể nói, quy định góp phần vào nghiệp giải phóng phụ nữ, xây dựng giađình xã hội chủ nghĩa thật dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc bền vững, thúc đẩy nghiệp xây dựng bảovệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa * QuyềnngườiphụnữLuật HN&GĐ năm 2000 Công đổi thu nhiều thành tựu, tác động đến muôn mặt đời sống xã hội, có vấn đề HN&GĐ Trên sở kế thừa 11 12 quy định tiến qua hiến pháp văn luậthônnhângiađình qua năm, Luật HN&GĐ năm 2000 có quy định thống toàn diện quyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng Điều 21, Điều 23 Luật Các quy định góp phần đảm bảo thực tốt quyềnnhânthân cho ngườivợ ngăn chặn hành vi xâm phạm đến ngườivợquanhệnhânthânvợchồng thực tế * QuyềnngườiphụnữLuật HN&GĐ năm2014Luật HN&GĐ năm2014 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua vào ngày 19 tháng 06 năm2014 với chương 133 Điều Luật xây dựng sở kế thừa giá trị Luật HN&GĐ năm 2000 thể chế hóa đường lối Đảng hônnhângiađình Trên sở quy định nguyên tắc bản.Luật HN&GĐ năm2014 có quy định cụ thể, đầy đủ quyềnngườivợ chẳng hạn quy định Điều 17, khoản Điều 19 Có thể nói, Luật HN&GĐ năm2014 mang đến nhiều quy định tiến nhằm bảovệ tốt quyền chủ thể quanhệ HN&GĐ nói chung Đây bước phát triển pháp luật HN&GĐ Việt Nam, tạo sở pháp lý cho việc xây dựng, thực quanhệ HN&GĐ tiến bộ, hạnh phúc 2.1 Quyềnngườivợ yêu thương, chung thủy chăm sóc, quý trọng 2.1.1 Quyền yêu thương, chung thủy Quyền thương yêu, chung thủy ngườivợ thể mặt vật chất tinh thầnVề phương diện vật chất, vợchồng có nghĩa vụ hợp tác việc bảo đảm đáp ứng yêu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình, cá nhânVề phương diện tình cảm, vợchồng phải dành cho thương yêu, chung thủy, đùm bọc lẫn đời sống hàng ngày, đặc biệt đau ốm, gặp khó khăn 2.1.2 Quyền chăm sóc, giúp đỡ, tôn trọngQuyền chăm sóc, quý trọng, giúp đỡ thể hành vi, cách cư xử thái độ ngườichồng Đó yêu mến, tôn trọng, lắng nghe ý kiến người vợ; giữ gìn danh dự, uy tín, nhân phẩm; quan tâm, động viên lẫn tạo điều kiện để ngườivợ có khả phát huy điểm mạnh thân 2.1.3 Quyền sống chung vợchồng Nghĩa vụ sống chung vợchồng quy định khoản Điều 19 Luật HN&GĐ năm2014 "Nghĩa vụ sống chung" nghĩa vụ quanhệnhânthânvợ chồng, phát sinh sở hônnhân hợp pháp Theo đó, vợchồng có quyền nghĩa vụ tạo lập sống chung, nơi chung để xây dựng, bảovệ chế độ hônnhângiađình hạnh phúc, vững mạnh, tiến Đây quy địnhLuật HN&GĐ năm2014 nhằm xây dựng giađình hạnh phúc theo nghĩa 2.2 Quyền bình đẳng ngườivợ việc thực quanhệgiađình 2.2.1 Quyền bình đẳng vợchồng mối quanhệ với * Quyền lựa chọn họ, tên cho Quyềnngườivợ việc lựa chọn họ, tên cho thực thông qua thỏa thuận với chồng, theo đó, họ, tên theo họ mẹ Về vấn đề quy định điểm e khoản mục II Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02 tháng 06 năm 2008 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính Phủ đăng ký quản lý hộ tịch Đây quy định mở tạo điều kiện cho ngườivợ có vị trí ngang với người chồng, hạn chế ảnh hưởng phong tục * Quyền việc lựa chọn quốc tịch cho Quyềnngười mẹ việc lựa chọn quốc tịch cho thể khoản Điều 16 luật quốc tịch năm 2008 Quy định tạo bình 13 14 Chương NỘI DUNG BẢOVỆQUYỀNCỦANGƯỜIPHỤNỮTRONGQUANHỆNHÂNTHÂNGIỮAVỢVÀCHỒNGTHEOLUẬTHÔNNHÂNVÀGIAĐÌNHNĂM2014 đẳng ngườivợngườichồng việc định vấn đề nhânthân * Quyền lựa chọn tôn giáo, nơi cư trú cho Quyềnngười mẹ việc lựa chọn tôn giáo, nơi cư trú thể việc vợchồng thỏa thuận để lựa chọn cho theo tôn giáo cha mẹ, cư trú cha mẹ để tạo điều kiện tốt cho * Quyền bình đẳng việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục Quyềnngười mẹ việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục thể quy định khoản 1, khoản Điều 69 và khoản Điều 71 Luật HN&GĐ năm2014 bình đẳng ngườivợngườichồng thể quyền yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục con, đảm bảo cho sống ngược đãi, hành hạ bị xúc phạm * Quyền bình đẳng việc đại diện cho Quyềnngườiphụnữ việc đại diện cho thể quy định khoản Điều 69 khoản 1, khoản Điều 73 Luật HN&GĐ năm2014Theo đó, vợchồngngười đại diện con, vợchồng thỏa thuận hai ngườingười đại diện cho giao dịch dân Các quy định tạo cho ngườiphụnữ đảm bảoquyền bình đẳng ngườichồng mối quanhệ với con, thúc đẩy nghiệp bình đẳng giới 2.2.2 Quyền bình đẳng việc thực sách dân số kế hoạch hóa giađìnhLuật HN&GĐ năm2014 ghi nhậnbảovệ bình đẳng ngườivợ việc thực sách dân số kế hoạch hóa giađình quy định mang tính nguyên tắc LuậtTheo đó, khoản Điều quy định: "Giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình" Quyền bình đẳng ngườivợngườichồng việc thực sách dân số thể việc: Ngườivợngườichồngđịnh việc sinh hay không, số lần sinh con, thời gian sinh con, có quyền lựa chọn biện pháp kế hoạch hóa gia đình, không áp dụng biện pháp tránh thai ngườivợ mà người chồng, để đảm bảo an toàn, sức khỏe cho ngườivợ 2.2.3 Quyền đại diện ngườivợTrong sống gia đình, để đảm bảo cho nhu cầu giađình đòi hỏi vợ, chồng phải tham gia giao dịch dân Việc ngườivợ phép đại diện cho ngườichồng tham gia giao dịch dân phát sinh sở ủy quyềnngườichồng Bên cạnh đó, quyền đại diện ngườivợ đặt ngườichồng bị lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân Quyền đại diện mang lại cho ngườivợ tự quyết, bình đẳng ngườichồng giao dịch dân tạo chế đồng việc bảovệquyềnngườiphụnữ góc độ bình đẳng giới Theo xác lập quyền đại diện khoản 2, khoản Điều 24, Luật HN&GĐ năm2014 có quy định bổ sung quyền đại diện vợchồng khoản Điều 25 khoản Điều 26 Việc quy địnhngườivợ có quyền đại diện cho ngườichồng xét góc độ giới, đảm bảo bình đẳng quyền hội cho ngườiphụ nữ, tạo điều kiện đảm bảo thực bình đẳng giới thực chất vợchồng thực tế 2.2.4 Quyềnngườivợ việc thực trách nhiệm liên đới vợ, chồngTheo quy định Khoản 1, khoản Điều 27 Luật HN&GĐ năm2014 trách nhiệm liên đới vợchồng phát sinh bên thực giao dịch đáp ứng nhu cầu cần thiết giao dịch khác lợi ích chung giađìnhphù hợp với quy định pháp luậtQuyềnngườiphụnữ việc thực trách nhiệm liên đới thể việc ngườivợ thực giao dịch đáp ứng nhu cầu cần thiết giao dịch khác lợi ích gia đình, việc thực nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng, chẳng hạn nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch vợchồng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định pháp luậtvợchồng phải chịu trách nhiệm, nghĩa vụ bồi thường 15 16 thiệt hại gây thừa nhậnphù hợp với quy định pháp luật, ngườichồng tuyên bố giao dịch vô hiệu Trong trường hợp tài sản chung vợchồng không đủ để toán nghĩa vụ vợchồng phải chịu trách nhiệm tài sản riêng người Quy định trách nhiệm liên đới vợchồng khắc phục tình trạng thường xảy thực tế: thờ ơ, vô trách nhiệm ngườichồng công việc giađình trách nhiệm liên đới vợchồng quy địnhquantrọng cần thiết, nhằm ràng buộc trách nhiệm vợchồng với nhau, vừa đảm bảo sống giađình vừa đảm bảoquyền lợi người thứ ba tham gia giao dịch bên vợchồng thực 2.2.5 Quyền lựa chọn nơi cư trú Điều 20 Luậthônnhângiađìnhnăm2014 quy định:"Việc lựa chọn nơi cư trú vợchồngvợchồng thỏa thuận, không bị ràng buộc phong tục, tập quán, địa giới hành chính" Quyền lựa chọn nơi cư trú ngườiphụnữ nội dung quyềnnhânthânngườiphụnữquanhệvợchồng ghi nhận pháp luậtquyền bình đẳng ngườivợ việc lựa chọn nơi cư trú sở pháp lý quantrọng giúp ngườiphụnữ thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, phong tục, tập quán lạc hậu, giúp họ có "độc lập" giađình 2.2.6 Quyền lựa chọn nghề nghiệp, học tập tham gia hoạt động kinh tế, trị, xã hội Điều 23 Luật HN&GĐ năm2014 quy định sau: "Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội" Đảm bảo bình đẳng ngườivợ việc lựa chọn nghề nghiệp, học tập tham gia hoạt động kinh tế, trị, văn hóa xã hội tạo điều kiện để ngườivợ tham gia vào đời sống xã hội, tạo cho ngườivợ vị bình đẳng, ngang quyền với ngườichồng đời sống giađình xã hội để đảm bảoquyền lợi người vợ, góp phần vào nghiệp giải phóng phụnữ 2.2.7 Quyền tôn trọngquyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Điều 22 Luật HN&GĐ Việt Namnăm2014 quy địnhquyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo sau: "Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọngquyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhau" Như vậy, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo ngườiphụnữ xuất phát từ nhóm quyền công dân, pháp luật ghi nhậnbảo đảm thực Đây nội dung giải phóng phụnữ đảm bảo bình đẳng giới 2.2.8 Quyềnngườivợ việc ly hôn Khoản 14 Điều Luật HN&GĐ năm2014 quy định: "Ly hôn việc chấm dứt quanhệvợchồngtheo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án" Việc bảovệquyềnngườivợ ly hôn thể nội dụng sau: * Quyền yêu cầu ly hôn Điều 51 Luật HN&GĐ năm2014 quy địnhquyền yêu cầu Tòa án giải việc ly hônTheo đó, quyềnngườivợ việc yêu cầu ly hôn thể nội dung sau: Thứ nhất, ngườivợ có quyền yêu cầu ly hôn hai trường hợp: Thuận tình ly hôntheo quy định Điều 55 Luật HN&GĐ năm2014 ly hôn bên vợ yêu cầu Điều 56 Luật HN&GĐ năm2014 Thứ hai, quy định trường hợp cha, mẹ, ngườithân thích khác giađình có quyền yêu cầu Tòa án giải ly hôn Đây quy địnhLuật HN&GĐ năm2014 có ý nghĩa thiết thực bảovệquyềnngườiphụ nữ, trường hợp ngườivợ nạn nhânbạo lực giađìnhngườichồng gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe tinh thần cho ngườivợ cha mẹ, ngườithân thích ngườivợ có quyền yêu cầu Tòa án giải ly hôn Thứ ba, quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hônngườichồngTrong trường hợp ngườivợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi ngườichồng không yêu cầu Tòa án giải ly hôn Mục đích quy định gắn trách nhiệm ngườichồng việc 17 18 tạo điều kiện cho ngườivợ thực chức làm mẹ Tuy nhiên, quanhệvợchồng trở nên phức tạp làm cho ngườivợ thêm đau khổ ngườivợ có yêu cầu xin ly hôn Tòa án thụ lý đơn yêu cầu xin ly hônngườivợ giải ly hôntheo quy định chung * Quyền trực tiếp nuôi ly hôn Được quy định Khoản 2, khoản Điều 81 Luật HN&GĐ năm2014 Đây quy định thể quyền ưu tiên nuôi phía người mẹ trường hợp ly hôn - đảm bảo thiên chức làm mẹ ngườiphụnữ * Quyềnngười mẹ việc thăm nom sau ly hôn Được quy định Khoản Điều 82 Luật HN&GĐ năm2014 Quy định tạo cho ngườiphụnữ thực quyền mà đảm bảo cho người hưởng quan tâm, chăm sóc mẹ cho tăng trưởng phát triển 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luậtbảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng 3.1.1 Những thành tựu đạt * Quyền thương yêu, chăm sóc tôn trọngTrong xã hội ngày nay, ngườiphụnữgiađình ngày quan tâm, bảo đảm quyền lợi Tình trạng bạo lực giađình có xu hướng giảm qua năm Qua kết nghiên cứu cho thấy thực trạng số hộ giađình có bạo lực có xu hướng giảm từ năm 2009 89.902 hộ xuống 33.904 hộ vào tháng 9/2011 * Trong việc thực sách dân số kế hoạch hóa giađình Vấn đề quyềnngườivợ việc thực sách dân số kế hoạch hóa giađình đạt nhiều thành tựu thể thông qua kết tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai có xu hướng tăng lên qua năm khu vực nông thôn có tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai cao so khu vực thành thị tỷ lệ giảm sinh thứ trở lên * Trong lĩnh vực trị Quyềnngườiphụnữ lĩnh vực trị đạt nhiều thành tựu thể thông qua tỷ lệ phụnữ tham gia Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp đại biểu Quốc hội tăng liên tục khóa gần quản lý nhà nước xã hội tỉ lệ ngườiphụphụ tham gia, nắm vị trí quantrọng có xu hướng tăng, đóng góp tích cực quan hành pháp, tư pháp, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp… * Trong lĩnh vực lao động, việc làm Trong lĩnh vực lao động việc làm ngườiphụnữ ngày quan tâm hơn, tạo điều kiện để ngườiphụnữquyền tự chủ giađình vấn đề kinh tế, việc làm Từng bước thúc đẩy cho ngườiphụnữ tiếp cận với hình thức, loại hình công việc Quy định góp phần đảm bảo cho ngườiphụnữ bình đẳng với ngườichồng việc tham gia lao động, sản xuất Việc thực Đề án 295/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2010 "Hỗ trợ phụnữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015" 3.1.2 Một số khó khăn, vướng mắc việc bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng Bên cạnh thành tựu đạt việc bảovệquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng nhiều bất cập hạn chế khó khăn, vướng mắc thi hành pháp luật dẫn đến ảnh hưởng đến quyền lợi ích ngườiphụnữ Thực tế, nhìn nhận thông qua vấn đề sau: * Tình trạng bạo lực giađình tồn tại, chí có trường hợp nghiêm trọng Hiện quyền thương yêu, chăm sóc quý trọngngườivợ bị xâm phạm Tình trạng bạo lực thể qua tỷ lệ ngườivợ có chồng bị chồng gây hành vi bạo lực thể xác khác tỷ lệ hành vi bạo lực tình dục cụ thể chồng gây theo trả lời phụnữ tồn tại, chí có trường hợp nghiêm trọng 19 20 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬTVÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀNCỦANGƯỜIPHỤNỮTRONGQUANHỆNHÂNTHÂNGIỮAVỢVÀCHỒNG * Tình trạng ngườivợ phải sinh thứ ba trái với ý muốn Trong việc thực sách dân số kế hoạch hóa giađình bên cạnh thành tựu đạt tồn hạn chế, vướng mắc vấn đề ngườivợ phải sinh thứ ba trái với ý muốn Bên cạnh đó, hạn chế việc thực sách dân số kế hoạch hóa giađình thể việc ngườiphụnữngười chủ yếu tham gia thực biện pháp tránh thai Vì vậy, pháp luậthônnhângiađình cần có sửa đổi, bổ sung để đảm bảo tốt quyền lợi ích ngườiphụnữ * Tình trạng đứng tên giấy tờ chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản Trong thực tiễn sống nay, nguyên tắc bình đẳng namnữgiađìnhquyềnngườiphụnữgiađình đảm bảohệ thống pháp luật, thực tế lĩnh vực đứng tên giấy sở hữu, quyền sử dụng số tài sản chưa thực bảovệ hợp lý, ngườiphụnữ chưa tôn trọng cao, chưa đảm bảoquyền tự quyết, bình đẳng việc đại diện chồng tham gia giao dịch dân sự, xét góc độ bình đẳng giới * Quyền tham gia trị Quyềnngườiphụnữ lĩnh vực trị, việc quản lý nhà nước tham gia vào tổ chức đảng, tổ chức trị chưa quan tâm cao thu nhiều thành tựu rõ rệt Theobáo cáo Chính phủ bình đẳng giới lĩnh vực trị, Ủy ban cho rằng: Kết thực mức thấp so với mục tiêu dự báo đến năm 2015 khó đạt mục tiêu 80% Báo cáo cho thấy, có 15/30 (50%), bộ, quan ngang, quan thuộc Chính phủ có cán lãnh đạo chủ chốt nữ 24/63 (38%) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nữ Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân * Quyềnđịnhngườiphụnữ lĩnh vực kinh tế Thực tế cho thấy ngày nay, lĩnh vực kinh tế ngườivợ chưa có nhiều hội tham gia hoạt động kinh tế chồng bàn bạc, định công việc gia đình, tức vị ngườiphụnữ hạn chế quyền thể ý kiến, quyền tự thân * Vềquyềnngườiphụnữ lĩnh vực lao động, xã hội Vấn đề phân hóa lao động giađình có khác biệt vợchồngTheo đó, ngườivợ nhiều thời gian cho công việc giađình chăm sóc cái, nội trợ, bếp núc, công việc khác….trong trách nhiệm ngườichồng lao động, công việc nhà dường chưa cao Vì vậy, cần thiết phải có quy định rõ ràng, có hình thức tuyên truyền rõ rệt để đảm bảo thiết thực quyền lợi ngườiphụnữ góc độ bình đẳng giới * Vềquyềnngườivợ ly hôn Việc đảm bảoquyền lợi ích ngườivợ thực tế gặp nhiều khó khăn hạn chế ly hôn Vấn đề có nguyên nhân từ hành vi bạo lực gia đình, mà chủ yếu từ ngườichồng Nhiều trường hợp chưa ly hônngườiphụnữ phải khỏi nhà chịu cảnh bạo lực mâu thuẫn nguyên nhân từ phía giađình nhà chồng Một số trường hợp khác, ngườiphụnữ muốn khỏi nhà để tự giải thoát khỏi bạo lực lại không chấp nhận bị cản trở thực 3.2 Một số đề xuất nhằm bảo đảm quyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định văn pháp luậthônnhângiađình Để bảovệ tốt quyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng Nhà nước cần rà soát lại sách hệ thống pháp luật, đặc biệt văn pháp luậthônnhângiađình để xóa bỏ nội dung, điều luật cản trở bình đẳng bảovệquyền lợi ích ngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng Trên sở nghiên cứu, luận văn đưa số đề xuất để bảovệ tốt quyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng sau: Thứ nhất, cần quy định rõ hành vi vi phạm quyền yêu thương, chung thủy có chế tài xử lý Theoquan điểm tôi, để coi có vi phạm nghĩa vụ chung thủy cần xác địnhngườichồng có hành vi kết hôn chung sống ngoại 21 22 tình với người khác công khai bí mật, kéo dài thời gian ngắn miễn hành vi gây hậu định vật chất, tinh thần cho ngườivợ Thứ hai, cần phải bổ sung thêm quy định biện pháp xử phạt hành cần có bổ sung việc quy định rõ chế tài xử phạt vi phạm hành dạng hành vi bạo lực bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục ngườivợ Có thế, quyền lợi ngườiphụnữ đảm bảo cách đáng Thứ ba, cần có quy định cụ thể việc lựa chọn họ cho nhằm đảm bảoquyềnngườiphụnữ Để đảm bảo cho quyền lợi người mẹ việc lựa chọn họ cho ngườitheo cần xem xét quy định dự thảo BLDS năm 2015 việc lựa chọn Khoản Điều 31 dự thảo BLDS năm 2015 Quy định tạo cho ngườivợ có quyền bình đẳng với ngườichồng mối quanhệ với góc độ bình đẳng giới Thứ tư, cần đảm bảoquyền bình đẳng người mẹ bị hạn chế lực hành vi dân việc chăm sóc Luật HN&GĐ năm2014 cần có quy định mở rộng việc đảm bảoquyềnngườiphụnữ họ bị hạn chế bị lực hành vi dân quyền họ đảm bảo việc chăm sóc, bảovệ cách quy địnhngườithângiađình ông bà, anh chị, em… có quyền thay người mẹ chăm sóc, giáo dục cháu, quy định trách nhiệm ngườithân thích có quyền xem xét, giám sát ngườichồng có hành vi bạo lực người để phát kịp thời, đảm bảo cho quyền lợi người mẹ phát triển sau trẻ Thứ năm, việc thực sách dân số kế hoạch hóa giađìnhLuật HN&GĐ năm2014 cần có quy định nâng cao trách nhiệm ngườichồng việc thực biện pháp tránh thai Thứ sáu, vấn đề bảovệquyềnngườiphụnữquyền đại diện Để đảm bảoquyền đại diện ngườiphụnữ quy định pháp luật cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản cần phải sửa đổi, bổ sung quy định rõ ràng việc quy định đứng tên vợchồng giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất quy định có liên quan đến thủ tục kê khai xin cấp Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất phải có phần kê khai tình trạng hônnhân để đảm bảo tốt quyền tự ngườivợ xét khía cạnh quyềnnhânthân tham gia giao dịch dân Thứ bảy, lĩnh vực học tập, kinh tế, trị, lao động Để đảm bảo nâng cao quyềnngườiphụnữ lĩnh vực học tập, kinh tế, trị, lao động hết cần phải thực tốt thânngườiphụnữ cần phải tự cố gắng vươn lên lĩnh vực, nghiên cứu nâng cao trình độ để tiến tới bình đẳng giới xã hội nay, giađình phải tạo điều kiện để phụnữ học tập nâng cao trình độ thânngườiphụnữ phải giải hài hòa mối quanhệgiađình nghiệp Thứ tám, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chốngbạo lực giađình có số mức phạt hành vi xâm phạm quyền lợi ngườiphụnữ dường mức phạt đưa thấp so với điều kiện kinh tế nay, tính răn đe Cần thiết có điều chỉnh, bổ sung vấn đề theo hướng nâng cao mức phạt hành vi bạo lực giađình hậu mà hành vi vi phạm để lại gây thiệt hại nhiều mặt tinh thần Có đảm bảoquyền lợi đáng ngườiphụnữ Thứ chín, Điều 130 Bộ luật hình quy định tội xâm phạm quyền bình đẳng phụnữTheo quy định trên, hành vi xâm phạm quyềnngườiphụnữ dường chưa đủ răn đe, thực tế nạn bạo lực giađình diễn khó kiểm soát Do đề nghị phải bổ sung quy định thiếu để bảovệ tốt quyềnngườiphụnữ 3.2.2 Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Để pháp luật vào sống quyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng thực bảo vệ, phát huy hiệu thực tế biện pháp quantrọng đẩy mạnh công tác 23 24 phổ biến, giáo dục pháp luật để toàn xã hội thânngườiphụnữ cao nhận thức tự bảovệquyền lợi ích hợp pháp Đối với phụ nữ, thực tốt luật pháp sách bình đẳng giới, Ngoài ra, nên lồng ghép việc phổ biến, giáo dục pháp luật vào hoạt động sinh hoạt cộng đồng, buổi sinh hoạt câu lạc pháp luật, buổi họp đoàn thể quần chúng sở… bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn; có chế, sách để phụnữ tham gia ngày nhiều vào quan lãnh đạo quản lý cấp, ngành, chăm sóc bảovệ sức khỏe bà mẹ trẻ em; Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương cần quan tâm, tăng cường công tác lãnh đạo, đạo ban, ngành, đoàn thể đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ thành lập "Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ" - tổ chức phối hợp đạo quan, ban, ngành, tổ chức trung ương địa phương công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đối với ngành Tư pháp - quan thực chức quản lý nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - cần phát huy trách nhiệm việc tập trung đạo, hướng dẫn phối hợp với đơn vị liên quan triển khai, thực nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụnữ Đảm bảo phối hợp đồng quan, ban, ngành, đoàn thể công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý cho phụnữ Nâng cao vai trò hoạt động mô hình Câu lạc "Phụ nữ với pháp luật", Câu lạc trợ giúp pháp lý…nhằm lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý đến địa bàn khu dân cư chị em phụnữ Xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật hội tụ đủ tiêu chuẩn theo quy định Bộ Tư pháp, đặc biệt am hiểu vấn đề phụ nữ, quyền bình đẳng ngườiphụnữgiađình Mở lớp bồi dưỡng, tập huấn sách, pháp luậtLuậthônnhângia đình, ví dụ lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật kỹ tuyên truyền cho tuyên truyền viên pháp luật, hòa giải viên sở… Thực tuyên truyền sách, pháp luật thông qua việc biên soạn tờ rơi, tài liệu, sách cẩm nang, băng, đĩa phản ánh thực tế kết bảovệquyềnngườiphụnữ 25 KẾT LUẬN Luật HN&GĐ năm2014 sở pháp lý quantrọng việc xây dựng, hoàn thiện bảovệ chế độ hônnhângiađình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp giađình Việt Nam Đặc biệt, quy địnhnhânthânvợchồngLuật HN&GĐ năm2014 đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn quantrọng tạo cho ngườiphụnữ có sở pháp lý để bảovệquyền lợi ích hợp pháp quanhệnhânthân với người chồng, đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm đến quyền lợi Mặc dù, thực tế tồn số vướng mắc từ chế pháp lý quan niệm xã hội ngườiphụnữ hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận đóng góp to lớn cho việc xây dựng, phát triển, gìn giữ tổ ấm mình, đóng góp lợi ích vật chất to lớn cho xã hội Vì vậy, để đảm bảoquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng khắc phục tồn đọng, vướng mắc việc đảm bảoquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng bước phát triển nội dung hệ thống pháp luậtbảovệquyềnngườiphụnữ đòi hỏi phải có biện pháp khả thi thực tiễn Những giải pháp đặt gia phải xuất phát từ nhân tố, chế định, điều kiện thực quyềnngười giai đoạn lịch sử cụ thể để tìm giải pháp hữu hiệu Như vậy, việc đảm bảoquyềnngườiphụnữquanhệnhânthânvợchồng đòi hỏi thiết thực Phải làm để quyềnngườiphụnữ đảm bảo thực thực tế, lúc, nơi Đó mục tiêu Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 26 ... người phụ nữ Bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng Sự phát triển quy định quyền người phụ nữ bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng Việt Nam Quyền người phụ nữ pháp luật. .. "Bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014" luận văn tập Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA... 2.2.8 QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 Khái niệm quyền người phụ nữ bảo vệ quyền người phụ nữ Quyền người phụ nữ Bảo vệ quyền người