(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm củng cố kiến thức chương chất khí cho học sinh lớp 10 cơ bản trung học phổ thông

104 37 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm củng cố kiến thức chương chất khí cho học sinh lớp 10 cơ bản trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VIẾT HÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CHẤT KHÍ CHO HỌC SINH LỚP 10 CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VIẾT HÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CHẤT KHÍ CHO HỌC SINH LỚP 10 CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Huy Sinh Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Sau trình nghiên cứu học tập trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, tơi hồn thành xong luận văn Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu trường, nhận hỗ trợ, động viên, giúp đỡ vô quý báu thầy giáo giảng viên Đó nguồn động lực to lớn ý nghĩa thân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy, Cô giảng viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Và đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng ngưỡng mộ biết ơn vô sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Huy Sinh, người truyền động lực cảm hứng giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với anh chị học viên cao học khóa QH-2017-S đồng hành hỗ trợ suốt thời gian theo học trường Cùng với đó, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, anh chị em đồng nghiệm học sinh trường Phổ Thông Liên Cấp Edison, khu đô thị Ecopark, Văn Giang, Hưng Yên người thân gia đình động viên, quan tâm, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Trịnh Viết Hào i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá PTLC Phổ thông liên cấp PPGD Phương pháp giảng dạy TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNKQNLC Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Nội dung bảng biểu đồ STT Trang Bảng 1.1 So sánh ưu, nhược điểm TNKQ tự luận 14 Bảng 2.1 Thời lượng nội dung cụ thể chương Chất khí 34 Bảng 2.2 Mô tả kiến thức kĩ cần đạt chương Chất khí Bảng 2.3 Trọng số câu hỏi theo cấp độ nhận thức chương Chất khí Bảng 2.4 Phân phối số câu hỏi theo cấp độ nhận thức chương Chất khí Bảng 3.1 Trọng số đề kiểm tra chương Chất khí Bảng 3.2 Phân bố độ khó, độ phân biệt câu hỏi sử dụng kiểm tra chương Chất khí Bảng 3.3a Thống kê điểm kiểm tra trước TNSP Biểu đồ 3.3b Phân bố điểm kiểm tra học sinh trước TNSP 41 45 46 66 68 71 71 10 Bảng 3.4a Thống kê điểm kiểm tra sau TNSP 71 11 Biểu đồ 3.4b Phân bố điểm kiểm tra học sinh sau TNSP 72 12 13 14 15 Bảng 3.5a Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích trước TNSP Bảng 3.5b Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích sau TNSP Biểu đồ 3.5a Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích trước TNSP Biểu đồ 3.5b Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích sau TNSP 73 74 74 75 16 Bảng 3.6 Kết xử lý tham số 75 17 Bảng 3.7 Kết xử lý tham số 76 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH STT Nội dung sơ đồ hình Trang Hình 1.1 Phân loại tập vật lí Hình 1.2 Sơ đồ minh họa loại phương pháp TNKQ 11 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung khoa học chương Chất khí 35 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH iv MỤC LỤC .v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Vấn đề nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu .3 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Bài tập vật lí vai trị tập vật lí 1.1.2 Phân loại tập vật lí 1.1.3 Bài tập trắc nghiệm khách quan 1.1.3.1 Lược sử hình thành phát triển phương pháp trắc nghiệm 1.1.3.2 Khái niệm trắc nghiệm 1.1.3.3 Giới thiệu chung trắc nghiệm khác quan 1.1.3.4 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 10 v 1.1.3.5 So sánh phương pháp trắc nghiệm khách quan với phương pháp tự luận 11 1.1.4 Đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 13 1.1.4.1 Độ khó 13 1.1.4.2 Độ phân biệt 14 1.1.