Bảo vệ quyền chủ quyền trên các vùng biển việt nam – những vẫn đề còn tồn tại và hướng khắc phục

7 176 0
Bảo vệ quyền chủ quyền trên các vùng biển việt nam – những vẫn đề còn tồn tại và hướng khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhóm KT33G2-2 Mơn Cơng pháp Quốc tế A ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi quốc gia ven biển có phần kéo dài tự nhiên biển, vùng biển quốc gia xác lập chủ quyền Tuy nhiên, vấn đề chủ quyền vùng biển phức tạp vùng biển bị bao bọc nhiều quốc gia khác Ở Việt Nam, vấn đề chủ quyền biển vấn đề quan tâm hàng đầu Với bờ biển dài, biển Đông rộng lớn với đảo lớn nhỏ mục tiêu để quốc gia khác xâm lấn, khai thác tài nguyên Vì vậy, bảo vệ vững chủ quyền vùng biển nhiệm vụ quan trọng thiêng liêng dân tộc tất nhân dân nước B NỘI DUNG I Cơ sở pháp lý thực tiễn phân định vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Một số khái niệm: Chủ quyền thuộc tính trị - pháp lý khơng thể tách rời quốc gia, bao gồm hai nội dung chủ yếu quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Chủ quyền vùng biển phận quan trọng chủ quyền quốc gia Vùng biển mà quốc gia xác lập chủ quyền theo quy định Luật quốc tế bao gồm Nội thủy, Lãnh hải vùng nước thuộc quần đảo quốc gia đó(đảo khơng nằm nội thủy lãnh hải) Trên vùng biển hưởng quốc gia họ có đủ hai quyền nêu quyền tối cao phạm vi lãnh thổ quốc gia quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Theo bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam hoạt động trì quyền tối quốc gia với vùng biển và quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế liên quan đến vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Vậy phải bảo vệ chủ quyền biển? Thứ biển phần lãnh thổ tách rời quốc gia ven biển Không mà biển vấn đề bảo vệ chủ quyền nhiệm vụ quan trọng thường xuyên đất nước Thứ hai tầm quan trọng vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Nói vùng nội thủy lãnh hải Việt Nam biển Đông nhiều nhà nghiên cứu khẳng định khơng vùng biển giàu tài ngun sinh vật, tài ngun khống sản giữ vị trí địa chiến lược vơ quan trọng Do bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta đặt cấp thiết Thứ ba, thực tế có số tranh chấp khu vực biển Đông nên Việt Nam phải tăng cường bảo vệ chủ quyền vùng biển mà không giải khôn khéo dẫn đến hậu khó lường Thứ tư nguyên nhân lịch sử Cha ông ta đổ nhiêu máu xương để tạo lập gìn giữ chủ quyền trên biển nước ta Bác Hộ nói : “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Chủ quyền biển Việt Nam: Cơ sở pháp lí thực tiễn Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm KT33G2-2 Mơn Cơng pháp Quốc tế Việt Nam quốc gia ven biển có bờ biển dài 3.200km, có vùng biển thềm lục địa khoảng triệu km2 , gần 3.000 đảo nằm rải rác biển Đông từ Bắc tới Nam bao gồm đảo ven bờ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chủ quyền quốc gia Việt Nam xác định sở quy định Cơng ước Luật Biển 1982 cụ thể hóa văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Luật biên giới quốc gia 2003; Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam năm 1977(sau gọi Tuyên bố 1977); Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 1982(sau gọi Tuyên bố 1982); Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc năm 2000… a Đường cở sở Việt Nam Theo Điều Luật Biên giới quốc gia 2003 thì: Đường sở Việt Nam “là đường gãy khúc nối liền điểm lựa chọn ngấn nước thủy triều thấp bờ biển đảo gần bờ Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định công bố” Đường sở quốc gia ven biển định theo phương pháp Đương sở thông thường (Điều Công ước Luật Biển 1982) Đường sở thẳng (Điều 7) Trên sở Luật quốc tế Việt Nam Tuyên bố 1982 xác định cách rõ ràng đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải từ Vịnh Thái Lan đến cửa vịnh Bắc Bộ bao gồm 12 điểm từ điểm O nằm đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu PouLo Wai Vịnh Thái Lan đến điểm A11 thuộc đảo Cồn Cỏ (Xem Phụ lục 1) Qua ta thấy cách xác định Đường sở Việt Nam chủ yếu dựa theo phương pháp đường sở thằng quy định Điều Công ước Luật Biển 1982 b Nội thủy (Internal waters) Theo quy định Điều Công ước Luật Biển 1982 “Nội thủy” vùng nước nằm phía bên đường sở (baseline)và giáp với bờ biển Vùng nước nội thủy mặt pháp lý thể hóa với lãnh thổ đất liền nên có chế độ pháp lý đất liền, nghĩa đặt chủ quyền toàn vẹn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia ven biển Tàu thuyền nước muốn vào nội thủy phải xin phép nước ven biển phải tuân theo luật lệ nước Theo Tuyên bố 1977 Đường sở vạch theo Tuyên bố 1982, nội thủy nước ta làm rõ.(Xem phụ lục 2) Tuy nhiên Vịnh Bắc Bộ phần biển thuộc phía Việt Nam cho vùng nước lịch sử theo chế độ nội thủy Có thể nói vùng nước rộng nên yêu cầu bảo vệ chủ quyền vùng biển có ý nghĩa vô quan trọng c Lãnh hải (Territorial sea) Lãnh hải lãnh thổ biển, nằm phía ngồi nội thủy Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm KT33G2-2 Mơn Cơng pháp Quốc tế Công ước quốc tế Luật biển 1982 Điều Cơng ước nêu rõ: “Mỗi quốc gia có quyền định chiều rộng lãnh hải đến giới hạn không 12 hải lý từ đường sở xác định phù hợp với công ước này” Theo Điều Công ước Luật Biển 1982 Quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn, đầy đủ vùng lãnh hải, song không tuyệt đối nội thủy Nghĩa quyền quốc gia ven biển công nhận lãnh thổ (về lập pháp, hành pháp tư pháp), lĩnh vực phòng thủ quốc gia, cảnh sát, thuế quan, đánh cá, khai thác tài nguyên, đấu tranh chống ô nhiễm, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên tàu thuyền nước có “quyền qua khơng gây hại (right of innocent passage)” Trên sở Tuyên bố 1977, Tuyên bố 1982, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc lãnh hải Việt Nam xác định vùng biển rộng 12 hải lí nằm bên đường sở.(Xem minh họa phụ lục 3) Tuy nhiên vùng biển giáp Campuchia nước ta ký Hiệp định vùng nước lịch sử chưa có phân chia rạch ròi lãnh hải Thiết nghĩ điều mà cần sớm hồn thiện để tạo khn khổ pháp lý cho việc bảo vệ chủ quyền vùng biển d Vùng biển thuộc đảo quần đảo Về mặt pháp lý, đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia coi giống đất liền Trong trường hợp đảo hay quần đảo gần bờ, luật quốc tế cho phép kéo đường sở qua đảo cùng, để vạch đường sở thẳng cho nước ven biển, từ định bề rộng lãnh hải Trường hợp đảo quần đảo ngồi khơi, xa đất liền người ta áp dụng chế độ pháp lý đảo, theo đảo có vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa riêng quốc gia lục địa ven biển Hiện có nhiều đảo quần đảo nằm ngồi lãnh hải Đảo Phú Quốc, Cơn Đảo, Bạch Long Vĩ, quần đảo Thổ Chu, Hoàng Sa, Trường Sa Tuy nhiên việc xác định vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam đảo chưa tiến hành cụ thể Hơn nhiều vùng đảo, quần đảo nước ta có tranh chấp nên việc xác định gặp nhiều khó khăn II Tồn Hướng khắc phục bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam Tồn Thứ vấn đề xác định đường cở, phần nội thủy lãnh hải Việt Nam nước ta số tranh cãi gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ chủ quyền phát sinh tranh chấp phức tạp Việt Nam tuyên bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải vào ngày 22-11-1982 Theo Hệ thống thực tế kiểu đường sở thẳng để ngỏ hai điểm: điểm nằm giao điểm đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu (Việt Nam) đảo Poulowai (của Campuchia) đường phân định biên giới hai bên Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm KT33G2-2 Mơn Cơng pháp Quốc tế vùng nước lịch sử; điểm kết thúc cửa vịnh Bắc Bộ giao điểm đường cưa vịnh với đường phân định biển vịnh Bắc Bộ(1) Như Vịnh Bắc Bộ ta chưa có đường sở rõ ràng Cũng theo tuyên bố 1982 thì: “Vịnh Bắc Bộ vịnh nằm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Đường biên giới Việt Nam Trung Quốc vịnh quy định Công ước hoạch định biên giới Việt Nam Trung Quốc Pháp nhà Thanh ký ngày 26 tháng năm 1887 Phần vịnh thuộc phía Việt Nam vùng nước lịch sử theo chế độ nội thủy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Theo Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ nước ta CHND Trung Hoa ngày 25-12-2000, đường phân định biển Vịnh Bắc Bộ đường cửa vịnh xác lập Tuy nhiên, đường phân định Vịnh Bắc Bộ đường phân định lãnh hải (các điểm từ đến 9) đường phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa (các điểm từ đến 21) hai nước Như vậy, theo tinh thần Hiệp định, Vịnh Bắc Bộ vịnh chung hai nước, vịnh lịch sử tuyên bố năm 1977 1982 ta Thứ hai hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề chưa hồn thiện dẫn đến thiếu sở pháp lý cho việc bảo vệ chủ quyền vùng biển Có thể nói pháp luật bảo vệ chủ quyền biển Việt Nam vừa thiếu lại chưa có thống với pháp luật nước quốc tế Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ chủ quyền biển bao gồm nhều loại hình thức văn bản, chủ yếu văn luật điều chỉnh lĩnh vực chuyên ngành, vừa phân tán chồng chéo lẫn nhau, gây khó khăn cho việc áp dụng thực tiễn, hạn chế việc thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia quốc phòng an ninh phát triển kinh tế, quản lí nhà nước biển, vừa chưa phản ánh hết tiến quy định luật biển quốc tế, đặc biệt Công ước luật biển năm 1982 mà nước ta thành viên Mặc dù có quy định khung biển (Tuyên bố Chính phủ 1977, năm 1982, Luật biên giới quốc gia năm 2003, Nghị Quốc hội năm 1994 phê chuẩn công ước luật biển 1982…) văn có hiệu lực pháp lý thấp nêu nguyên tắc chung xác định phạm vi, chế độ pháp lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam mà chưa cụ thể hóa nội dung hoạt động quản lí nhà nước biển Thứ ba tranh chấp liên quan đến chủ quyền biển Việt Nam diễn gay gắt khiến cho việc bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta gặp nhiều khó khăn Sổ tay pháp lý cho người biển- Bộ Ngoại Giao-Nxb Chính trị quốc gia Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm KT33G2-2 Mơn Cơng pháp Quốc tế Điểm nóng tranh chấp biển đơng chủ yếu liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ việc tranh chấp chủ quyền hai quần đảo xuất loạt vấn đề liên quan khác bao gồm việc xác định vùng biển mà Việt Nam có chủ quyền xung quanh hai quần đảo Việt nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý khẳng định việc nhà nước Việt Nam nhà nước chiếm hữu hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Và từ liên tục thực chủ quyền hai quần đảo cách thực hòa bình Cho đến đầu kỉ XX, khơng có nước tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Việt Nam Hiện này, hai quần đảo Việt Nam bị nhiều yêu sách, tranh chiếm trở thành đối tượng tranh chấp gay gắt chủ quyền: Trung Quốc chiếm đóng phi pháp toàn quần đảo Hoàng Sa; Trung Quốc (cả Đài Loan) Malaysia, Philippines tranh chấp chủ quyền quần đảo trường sa với mức độ khác Những vấn đề tranh chấp vịnh, vịnh Bắc Bộ tranh chấp Việt Nam Trung Quốc vấn đề đảo Bạch Long Vĩ Trong vịnh Thái Lan tồn số vấn đề Việt Nam với Thái Lan Campuchia Thứ tư tồn công tác thực quy định liên quan đến bảo vệ chủ quyền vùng biển Hiện chưa có quan chun mơn có đủ thẩm quyền thực việc quản lí, bảo vệ thường xuyên chủ quyền biển nước ta Cơng tác quản lí, khảo sát tồn diện để đưa giải pháp bảo vệ phù hợp với vùng biển hạn chưa có chất lượng Hơn nhận thức người dân liên quan đến bảo vệ chủ quyền vùng biển hạn chế Mặc dù người ý thức rõ tầm quan trọng việc bảo vệ chủ quyền cách thực lại chủ yếu xuất phát từ tinh thần dân tộc chưa phải am hiểu pháp luật quốc tế Hướng khắc phục Để bảo vệ chủ quyền vùng biển, khắc phục hạn chế thời, Việt Nam cần kết hợp thực nhiều biện pháp lĩnh vực, đối nội lẫn đối ngoại, giải pháp pháp lý phải đầu để trì ổn định hòa bình vùng biển Việt Nam Để thực biện pháp bảo chủ quyền vùng biển góc độ pháp lý nhóm xin đề nhóm giải pháp lớn *Thứ nhóm giải pháp lâu dài Chúng ta cần phải: Về đối nội: Một xác định cách xác tồn diện đường sở vùng biển Việt Nam có chủ quyền Tuyên bố 1982 đưa nguyên tắc hệ thống 12 điểm sở Tuy nhiên có số hạn chế như: điểm đầu Vịnh Bắc Bộ điểm cuối Vịnh Thái Lan chưa xác định chưa giải dứt điểm vấn đề phân định biển với Trung Quốc Cămpuchia; số điểm sở cách xa đất liền; chưa qui định cụ thể đường sở đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm KT33G2-2 Mơn Cơng pháp Quốc tế Trường Sa(2) Vì thế, nước ta cần sớm bổ sung, hồn thiện đường sở mà chưa có qui định cụ thể Hai là, nghiên cứu thành lập Bộ vấn đề biển quan tương đương có đủ lực, thẩm quyền việc quản lý biển tổng hợp, khắc phục thực trạng quan trung ương địa phương có biển có chức quản lý nhà nước biển nên tản mạn, mâu thuẫn, chồng chéo Cơ quan khơng làm nhiệm vụ quản lí hành Nhà nước với vùng biển Việt Nam có chủ quyền mà trung tâm tổ chức hoạt động liên quan đến bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam Thực biện pháp khắc phục hạn chế thiếu trung tâm điều hành thường xuyên công tác bảo vệ chủ quyền biển nêu hạn chế thứ tư tạo tác động bền vững tới công tác bảo vệ chủ quyền biển Về đối ngoại: Để bảo vệ chủ quyền quốc gia cần ln ln thi hành đường lối đối ngoại hòa bình, đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ Đường lối đối ngoại không tạo môi trường hòa bình làm giảm thiểu tranh chấp chủ quyền biển phát sinh mà tạo ủng hộ bạn bè quốc tế việc giải tranh chấp phát sinh để giữ trọn vẹn chủ quyền quốc gia vùng biển Việt Nam *Thứ hai nhóm giải pháp trước mắt cần thực khẩn cấp để bảo vệ chủ quyền Việt Nam vùng biển tranh chấp chưa có phân định rõ ràng: Về đối nội: Một sớm rà soát, nghiên cứu, chỉnh lý, ban hành Luật vùng biển Việt Nam Thực tiễn nước khu vực Biển Đơng việc tích cực xây dựng pháp luật, củng cố máy, chế quản lý biển tăng cường hoạt động nhiều mặt để giành lợi ích biển Đơng cho thấy cần xây dựng Luật vùng biển Việt Nam với tính chất khung pháp lý thống pháp luật Biển Tuyên bố 1977 Tuyên bố 1982 văn cấp Chính phủ nên Việt Nam cần nâng cấp văn cấp Chính Phủ thành văn luật mang tính tổng thể xác định phạm vi, chế độ pháp lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam; quy định nội dung quản lý nhà nước biển; bảo vệ chủ quyền….Đây biện pháp cấp thiết để khắc phục chồng chéo lỗ hổng pháp luật liên quan bảo vệ chủ quyền biển Hai cần thực công tác tổng điều tra, đo đạc, khảo sát, đánh giá toàn trạng biển Việt Nam, đặc biệt vùng ranh giới phía ngồi thềm lục địa Việt Nam Để lấy làm sở triển khai biện pháp bảo chủ quyền nước ta hướng khắc phục hạn chế thứ tư nêu Ba là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phổ biến, tuyên truyền rộng rãi pháp luật biển Việt Nam, điều ước quốc tế biển mà Việt Nam thành viên Công ước Luật biển năm 1982 Hoạt động bảo vệ chủ quyền không công việc www.ispore.gov.vn Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm KT33G2-2 Môn Công pháp Quốc tế Nhà nước mà cần có tham gia tồn dân Muốn tồn dân tham gia trước hết phải khiến dân hiểu tầm quan trọng pháp luật liên quan đến bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam Do đó, việc làm cần thiết lúc tuyên truyền cho nhân dân hiểu pháp luật chủ quyền biển sử dụng sức dân để bảo vệ chủ quyền Đây hướng tốt nhằm đưa hành động nhân dân từ tự phát sang tự giác vấn đề bảo vệ chủ quyền biển Về đối ngoại: Một để giải toàn vẹn tranh chấp cần quán triệt nguyên tắc giải tranh chấp thơng qua biện pháp hòa bình ghi nhận Điều 279 Công ước Luật Biển 1982 Các nước tranh chấp biển Đông cần bảo đảm thực Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông (DOC) năm 2002 Và để chống lại sức ép từ Trung Quốc nước ASEAN cần đoàn kết để giữ vững chủ quyền có biển Đông Ngay lúc Việt Nam cần phải sử dụng diễn đàn đa phương để khẳng định chủ quyền trước bành trướng cường quốc phương Bắc liên quan đến vùng biển thuộc chủ quyền nước ta Việt Nam cần xác định khả sử dụng biện pháp hòa bình khác ngồi việc “thương lượng” trực tiếp không giải dứt điểm vấn đề Hơn nữa, Việt Nam cân nhắc để có hình thức qui định văn quy phạm pháp luật thích hợp, việc có hay khơng chấp nhận nhiều biện pháp giải tranh chấp trù định Công ước (áp dụng Khoản Điều 298, mục phần XV Công ước Luật biển năm 1982) thơng qua Tòa án quốc tế biển, Tòa án quốc tế, Tòa trọng tài(3)… Hai từ cần thực chương trình, kế hoạch nhằm phổ biến sâu rộng cho bạn bè quốc tế vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Sự am hiểu ủng hộ cộng đồng quốc tế tạo thuận lợi lớn cho Việt Nam việc giải tranh chấp biển Đông liên quan đến chủ quyền nước ta Các chương trình tổ chức hội thảo, viết viết tạp chí quốc tế … Để làm điều trước hết cần có tham gia tích cực Luật gia, chuyên gia hang đầu lĩnh vực Ba Với vùng biển khơng có tranh chấp chưa phân định rõ ràng vùng biển tiếp giáp Việt Nam - Campuchia cần thực sớm việc đàm phán để phân định cách rõ ràng C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Vấn đề bảo vệ chủ quyền biển vùng biển nước ta vấn đề cấp thiết hàng đầu, việc đưa vấn đề biển Đông, cụ thể chủ quyền Việt Nam bị nước láng giềng lấn chiếm bàn quốc tế mà nước ta làm hướng đắn Vì việc đưa chủ trương đấu tranh, bảo vệ đắn thu hút nhiều nguồn lực Ngòai việc có hiểu biết đắn hơn, hòan chỉnh quan trọng đánh thức hay xác lập ý thức trách nhiệm người dân Biển đảo www.nghiencuubiendong.vn Trường Đại học Luật Hà Nội ... việc bảo vệ chủ quyền cách thực lại chủ yếu xuất phát từ tinh thần dân tộc chưa phải am hiểu pháp luật quốc tế Hướng khắc phục Để bảo vệ chủ quyền vùng biển, khắc phục hạn chế thời, Việt Nam cần... hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề chưa hoàn thiện dẫn đến thiếu sở pháp lý cho việc bảo vệ chủ quyền vùng biển Có thể nói pháp luật bảo vệ chủ quyền biển Việt Nam vừa thiếu lại chưa... vụ quản lí hành Nhà nước với vùng biển Việt Nam có chủ quyền mà trung tâm tổ chức hoạt động liên quan đến bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam Thực biện pháp khắc phục hạn chế thiếu trung tâm

Ngày đăng: 27/03/2019, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan