1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học cho việc thiết kế xây dựng và khai thác sử dụng công trình biển di động trên vùng biển việt nam – phục vụ việc hoàn thiện TCVN về công trình biển di động

99 452 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Muc luc

  • Phan tich va danh gia cac tieu chuan qui pham thu thap duoc

    • 1. Dat van de

    • 2. Cac tieu chuan qui pham thu thap duoc

    • 3. Phan tich va danh gia cac TCQP thu thap duoc

    • 4. Nhan xet chung

  • Co so khoa hoc cho viec xay dung TCVN ve thiet ke va khai thac cac cong trinh bien di dong

    • 1. Cac loai cong trinh bien di dong

    • 2. Cac co so khoa hoc

  • Nhan xet va kien nghi

Nội dung

Trang 1

VIEN KHOA HOC VA CONG NGHE VIET NAM

VIEN CO HOC

BAO CAO KET QUA THUC HIEN DE TAI KC.09.13 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG VÀ KHAI THAC CONG TRINH BIEN DI DONG TREN VUNG BIEN VIET NAM

thuộc Chương trinh KC.09

(Điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển)

TẬP 5

CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC HOÀN THIỆN VÀ XÂY DUNG TCVN VE CONG TRINH BIEN DI DONG

QUYEN 2

PHAN TICH DANH GIA

PHUC VU VIEC HOAN THIEN TCVN

Trang 2

BAO CAO KET QUA

THUC HIEN TRONG NAM 2002

NOI DUNG Trang

1 Phân tích và đánh giá các Tiêu chuẩn quy phạm thu thập dugc = 2

1.1 Dat van dé 2

1.2 Các Tiêu chuẩn quy phạm (TCQP) thu thập được 2 1) Tiêu chuẩn quy phạm của Pháp “Bureau Veritas” 2

2) Tiêu chuẩn quy phạm của Anh “Lloyd” 3

3) Tiêu chuẩn quy phạm của của Nauy “DNV” 5 4) Tiêu chuẩn quy phạm của Mỹ “ABS” 6

5) Tiêu chuẩn quy phạm của Việt Nam (TCVN) 7 1,3 Phân tích và đánh giá các TCQP thu thập được 8

1.4 Nhan xét chung 11

Il Cơ sở khoa học cho việc xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam về 12

thiết kế và khai thác các công trình biển di động

A Các loại công trình biển di động 12

B Các cơ cở khoa học : 14

1) Các tải trọng môi trường 14

Trang 3

3

1’ PHAN TICH VA DANH GIA CAC TIFU CHUAN QUY PHAM THU THẬP ĐƯỢC

1.1 Đạt vấn đề

Sau khi thực hiện kế hoạch năm 2001, nhánh của để tài KC-09-13: “Cơ sở khoa học cho việc xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về thiết kế và khai - thác các công trình biển di động” đã thu thập được các Tiêu chuẩn quy phạm tiêu

biểu của thế giới về phân cấp và khai thác các công trình biển di động như: Tiêu chuẩn quy phạm của Pháp “Bureau Veriras”, Tiêu chuẩn quy phạm của Anh

“Lloyđ”, Tiêu chuẩn quy phạm của Nauy “DNV”, Tiêu chuẩn quy phạm của Hoa Ky “ABS” Đồng thời cũng thu thập được bộ Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về quản lý khai thác các công trình biển di động ở Việt Nam (từ TCVN 5309: 1991- đến TCVN 5319: 1991) ˆ

Hiện nay, trên cơ sở các Tiêu chuẩn quy phạm thu thập được, đang tiến

hành phân tích và đánh giá để rút ra những vấn để mà đối với chúng cần phải đi

sâu nghiên cứu cơ sở khoa học Đặc biệt, tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ những

cơ sở khoa học của bộ TCVN về công trình biển di động nhằm xây dựng Bộ Tiêu chuẩn quy phạm này ngày càng hoàn thiện hơn, phục vụ tốt cho công tác thiết kế và khai thác các công trình biển di động ở Việt Nam

1.2 Các Tiêu chuẩn quy phạm (TCQP) thu thập được 1) Tiêu chuẩn quy phạm của Pháp “Bureau Veritas”

“Các quy tắc và quy định về phân cấp các giàn khoan biển đi động” (Rules

and Regulations for Classifications of Mobile offshore Drilling Units), xudt ban

thang 9 nam 1987 -

Trang 4

é Phần 3 Trang thiết bị Chương 9 Máy, nồi hơi và bình áp lực

10 Điện

11 An toàn chống cháy

12 Hệ thống tự động hoá máy và hệ thống điều khiển Phần 4 Các mục tiêu bổ sung và đặc biệt

Chương 13 Thiết bị neo định vị

14 Các thiết bị cứu sinh

Tiêu chuẩn quy phạm của Pháp để cập tới tất cả các dạng công trình biển di

động (dang tàu thuỷ, dạng xà lan, dạng bán chìm, dạng chìm và dạng tự nâng)

Với cấu trúc trên, Tiêu chuẩn quy phạm của Pháp mang nặng tính hướng

dẫn và chỉ đạo các công tác quản lý và điều hành hơn là công việc thiết kế các

giần khoan biển di động

2) Tiêu chuẩn quy phạm của Anh “Lloyd”

“Các quy tắc và quy định về phân cấp các công trình biển di động” (Rules

and Regulations for the Classification of Mobile offshore units), xuất bản năm

1989

Tiêu chuẩn quy phạm của Anh bao gồm 6 phần và 37 chương (các chỉ tiết xem trong phần phụ lục của Bản báo cáo này) Dưới đây là nội dung của các phần và chương: Phần 1 Các quy định chung Chương 1 Các thông tin chung 2 _ Các quy định về phân cấp 3 Các quy định về khảo sát Phần 2 Vật liệu

Chương l1 Quy định chung

Trang 5

^ ag + z + ae tat ` + 2 w `

Phân 4 Ôn định, sự kín nướclkín thời tiết và kiểm soát ăn mòn

Chương 1 Sự ổn định - các đường tải trọng - sự kín nước/kín thời tiết - rào

và lan can bảo vệ 2 Kiểm soát ăn mòn

Phần 5 Hệ thống máy chính và máy phụ trợ

Chương 1 Quy định chung về thiết kế và thi công các hệ thống máy

2 Các máy dầu

3 Các tuốc bím khí 4-1 Bánh răng của máy

42 Bánh răng của hệ thống tự nâng 5 Trục đẩy chính

6 Máy đẩy

7 Độ thẳng và sự rung động của trục đẩy 8 Thiết bị tạo hơi nước và các bình áp lực

9 Các bình áp lực khác

10 Các yêu cầu về thiết kế ống dẫn 11 Các hệ thống ống dẫn trên công trình 12 Các hệ thống ống dẫn của máy

13 Các hệ thống ống dẫn của các bể “chứa dầu”

14 Các hệ thống ống dẫn của các bể “chứa dầu” trên các công trình đạng tàu hay xà lan - các yêu cầu bổ sung

15 Các hệ thống khoan và khai thác

16 Các yêu cầu về hàn nóng chảy các máy và các bình áp lực 17 Các máy dầu trong vùng nguy hiểm

18 Bộ số điều khiển và các hệ thống liên kết

Phân 6 Hệ thống điểu khiển, hệ thống điện, các vùng nguy hiểm, các thiết

bị phòng chống cháy và hệ thống định vị động Chương 1 Các hệ thống điều khiển kỹ thuật

2-1 Công trình điện - thiết kế và thiết kế hệ thống

2-2 Công trình điện - công trình biển di dong 3 Các vùng nguy hiểm

Trang 6

3 5 Nguyên tắc xây dựng và phân cấp công trình phòng - chống cháy 6 Các hệ thống định vị động 7 Nguyên tắc phân cấp các hệ thống neo định vị, các hệ thống neo và các hệ thống giữ phụ trợ

Tiêu chuẩn quy phạm của Anh có thể áp dụng cho các công trình biển di

động dạng tàu, dạng xàn lan, dạng tự nâng, dạng bán chìm và đạng thùng đỡ

(support vessels), nó đưa ra các yêu cầu đối với độ bên kết cấu, đối với vật liệu,

đối với các hệ thống máy móc, điện, điều khiển và phòng chống cháy

Một số công trình biển dạng tàu và xà lan có thể được xác định từ “Các quy tắc và quy định về phân cấp tàu biển”, nhưng các khía cạnh về kết cấu liên quan đến chức năng hoạt động trên biển của chúng sẽ phải được xem xét đựa trên

“Các quy tắc và quy định về phân cấp các công trình biển di động” 3) Tiêu chuẩn quy phạm của Nauy “DNV”

“Các quy tắc về quy hoạch và thực hiện các thao tác trên biển” (Rules for

Planning and executton of Marine Operations), xuất bản năm 1996

Tiêu chuẩn quy phạm của Nauy bao gồm 2 phần và 11 chương (chỉ tiết xem

phan phụ lục của Bản báo cáo này) Dưới đây là nội dung của các phần và chương:

Phần 1

Chương 1 Khảo sát bảo hành

2 Quy hoạch thao tác 3 Tải trọng thiết kế 4 Thiết kế kết cấu Phần 2 Chương 1 Các thao tác truyền tải trọng 2 Lai dất 3 Vận tải biển đặc biệt 4 Các công trình biển 5 Nâng

6 Các thao tác đưới biển

7 Chuyển động và cố định của các công trình biển di động

Tiêu chuẩn quy phạm của Nauy được sử dụng như các tài liệu tham chiếu

đối với tất cả các công việc do DNV thực hiện liên quan đến các thao tác (công

Trang 7

- Théng tin;

- Tiêu chuẩn tham chiếu đối với các thao tác đơn lẻ trên biển;

- Chứng cứ về đặc điểm kỹ thuật đối với một dự án phát triển đặc biệt trên + biển;

- Đặc điểm kỹ thuật chung của một công ty

4) Tiêu chuẩn quy phạm cita Hoa Ky “ABS” (American Bureau of Shipping)

“Các quy tắc về xây dựng và phân cấp các giàn khoan biển di động” (Rules for Building and Classing of Mobile offshore Drilling Units), xudt ban nim 1994 Tiéu chudn quy pham nay áp dụng đối với tất cả các loại giàn khoan di động bao gồm:

1) Giàn khoan tự nâng (self - elevating Drilling units);

2) Gian c6t 6n dinh (Column - Stabilized units):

- Gian khoan bán chim (semi - submersible Drilling units); - Gian khoan chim (Submersible Drilling units)

3) Gian khoan dang bé mat (surface - type drilling units): - Giàn khoan dạng tàu thuỷ (Ship - type drilling units); - Giàn khoan dang xa lan (Barge - type drilling units)

Tiêu chuẩn quy phạm của Hoa Kỳ bao gồm 4 phần, 21 tiét và các phụ lục

(chi tiết xem phần phụ lục của Bản báo cáo này) Dưới đây là các phần, tiết:

Phần l Phán cấp và khảo sát -

Tiết 1 Phạm vi và các điều kiện phân cấp 2_ Các khảo sát sau xây dựng

Phụ lục 1/A Khảo sát dưới nước thay cho khảo sát trên đốc khô

Phần 2 Vật liệu và hàn :

Tiết 1L Vật liệu cho kết cấu thân giàn và thiết bị

2 Vật liệu cho máy, nổi hơi, bình áp lực và ống dẫn 3 Hàn và chế tạo

A Kết cấu thân giàn

B Bình áp lực chịu lửa, ống dẫn và các công trình kỹ thuật

C Thử mối hàn

Các phụ lục

2/A Danh mục các phép thử phá huỷ và không phá huỷ trong các tiết 2/1 và

Trang 8

;

2/B Các yêu cầu để chấp thuận các kim loại chế tạo

2/C Thay thế thép bằng kim loại do ABS chế tạo Phần 3 Kếi cấu thân và các thiết bi

Tiết 1L Định nghĩa

2 Tải trọng môi trường

3 Ổn định và sự kín nước/kín thời tiết 4 Phân tích kết cấu

5 Các kết cấu chung 6 Giàn khoan tự nâng

7 Giàn khoan có cột ổn định 8 Gian khoan nổi

9 Lua chon vat liéu

10 Han, lắp ráp và thiết kế hàn

11 Phòng chống cháy kết cấu và các giải pháp thoát hiểm 12 Các hệ thống neo giữ

Các phụ lục

3/A Lý thuyết sóng nước nông 3/B Lý thuyết sóng nước sâu

3/C Hướng dẫn lựa chọn vật liệu đối với cấp thép tôi và thép nguội cường độ cao của ABS

3/D Hướng dẫn gia cường giàn khoan biển di động trong vùng băng giá 3/ Hướng dẫn đối với các hệ thống neo

3/F Các Tiêu chuẩn ổn định nguyên vẹn dựa trên phản ứng động đối với giàn khoan biển di động có cột ổn định

Phần 4 Máy và các hệ thống

Tiết 1 Máy, thiết bị và các hệ thống 2 Bơm và các hệ thống ống dẫn

3 Thiết bị điện

4 Các đạc điểm an toàn chống cháy

5) Bộ Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)

Trang 9

Bộ TCVN về công trình biển di động được Ủy ban KH và KTNN ban hành

nam 1991

Bộ TCVN này quy định về quản lý và điều hành các công tác kiểm tra, giám sát kỹ thuật và đánh giá phân cấp công trình biển di động