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 15 1.1.5.1 Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ nhận thức 15 1.1.5.2 Xây dựng đặc tả cho hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 17 1.1.5.3 Phương pháp xây dựng câu hỏi TNKQNLC 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Những đặc điểm riêng trường Phổ thông liên cấp Edison 20 1.2.2 Việc dạy học môn Vật lí trường PTLC Edison – Thực trạng giải pháp 22 1.2.3 Điều tra tình hình dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 trường Trung học Edison 24 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN THEO CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC CHƯƠNG CHẤT KHÍ VẬT LÍ 10 CƠ BẢN THPT 32 2.1 Vị trí, đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Chất khí” vật lí 10 32 2.2 Yêu cầu kiến thức kĩ học sinh cần đạt sau học xong chương “Chất khí” 34 2.2.1 Yêu cầu kiến thức chương “Chất khí” 34 2.2.2 Những yêu cầu kĩ mà học sinh cần đạt học chương “Chất khí” 37 2.3 Những khó khăn sai lầm thường gặp học sinh học chương “Chất khí” 38 vi 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQNLC chương “Chất khí” Vật lí 10 cho học sinh THPT 39 2.4.1 Mức độ kiến thức cần đạt học sinh chương “Chất khí” 40 2.4.2 Bảng trọng số câu hỏi theo cấp độ nhận thức chương “Chất khí” 43 2.5 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Chất khí” Vật lí 10 45 2.5.1 Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí 45 2.5.2 Q trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt 46 2.5.3 Quá trình đẳng tích Định luật Sác lơ 48 2.5.4 Phương trình trạng thái khí lí tưởng 51 2.6 Phân tích phương pháp cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQNLC hệ thống tập xây dựng 58 2.6.1 Phân tích câu hỏi thuộc mức độ nhận biết học sinh 59 2.6.2 Phân tích câu hỏi thuộc mức độ thơng hiểu học sinh 60 2.6.3 Phân tích câu hỏi thuộc mức độ vận dụng học sinh 61 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Những vấn đề tổng quan thực nghiệm sư phạm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 64 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64 3.1.3 Đối tượng tiến hành thực nghiệm thời gian thực nghiệm 64 3.2 Quy trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 65 3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 65 3.4 Cách thức thang điểm đánh giá 67 3.4.1 Thang điểm cách đánh giá kiểm tra 67 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 67 3.4.3 Quy trình xử lý số liệu thống kê 69 vii 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 70 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận .80 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 viii Trong tương lai, tiếp tục mở rộng đề tài nhiều chương khác nhau, chí với khối lớp khác Thu thập thông tin phân tích số liệu để đánh giá cách khái quát đề tài 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 mơn Vật lí, Nxb Giáo dục [2] Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang - Bùi Gia Thịnh - Trần Chí Minh (2006), Sách giáo khoa Vật lí 10, Nxb Giáo dục [3] Lương Dun Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang - Bùi Gia Thịnh - Trần Chí Minh (2011), Sách tập Vật lí 10, Nxb Giáo dục [4] Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xn Chi - Tơ Giang - Bùi Gia Thịnh - Trần Chí Minh (2013), Sách giáo viên Vật lí 10, Nxb Giáo dục [5] Lương Thị Bích (2014), Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương “Dao động cơ” lớp 12 cho học sinh nội trú, Luận văn thạc sĩ sư phạm Vật lí, Trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội [6] Cao Cự Giác (2007), Một số điểm yếu học sinh học tập việc xây dựng câu nhiều cho tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn mơn hóa học, Tạp chí giáo dục, số 179 [7] Sái Cơng Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình kiểm tra đánh giá dạy học, Nxb ĐHQGHN [8] Vương Thị Huế (2017), Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn học sinh tự học chương “Chất khí” Vật lí 10 nhằm phát triển lực tự học học sinh trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ sư phạm Vật lí, Trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội [9] Nguyễn Thị Oanh (2017), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên, Luận văn thạc sĩ sư phạm Vật lí, Trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn Huy Sinh (2018), Cơ Nhiệt đại cương, Nxb ĐHQGHN [11] Bùi Gia Thịnh, Lương Tất Đạt, Ngô Diệu Nga (2009), Phương pháp giái tốn Vật lí 10 theo chủ đề, Nxb GD 81 [12] Phạm Hữu Tòng (2002), Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nxb ĐHSP [13] Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb Khoa học xã hội [14] Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009), Dạy học tập vật lí trường phổ thơng, Nxb ĐHSP [15] Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý (2019), Dạy học phát triển lực mơn Vật Lí Trung học phổ thông, Nxb ĐHSP 82 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Năm học 2018 – 2019 Mơn: Vật lí – Khối: 10 (Thời gian làm 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: Lớp: PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu Khi thở dung tích phổi 2,4 lít áp suất khơng khí phổi 101,7.103Pa Khi hít vào áp suất phổi 101,01.103Pa Coi nhiệt độ phổi khơng đổi, dung tích phổi hít vào A 2,416 lít B 2,384 lít C 2,4 lít D 1,327 lít Câu 2: Các phân tử khí lí tưởng có tính chất sau A Như chất điểm, chuyển động không ngừng B Như chất điểm, tương tác hút đẩy với C Chuyển động không ngừng, tương tác hút đẩy với D Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút đẩy với Câu 3: Để bơm đầy khí cầu đến thể tích 100m3 có áp suất 0,1atm nhiệt độ khơng đổi người ta dùng ống khí hêli tích 50 lít áp suất 100atm Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu A B C D Câu 4: Một khối khí lí tưởng nhốt bình kín Tăng nhiệt độ khối khí từ 1000C lên 2000C áp suất bình A tăng giảm B tăng lên lần áp suất cũ C tăng lên lần áp suất cũ D tăng lên lần áp suất cũ Câu 5: Cho đồ thị áp suất theo A p(atm) nhiệt độ hai khối khí A B tích khơng đổi hình vẽ B Nhận xét sau sai? t(0C) A Hai đường biểu diễn cắt trục hoành điểm – 2730C B Khi t = 00C, áp suất khối khí A lớn áp suất khối khí B C Áp suất khối khí A ln lớn áp suất khối khí B nhiệt độ D Khi tăng nhiệt độ, áp suất khối khí B tăng nhanh áp suất khối khí A Câu 6: Một khối khí 70C đựng bình kín có áp suất 1atm Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ để khí bình có áp suất 1,5atm? A 40,50C B 4200C C 1470C D 870C Câu 7: Ở nhiệt độ 2730C thể tích khối khí 10 lít Khi áp suất khơng đổi, thể tích khí 5460C A 20 lít B 15 lít C 12 lít D 13,5 lít Câu 8: Trong thí nghiệm với khối khí chứa bóng kín, dìm vào chậu nước lớn để làm thay đổi thơng số khí Biến đổi khí đẳng q trình sau A Đẳng áp B Đẳng nhiệt C Đẳng tích D Biến đổi Câu 9: Một áp kế gồm bình cầu thủy tinh tích 270cm3 gắn với ống nhỏ A B AB nằm ngang có tiết diện 0,1cm2 Trong ống có giọt thủy ngân Ở 00C giọt thủy ngân cách A 30cm, hỏi nung bình đến 100C giọt thủy ngân di chuyển khoảng bao nhiêu? Coi dung tích bình khơng đổi, ống AB đủ dài để giọt thủy ngân không chảy A 130cm B 30cm C 60cm D 25cm Câu 10: Nén 10 lít khí nhiệt độ 270C để thể tích giảm cịn lít, trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600 C Áp suất khí tăng lần? A 2,78 B 3,2 C 2,24 D 2,85 Câu 11: Phương trình sau áp dụng cho ba đẳng q trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích khối khí lí tưởng xác định? A pV = const B p/T = const C V/T = const D pV/T = const Câu 12: Trong động điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu 320C nén để thể tích giảm 1/16 thể tích ban đầu áp suất tăng 48,5 lần áp suất ban đầu Nhiệt độ khối khí sau nén bao nhiêu? A 970C B 6520C C 15520C D 1320C PHẦN II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Trình bày nội dung thuyết động học phân tử chất khí? Câu Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích lít đến thể tích lít thấy áp suất tăng lên lượng 40 kPa Hỏi áp suất ban đầu khí bao nhiêu? Câu 3: Nếu nhiệt độ khí trơ bóng đèn tăng từ nhiệt độ t1 = 150C đến nhiệt độ t2 = 3000C áp suất trơ tăng lên lần? Câu 4: Cho đồ thị thay đổi trạng thái hình bên Vẽ lại đồ thị sang hệ trục (p, V) (V, T)? p 2p0 p0 (2) (1) T0 V0 (3) T -Hết (Đề gồm trang, chúc làm tốt! ) GIÁO ÁN SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN II: NHIỆT HỌC CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nội dung cấu tạo chất học lớp - Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí - Nêu định nghĩa khí lý tưởng Kĩ - Vận dụng đặc điểm khỏang cách phân tử, chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích đặc điểm thể tích hình dạng vật chất thể khí, thể lỏng, thể rắn Thái độ - Chú ý lắng nghe, có tinh thần xây dựng học Định hướng phát triển lực a Năng lực hình thành chung Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b Năng lực chuyên biệt môn vật lý - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Về phương pháp - Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề, có điều kiện sử dụng giảng điện tử trình chiếu máy chiếu - Sử dụng phương pháp thí nghiệm biểu diễn Về phương tiện dạy học - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,… III CHUẨN BỊ Giáo viên - Dụng cụ để làm thí nghiệm Hình 28.4 SGK - Mơ hình mơ tả tồn lực hút lực đẩy phân tử hình 28.4 SGK Học sinh Ơn lại kiến thức học cấu tạo chất THCS III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Giới thiệu ND chương Đặt vấn đề vào bài : PHẦN II: NHIỆT HỌC HS định hướng ND CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ Tại vật hình dạng CẤU TẠO CHẤT kích thước dùng THUYẾT ĐỘNG HỌC phân tử cấu tạo nên vật PHÂN TỬ CHẤT KHÍ ln chuyển động? Chúng ta… HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: nội dung cấu tạo chất học lớp Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí Nêu định nghĩa khí lý tưởng Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo - Nêu câu hỏi - Nhớ lại - Nhận xét câu trả lời đặc điểm cấu tạo chất Những điều học I Cấu tạo chất học THCS cấu tạo chất - Lấy vị dụ minh họa - chất cấu tạo từ đặc điểm cấu hạt riêng biệt gọi tạo chất phân tử - phân tử chuyển động không ngừng - phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Đặt vấn đề : Tại Thảo luận để tìm Lực tương tác phân tử vật hình cách giải vấn - Giữa phân tử cấu lạo dạng kích thước đê giáo viên đặt nên vật đồng thời có lực dùng phân tử cấu hút lực đẩy tạo nên vật chuyển Trả lời C1 - Độ lớn lực phụ động thuộc khoảng cách Trả lời C2 Giới thiệu lực tương phân tử tác phân tử - Khi khoảng cách Nêu phân tích lực phân tử nhỏ, lực đẩy hút lực đẩy phân tử mạnh mơ hình - Khi khoảng cách phân tử lớn, lực hút mạnh - Khi khoảng cách phân tử lớn so với kích thước chúng, lực tương tác chúng không đáng kể - Nêu phân tích - Nêu đặc điểm Các thể rắn, lỏng, khí đặc điểm khỏang thể tích hình dạng - Chất khí khơng có hình cách phân tử, chuyển vật chất thể khí, dạng thể tích riêng Chất động tương tác phân thể lỏng rắn khí ln chiếm tồn thể tử trạng thái tích bình chứa cấu tạo chất - Giải thích đặc nén dễ dàng điểm - vật rắn tích hình dạng riêng xáx định - chất lỏng tích riêng khơng có hình dạng riêng mà có hình dạng bình chứa Nhận xét nội dung học - Đọc SGK, tìm hiểu sinh trình bày II Thuyết động học nội dung phân tử chất khí thuyết động học Nội dung chất khí thuyết động học phân tử chất khí - chất khí cấu tạo từ phân tử có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng - phân tử khí chuyển động khơng ngừng chuyển động nhanh nhiệt độ chất - Gợi ý giải thích -Giải thích chất khí cao khí gây áp suất lên - Khi chuyển động thành bình chứa phân tử khí va chạm vào va chạm vào thành bình, gây áp suất chất khí lên thành bình Nêu phân tích khái Nhận xét yếu Khí lí tưởng niệm khí lý tưởng tố bỏ qua xét Chất khí phân tóan khí lý tưởng tử coi chất điểm tương tác va chạm HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Hãy sử dụng a) Lực tương tác hiểu biết phân tử thể rắn mạnh cấu tạo chất để giải nên giữ phân tử thích tượng - HS trả lời vị trí cân xác sau : định làm cho chúng - HS nộp tập a) Các vật thể rắn có - HS tự ghi nhớ nội dao động xung thể tích hình dạng dung trả lời hồn quanh vị trí cân riêng xác định cịn thiện Chính nhờ mà thể khơng vật rắn tích hình b) Các vật thể lỏng dạng tích riêng xác Ngược lại, thể khí riêng xác định định vật thể phân tử xa nên rắn lại không lực tương tác chúng có hình dạng riêng mà yếu, phân tử khí có hình dạng bình chuyển động hồn tồn chứa hỗn loạn phía, mà chất khí khơng tích hình dạng riêng b) Lực tương tác phân tử thể lỏng lớn thể khí nên giữ phân tử không chuyển động phân tán xa nhau, làm cho chất lỏng tích xác định Tuy nhiên lực chưa đủ lớn chất rắn để giữ phân tử vị trí cân xác định Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh vị trí cân khơng cố định mà di chuyển nên chất lỏng khơng có hình dạng riêng mà có hình dạng phần bình chứa HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Hãy dùng thuyết động học phân tử chất khí để giải thích chất khí gây áp suất lên thành bình áp suất lại tỉ lệ nghịch với thể tích chất khí Dặn dị + GV tóm lại nội dung + Yêu cầu HS nhà làm tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị sau V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VIẾT HÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CHẤT KHÍ CHO HỌC SINH LỚP 10 CƠ BẢN TRUNG. .. nhằm củng cố kiến thức chương Chất khí cho học sinh lớp 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo cấp độ nhận thức chương Chất khí. .. giúp cho học sinh hiểu rõ nắm kiến thức chương ? ?Chất khí? ?? việc xây dựng hệ thống tập củng cố kiến thức cho học sinh cần thiết Thông qua hệ thống tập củng cố, học sinh hiểu sâu sắc kiến thức bản,

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan