VIÊN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN CƠ HỌC
BAO CAO KET QUA THUC HIEN DE TAI KC.09.13 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY ĐỰNG VÀ KHAI THÁC
CONG TRINH BIEN DI DONG TREN VUNG BIEN VIET NAM
thuộc Chương trình KC.09
(Điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển)
TAP 3
CO SO KHOA HQC KY THUAT
CHO VIEC LY'A CHON GIẢI PHAP KET CAU CONG TRINH BIEN DI DONG TREN BIEN VIET NAM
QUYEN 2 `
CƠNG TRÌNH BIEN DI DONG PHUC QUOC PHONG NHU CAU VA TRIEN VONG
Co quan thuc hién: Hoc Vién Ky thuật Quân sự Chủ trì: TS Phạm Tiên Đạt Người thực hiện: Phạm Tiến Đạt Nguyễn Thanh Bình Vũ Quốc Trụ
Phan Anh Tuấn
Nguyễn Minh Tuần
HÀ NỘI - 12/2004
SI§n ðT:
Trang 2MỤC LỤC
00015 1 PHAN I VỀ AN NINH QUỐC PHÒNG TRÊN BIỂN ĐÔNG 21 2n 3
1.L Vai trò của biển Đông trong chiến lược phát triển kinh tế và quốc phòng 3 1.1.1 Vị trí địa lý chính trị và tầm quan trọng của biển Đông 3
1.1.2 Tiềm năng kinh tế của vùng ven biển và các vùng biển Viưệt Nam 7
1.1.3 Quan điểm của đẳng và Nhà nước ta phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền và quyền lợi quốc gia trên biển của Việt Nam 10
1.2 Tình hình tranh chấp chủ quyền và tương quan lực lượng trên biển Đông.I1 1.2.1 Nguyên nhân, tình hình tranh chấp quyền lợi, chủ quyền trên vùng
biển và hải đảo của các nước trong và ngồi khu vực biển Đơng 12 1.2.2 Các tình huống xung đột có thể xảy Ta ccccscercervee 14
1.2.3 Lực lượng các nước chiếm đóng tại quần đảo Hoàng Sa các các dao
thuộc quần đảo Trường Ša cà n2 221cc se rxe i5
1.2.4 Tương quan lực lượng Hải quân các nước vùng biển Đông
1.2.5 Đặc điểm tác chiến phòng thủ tại khu vực quần đảo Trường Sa 1.3 Quan điểm chiến lược và nhiệm vụ tác chiến trên biển Đông của Đảng
80 0.1 4154 73
1.3.1 Nhiệm vụ tác chiến trên chiến trường sông biển của các lực lượng
vũ trang Việt Nam - ch ng HH HH HH tre 73 1.3.2 Một số quan điểm chỉ đạo việc bố trí và sử dụng lực lượng tác chiến
trên biển của các lực lượng lượng vũ trang Việt Nam - 76 PHẦN II CÔNG TRÌNH BIỂN DI ĐỘNG QUỐC PHÒNG - 220cc 79
2.1 Về công trình biến trong lĩnh vực an ninh quốc phòng trên thế giới và
ở Việt Nam 22225 222211222112 tc H21 eree 79
1.1.2 Các công trình biển quốc phòng trên thế giới 79
1.2.2.Công trình biển phục vụ quốc phòng - an ninh ở Việt Nam 88 2.2 Vai trò và khả năng sử dụng của công trình biển di động trong việc bảo
vệ chủ quyến của Việt Nam c HH HH 12tr 9] 2.3 Một số giải pháp về công trình biển đi động phục vụ an ninh quốc phòng
trên biển Việt Nam các H212 tt 121121111121 2121111 93
Trang 32.3.2 Các hạng mục công trình chính - HH keiườ 94 2.3.3 Qui mô các hạng mục công trình sen nrrrerrrrrrrrirsee 95
2.3.4 Điều kiện tự nhiên s2 42121221211111211111 1012212 111 erreg
2.3.5 Bố trí mặt bằng tổng thé
2.3.6 Phương án kết cấu - LH HH HH HH hy
Trang 4MỞ ĐẦU
Hiện tại và trong tương lai, Biển Đông là một khu vực nhạy cảm về chính trị- quân sự với các tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế giữa các quốc gia thuộc ven bờ biển Đông và các quốc gia ngoài khu vực
Đứng trước tình hình trên, nhiều nước trong khu vực đã chú ý đầu tư và phát triển lực lượng quân sự, trước hết chú trọng đến lực lượng Hải quân và các phương tiện tác chiến trên biển Trong xu thế đó, các nước ASEAN
cũng đang từng bước điều chỉnh tổ chức, đầu tư, trang bị, nhằm mở rộng tầm hoạt động của Hải quân ra biển khơi để bảo vệ vững chắc chủ quyển đồng thời kiểm soát được vùng biển và các đường giao thông quốc tế quan
trọng Việt Nam là một nước giáp biển Đông với đường bờ biển dài trên 3000 km, vì vậy phải tập trung xây dựng lực lượng tác chiến trên biển mà nòng cốt là lực lượng Hải quân trở thành một lực lượng chính quy, hiện đại, đủ khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền vùng biển và hai dao trong moi tình huống xảy ra ở từng thời kỳ phát triển của đất
nước
Với tình hình như vậy ngoài việc tập trung xây dựng đội tầu Hải quân
và hệ thống cảng quân sự thì việc nghiên cứu đề xuất các dạng công trình
biển, trong đó có dạng công trình biển di động nhằm phục vụ kinh tế và quốc
phòng có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết để tăng cường khả năng tác
chiến trên biển, góp phần vào việc bảo vệ vững chắc vùng biển Việt Nam
Trang 5- Vi trí vai trò của biển đông trong lĩnh vực kinh tế quốc phòng
- Quan diém của Đảng về xây đựng lực lượng Hải quân
- Nhiém vu và điều kiện tác chiến của Hải quân hiện tại và trong tương lai
- Tiém luc va su phat triển kinh tế của đất nước
- _ Hiện trạng của lực lượng Hải quân Việt Nam
- _ Điều kiện địa lý tự nhiên của vùng biển và bờ biển nước ta
~ Tương quan lực lượng Hải quân các nước vùng biển Đông và các
nước có khả năng tác chiến trên khu vực biển Đông
Việc nghiên cứu phân tích tương quan lực lượng Hải quân xung quanh biển Đông có ý nghĩa quan trọng trong việc qui hoạch xây dựng đội tầu Hải quân và các lực lượng tác chiến khác trên biển Việc nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh đội tầu, trang bị của lực lượng Hải quân xung quanh biển Đông nói chung và lực lượng Hải quân của một số nước có khả năng tác chiến trên biển Đông Ngoài ra cần thiết phải xem xét đội tầu của một số cường quốc trên thế giới, trong đó trên thế giới, trong đó chú ý đến lực lượng Hải quân các nước: Mỹ, Nga, Nhật
Bảng phương pháp phân loại sắp xếp tương quan, có thể đánh giá sức
mạnh của lực lượng Hải quân trên vùng tranh chấp biển Đông Cần nhấn mạnh, trong phần này chỉ đơn thuần so sánh sức mạnh vật chất, kỹ thuật, tạm thời chưa đề cập đến các yếu tố khác đảm bảo sức mạnh quân đội như: Hình thức và trình độ tác chiến, yếu tố con người, sự hiểu biết về địa bàn tác chiến, sức mạnh hậu phương, sự phối hợp giữa các lực lượng v v (Các yếu tố này
sẽ lần lượt trình bày ở các phần khác)
Các thông tin và số liệu được khai thác từ các tài liệu công khai, các
Trang 6PHẦN I1 VỀ AN NINH QUỐC PHÒNG TRÊN BIỂN ĐÔNG
1.1 VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐÔNG TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VÀ AN NINH QUỐC PHÒNG CỦA VIỆT NAM
1.1.1 Vị trí địa lý chính trị và tầm quan trọng của Biển Đông
Biển Đông là một trong những biển lớn trên thế giới và về tầm quan
trọng được xếp vào loại thứ 2 sau Địa Trung Hải
Biển Đông là một bộ phận quan trọng của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, một đầu mối giao thông hàng hải huyết mạnh giữa Châu Âu, Trung Đông, Châu Á và giữa các nước Châu Á với nhau Khu vực này được đánh giá là một trong những khu vực phát triển kinh tế năng động nhất, nhiều chuyên gia kinh tế dự toán thế kỷ 21 là thế kỷ Châu Á - Thái Bình Dương Sự ra đời và phát triển của một loạt các nước công nghiệp mới, những “con rồng Châu Á” trong khu vực đang có tác động mạnh đến nền
kinh tế Việt Nam mà trước hết là thông qua vùng ven biển và các vùng biển nước ta
Biển Đông là biển lớn nhất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, tiếp
giáp với nhiều quốc gia, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp bán đảo
Malaixia Theo chiều Bắc-Nam, Biển Đông dài 1600 hải lý, theo chiều Đông
- Tây rộng 900 hải lý Diện tích khoảng 3,5 triệu km? Các nước xung quanh biển Đông là Việt Nam, Trung Quốc, Cămpuchia, Thái Lan, Singapo,
Malaixia, BrunAy, Philippin Các nước đều rất coi trọng khai thác nguồn lợi
biển Đông, vừa có quan hệ chặt chế với nhau vừa có mẫu thuẫn trong khai thác, cho nên cơ cấu địa lý - kinh tế- chính trị của biển Đông khá phức tạp
Trang 7Sulu và eo biển Balabasơ, Đông giáp Thái Bình Dương Philippin gồm 7101 hòn đảo lớn nhỏ trong đó 1000 đảo có người ở Diện tích đất đai là 299.700
km”, dân số năm 1995 là 58,1 triệu người Sản lượng dầu thô hàng ngày khai
thác được 42 vạn thùng, sản lượng hải sản hàng năm 70 vạn tấn
Brunay nằm ở Bắc Kalimantan, diện tích 5765 km”, dân số 21 vạn
người Nguồn kinh tế hoàn toàn dựa vào khai thác dầu mỏ Sản lượng dầu thô năm cao nhất đạt 12 triệu thùng
Inđônêxia có tất cả 13.776 hòn đảo, điện tích 1904 triệu km? Năm
1980 Indônêxia thiết lập chế độ vùng kinh tế đặc quyền 200 hải lý với diện
tích biển 5,41 triệu km Trong vùng biển tài phán của Inđônêxia phần lớn đã
được khai thác dầu khí, sản lượng khai thác hàng năm 1,5 triệu thùng Sản lượng thuỷ sản hơn 2 triệu tấn
Singapo ở phía nam bán đảo Mãlai, gồm 40 hòn đảo, diện tích 6.202 km’ Dân số năm 1985 là 2,6 triệu người Singapo nằm nơi xung yếu trên
đường hàng hải Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là ngã tư của đường giao
thông Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Đại Dương Toàn bộ nền kinh tế
phụ thuộc vào biển
Phía Nam Thái Lan là vịnh Thái Lan, phía Tây Nam là biển Anđaman, diện tích đất là 51,4 vạn kmỶ, năm 1985 dân số 52,8 triệu người Năm 1981 Thái Lan thiết lập vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý với hơn 32 vạn km’ Thái Lan rất coi trọng nghề cá, sản lượng hàng năm trên 2,2 triệu tấn Sản
lượng khí thiên nhiên hơn 4 tỷ m
Cămpuchia có đường bờ biển dài 460 km trong vịnh Thái Lan, vì vậy
có thể nói là một trong các nước ven bờ biển Đông Diện tích đất đai
Trang 8Trung Quốc là một quốc gia nằm ở phía Bắc của biển Đông với tổng
diện tích 9.596.960 km(lớn thứ ba thế giới), dân số năm 1998 là 1.242,5
triệu người ( đông dân nhất thế giới) Trung Quốc có đường bờ biển dài
11.000 km Đây là một nước có nhiều yêu sách về lãnh hải và lãnh thô trên đất liền cũng như biển đảo Năm 1974 Trung Quốc đã chiếm giữ Quần đảo Hoang Sa Hiện nay Trung Quốc đang chiếm đóng 7 đảo thuộc Quần đảo
Trường Sa
Việt Nam có một vị trí địa lý chiến lược thuận lợi về biển Lãnh thổ đất liền được bao bọc bởi bờ biển trải đài 3.260 km trên ba hướng: Đông, Nam và Tây Nam Trung bình cứ 100 km? đất liền nước ta có 1 km bờ biển,
tỷ lệ vào loại cao so với tỷ lệ trung bình trên thế giới (600 km”/Ikm) Biển
Đông có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng đối với Việt Nam về các mặt
kinh tế, an ninh, quốc phòng cả trước mắt và lâu đài
Do sự phát triển của luật pháp về biển, phạm vi chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông được mở rộng Năm 1977, trong xu thế phát triển tiến
bộ của luật biển quốc tế, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đã tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa Việt Nam (12.5.1977) và tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải
Việt Nam (12.11.1982) Quốc hội nước ta đã phê duyệt công ước 1982 về luật biển Quốc tế
Từ đó, hình thù nước Việt Nam không chỉ là một lục địa chữ S mà còn
có một nước “Việt Nam biển” gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh
tế và thểm lục địa rộng gấp nhiều lần điện tích đất liền (vùng đặc quyền kinh tế biển rộng gần 1 triệu km, vùng thêm lục địa rộng gần 2 triệu km”)
Với vị trí địa lý chiến lược của nước ta ở khu vực Đông Nam Á lại có
Trang 9và chủ quyền khai thác sử dụng, biển càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Vai trò của biển thể hiện trước hết ở tiềm năng kinh tế to lớn của các loại tài nguyên biển Theo nhiều dự đoán khoa học cho biết biển Đông giầu tài nguyên sinh vật, đặc biệt là dầu khí Tài nguyên vùng ven biển và vùng
biển Việt Nam bước đầu có thể được đánh giá rất phong phú và đa dạng,
phân bố rộng khấp từ dải đất liển ven biển đến các vùng nước ven bờ các hải đảo và các vùng biển khơi Ngoài các tài nguyên có giới hạn như hải sản, khoáng sản dầu khí, v.v, biển còn chứa đựng các nguồn tài nguyên vô tận
như muối biển, các hoá phẩm từ biển, dược phẩm biển, năng lượng biển (gió
thuỷ triều ) môi trường thuận lợi cho phát triển du lịch, giao thông vận tải
biển để liên kết kinh tế giữa các vùng, các miền trong nước và là cửa ngõ thông thương của nước ta với nhiều khu vực khác trên thế giới
Đây là tiền đồ cơ bản cho việc phát triển các ngành kinh tế biển một
cách đa dạng, bao gồm cả kinh tế ven bờ, kinh tế biển khơi và kinh tế hải
đảo Việc phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển phù hợp với ưu thế của
điều kiện tự nhiên, từng loại tài nguyên trên các khu vực sẽ góp phần tích cực vào giải quyết các nhiệm vụ chiến lược phát triển đất nước
Vùng ven bờ và các vùng biển Việt Nam còn là một địa bàn quan
trọng để tiến hành phân công và phân công lại lao động xã hội Hiện nay,
trên 50% dân số của cả nước sống ở các tỉnh có biển và tập trung khá đông
Trang 10trung tâm thương mại, du lịch, địch vụ ven biển sẽ tao kha nang thu hit hang
triệu lao động, góp phần giải quyết tốt việc làm, nâng cao mức sống của người lao động, phát triển mạnh kinh tế- xã hội và tăng cường an ninh quốc
phòng vùng ven biển
Tầm quan trọng, vị trí địa lý thuận lợi và sự giầu có tài nguyên của
biển Đông là những tiểm năng to lớn đối với các nước xung quanh biển
Đông, trong đó có Việt nam, nhưng chúng cũng là những nguyên nhân gây
ra những tranh chấp phức tạp và quyết liệt về chủ quyền và quyền lợi quốc gia trên biển giữa các quốc gia xung quanh biển Đông, đã thúc đẩy việc tăng
cường lực lượng quân sự, đặc biệt là Hải quân của các nước trong khu vực
Chính vì vậy, với quyền lợi nước ta được mở rộng ra biển Đông, thì
nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, bảo đảm an ninh, quốc phòng, tăng cường quản lý biển, bảo vệ chủ quyền và các quyền lợi quốc gia trên biển đối với nước ta vô cùng nặng nề và cấp bách Trong trào lưu của thời đại biển, dân tộc Việt Nam ta đang đứng trước những thách thức lớn lao, chúng ta phải
thực sự thức tỉnh ý thức về biển của cả dân tộc, làm chủ được cả các vùng biển của mình, phát triển mạnh mẽ kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền và
các quyền lợi nước ta trên biển, một lần nữa vươn lên trở thành quốc gia mạnh mẽ về biển ở Đông Nam Á Đó cũng là mục tiêu chiến lược và cũng là đòi hỏi xuất phát từ yêu cầu và điều kiện khách quan của sự nghiệp xây dựng
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
1.1.2 Tiém năng kinh tế của vùng ven biển và các vùng biển Việt Nam
Vùng ven biển và các vùng biển Việt Nam có nguồn tài nguyên rất
Trang 11Tài nguyên khoáng sản: than, sắt, titan, cát thuỷ tính và vật liệu xây dựng khác
Than đá phân bố dọc ven biển tỉnh Quảng Ninh, trữ lượng khoảng 3
tỷ tấn, chiếm trên 90% trữ lượng than toàn quốc Than nâu phân bố ở vùng
ven biển thuộc đồng bằng sông Hồng với trữ lượng dự đoán hàng trăm tỷ tấn Than bùn phân bố rải rác dọc ven biển các tỉnh : Thanh Hoá, Quảng Bình,
Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam- Đà Nẵng, Minh Hải với trữ lượng trên 100 triệu tấn
Quặng sắt đã phát hiện có hàng chục mỏ và điểm quặng với qui mô khác nhau ở vùng ven biển Trong đó quan trọng nhất là mỏ Thạch Khê với trữ lượng chiếm khoảng 65% trữ lượng quặng sắt cả nước, có hàm lượng quặng đạt 60 + 65% đảm bảo đáp ứng cho cơ sở luyện kim quy mô đến 5 triệu tấn/năm
Sa khoáng titan phân bố rộng rãi dọc bờ biển với trữ lượng dự kiến trên chục triệu tấn Hai mỏ ti - tan lớn nhất là Cát Khánh và Kỳ Anh có trữ lượng cấp C1 - C2 khoảng vài triệu tấn
Cát thuỷ tỉnh là một trong những khoáng sản ven biển có tiểm năng
lớn nhất với trữ lượng dự kiến hàng trăm tỉ tấn Các mỏ cát thuỷ tỉnh lớn và
quan trọng là Vân Hải, Ba Đồn, Nam Ô, Thuỷ Triều, Hòn Gốm chất lượng
ở hầu hết các mỏ khá cao, hàm lượng SIO; ở một số mỏ đạt tới 99,8% Các tài nguyên khác như đá vôi, đá xây dựng, đá ốp lát, cao lanh, muối biển, nước khoáng phân bố rộng rãi ở các vùng ven biển và có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển công nghệ của các địa phương ven biển
Tài nguyên dầu khí - Dâu khí là nguồn tài nguyên quan trọng và có
Trang 12lục địa Đông Nam Bộ có trữ lượng lớn như mỏ Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng,
Ba Vì, Trữ lượng công nghiệp của các mỏ này đạt trên 300 triệu tấn đầu
thu hồi, tỉ lệ khí đồng hành từ 150 đến 180 mỶ/1 tấn cho phép sản lượng khai
thác trên 20 triệu tấn/năm
Tài nguyên sinh vật: nguồn lợi sinh vật biển nước ta được đánh giá
vào loại phong phú trong khu vực Ngoài cá biển là nguồn lợi chính còn
nhiều loại đặc sản khác có giá trị kinh tế cao như tôm, cua, mực, rong biển, Riêng cá biển đã phát hiện trên 2000 loài khác nhau trong đó có trên 100 loài có giá trị kinh tế
Trữ lượng cá biển Việt Nam được đánh giá khoảng 3 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm từ 1,2 đến l,4 triệu tấn mà không ảnh hưởng đến nguồn lợi
Giao thông vận tải biển: điều kiện tự nhiên vùng biển và ven biển
nước ta là một ưu thế và môi trường thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận tải biển và dịch vụ hàng hải Bờ biển đài, vùng biển rộng với nhiều co,
vịnh, cửa sông phân bố khá dày từ Bắc xuống Nam tạo nên khả năng xây dựng một hệ thống cảng biển nối tiếp nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
phát triển ngành vận tải biển đa đạng bao gồm cả vận tải viễn đương, vận tải ven biển và vận tải pha sông biển Dọc bờ biển đã xác định nhiều khu vực có thể xây dựng cảng biển, trong đó một số nơi có khả năng xây cảng nước sâu
Trang 13Tài nguyên du lịch: Vùng ven biển và các vùng biển nước ta có ưu thế lớn trong việc hình thành và phát triển các trung tâm du lịch Dọc bờ biển có khoảng trên 100 bãi biển lớn nhỏ thuận lợi cho phát triển du lịch, trong đó có khoảng 20 bãi biển đạt quy mô và tiêu chuẩn quốc tế Các khu vực có tiềm
năng du lịch biển lớn là vịnh Hạ Long - Quảng Ninh - Hải Phòng, Huế - Đà Nắng, Nha Trang, Vũng Tàu - Long Hải Tại các khu này đã và đang hình thành các quần thể du lịch biển hiện đại có tầm cỡ quốc tế với nhiều loại hình hoạt động hấp dẫn như tham quan kết hợp với nghiên cứu, hội nghị,
giao dịch thương mại, thể thao, nghỉ ngơi, giải trí và chữa bệnh,
1.1.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta phát triển kính tế gắn với bảo vệ chủ quyền và quyền lợi Quốc gia trên biển của Việt Nam
Trong phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của nước ta irong thời
gian tới đã thể hiện rõ quan điểm: trở thành một nước phát triển về biển là
mục tiêu chiến lược xuất phát từ yêu cầu và điều kiện khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Do vậy, khai thác tối đa mọi
tiểm năng và lợi thế nhiều mặt của biển và vùng ven biển để phát triển kinh
tế biển với tốc độ nhanh, tạo sự chuyển biến cơ bản theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá góp phần tăng cường bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia
trên biển, là một trọng điểm trong việc thực hiện chiến lược kinh tế- xã hội
của cả nước Với cách đặt vấn đề nói trên, phương hướng phát triển kinh tế
biển và vùng ven biển sẽ là:
- Xây dựng kinh tế vùng ven biển và vùng biển Việt Nam thực sự là đòn bẩy kinh tế cả nước phát triển, nhanh chóng tiếp cận với trình độ phát triển của các nước trong khu vực Từng bước xây dựng vùng ven biển thành
vùng kinh tế phát triển và sôi động nhất của cả nước
Trang 14- Tăng cường công tác Khoa học- Công nghệ biển, điều tra nghiên cứu
sâu và toàn diện để nắm vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các quy luật tự nhiên và môi trường
- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái trong toàn bộ và trong từng công việc nhằm bảo đảm sự phát
triển bền vững của biển, ven biển và các hải đảo
- Tập trung lực lượng thích đáng cho việc tăng cường củng cố quốc phòng và an ninh chính trị giữ vững chủ quyền quốc gia trên biển Các lực lượng vũ trang cần kết hợp tốt giữa nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và tích cực tham gia phát triển kinh tế biển, làm chỗ dựa vững chắc cho các ngành khai
thác biển có điều kiện tiến ra biển
- Hoàn thiện các hệ thống chính sách, luật lệ và bộ máy tổ chức, quản
lý biển
1.2.TÌNH HÌNH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN VÀ TƯƠNG QUAN LỰC LƯỢNG TRÊN BIỂN ĐÔNG
Tranh chấp đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên biển Đông là một trong những vấn để khu vực phức tạp nhất bởi nó bao gồm
nhiều quốc gia tuyên bố có chủ quyền, ảnh hưởng và đe doa đến tình hình an
ninh khu vực
Tranh chấp bao gồm cả tuyên bố chủ quyền vẻ lãnh thổ chống lấn, quyền tài phán và việc kiểm soát, quản lý các nguồn tài nguyên phong phú
Trên biển Đông hiện có một số khu vực thường xẩy ra tranh chấp:
- Tranh chấp giữa Trung Quốc với Việt Nam ở vịnh Bắc Bộ, vùng biển Đông Nam của Việt Nam
Trang 15- Tranh chấp giữa Trung Quốc với Việt Nam, Philipin, Malalxia,
Inđônêxia ở vùng biển Trường Sa
- Tranh chấp giữa Trung Quốc và Philipin ở Đông bác biển Đông
1.2.1 Nguyên nhân, tình hình tranh chấp quyền lợi, chủ quyền trên vùng biển và hải đảo của các nước trong và ngoài khu vực biển Đông
Châu Á - Thái Bình Dương có một vị trí rất quan trọng về chính trị kinh tế- quân sự trên thế giới Châu Á - Thái Bình Dương có một nền kinh tế phát triển nhanh nhất và năng động nhất hiện nay của thế giới Thế kỷ 2l được coi là thế kỷ Châu Á - Thái Bình Dương Với những lý do trên, việc chỉ phí quốc phòng gia tăng, đặc biệt là lĩnh vực Hải quân là một lý do dễ hiểu Trong lòng chảo Châu Á - Thái Bình Dương thì ASEAN có tầm quan trọng đặc biệt Ở đây xu hướng quân sự đã chuyển trọng tâm từ chống nổi dậy trong nước sang việc chống lại các mối đe doa từ bên ngoài, chuyển từ tác chiến trên đất liền sang tác chiến ngoài biển và tác chiến ngầm
Văn kiện của hầu hết các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương gần đây đều nhấn mạnh đến việc bảo vệ các tuyến đường biển cực kỳ quan trọng, các điểm nút hàng hải, các hòn đảo ngoài khơi và các vùng biển
giầu tài nguyên đang là đối tượng tranh chấp chủ quyền Chuyển qua các vùng biển này là 35% khối lượng dầu mỏ của toàn thế giới và phần lớn hàng hoá xuất nhập khẩu, hầu như toàn bộ nguyên vật liệu và dầu nhập của Nhật Bản Do đó, việc tăng cường kiểm soát trên mặt biển và tác chiến ngầm được gia tăng ở hầu hết các nước trong khu vực là cần thiết
+ Sự thay đổi tình hình quóc tế dẫn tới việc tăng cường ý thức phòng vệ độc lập Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình quân sự thế giới đã có sự thay đối to lớn Việc Liên Xô sụp đổ, đối đầu Mỹ - Nga giảm , khiến cho
Trang 16các nước Châu Á - Thái Bình Dương vốn lâu nay dựa vào nước lớn về mat phòng ngự an ninh quốc gia của họ sẽ bị ảnh hưởng nên cần phải tăng cường khả năng phòng vệ của chính nước họ
Lý do Mỹ và Nga giảm thiểu lực lượng quân sự ở Đông Nam Á, các nước ASEAN lo lắng nước lớn khác lấp “chỗ trống” nên cho rằng chủ yếu vẫn phải dựa vào lực lượng quân sự của chính nước mình để bảo vệ lợi ích cuả chính mình Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc và Đài Loan có thực lực kinh tế tương đối mạnh, hy vọng sẽ phát huy được lớn hơn trong tình hình mới của Châu Á - Thái Bình Dương, đã tăng cường ý thức phòng vệ độc lập Các
nước Châu Á - Thái Bình Dương phần lớn đều là các quốc gia liên tiếp giáp
biển, họ cho rằng mối đe doa an ninh và lợi ích quốc gia của họ hiện nay đều chủ yếu là từ biển, vì vậy họ đều coi phát triển Hải quân là biện pháp chủ yếu tăng cường thực lực quốc phòng
+ Thị trường vũ khí quốc tế sôi động và nền kinh tế mỗi nước phát
triển đã tạo điều kiện đổi mới trang bị Hải quân của khu vực này
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, đối với các nước sản xuất vũ khí chủ yếu, do nền kinh tế trong nước suy thoái và ngân sách quốc phòng cắt giảm
cho nên vũ khí sản xuất ra khủng hoảng thừa liền quay sang thị trường vũ khí nước ngồi Việc khối Vacxơvi tan rã và Liên Xô giải thể đã làm cho nhiều
vũ khí giá hạ đổ vào thị trường vũ khí quốc tế Các nước Châu Á -Thái Bình dương kinh tế phát triển mạnh có sức mua tương đối lớn, mà tàu thuyền Hải
quân và trang bị vũ khí lại tương đối cũ, vì vậy đây là thời cơ để họ mua sắm
tàu thuyền và vũ khí kỹ thuật mới của nước ngoài hoặc cùng với nước ngoài
hùn vốn hợp tác đóng tàu mới, khẩn trương đổi mới trang bị Hải quân
Năm 1956 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã xâm chiếm hai đảo phía
Bắc của quần đảo Hoàng Sa
- Đảo Phú Lâm
Trang 17- Đảo Linh Côn
Năm 1974 Trung Quốc đã chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa
Ngoài Việt nam có tuyên bộ chủ quyền và có cơ sở pháp lý rõ ràng đối với quần đảo Trường Sa, hiện nay còn một số nước có tuyên bố chủ quyền và
chiếm giữ một số đảo là: Trung Quốc (7 dao), Dai Loan (1 dao), Philipin (8
dao), Malayxia (4 dao), Brunay
Trung Quốc và Đài Loan có tuyên bố chủ quyền với cả hai quần đảo
Trường Sa và Hoàng Sa Philipm, Brunây có tuyên bố chủ quyền một phan
hoặc toàn bộ đối với quần đảo Trường Sa
1.2.2 Các tình huống xung đột có thể xẩy ra
Khi có tranh chấp trên biển Đông, dự kiến xung đột có thể xẩy ra theo
một trong các tình huống hoặc kết hợp giữa các tình huống như sau:
1/ Đối phương xâm phạm chủ quyền và quyển lợi của ta trên vùng
biển và thềm lục địa bằng các hoạt động phi quân sự (khai thác tài nguyên)
2/ Đối phương bí mật xâm chiếm các bãi đá ngầm
3/ Đối phương tiến hành cuộc chiến tranh bảng Hải quân, Không quân
cường độ thấp, cục bộ để đánh chiếm đảo kiểu như quân Anh đánh chiếm Manvinat của Áchentina năm 1982
4/ Đối phương tiến hành cuộc chiến tranh bằng Hải quân, Không quân
phong toả đường biển, triệt phá các công trình kinh tế, quốc phòng vùng ven
biển
5/ Đối phương đánh chiếm miền Nam, đánh phá miền Bắc bằng
Không quân, Hải quân
6/ Đối phương đánh chiếm toàn bộ Việt Nam một lúc hoặc lần lượt
Trang 18* Tình huống 1: Đã xẩy ra thông qua các hoạt động thăm dò dầu khí và khai thác trái phép nguồn tài nguyên trên biển của ta
* Tình huống 2: Đã xẩy ra với một số bãi đá ngầm thuộc quần đảo
Trường Sa trước đây (năm 1988), nên phải rất cảnh giác đề phòng
* Tình huống 3: Đã xảy ra đối với quần đảo Hoàng Sa của Việt nam
năm 1974, nhiều khả năng xảy ra đối với quần đảo Trường Sa vì đây là điểm
tranh chấp nóng bỏng trên biển Đông
* Các tình huống sau ít có khả năng xảy ra hơn vì địch phải huy động
một lực lượng lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh và quyền lợi của nhiều
nước trong khu vực và trên thế giới
1.2.3 Lực lượng các nước chiếm đóng tại quần đảo Hoàng Sa và các đảo thuộc quần đảo Trường Sa
Trung Quốc đã chiếm đóng toàn bộ quần đảo Hoàng Sa Trừ Brunây,
tất cả các nước có tuyên bố chủ quyền đều duy trì quân đội trên các vùng đã
chiếm đóng và ra sức xây dựng các công trính quân sự để củng cố, bảo vệ vị
trí
Bố trí lực lượng và các công trình quân sự của nước ngoài chiếm đóng trên các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thống kê trong các bảng 1-5:
Bảng I- Bố trí lực lượng của Trung Quốc tại Trường Sa
TT | Tên | Thời gian | Quân số Trang thiết bị trên đảo
đảo | chiếm giữ
Trang 19cầu nổi
- | nha bê tông 2 tầng 50 x70 m, cao 10m
- | hé thong ra da dan dudng - | tram khi tuong thuy van - 5 nhà ở, 10 x7 m mỗi nhà - 2 trận địa phòng không - | tram bảo dưỡng - 1 bãi trực thăng 13000 mỶ - 3 khu vực chứa đầu, 6 bồn nước ©=7m - 1 đập chắn sóng - 1 bia chủ quyền - Có tin đã lấp tram thông tin vệ tinh Châu Viên
18.02.88 2b - 1 bia chủ quyền cao l0 m
- 1 nhà kiên cố bê tông cốt thép - | nha cao chân lợp tôn
Trang 20gơ - 2 nhà cao chân kiên cố (có | nhà đài 30 m) - | nha vom - | đài thông tin liên lạc — 2 angten - 3 bốn chứa dầu nước (đường kinh 6m) - 1 bia chủ quyền cao 10 m - 1 đèn biển Ga |26.02.88 le - 2 nhà kiên cố ven - 1 bể nhiên liệu có đường kính 6m
- 2 nhà chòi cao chân kiên cố
Trang 21Bảng 2-Bố trí lực lượng Trung Quốc tại Hoàng Sa TT Tên đảo Thời gian chiếm giữ Quân số Trang thiết bị trên đảo Hoàng Sa 1974 350 - Điểm tựa cấp b: - Vị trí hoả lực 7
- 2 trận địa pháo bờ biển
- 2 trận địa pháo phòng không gồm 12 khẩu - 10 trận địa xe tăng bảo vệ gồm l0 xe - 6 công sự bê tông cốt thép - 11 nhà lính ở
- 1 nhà kho nhiên liệu
Trang 22Quảng Hoà 1974 - 1 điểm tựa cấp b - 5 vị trí hoả lực - 2 trận địa pháo phòng không gồm 14 khẩu Tr¡ Tôn - 1 hải cảng - 1 cau tau 20 m - 5 nhà lính ở
- 2 công sự bê tông cốt thép - 2000 m giao thông hào Phi Lam 1956 - | diém tua cape - 1 điểm tựa cấp b
- 18 vi tri hoa luc
~ 1 trận địa pháo bờ biển
- 2 trận địa pháo phòng không gồm I6 khẩu - 2 trận địa tên lửa đất đối hải gồm l6 bệ - | hai đội độc lập, biên chế gồm: + ] tầu ngầm + 5 xuống cảnh giới + 1 d tầu tuần tiểu độc lập - Ì sân bay cấp I đường băng
2700m
Trang 24
Cộng 2 119 Va khoang 100 lính phục vụ - Bãi đỗ =l - Bến cập tầu =i - Sân bay =2 ị | - Nhà ở+nhà kỹ thuật =32 | Bảng 4- Bố trí lực lượng của Malaixia tai Trudéng Sa TT | Tên đảo Thời gian | Quân số | Trang thiết bị trên đảo chiếm giữ 1 | Chim En 1977 20 1 sân bay cỡ nhỏ 2 Kiêu Ngựa 1977 3 | Ky Van 1979
Bảng 5 Bố trí lực lượng của Đài Loan tại Trường Sa
TT | Tên đảo Thời gian | Quân số | Trang thiết bị trên đảo chiếm giữ
1 Thai Binh 1947 500 - | số bãi đỗ trực thăng
1.2.4 Tương quan lực lượng Hải quân các nước vùng biển đông
Sức mạnh của lượng lượng Hải quân tập trung vào Đội tầu tác chiến trên biển của các nước Việc phân tích đội tầu góp phần vào việc đánh giá tương quan sức mạnh về vật chất kỹ thuật, trang bị của Hải quân các nước Trên cơ sở phân tích việc bố trí lực lượng, ý đồ tranh chấp trên biển Đông, xác định và so sánh lực lượng tác chiến chủ yếu của Hải quân các nước tại
biển Đông nhằm để xuất lực lượng tối thiểu của lực lượng Hải quân Việt
Trang 25Nam Đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam trong mọi giai đoạn trong những năm 2010
Nội dung phân tích so sánh được triển khai theo hai phần:
- _ Phân tích so sánh tương quan lực lượng các nước xung quanh biển
Đông
- Phan tich so sánh tương quan lực lượng các nước tác chiến trên
biển Đông
Từ đó cho phép rút ra các kết luận về tương quan lực lượng Hải quân của các nước trong khu vực
a/ Quân số thuộc lực lượng Hải quân
Quân số Hải quân các nước bao gồm Hải quân và Hải quân đánh bộ trong các bảng 6 Bảng 6 Quân số Hải quân các nước xung quanh biển Đông Trung Quốc | Thái Lan | Inđô nê xia | Việt Nam | Dai Loan | Philfppin | Malaixia | Singapo 265.000 | 63.000 | 42.000 36.000 | 31.500 | 20.900 | 12.700 | 4.000
b/ Doi tau chién
Khả năng tác chiến của đội tầu được thể hiện chủ yếu qua số lượng, ching loai, tinh nang va tinh trang tau
* Tổng số tau
Tổng số và tình trạng đội tầu của các nước xung quanh biển Đông được cho trong bảng 7
Trang 26BANG 7 LUC LƯỢNG TẦU HAI QUAD
[TT TEN TAU TRUNG QUOC ĐÀI LOAN PHILIPPIN
Đang hoạt động Đang đóng Đang hoạt động Đang đóng Đang hoạt động Đang đóng (dự trữ) (dư án) (dự trữ) (dự án) (dự trữ) (dự án) 1 | Tầu ngầm tên lửa đạn đạo năng lượng I (1) hạt nhân (SSBN) 2_} Tầu ngầm tên lửa đạn đạo năng lượng (1) - thường (SSB)
3_| Tầu ngầm năng lượng hạt nhân (SSN) (5) ]
4 | Tau ngdm tén lửa tuần tra bién (SSG) 1
5] Tầu ngầm tuần tiểu 41(35) 4(3) 4 (12)
6 | Tau khu truc (Destroyer) 17 3@) 14(6) - l 7 | Khinh ham (Fngate) 35 3) 14 11)
8 | Tầu chở trực thăng
9_| Tầu tên lửa tấn công nhanh 127(60) 4 52 -
10 | Tau pháo tấn công nhanh {10(170) - 11 | Tầu phóng lôi tấn công nhanh 70(20) - L2 | Tầu tuần tiểu tấn công nhanh 103 3
13 | Tầu tuần tiểu ven biển 26 6 II
14 | Tầu tuần tiểu ngoài khơi 3 8 q0) 32 on 15 | Tầu quét mìn 59(56) 2(38) 16 (2) N 16 | Tau rai min 5(56) 17 | Tầu dém min 1 - 18 | Tau tua bin thuy luc 19 | Tầu hộ tống ] (10) 10
20 | Tâu chi huy(QGC) i - 1
21 | Tầu hỗ trợ chiến đấu 1 : 22 | Tau LST 18(2) 2 21 (2) 9 I 23 | Tau LSM-LSD 32 Ị 24! LCM-LCU 12000) - 250+22 40 25 | Tầu đồ bộ loại nhỏ 9 - 150 (5) 26 | Tầu hộ tống tầu ngầm 5 : 27 | Cứu hộ và sửa chữa 7 3 l+f : ! 28 | Tâu tiếp tế 21 3 6 3 1
29 | Tau ché chat long 87 - 3 4 30 | Tau pha bang 4 -
31 | Tau khao sat 1
32 | Tầu hải quan+Cảng sát biển 13 (0) 1
33 | Tau hudn luyén
Trang 29
Tổng số tầu nói chung, tổng số tầu Hải quân nói riêng của các nước
được nêu trong bảng 8 và 9
Bảng 8 Tổng số tầu của các nước (Theo Lloyds) Trung Quốc | Inđô nê xia | Philippin | Singapo | Đài Loan | Malaixia | Thai Lan | Viet Nam 2701 2.136 1.518 1/239 1642 632 459 445
Bảng 9 Tổng số tâu Hải quân của các nước (Theo Jans- tàu chiến Hải quân)
Trung Quốc | Đài Loan | Malaixia | TháiLan | Philippin | Indo né xia | Viet Nam | Singapo
1.482 584 249 188 162 141 134 60
* Tổng trọng tải tdu
Tổng trọng tải của tổng số tâu nói chung và tầu Hải quân nói riêng
được cho trong bảng 10 và I1
Bang 10 Tổng trọng tải tầu của các nước (Theo Lloyds) (T) Trung Quốc | Singapo Philippin | DaiLoan | Malaixia |Indô nê | TháLan † Việt xia Nam 15.826.688 | 11.894.946 | 9.4132.228 | 5.996.103 | 2.727.572 2.687.333 | 1.373.501 | 772.676
Bảng 11 Tổng tải trọng tầu Hải quân các nước (Theo Jans-Tầu chiến Hải quân) (T)
Trung Quéc ‡ Đài Loan j Inđô nê xia | Thái Lan | Philppin | Malaixia | Việt Nam | Singapo 1.533.865 | 382290 |235.514 129.704 | 80.742 | 68.392 | 47.698 41.914
Trang 30
* Tuổi tầu Hải quân trung bình
Để đánh giá đầy đủ và khoa học sức mạnh của đội tầu phải xem xét
tình trạng của đội tầu thông qua tuổi tầu Tuổi tầu Hải quân trung bình được
cho trong bảng 12
Bảng 12 Tuổi tầu Hải quân trung bình (Năm)
(Theo Jans-Tầu chiến Hải quân) Singapo | Malaixia | Việt Nam | Đài Loan | Thái Lan j Philíppin | Trung Quốc | Inđô nê xia 14 17 22 24 24 23 25 26
(Tuổi tầu Hải quân Việt Nam có một số tầu được xác định từ thời
điểm Liên Xô cũ chuyển giao cho tầu Việt Nam)
Bảng 13 đến bảng 19 so sánh một số chủng loại tầu, trong đó chủ yếu xác định sức mạnh chiến đấu của lực lượng Hải quân như tầu khu trục, tầu
ngầm tuần tiểu, khinh hạm (Frigate), tàu tấn công nhanh
Trang 31BANG 13 - TAU KHU TRUC (DESTR) TRUNG QUOC Đắc tính kỹ thuật Trang bị vũ khí Trang bị thông tĨn ra đa Lớp Lữ đạn/H (051- DDG) cé vi tri đỗ cho 2 máy bay trực thăng Số lượng: 15 Hạ thuỷ: 1971 đến 1992 Lượng dẫn nước: (T): 3670 Kích thước(m}: 132x12,8x4,6 Tốc độ (hải lý): 32 Quân số: (người) 280 (45 sĩ quan) Tầm hoạt động (dạm): 2970 với tốc độ 16 hải lý Lớp Luhu (052-DDG) mang 2 trực thăng - _ Tên lửa: + Đối hải: 6 bệ phóng tầm bắn 95 km, đầu đạn 513 kg + Đối không; I đàn 8 bệ phóng tầm bắn 29km đầu đạn 14 kg - Pháo; + 2 +4 khẩu 130mm tầm 29km, đạn 38,4 kg + 8 khẩu 57mm, tầm 12km + § khảu 25mm - _ Ngư lôi: 6 ống phóng 324 mm tầm ban 6km, đầu đạn 34kg - Bom chống ngầm (A/S): 12 ống 120 quả tam ban 1200m đầu đạn 34kg + Thiết bị bảo vệ - _ bệ phóng nhiều - hệ thống giữ liệu + ra đa: | chiến đấu
Trang 32Haebin Z9-A Kich thuéc (m): 142,7x15,1x5,1 Tốc độ: (hải lý): 31 Quân số (người): 230(40 sĩ quan) Tầm hoạt động (đặm): 5000 với tốc độ 15 hải lý
Luong dan nước (T): 4200 120km đầu đạn 165kg
- Đối không: l đầu 8 ống tầm bán 13km, đầu đạn 14kg + Pháo: - 2 khẩu 100mmtảm bắn 22km, đạn 15kg § khẩu 37mm tầm bấn 8,5 km đạn 12,4kg 2 dần phóng hoả tiên A/S 12 ống Ngư lôi 6 ống phóng 324 mm tấm bắn 6 km, đầu đạn 34 kg - Ra đa gây nhiều + Ra đa:
~1 kiểm soát đường khơng - 1 kiểm sốt đường biển - 1 kiếm sốt khơng, biển - | din đường - 3 điều khiển vũ khí + Sona phát hiện tầu ngầm | Lớp LuDallI S6 luong: 01 Hạ thuỷ: 1991 Lượng dãn nước (T):3730 Klch thước (m): 132x12,8x4,7 Tốc độ (hải lý): 32 Quân số (người): 280 (45 sĩ quan) Tầm hoạt động (dặm): 2970 với tốc độ 18 hải lý — + Tên lửa: - Đối hải : 8 bệ phóng tầm bắn 40 km đầu đạn 165 kg + Hoá tiễn chống ngầm A/S: một dàn phóng tam ban 8-15 km + Pháo: - 4 khẩu 130 mm tầm ban 8,5 km dan 1,42 kg Ngư lôi: 6 ống phóng 324 mm tầm bắn 6 km, đầu đạn 34 kg +Thiết bị bảo vệ: -Dàn phóng nhiều -Ra đa cảnh giới +Ra da
Trang 34r thành tàu phòng không theo chương trình Wuchin III Quan s6 (ngudi):275 Tầm hoạt động (dặm): 5800 với tốc độ 15 hải lý - 1 khẩu 76 mm, tầm bắn L6 km, đạn 6 kg - 1 khẩu 20 ram, tầm bán 1,5 km - 2 khẩu 40 mm - 4 hay 6 khẩu 12,7mm + Ngư lôi: 6 ống phóng 324 mm, tầm bắn II km, đầu đạn 44 kg + Ra đa:
- | kiểm sốt đường khơng
- 1 kiểm soát mặt biển - 1 dẫn đường - 1 điều khiển vũ khí + So na phát hiện tàu ngầm Lớp Ailen M Sumner Mỹ sản xuất đã dự kiến loại bỏ năm 1994 Số lượng: 02 Hạ thuỷ: 1944 Lượng dãn nước (T) : 3320 Kích thước (m): 114,8 x 12,4 x 5,8 Tốc độ: (hải lý): 34 Quân số (người): 2275 Tầm hoạt động (dặm): 1000 với tốc độ 32 hải lý + Tên lửa: - Đối hải: 5 hay 6 bệ phóng tầm ban 36km, đầu đạn 75 kg - Đối không: | bệ phóng tầm bắn 3 km đầu dan 3 kg 16 qua + Súng pháo: - 4 khẩu 127 mm tầm bắn 17 km trọng lượng đạn 25 kg -1 khẩu 76 mm 4 khẩu bofor 40 mm - Vài khẩu 20 mm và 12,7 mm + Ngư lôi: 6 ống phóng lôi 324 mm diệt tàu ngầm tầm 11 km đầu đạn 44 kg + Bom chống ngầm: ] giá phóng 9 quả + Hệ thống bảo vệ: - Dàn phóng nhiễu ngụy trang và ra đa gây nhiễu +Ra da:
-1 kiém sodt dudng khong *
Trang 35xuất tình trạng hoạt động kém, sắp loại bỏ Hạ thuỷ: 1943 Lượng dãn nước (T): 3050 Kích thước (m): 114,8 x 12x 5,5 Tốc độ: (hải lý): 35 Quân số (người): 270 (45 sĩ quan) Tầm hoạt động (dặm): 3750 với tốc độ 14 hải lý - Đối hải: 5 bệ phóng tầm bán 36 km, đầu dan 75 kg - Đối không: 1 bệ phóng tầm bắn 3 km đầu dan 5 kg 16 qua + Súng pháo: - 2 khẩu 127 mm tầm bắn 178 km trọng lượng đạn 25 kg - 1 khẩu 76 mm tầm bắn 16 km dan 6 kg + Ngư lôi: ~- 6 ống phóng lôi 324 mm Mk 32, Mk 46 diệt tàu ngầm, tầm bắn L1 km đầu đạn 44 kg - 2 dàn phóng A/S loại Mk10 - 24 ống tầm ban 250 m đầu đạn 13,6 kg + Bom chống ngầm: L giá phóng bom và | gid rải mìn - _ Dàn phóng nhiễu - ra đa gây nhiễu +Ra đa:
-1 kiểm soát đường khơng ~-1 kiểm sốt mặt biển
-† điều khiến vũ khí +So na phát hiện tàu ngầm
Trang 36BẢNG 14 - TẦU NGẦM TUẦN TIỂU (PATROL SUBMARINE) TRUNG QUỐC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT TRANG BỊ VŨ KHÍ TRANG BI THONG TIN, RA DA Lép Kilo (877 EKM- SSK) Số lượng: 04 Hạ thuỷ: 1995 Lượng dãn nước (T): 2325 khi nổi 3076 khi lặn Kích thước: 73,8 x 9,9 x 6,6
Tốc độ: 10 hải lý/giờ — khi lặn
Quân số (người): 52 (13 xĩ quan)
Tầm hoại động: 6000 dặm
Chiều sâu lặn trung bình: 240 — 300m
Mìn 24 quả thay cho thuỷ lôi
Ngư lôi: 6 ống phóng 533 mm tầm
ban 15 km (25 km) đầu đạn 205kg
(300 kg)
- Thiết bị bảo vệ: ra đa cảnh giới
- Ra đa kiểm soát mật biển - Sona phat hiện tàu ngầm Lép MING (035 — SS) Số lượng: 10 Hạ thuỷ: 1971 - 1992 Lượng dãn nước (T) : 1584 khi nổi 2113 khi lận Kích thước (m): 76 x 7,6 x 5,1 Tốc độ: 15 hải lý/giờ — khi nổi Mìn 32 quả thay cho thuỷ lôi Ngư lôi: 8 ống phóng 533 mm, l6 quả tầm bắn L5 km, đầu đạn 400kg
- Ra đa kiểm soát mặt biển - _ Sona phát hiện tàu ngầm
Trang 3718 hải lý/giờ — khi lận
Quân số ( người }: 57 (10 sĩ quan) Tầm hoạt động: 8000 dậm với tốc độ 8 Chiều sâu lặn: 300 m Lớp Romeo (003 — SS) Số lượng : 30 Hạ thuỷ: 1962 - 1984 Lượng dãn nước (T): 1475 khi nổi 1830 khi lan Kích thước (m): 76,6 x 6,7 x 5,2 Tốc độ: 15,2 hải lý/giờ — khi nổi 13 hải lý/giờ - khi lận
Quân số (người): 54 (10 sĩ quan)
Trang 38Kích thước (m): 66,9 x 8,4 x 6,7 Lượng dãn nước: 2376 (T) nổi 2660 (T) lan Tốc độ: 12 (nổi), 20 (lặn) Tầm hoạt động: 1000 dặm với tốc độ 9
Quân số ( người } : 67 (8 sĩ quan)
- 1 Sona phát hiện tàu ngầm Lép GUPPY (II - SS) My chuyén giao nam 1973 Số lượng: 2 Hạ thuy: 1944 — 1945 Kích thước (m): 93,7 x 8,3 x5,Š (m) Lượng dãn nước 1870 khi nổi 2420 khi lặn Tốc độ: 18 hải lý/giờ — khi nổi
Trang 39— SSK) đóng tại Đức Hạ thuỷ : 1980 Lượng dãn nước: 1285 (T) khi nổi 1390 (T) khi lặn Kích thước: 59,5 x 6,2 x 5,4 (m)
Tốc độ : 11 hải lý/giờ - khi nổi 21,5 hải lý/giờ — khi lặn Tầm hoạt động: 8200 dặm với tốc độ 8 Quân số (người): 34 (6 sĩ quan) Lan sau: 240 m bắn 12km (28) với tốc độ 35 (23) hải lý đầu đạn 250 kg khí
Ra đa kiểm soát mật biển Sona phát hiện tàu ngầm
Trang 40
BANG 15-TAU KHU TRUC FRIGATE TRUNG QUOC TEN TAU sé LƯỢNG NĂM SAN XUAT LƯỢNG DAN NUGC KÍCH THƯỚC TAM HOAT DONG QUAN SỐ TRANG BỊ VŨ KHÍ GHI CHÚ Jianghu I
1984 1550 130.180.3,1 26 4000 200 Tên lủa đối hạm (80 km) — súng 100,
37 ngư lôi chống ngầm, hoả tiên
chống ngầm gây nhiều, ra đa kiểm
soát biển, không, dẫn đường, điều
khiển vũ khí, máy bay trực thăng z-9a
Jianghui 25+2 70 - 94 1452 103,2.10,8.3,3 26 4000 200 Tên lửa đối hạm (80 km), 4 súng 100,
37 (12 khẩu), hoả tiễn chống ngầm, mìn, bom chống ngầm- trang bị ra đa như tầu JianghulT 13 ham đội HĐB nam Jiangwei 4+1(1) 1988 2250 114,7.12,1.4,8 25 4000 170 6 bé TLDH (40 km-120 km),TLD không (10 km), 2 khẩu 100 mm, 8
khẩu 37 mm, hoả tiễn chống ngầm —
trang thiết bị ra đa điều khiển vũ khí