Năm 2002, Bộ TCVN về công trình biển di động đã được soát xét và ban ˆ

hành mới cũng bao gồm 11 tập cùng số hiệu và tên như bộ TCVN xuất bản năm 1991 (TCVN 5309: 2002 + TCVN 5319: 2002), cu thé là: TCVN 5309: 2002 Phân cấp TCVN 5310: 2002 Than gian TCVN 5311: 2002 Trang thiét bi

TCVN 5312: 2002 On dinh

TCVN 5313: 2002 Chia khoang TCVN 5314: 2002 Phòng chống cháy TCVN 5315: 2002 Các thiết bị, máy và hệ thống TCVN 5316: 2002 Trang bị điện TCVN 5317: 2002 Vật liệu TCVN 5318: 2002 Hàn TCVN 5319: 2002 Trang bị an toàn

Bộ TCVN này là Quy phạm về phân cấp và chế tạo công trình biển di động (gọi tất là Quy phạm giàn đi động) áp dụng cho tất cả các công trình biển di động (gọi tắt là giàn di động) tự hành và không tự hành để ở, để thi công hay thực hiện các công tác thăm dò, khoan, khai thác, chế biến và lưu trữ các tài nguyên dưới biển

1.3 Phân tích và đánh giá các TCQP thu thập được

1) Về nội dung chung

Các Tiêu chuẩn quy phạm thu thập được đều đứng trên quan điểm của Cơ quan phân cấp để xem xét các vấn đề liên quan đến giàn di động, như các khâu ` quần lý, khai tác, khảo sát và bảo dưỡng công trình, tức là nặng về công tác kiểm

tra và giám sát kỹ thuật

Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào đặc điểm của mỗi nước, mỗi Cơ quan phân cấp mà

trong mỗi Tiêu chuẩn quy phạm đã để cập đến những đặc điểm riêng:

- Tiêu chuẩn quy phạm của Pháp nặng về công tác quản lý và điều hành đối với các giàn di động trên biển so với các công tác khác như thiết kế và chế

Trang 10

- Tiêu chuẩn quy phạm của Anh cũng nặng về công tác quản lý và điều hành đối với các giàn di động theo nghĩa coi các giàn di động như các tàu

biển;

- Tiêu chuẩn quy phạm của Nauy có chú ý nhiều hơn về công tác thiết kế và

chế tạo so với hai TCQP nêu trên Việc quản lý và điều hành cũng được ` quan tâm như ở các TCQP khác

Cần nói thêm rằng TCQP của Nauy về giàn cế định đã được các cán bộ khoa học Việt Nam chọn làm “nền” để soạn thảo và ban hành Bộ TCVN về xây dựng công trình biển cố định của Việt Nam (các TCVN 6170: 1996;

TCVN 6171: 1996, .);

- So với các TCQP khác, thì TCQP của Hoa Kỳ có nhiều ưu điểm hơn cả

Theo phiên bản năm 1994 mà ta đang có, ưu điểm nổi bật nhất là cách bố

cục và nội dung của nó

TCQP này được bố cục gồm 02 phần Một phần là quy định chung, được soạn thảo rất cô đọng nhưng rõ ràng, đầy đủ và chỉ tiết; phần còn lại là phụ

lục, giới thiệu các thông tin, phương pháp và quy trình thực hiện để đạt được kết quả theo quy định;

- Bộ TCVN về giàn di động đã được ban hành, trước hết là nhằm định hướng cho sự phát triển lĩnh vực công trình biển ở nước ta, đồng thời làm quen

đối với đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ để tham mưu cho lãnh đạo

khi có nhu cầu sử dụng loại công trình này vì mục tiêu kinh tế - quốc phòng và tiến tới thiết kế, thi công và khai thác các công trình loại này Hiển nhiên, Bộ TCVN này còn nhiều vấn để cơ sở khoa học cần phải được

tiếp tục nghiên cứu Nội dung của Bộ TCVN cũng cần được tiếp tục hiệu chỉnh cho ngày càng phù hợp hơn với các điều kiện cụ thể ở Việt Nam 2) Về phân loại

Các TCQP đều thống nhất cách phân loại giàn di động, mặc đù các chỉ tiết

hay cách gọi có khác nhau

Theo TCQP của Pháp và của Anh thì các giàn di động được chia thành 5 dạng khác nhau (Hình 1a, b), còn theo TCQP của Hoa Kỳ thì các công trình này - lại được chia thành 3 đạng chính, và hai trong ba dạng chính này lại được phân thành 4 dạng phụ Như vậy, thực chất TCQP của Hoa Kỳ cũng chia giàn di động thành 5 dạng khác nhau (Hình 1c)

Xuất phẩt từ các cơ sở nêu trên, trong Bộ TCVN cũng phân chia giàn di

Trang 12

3) Về bố cục Mặc dù có sự khác nhau trong cách trình bày, nhưng bố cục của tất cả các TCQP đều có 3 phần rõ rệt: - Phần đầu nêu lên nguyên tắc kiểm tra, đánh giá và phân cấp các giàn đi

động;

- Phần tiếp theo là các cơ sở đữ liệu cho thiết kế và xây dựng giàn di động;

- Phần cuối cùng là máy và các hệ thống thiết bị để công trình hoạt động theo chức năng của mình

1.4 Nhận xét chung

Trên cơ sở phân tích và đánh giá các TCQP thu thập được, có thể có một số nhận xét chung về sự lựa chọn mục tiêu và định hướng nghiên cứu cho nhánh để tài như sau:

1) Để quản lý và điều hành các hoạt động của giàn di động có thể sử dụng

các TCQP của Pháp hoặc của Anh cùng với TCVN;

2) Để thiết kế, chế tạo, thi công và đuy tu bảo đưỡng các giàn di động thi

các TCQP của Mỹ và của Nauy tỏ ra có ưu thế hơn

Với mục dich “Xdy dựng cơ sở khoa học cho việc thiết kế và khai thác các công irình biển di động trên vùng biển Việt Nam” (nhánh của đề tài KC-09-13) Chúng tôi kiến nghị dùng phối hợp giữa các TCQP hiện có Một số phần có thể lấy từ TCQP này nhưng một số phần khác có thể lấy từ các TCQP khác Tất

nhiên đó là vấn đề khó khăn, đòi hỏi phải có sự phân tích lựa chọn nghiêm túc

Khi lựa chọn cần phải chú ý các tiêu chí sau:

- Vấn đề được áp dụng phải phù hợp với điều kiện môi trường biển Việt

Nam;

- Khai thác tối đa tiềm năng kỹ thuật trong nước;

- Từng vấn để phải trọn vẹn, không phụ thuộc những vấn đề khác và không trùng lặp nhau

Trang 13

3

Il CO S6 KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG TCVN VỀ THIẾT

KẾ VÀ KHAI THÁC CÁC CƠNG TRÌNH BIỂN DI ĐỘNG A CAC LOAI CONG TRÌNH BIỂN DI ĐỘNG

Cho đến nay các công trình biển di động được phân loại như sau:

a) Giàn khoan tự nâng (self - elevating Drilling units);

b) Giàn khoan cột ổn định (Column - Stabilized units): - Loại bán chim (semi - submersible Drilling units); - Loai chim (Submersible Drilling units)

c) Gian dang bé mat (surface - type drilling units):

- Loai tau thuy (Ship-type drilling units);

- Loai xa lan (Barge-type drilling units) d) Cac gian khac (Other types of drilling units)

1) Giàn tự nâng có thân nối đủ để vận chuyển giàn đến nơi quy dinh; tai noi quy định thân được nâng lên tới mức xác định trước trên mặt biển theo các chân

của giàn đã tựa xuống đáy biển Các chân giàn tự nâng được thiết kế để cắm sâu vào đáy biển, khít với các tiết diện khá rộng, hoặc có thể gắn với lớp đệm đáy;

2) Giàn bán chìm và chùm (ẩn định bằng cội) là giàn phụ thuộc vào độ nổi của các cột làm nổi và giữ ổn định ứng với tất cả các dạng thao tác nổi, hoặc lúc

nâng lên hoặc khi hạ xuống Phần thân thấp hơn hay phần làm nổi, có thể được

liên kết với đáy các cột Giàn ổn định bằng cột có thể bán chìm hoặc chìm: _ a) Giàn bán chìm là giàn có cột ổn định được thiết kế thao tác khoan ở trạng

thái nổi hoặc tựa lên đáy biển;

b) Giàn chìm là giàn có cột ổn định được thiết kế để khoan khi tựa lên đáy biển

3) Giàn nổi trên bề mặt là tau hay xà lan;

4) Các giàn dạng khác không phụ thuộc những loại đã nêu trên, trong đó có ˆ

giàn chan cang (TLP-Tension Leg Platform)

Việc áp dụng dang “giàn” di động này hay dạng “giàn” di động khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau:

- Độ sâu nước: 50, 100, 150 mét hay sâu hon;

- Điều kiện sóng, gió, dòng chảy, thuỷ triểu: theo các số liệu cho ở vùng biển Việt Nam;

- Nhu cầu sử dụng: khoan, khai thác và các dịch vụ kinh tế - KHKT trên biển;

Trang 14

Qua phân tích so sánh các loại giàn di động nêu trên tương ứng với các yếu

tố đặt ra, có thể thấy hai loại giàn di động sau đây thích hợp hơn cả đối với Việt Nam hiện nay:

- Giàn tự nâng;

- Giàn bán chìm

Về giàn tự nâng

Trong những năm 2000-2001 để tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước: “Nghiên cứu giàn khoan di động phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí và xây dựng

công trình biển ở thêm lục địa Việt Nam”, mã số KHCN-10-13, đã tập trung

nghiên cứu loại “giàn tr nâng” Các kết quả đạt được là rất đáng khích lệ Với những thông tin kết quả của để tài, đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ trong nước đã có thể tiến hành thiết kế một giàn tự nâng Tuy nhiên, cũng cần phải nói rằng: khi thiết kế, thi công và khai thác cụ thể loại giàn này chắc chắn sẽ còn

nhiều vấn để đòi hỏi phải được tiếp tục đầu tư nghiên cứu

Giàn bán chìm, mặc dù ở Việt Nam nó đã được đưa vào sử dụng gần 10

năm nay (giàn Đại Hùng), nhưng có thể nói, đối với đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ (KHCN) thì hầu như còn mới mẻ Hiện nay, có thể nói, các cán bộ

KHCN ở nước ta mới chỉ bất đầu làm quen với loại giàn di động này

Tóm lại là nội dung nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng TCVN về thiết kế và khai thác các giàn di dong có thể được tập trung ở các vấn để thuộc hai loại giần di động cụ thể, đó là giàn tự nâng và giàn bán chìm

Những vấn đề cơ sở khoa học cần được tập trung nghiên cứu bao gồm:

1) Các tải trọng môi trường;

2) Ổn định và sự kín nước/kín thời tiết;

3) Phan tích kết cấu; 4) Kết cấu chung 5) Giàn tự nâng; 6) Giần bán chìm; 7) Lựa chọn vật liệu; 8) Các hệ thống neo giữ; 9) Thiết bị kéo;

10) Thiết bị nâng và hạ giàn tự nâng

Trang 15

B CAC CO SO KHOA HOC

1 CAC TAI TRONG MOI TRUGNG

1.1 Dat van dé

Khác với giàn cố định, các giàn di động buộc phải hoặc có thể phải làm việc

trong nhiều vùng-biển khác nhau, mà ở mỗi vùng biển này lại có các đặc trưng

tính toán cũng như yêu cầu phương pháp xử lý đối với các yếu tố môi trường khác nhau Vì vậy, ngồi những cơng việc thông thường là xử lý các số liệu và xác định tải trọng môi trường, cho giàn đi động cần phải xem xét những yếu tố tương quan giữa các vùng nước nông và nước sâu, sự tác động của chúng lên mỗi loại công trình riêng biệt,

Các yếu tố môi trường phải xem xét là: - Gió; - Sóng; a - Dong chay Và tuỳ thuộc vào các vùng biển khác nhau có thể xem xét đến: - Dong dat; - Khả năng chếng đỡ của đáy biển; - Nhiệt độ; - Sinh vật biển bám; - Băng giá, 1.1.1 Tdi trong gid a) Quy dinh chung

Tốc độ gió nhỏ nhất đối với các giàn di động cả khi khai thác lẫn lúc chuyển + động trong điều kiện bình thường là từ 36 m/s trở lên và trong điều kiện có bão từ 51,5 m/s tré lên Ở những vùng thích hợp có thể 4p dung theo TCVN 2737: 1995 “Tai trọng và tác động”

b) Áp lực gió

Trong việc tính toán áp lực gió P, ta sử dụng công thức sau đây: P=fV2C, C, N/m?, trong đó: f= 0,611;

V,, 1A téc do gié tinh bing m/s;

Trang 16

? C, là hệ số hình dạng lấy theo Bảng 1.2 Bang 1.1 Giá trị hệ số Cụ

Chiều cao Cụ Chiều cao Cụ

0,0 - 15,3 1,00 137,0 - 152,5 1,60 15,3 - 30,5 1,10 152,5 - 167,5 1,63 30,5 - 46,0 1/20 167,5 - 183,0 1,67 46,0 - 61,0 1,30 183,0 - 198,0 1,70 61,0 - 76,0 1,37 198,0 - 213,5 1/72 - 76,0 - 91,5 1,43 213,5 - 228,5 175 —~ 91,5 - 106,5 1,48 228,5 - 244,0 - 1/77 106,5 - 122,0 1,51 244,0 - 256,0 1/79 122,0 - 137,0 1,56 >256,0 1,80

Bảng 1.2 Giá trị hệ số C,

Hình dạng C; Dạng trụ (các cỡ) 0,5 Thân (loại tàu) - 1,0 Nhà sàn 1,0 Dạng kết cấu độc lập (cầu, tháp, ) 1,5 Khu vực dưới sàn (mặt min) 1,0 Khu vực dưới sàn (dầm đỡ, .) 1,3 Tháp khoan (méi mat) 1,25 c) Lute gié Lực gió F được xác định theo công thức sau: F=PA, trong d6: F duge tinh bang N;

P 1a dp luc gid tinh bang N/m?;

A là diện tích chiếu tính bằng m2 của tất cả các mặt lộ ra ở trạng thái thắng đứng hay đáy dưới

Một quy trình tính toán lực gió sau có thể là hợp lý:

- Trong trường hợp công trình có các cột, phải đưa vào điện tích chiếu của

tất cả các cội, tức là không tính đến hệ số chắn khuất;

Trang 17

?

- Các vùng nằm ở phía dưới sàn phải được đưa vào bằng cách sử dụng hệ số

hình dạng thích hợp;

- Hệ số hình dạng của các block-modun có thể giả thiết bằng 1,1;

- Các toà nhà độc lập và các công trình khác, lấy theo Bảng 1,2;

- Tháp khoan, cần đốt, được làm từ các giàn hở có thể lấy bằng 30% mỗi mặt trước hoặc mặt sau, tức là bằng 60% diện tích một mặt Hệ số hình

đạng lấy theo Bảng 1.2 1.1.2 Tdi trong sóng

a) Nguyên tắc chung

Sóng có thể được mô tả bởi giá trị trung bình của phổ năng lượng sóng hay

bởi vác sóng tiền định có hình dạng, kích thước và chu kỳ thích Hợp với độ sâu nước nơi mà công trình đang hoạt động Sóng phải được xem xét là sóng tới từ bất kỳ hướng nào so với công trình

Phải xem xết các cơn sóng có chiều cao nhỏ hơn chiều cao max ở nơi mà do

chu kỳ của kết cấu khác nhau có thể lớn hơn

b) Xác định tải trọng sóng

Việc xác định tải trọng sóng trong thiết kế công trình biển phải dựa trên các phương pháp tính toán được thừa nhận, các thử nghiệm mô hình hay các giá trị đo đạc thực tế Đối với các kết cấu bao gồm từ các phần tử mảnh, không làm thay

đối đáng kể trường sóng tới, có thể sử dụng công thức bán thực nghiệm, chẳng

hạn như Morison Để tính toán tải trọng sóng lên kết cấu hình thù lớn làm thay

đổi đáng kể sóng tới, phải sử dụng phương pháp nhiễu xạ kể tới cả lực sóng tới

(t.1 lực Crưlop-Frud) và các lực sinh ra đo nhiễu xạ và phản xạ

Nói chung, phương trình Morison có thể được sử dụng đối với các kết cấu gồm các phần tử mảnh có đường kính (hay đường kính tương đương của phần tử có cùng diện tích mặt cất ngang nằm song song với luồng nước) nhỏ hơn 20% chiều dài sóng đang xét và nhỏ so với khoảng cách giữa các phần tử kết cấu đang

tính tải trọng sóng (ví dụ như các chân của giàn tự nâng và toàn bộ các công trình

có cột ổn định)

Đối với mỗi tổ hợp chiều cao sóng, chu kỳ sóng và độ sâu nước xét thì một giải các vị trí đỉnh sóng tương ứng với kết cấu phải được nghiên cứu để đảm bảo

xác định chính xác lực sóng lớn nhất lên công trình C) Phương trình Morison

Lực thuỷ động tác động vuông góc với trục của phần tử trụ, phương trình

Morison là tổng các vectơ lực như sau:

Fọ là vectơ lực đẩy trên đơn vị đài;

Trang 18

3

Vectơ lực đẩy trên đơn vị dài cia phan tt cing, cd dinh (dimg) cé dang:

Fy -(F Pcoutuah kN /m,

trong đó C = 1,025

D là chiểu rộng chiếu phẳng của phần tử theo hướng thành phần cắt ngang luồng nước của tốc độ (trong trường hợp ống trụ tròn thì D là đường kính)

Cp là hệ số đẩy (không thứ nguyên);

U,, là thành phần của vectơ tốc độ vuông góc với trục phần tử tính bằng

m/s;

_ |Ua| Hà giá trị tuyệt đối của U, tính bằng m/s

Vectơ lực quán tính trên đơn vị dài đối với phần tử cứng, cố định (dừng) có

dang:

F, -{ Jest kN /m,

trong đó C,, 14 hé s6 quan tinh dua trén khdéi lugng chat long trén don vi dài dịch chuyển (không thứ nguyên);

a, la thành phần của vectơ gia tốc chất lỏng vuông góc với trục phẩn tử

tinh bang m/s”;

Trong trường hợp kể đến chuyển vị của kết cấu, phương trình Morison có

dang:

Fy =Fp + F

= (E}bcoœ, -U', JU, -U',| sa he + fe, (a,,-2’)

trong đó: U”„ là thành phần vectơ tốc độ của phần tử kết cấu vuông góc với trục của nó tính bằng m/s;

C,„ là hệ số khối lượng nước kèm, tức là C„ = Cy t+ 1;

a’ là thành phần vectơ gia tốc của phần tử kết cấu vuông góc với trục của nó tính bằng ng m/s?

4

nD

Đối với các dạng kết cấu khác với trụ tròn chỉ việc thay bằng diện tích tiết diện ngang của nó

Trang 19

é

nước xét Các hệ số đấy và quán tính sẽ khác nhau theo hình đáng tiết diện, số Raynol, sO Keulegan - Carpenter va do gd ghé bé mặt và phải dựa trên các số liệu tin cậy từ các tài liệu chính thống, thí nghiệm mô hình hay đo hiện trường Đối với các ống trụ tròn khi số Raynol lớn hơn 10Š, Cụ và C„ có thể ước lượng tương

ứng là 0,62 và 1,8 với điểu kiện hà biển đã được phòng ngừa hoặc được loại bỏ đ) Dao động do sóng

Phải xem xét khả năng công trình bị dao động do tác động của sóng

1.1.3 Tdi trong dong chdy a) Dòng chảy kết hợp với sóng

Khi xác định tải trọng xuất hiện đồng thời của sóng và dòng chảy bằng phương trình Morison thì tốc độ dòng chảy phải được cộng vectơ với tốc độ phần

tử sóng trước khi tính toán lực đẩy tổng

Tốc độ dòng chảy phải bao gồm các thành phần do: thuỷ triều, dâng bão và

Trang 20

£

V, là tốc độ dòng chảy, m/s;

V, là thành phần tốc độ dòng chảy do thuỷ triều theo hướng gió, m/s;

V, là thành phần tốc độ dòng chảy do nước dâng trong bão; Vụ là tốc độ dòng chay do gid, m/s;

h là độ sâu tham chiếu của dòng chảy theo gió, m (h có thể lấy bằng 5 mét; z là khoảng cách phía dước mực nước tinh xem xét, m; đ là độ sâu nước tĩnh, m b) Lực đẩy Khi tính toán lực đẩy lên phần kết cấu ngập nước chỉ do dòng chảy, có thể sử dụng phương trình sau: Cc fb =zD€,U,|U,| trong đó: f- là vectơ lực đẩy của dòng chảy trên đơn vị đài đọc phần tử, tác động vuông góc với trục phần tử tính bằng kN/m; Ủc là thành phần của vectơ tốc độ dòng chảy, Vạ vuông góc với trục của phần tử; C, D, Cc đã được định nghĩa 1.1.4 Tải trọng do tách xoáy

Phải xem xét hiệu ứng khí động của các phần tử kết cấu do tách xoáy

Tóm lại, các tải trọng môi trường nêu trên kết hợp với các tải trọng khác tạo

thành các tổ hợp tải trọng để từ đó rút ra các tổ hợp bất lợi cho tính toán thiết kế, ca trong điều kiện khai thác bình thường lẫn điều kiện gió bão thiết kế

L/A Lý thuyết sóng nước nông

Phương pháp trình bày trên là sự đơn giản hoá dựa vào việc nội suy giữa lý thuyết sóng đơn độc và lý thuyết sóng Eiry và các lý thuyết sóng khác Việc phân tích được dựa trên các kết cấu trụ đứng và nhờ vậy có thể sử dụng cho các giàn có cột ổn định hay các giàn chân là kết cấu có các thành phần không phải là ống

trụ Phương pháp còn giả thiết rằng kết cấu có thể cấm xuống đáy biển Trong trường hợp các chân hay các cột dừng ở đáy biển, điều đó có thể hoặc được giả thiết là các lực đã bị giảm đi nhiều ở điểm này hoặc đưa ra một sự phán xét khi

tìm chiều cao sóng hiệu quả ở khoảng cách này dưới nước Các phương trình:

Trang 21

F,,,=0,5C,pD*h,K,,,

Ly =(L,/L, XL, /L, KT?

Mom =SoF bm M.,, =SF,, Min = (Fin /Fom Mom trong đó: Cp là hệ số đẩy (=0,71);

€., là hệ số quán tính hay khối lượng (2,0); D là đường kính coc, ni;

Fa„ là giá trị cực đại của tổng lực đẩy ngang ở định sóng, N;

F,, 18 gia tri cuc dai của tổng lực quán tính theo phương ngang ở giữa đỉnh

và 1/4 chiều dài sóng, N;

im

g la gia t6c wong trudng;

h là độ sâu nước tinh, m;

K = 1,56 m/s?;

hạ chiều cao sóng, đỉnh đến đỉnh (lõm), m;

K,,, là hệ số lực đẩy tại đỉnh, m/s°;

Kin

L„ là chiều đài sóng lý thuyết tuyến tính đối với chu kỳ T và độ sâu h, m;

1a hé s6 luc quan tinh m/s’;

L, 14 chiéu dai séng ly thuyét tuyén tinh nudc sau h, m;

L„ là chiều đài sóng, bao gồm tác động của chiều cao sóng hữu hạn, m; M,,, là mômen trên cọc gần đáy biển liên quan đến lực đẩy cực đại, Nm;

M là mômen trên cọc gần đáy biển liên quan đến lực quán tính cực đại, N-m; im ° M+„ là là mômen tổng cực đại trên cọc gần đáy, Nm; 5 là cánh tay đòn của lực F„„ m; Sọ là cánh tay đòn cia luc Fp,,, m; 5, là cánh tay đòn của lực F„„, m; T la chu ky sóng, s;

W là khối lượng riêng của nước biển, Kg/m”;

Trang 22

p là mật độ khối lượng W/g, Kgim”;

Š, là chiều cao đỉnh sóng phía trên mực nước nh, m Ví dụ

Cho: Chiểu cao sóng h„= 10,668m

Trang 23

? và F„=0,5CopD”h„K„ = 0,5(2,00)(1,03)(2,4382)(10,668)(5,944) =388.21kN Từ hình 1.A.7 sử dụng các phương trình 2 và 3 xác định S/h = 0,78 khi đó S, = 0,78xh =0,78x25,908 = 20,208 m

Mạ„ = E„„ xS, = 388,21x20,208 = 7844,95 kNm

F,./Fpm = 388,21/401,21 = 0,967 Từ hình 1.A.8 sử dụng F„/Fp„ = 0,967 xác định F,/Fom = 1,37 F,, = 1,37Fp, = 1,37x401,21 = 549,66 kN va Mra = (Fa/Fom) Mom = 1,37x9458,927 = 12.958,73 kNm

Téng luc max F,, = 549,66 kN

Mômen tổng max M,,, == 12.958,73

S = Myg/F,, = 12.958,73/549,66 = 23,576 m

Tir hinh 1.A.9 vi tri mémen cuc dai của đỉnh sóng: D°h/hjL „= (2,4387)(25,908)/(10,6687)(175,219) = 0,00772 Suy ra 8 = 13°

1/8 Lý thuyết sóng nước sâu

Trang 24

3

h, la chiều cao sóng, từ đỉnh đến đáy, m; h là khoảng cách dưới bể mặt của điểm xét; x là khoảng cách từ gốc của điểm xét;

đ là độ sâu từ mặt nước tĩnh đến đáy - « x : Mực nước +z 1 tinh +x he

Hướng chuyển động của sóng = —>

Phương trình tốc độ của nước

Theo phương ngang v„ = 0,50h „e *“*cos(kx - at) Theo phương đứng v, = - 0,5@h , e*"sin(kx - at)

Phương trình gia tốc của nước

Theo phương ngang a„ = 0,50h „e*°sin(Œkx - wt)

Trang 25

? 2) Độ dốc của đường cong áp lực động bằng gia tốc của nước Ap K1 AK

Ah dp

Apfh=

PB gia tốc đứng AplAx= - D ga tốc ngang

Như vậy, đối với vật thể mảnh, theo hướng luồng nước, gia tí tốc có thể được

sử dụng thay cho hiệu áp lực để xác định lực quán tính

Trang 26

é Momen lực tính từ bề mặt nước 13.24 M, = 105,485(kx - @Ð [he°”^dh 9 = 26.599,04sin(kx - @t) kN

Lực đẩy ở nước sâu

Lực đẩy ở nước sâu được tính tương tự như lực quán tính

Hệ số khối lượng khuyến nghị

1) Giá trị C„ của vật thể 2 chiều

_ Điều kiện Hình dạng | Cy

Ngap nuéc | Tròn 2,0 đối với các đường kính 3,5 m hoặc lớn hon

1,5 đối với các đường kính 2,5 m hoặc nhỏ hơn

(Đối với các đường kính trung gian thay đổi tuyến tính) Ngập nước | Elip 1,0 + b/h Ngậpnước | Tấm phẳng | 1,0 (với điểu diện tích tru, mb? /4 Ngập nước | Chữ nhật 1,0 + b/h N6i Chữ nhật 1,0 + b/ + 2h (đứng) Nổi Chữ nhật 1,0 + b/2h (ngang)

_Ở đáy biển | Chữ nhật 1,0 + 2b/h (ngang)

2) Hiệu chỉnh 3 chiều déi véi C,

Đối với tất cả các dạng, nhân C_ với hệ số K

K(/Ю/1 + (2/Đ]

3) Áp dụng

Tổng khối lượng ngập nước = (thể tích vật thể)xkx C lượng nước) = đơn vị khối lượng/ưrọng lực

xp(p là mật độ khối

of

S Luéng nude 4) Ky hiéu:

h là cạnh song song với luồng nước;

Trang 27

3

Trang 33

_h/T?

Trang 36

é

2 ỔN ĐỊNH VÀ SỰKÍN NƯỚC/KÍN THỜI TIẾT 2.1 Ổn định

2.1.1 Quy định chung 1) Các giàn phải thoả mãn các yêu cầu ổn định trong Tiêu chuẩn này trong mọi trạng thái

2) On định của các giàn ở tư thế tựa vào đáy biển không được đề cập trong

tiêu chuẩn này sẽ được CQPC xét riêng

3) Để tính toán ổn định, giả thiết rằng giàn nổi tự do không có đây neo Tuy nhiên, nếu dây neo có ảnh hưởng lên giàn thì ảnh hưởng đó phải được xem xét

: ⁄

4) Ngoài ra, phải xét tới ảnh hưởng của bề mặt chất lỏng trong két cũng

5) Nếu giàn hoạt động trong vùng có băng tuyết thì cũng phải xét tới ảnh

hưởng của chúng tới sự ổn định của giàn

2.1.2 Ổn định của giàn tự nâng ở tư thế tựa vào đáy biển

1) Khả năng ổn định của giàn tự nâng ở tư thế tựa vào đáy biển được xác

định bằng công thức sau:

F=M/Mẹ

trong đó:

M, là mômen chống lật (do các tải trọng chức năng);

M, là mômen lật (do các tải trọng môi trường); F: Hệ số ổn định

2) Hệ số ổn định tối thiểu phải bằng 1,1

3) Mômen ổn định do các tải trọng chức năng phải được tính toán với một trục xoay giả định Đối với giàn tự nâng có đế chân, trục xoay có thể (thay vì tính

toán chỉ tiết tương tác đất-kết cấu) lấy là trục ngang giao với trục của hai chân Có thể giả định thêm rằng vị trí theo phương đọc của trục xoay được đặt phía trên

đầu đế chân một khoảng, tuỳ thuộc giá trị nào nhỏ hơn:

a) Một nửa chiều sâu xuyên cực đại của đế chân xuống đáy biển; hoặc b) Một nửa chiều cao của đế chân

Đối với giàn tự nâng được đặt trên tấm chống lún thì vị trí trục xoay được Xết riêng

4) Mômen lật do gió, sóng và dòng chảy phải được tính toán với trục xoay

giả định như quy định tại mục 3)

Trang 37

?

2.1.3 Thử nghiêng

Thử nghiêng nhằm xác định chính xác trọng lượng giàn không và vị trí

trọng tâm Thử nghiêng phải được tiến hành theo quy trình đã được CQPC duyệt 2.1.4 On định nguyên vẹn

1) Tất cả các giàn phải ổn định hoàn toàn tại vị trí mặt nước tinh

2) Tất cả các giàn phải đủ ổn định đưới các tác động của mômen nghiêng do

gió và chuyển động do sóng

3) Những giàn có khả năng thay đổi trạng thái dưới tác động của điều kiện

bão cực lớn thì cách thay đổi trạng thái như bố trí lại tải trọng và thiết bị, thay đổi

mớn nước phải được ghỉ rõ trong Số vận hành

2.1.5 Ổn định

1) Tất cả các giàn phải có đủ mạn khô tối thiểu và phải được phân khoang bằng các boong kín nước và vách ngăn kín nước để đâm bảo tính nổi và ổn định khi một khoang ngập nước trong lúc vận hành hoặc di chuyển

2) Tất cả các giàn phải đủ ổn định khi một khoang ngập nước dưới tác dụng của mômen nghiêng do gió ngang theo các phương và chuyển động do sóng

3) Mớn nước cuối cùng sau khi ngập phải ở dưới mép đưới của lỗ hở ngập nước

4) Để tính toán ổn định tai nạn, không được xét đến khả năng bù góc

nghiêng như bơm nước ra khỏi kết ngập, dần thêm nước vào các kết khác hay

dùng lực neo,

2.1.6 Mémen lat do gié

1) Tải trọng gió được xác định theo các yêu cầu nêu trong 2.2.2 TCVN

5310:2001 Tuy nhiên, khi tính toán ổn định tai nạn, tải trọng gió có thể xác định

theo vận tốc gió 25,8 m/s

2) Cánh tay đòn gây lật được lấy theo phương đọc từ tâm của phản lực theo

phương nằm ngang hoặc nếu có thể thì từ tâm nổi của phần ngập nước tới tâm

điện tích mặt chịu gió

3) Mômen gây lật do gió được tính toán ở một số góc nghiêng đối với mỗi

trạng thái vận hành

4) Khi tính tốn mơmen nghiêng do gió đối với các giàn có thân dạng tàu

thì đường cong mômen nghiêng có thể thay đổi như là hàm cosin của góc

nghiêng

5) Mô men lật do gió thu được từ thử ống gió trên mô hình giàn có thể được xét để thay thế các phương pháp cho trong 2) và 4) Việc xác định mômen lật này

phải xét đến cả ảnh hưởng của lực nâng ở các góc nghiêng khác nhau nếu có

Trang 38

2.2 Thử nghiêng

2.2.1 Quy định chung

1) Thử nghiêng phải được tiến hành đối với giàn đóng mới đầu tiên của một thiết kế, càng gần lúc hoàn chỉnh càng tốt Việc thử nghiêng nhằm xác định chính xác trọng lượng giàn không và trọng tâm giàn

2 Đối với giàn tự nâng và giàn dạng tàu thì những giàn đóng sau của một

thiết kế nhưng có một số thay đổi nhỏ trong bố trí máy hoặc trang bị, tính toán trọng lượng chỉ tiết cho thấy sai số về trọng lượng và vị trí trọng tâm phải nhỏ và

độ chính xác của tính toán đã được xác nhận bằng kiểm tra trọng tải

3) Tất cả các giàn bán chìm đều phải được thử nghiêng bất kể trước đó đã có

giàn tương tự nào được thử _

4) Kiểm tra trọng tải phải được tiến hành đối với giàn tự nang va gian dang tau

2.3 Tiêu chuẩn ổn định nguyên ven 2.3.1 Quy định chung

1) Phải vẽ đường cong mômen hồi phục và đường cong mômen nghiêng do gió tương tự như hình vẽ dưới đây

Mẽmen hồi phục Gốc vào nước

Mömen

2) Đường cong mômen hồi phục và đường cong mômen nghiêng, do gió phải được tính toán có xét tới hầu hết các trục giới hạn và một số đủ lớn các trạng thái nổi

3) Tất cả các giàn bán chìm đều phải được thử nghiêng bất kể trước đó đã có

giàn tương tự nào được thử 2.3.2 Giàn tự nâng

Trang 39

7 Diện tích (A + B) > 1,4 diện tích (B+C) Góc nghiêng lấy là 0; hoặc 0; tuỳ thuộc góc nào nhỏ hơn 2.3.3 Giàn bán chim Trên hình, giàn bán chìm phải thoả mãn điều kiện sau: Điện tích (A + B) > 1,3 diện tích (B+C) Góc nghiêng lấy là 0

2.3.4 Giàn dạng tàu

Trên hình, giàn đạng tàu phải thoả mãn điều kiện sau: Diện tích (A + B) > 1,4 diện tích (B+C)

Góc nghiêng lấy là 0, hoặc 0, tuỳ thuộc góc nào nhỏ hơn

2.4 Phạm vỉ nguy hiểm với từng loại giàn

2.4.1 Quy định chung

1) Khi tính toán ổn định tai nạn, phạm vi nguy hiểm phải phù hợp với các yêu cầu của các mục từ 2.4.2 đến 2.4.4 dưới đây tương ứng với từng kiểu giàn, tuy vậy, CQPC có thể xem xết các yêu cầu trên khi xết tới mục đích hoạt động của giàn, vùng hoạt động, chu kỳ hoạt động hay những nguyên nhân khác

2) Khi phạm vi nguy hiểm nhỏ hơn vùng quy định trong các mục từ 2.4.2 đến 3.4 trong trạng thái nguy hiểm của giàn thì lấy vùng nhỏ hơn

3) Tất cả hệ thống ống hở, thông gió, trong phạm vi nguy hiểm phải được coi là gây nguy hiểm Phải có thiết bị đóng kín các lỗ hở để ngăn không cho nước ngập vào những vùng khác cần giữ nguyên vẹn Nếu không có các thiết bị này thì các khoang liền với đáy giàn phải được coi như là đã ngập từng khoang riêng

biệt

2.4.2 Giàn tự nâng

1) Khi đánh giá ổn định của giàn tự nâng, các phạm vi nguy hiểm sau đây

được giả thiết xuất hiện giữa các vách ngăn kín nước có hiệu quả:

a) Chiều sâu vị trí nguy hiểm theo phương ngang được giả thiết không vượt

quá 1,5m Tuy nhiên, đối với các đầu hõm và cạnh của khoang thủng thì

không cần tuân thủ nếu có ký hiệu cảnh báo vẽ trên mỗi mạn giàn chỉ rõ

rằng không được cho xuồng vào phía trong khoang;

b) Phạm vi theo phương dọc là toàn bộ phần phía trên vỏ thân giàn;

c) Các khoang liền với đáy giàn phải được coi là nguy hiểm Nếu lấp đế dưới đáy giàn thì chiều sâu vị trí nguy hiểm đồng thời với cả đế và thân trên chỉ phải xem xét khi mớn nước thấp nhất cho phép tại một bộ phận

của đế rơi vào khoảng 1,5 m so với đường nước theo phương thẳng đứng

Trang 40

3

1,5m ở mọi vùng được xét Ngoài các trường hợp được đề cập đến ở trên, chỉ những khoang liền với đáy giàn của đế chống lún là được xét

đ) Khoảng cách giữa các vách kín nước có hiệu quả hoặc những phần nhảy

bậc gần nhất của nó nằm trong phạm vi chiều sâu theo phương ngang nêu trong a) không được nhỏ hơn 3,0m Nếu khoảng cách nhỏ hơn thì có thể bỏ qua một hoặc nhiều vách ngăn liên kẻ

2.4.3 Giàn bán chìm

1) Khi đánh giá ổn định của giàn bán chìm, các phạm vi nguy hiểm sau đây

được giả thiết xuất hiện giữa các vách ngăn kín nước có hiệu quả:

a) Chỉ có các cột, phần thân ngầm và thanh xiên nằm trong phạm vi giàn là

được coi là bị nguy hiểm và nguy hiểm sẽ xuất hiện ở những bộ phận bên ngoài của cột, thân ngầm và thanh xiên;

b) Các cột và thanh xiên được giả thiết bị ngập do nguy hiểm trong phạm vị 3,0m tại các vị trí trong vùng từ 5,0 m phía trên mực nước tới 3,0 m phía đưới mực nước Nếu trong phạm vi này có một sàn kín nước thì nguy

hiểm được giả thiết xuất hiện cả trong các khoang trên và dưới sàn này;

c) Có thể áp dụng với vùng có các khoảng cách nhỏ hơn 5,0m và 3,0m nhỏ hơn như ở mục 2), có xét đến điều kiện làm việc thực tế Tuy nhiên phạm vi vùng nguy hiểm tối thiểu phải nằm trong khoảng +l,5m so với mớn nước ghi trong Sổ vận hành và nếu trong phạm vi này có một sàn kín nước thì nguy hiểm được giả thiết xuất hiện cả trong các khoang trên và dưới sàn này;

d) Vách dọc không giả thiết bị nguy hiểm trừ phi các vách được đặt cánh -

nhau một khoảng nhỏ hơn 1/8 chu vi ngoài cột, đo tại mớn nước đang xét,

trong trường hợp này có thể không xết một hoặc nhiều vách đọc;

e) Chiều sâu vị trí nguy hiểm theo phương ngang được giả thiết không vượt quá 1,5m;

Ð Đế chân giàn phải được coi như nguy hiểm khi hoạt động ở trạng thái

giàn không hoặc đang di chuyển cùng điều kiện như ở mục a) đến e) 2.4.4 Giàn dang tau

1) Khi đánh giá ổn định của giàn dạng tàu, các phạm vi nguy hiểm sau đây

được giả thiết xuất hiện giữa các vách ngăn kín nước có hiệu quả:

a) Chiều sâu vị trí nguy hiểm theo phương ngang được giả thiết không vượt

quá 1,5m;

b) Phạm vị theo phương đọc là toàn bộ phần phía trên vỏ thân giàn;

c) Các khoang liền với đáy giàn phải được coi là ngập từng khoang riêng

Ngày đăng: 22/08/2016, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN