(Luận văn thạc sĩ) vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu đoạn trích «vợ chồng a phủ » của tô hoài (ngữ văn 12, tập II)

127 55 0
(Luận văn thạc sĩ) vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu đoạn trích «vợ chồng a phủ » của tô hoài (ngữ văn 12, tập II)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TƠ HỒI (NGỮ VĂN 12, TẬP II) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TƠ HỒI (NGỮ VĂN 12, TẬP II) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 01 11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đỗ Việt Hùng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Việt Hùng – người tận tâm bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô phản biện, thầy phịng Sau đại học – Trường đại học Giáo dục – ĐHQGHN Đặc biệt, em xin cảm ơn Ban giám hiệu, tổ môn Ngữ văn trường THPT Giao Thủy – Huyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh thân yêu dành cho em tình cảm tốt đẹp, giúp đỡ, động viên, chia sẻ khó khăn em suốt khóa học Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn với tất nỗ lực thân chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để em thêm vững vàng nghiệp dạy học Hà Nội, tháng 10, năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hiền i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 12 1.1.2 Cơ sở tâm lý giáo dục học 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Thực tiễn dạy học văn trường phổ thông 22 1.2.2 Khảo sát thực trạng ứng dụng lý thuyết trường nghĩa vào dạy học văn trường THPT Giao Thủy, Nam Định 24 1.2.3 Khảo sát thực trạng dạy học đoạn trích Vợ chồng A Phủ trường THPT 26 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT HƯỚNG VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH VỢ CHỒNG A PHỦ 32 2.1 Khảo sát, thiết lập miêu tả trường nghĩa 32 2.1.1 Cơ sở để khảo sát, thiết lập trường nghĩa 32 2.1.2 Mục đích khảo sát, thiết lập trường nghĩa 32 2.1.3 Miêu tả trường nghĩa khảo sát 33 2.2 Xác định đề tài, hình tượng nhân vật trung tâm dựa trường nghĩa 43 2.2.1 Xác định đề tài 43 2.2.2 Nhân vật trung tâm 43 2.3 Phân tích hình tượng nhân vật sở khai thác giá trị trường nghĩa 45 2.3.1 Phân tích cộng hưởng yếu tố từ ngữ trường nghĩa 45 ii 2.3.2 Phân tích từ ngữ trường ngữ cảnh cụ thể 54 2.3.3 Phân tích trường nghĩa đối chiếu, so sánh với trường nghĩa khác 57 2.4 Xác định chủ đề dựa trường nghĩa 60 2.4.1 Khái niệm 60 2.4.2 Xác định chủ đề 60 2.5 Xác định phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua trường nghĩa 61 2.5.1 Nhà văn núi rừng Tây Bắc 62 2.5.2 Nhà văn có biệt tài xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lý nhân vật 63 2.5.3 Nhà văn sáng tạo, tinh tế cách sử dụng từ ngữ, câu văn 66 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 70 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 70 3.3.1 Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 3.3.2 Bước 2: Gặp giáo viên trao đổi, nêu yêu cầu, xây dựng lấy giáo án đối chứng 70 3.3.3 Bước Tiến hành thực nghiệm (Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm) 73 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐHGD : Đại học Giáo dục ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSPHN : Đại học Sư phạm Hà Nội GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất SL : Số lượng THCS : Trung học sơ sở THPT : Trung học phổ thông TN : Trường nghĩa TS : Tần số iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Khảo sát độ dài số văn thơ truyện ngắn 29 Bảng 2.1 Khảo sát trường nghĩa đoạn trích 33 Bảng 2.2 Khảo sát trường nghĩa thiên nhiên Tây Bắc 35 Bảng 2.3 Trường nghĩa người Tây Bắc 37 Bảng 2.4 Trường nghĩa bọn quan lại phong kiến 38 Bảng 2.5 Bảng khảo sát trường nghĩa người lao động 39 Bảng 2.6 Trường nghĩa văn hóa Tây Bắc 41 Bảng 2.7 Khảo sát tiểu trường nghĩa nhân vật Mị 45 Bảng 2.8 Bảng khảo sát trường nghĩa nhân vật A Phủ 52 Bảng 2.9 So sánh tiểu trường hành động 58 Bảng 3.1 Bảng điểm kiểm tra lớp đối chứng (Đề kiểm tra 15 phút) 72 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra lớp đối chứng (Đề kiểm tra 90 phút) 72 Bảng 3.3 Bảng kết lớp đối chứng 101 Bảng 3.4 Bảng kết lớp thực nghiệm 101 Bảng 3.5 Bảng kết lớp đối chứng 102 Bảng 3.6 Bảng kết lớp thực nghiệm 102 v MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Lí thuyết trường nghĩa có vai trị quan trọng nghiên cứu tác phẩm văn học, việc phát huy lực đọc hiểu học sinh Mặc dù kiến thức trường nghĩa đưa vào dạy học chương trình THCS từ lâu việc nghiên cứu lí thuyết thuyết trường nghĩa để ứng dụng vào dạy học Ngữ văn hướng mẻ Phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung vào việc phát trường nghĩa tác phẩm phân tích giá trị trường nghĩa tác phẩm văn học, cơng trình nghiên cứu việc vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu tác phẩm Những cơng trình nghiên cứu việc vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu số truyện ngắn chủ yếu dừng lại tác phẩm mà chưa nâng lên thành kĩ đọc hiểu cho tác phẩm khác thể loại Nghiên cứu đề tài này, mong muốn không giúp học sinh biết cách khai khác đoạn trích Vợ chồng A Phủ từ góc độ trường nghĩa mà phát triển thành kĩ vận dụng lí thuyết trường nghĩa để tự đọc hiểu tác phẩm tự nói chung 1.2 Vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học, từ hình thành cho học sinh kĩ tự đọc hiểu tác phẩm thể loại từ góc độ trường nghĩa hướng đắn Hướng phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, với tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương khóa đổi toàn diện giáo dục đào tạo Về đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh: Mục tiêu dạy học chuyển từ cung cấp kiến thức sang hình thành lực; từ dạy học sinh biết sang biết làm gì; giúp học sinh tích cực chủ động việc khám phá, lĩnh hội tri thức Về kiểm tra, đánh giá: Từ năm 2014, yêu cầu kiểm tra đọc hiểu trở thành phần cấu trúc đề thi Ngữ văn tuyển sinh Đại học, đề thi THPT Quốc gia, chiếm 20% – 30 % tổng số điểm tồn Trong lộ trình đổi kiểm tra theo hướng đánh giá lực người học, trường ĐHQG đầu với thi Tổng hợp dạng hình thức trắc nghiệm mơn, có mơn Ngữ văn Vì vậy, việc cung cấp công cụ giúp học sinh tự đọc hiểu quan trọng việc cung cấp kiến thức Một cơng cụ vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào đọc hiểu văn 1.3 Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp hợp phân môn: Văn học, Tiếng Việt Làm văn thành Ngữ văn Dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học từ góc độ trường nghĩa hướng dạy tích hợp Ngữ với Văn Sự kết hợp mặt củng cố kiến thức tiếng Việt, phát triển lực ngơn ngữ cho học sinh, đồng thời hình thành kĩ tự đọc hiểu, khám phá tác phẩm văn tự đọc, học 1.4 Khi tìm hiểu đề tài có liên quan đến lý thuyết trường nghĩa việc vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học nhà trường, định lựa chọn đoạn trích tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi, SGK Ngữ văn 12, Tập II Trước hết, chúng tơi thấy, Tơ Hồi tác giả lớn Một đời cầm bút cần mẫn dẻo dai suốt 60 năm, với gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau, Tơ Hồi trở thành nhà văn có “số lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học đại Việt Nam” Sự tìm tịi rõ nghệ thuật văn xi Tơ Hồi thuộc lĩnh vực ngơn từ Chữ Tơ Hồi dùng cơng phu, chọn lọc gợi cảm với nhiều liên tưởng đẹp, so sánh thích hợp câu văn mẻ Văn Tơ Hồi có quyện hịa chất thơ, chất nhạc, chất họa Vận dụng lí thuyết trường nghĩa để dạy học đọc hiểu đoạn trích Vợ chồng A Phủ giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp ngơn từ văn chương Tơ Hồi, khía cạnh thành cơng tác phẩm, nơi kết tinh tâm huyết tài nhà văn Trong đời văn Tơ Hồi, Truyện Tây Bắc coi thành đáng tự hào ghi dấu nỗ lực sáng tạo nhà văn Vợ chồng A Phủ ba truyện ngắn đặc sắc, đó, đoạn trích Sách giáo khoa thuộc phần I - phần bay bổng nhất, thành công tác phẩm Bởi lí trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài Vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi (Ngữ văn 12, Tập II) Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu trường nghĩa Trường nghĩa gọi trường ngữ nghĩa, trường từ vựng ngữ nghĩa Khuynh hướng nghiên cứu trường từ vựng – ngữ nghĩa khẳng định hướng ưu việt ngôn ngữ miêu tả – cấu trúc Vì thế, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ ngồi nước đặc biệt quan tâm Trên giới, lí thuyết trường nghĩa nhà ngôn ngữ Đức Thụy Sĩ đưa từ thập kỉ 20 30 kỉ XX Lí thuyết bắt nguồn từ tư tưởng mối quan hệ ngữ nghĩa từ ngôn ngữ W Humboldt, M Pokrovxkij, Meyer Nhưng tiền đề thúc đẩy cách định hình thành nên lí thuyết trường nguyên lí F De Saussure, đặc biệt luận điểm giá trị yếu tố yếu tố xung quanh quy định phải xuất phát từ tồn thể làm thành khối để phân tích yếu tố mà chứa đựng ơng Ở Việt Nam, trường nghĩa nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến, Đỗ Việt Hùng… Trong đó, Đỗ Hữu Châu người đầu việc đưa lí thuyết trường nghĩa phạm trù ngôn ngữ liên quan đến trường nghĩa Thực tế việc tìm hiểu trường từ vựng ngữ nghĩa vận dụng lý thuyết trường nghĩa văn học làm sáng tỏ nhiều mối quan hệ từ ngữ, tính hệ thống từ vựng nói riêng ngơn ngữ nói chung, đồng thời cho thấy ưu việc khảo sát tượng văn học Mặc dù nhận thấy ưu điểm bật hướng dạy học đọc hiểu sở vận dụng trường nghĩa, song cho không nên cực đoan tuyệt đối hóa vai trị cách dạy học đọc hiểu mà cần phối kết hợp linh hoạt với phương pháp văn học khác, đặc biệt phương pháp dạy học đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại vận dụng phổ biến dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 1) Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 2) Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1974), Từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật Tạp chí ngôn ngữ (3) Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) Nxb Giáo dục Trần Thị Dịu (2011), Trường từ vựng ngữ nghĩa vật, tượng tự nhiên thơ Xuân Quỳnh LV Thạc sĩ, ĐHSPHN Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam Nxb KHXH 10 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại Nxb ĐHQG 11 Hữu Đạt (2000), Phong cách học với việc dạy văn lý luận phê bình văn học Nxb ĐHQG 12 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục 14 Hoàng Thị Hà (2010), Lý thuyết trường nghĩa việc phân tích văn thơ cho học sinh trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 15 Lâm Thị Hảo(2013), Vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào dạy - học đọc hiểu đoạn trích "Ai đặt tên cho dịng sơng" Hồng Phủ Ngọc Tường (Ngữ văn lớp 12, tập 1), Luận văn Thạc sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 16 Đinh Thị Minh Hoàn (2013), Vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào dạy - học đọc hiểu truyện ngắn "Chí Phèo" Nam Cao (Ngữ văn 11, tập 1), Luận văn Thạc sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 17 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học 107 18 Nguyễn Thanh Hùng(2014), Kĩ đọc hiểu Văn, Nxb Đại học Sư phạm 19 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ Nxb Giáo dục 20 Đỗ Việt Hùng (2010), “Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp” Tạp chí ngơn ngữ (3) 21 Đỗ Việt Hùng (2014), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động Nxb Đại học Sư phạm 22 Đỗ Việt Hùng – Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học Nxb Đại học Sư phạm 23 Nguyễn Đức Khng (2008), Đối thoại với nhà văn có tác phẩm dạy-học nhà trường 24 Phạm Thị Lệ Mỹ (2008), Trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học (thân phận tình yêu) Luận văn Thạc sĩ ĐHSPHN 25 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn Nxb Giáo dục 26 Phan Trọng Luận (2011), Văn chương bạn đọc sáng tạo Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Quang Thiêm (2005), Những bước tiến kiến giải nghĩa tín hiệu ngơn ngữ Tạp chí Ngơn ngữ, (11) 28 Bùi Minh Tốn (2015), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Đại học Sư phạm 29 Nguyễn Thị Kim Thu (2013), Dạy học đọc hiểu tác phẩm "Vợ nhặt" Kim Lân từ góc độ trường nghĩa, Luận văn Thạc sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 30 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2011), Hướng dẫn học sinh lớp 12 đọc hiểu văn "Người lái đị Sơng Đà" Nguyễn Tuân từ góc độ trường nghĩa, Luận văn Thạc sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 31 Phong Lê – Vân Thanh (2001), Tơ Hồi, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 108 32 Nhiều tác giả (2010), Thiết kế dạy ngữ văn trung học phổ thông Nxb Giáo dục 33 Nhiều tác giả (2008), Tư liệu Ngữ văn 12 Nxb Giáo dục 34 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt Nxb Ngôn ngữ học Việt Nam 35 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề thể loại lịch sử văn học Nxb Giáo dục 109 PHỤ LỤC 1.Các bảng khảo sát Bảng 1: Khảo sát trường nghĩa thiên nhiên Hệ STT Tiểu TN thiên nhiên thống từ trường Địa danh Đặc điểm địa hình Các lồi động vật Các loài thực vật Hiện tượng tự nhiên Tần Số Tỉ lệ % số lượng từ ngữ xuất Số Tần lượng số Tổng Bảng 2: Khảo sát trường nghĩa đoạn trích STT Trường nghĩa TN thiên nhiên TN người TN văn hóa Số Tần số lượng xuất từ ngữ Tỷ lệ % Số lượng Tần số Tổng Bảng 3: Khảo sát trường nghĩa người Tây Bắc STT Tiểu TN người Số Tây Bắc lượng Bọn quan lại phong kiến Người lao động Tổng 110 Tần số xuất Tỉ lệ % Số lượng Tần số Bảng 4: Khảo sát TN bọn quan lại phong kiến Tiểu TN bọn quan lại STT phong kiến Hệ thống từ Số ngữ lượng Tần số xuất Tỉ lệ % Số Tần số lượng Tiểu trường chức vị, giai tầng Tiểu trường hoạt động tác động đến đối tượng khác Tổng Bảng 5: Khảo sát trường nghĩa người lao động STT Tên tiểu trường Nhân vật Mị Nhân vật A Phủ Người cha Mị Người chị dâu Mị Số lượng Tần số (từ ngữ) xuất Tỷ lệ % Số lượng Tần số Tổng Bảng 6: Trường nghĩa văn hóa Tây Bắc STT Các tiểu TN văn hóa Tây Bắc Hệ thống từ Số ngữ lượng tiểu trường từ TN nhạc cụ dân tộc đồ chơi dân gian Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian 111 Tần số Tỉ lệ % xuất SL Tần từ số TTN trang phục cách ăn mặc TN phong tục, tập quán, tục lệ Công cụ lao động sản xuất Đặc điểm kiến trúc Tổng Bảng 7: Khảo sát trường nghĩa nhân vật Mị Hệ thống từ STT Tiểu TN người lao động Tây Bắc ngữ tiểu trường [(…) số lần xuất từ] Tiểu trường cách gọi nhân vật Tiểu trường phận thể Tiểu trường công việc Tiểu trường tư thế, dáng vẻ Tiểu trường hành động Tiểu trường tâm lí, cảm xúc Tiểu trường vật gợi liên tưởng đến Mị Tổng 112 Số Tần lượng số từ xuất ngữ Tỉ lệ % Số Tần lượng số Bảng 8: Khảo sát trường nghĩa nhân vật A Phủ Tần Tiểu TN STT Hệ thống Số số (từ ngữ) lượng xuất Công việc A Phủ làm Hành động Tư thế, dáng vẻ, động tác Phản ứng tâm lí Đặc điểm, tính chất Sự vật gợi liên tưởng Tổng 113 Tỉ lệ % Số Tần lượng số 2.Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC Họ tên giáo viên:……………… Tổ chuyên môn:…………………….Trường:………………………… Năm vào ngành:………………… (Xin chân thành cảm ơn q thầy/cơ tích cực hợp tác) Thầy/Cơ điền (X) vào ô trả lời mà thầy/cô thấy với thực tế dạy học STT Khả Hệ thống câu hỏi Có Khi dạy học văn văn học, anh (chị) có xuất phát từ sở ngôn ngữ học không ? Anh/chị có thấy cần thiết vận dụng trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu không? Theo anh/chị, nắm trường nghĩa có nắm chủ đề, đề tài, nhân vật khơng? Học sinh có cảm thấy hứng thú vận dụng lí thuyết trường vào dạy tác phẩm khơng? Anh/chị có áp dụng lý thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc 114 Không Mức độ thường xun Có Khơng hiểu văn khơng? Lý thuyết trường nghĩa có anh/chị vận dụng để dạy học đọc hiểu với loại văn văn học không? Thầy/cô thấy việc vận dụng trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu tác phẩm có những thuận lợi khó khăn ? Thuận lợi ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 115 Đề kiểm tra đáp án, biểu điểm 3.1 Đề kiểm tra 15 phút SỞ GD VÀ ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỜNG THPT GIAO THỦY MÔN: NGỮ VĂN 12 (Đề gồm trang) Năm học 2016 - 2017 Họ tên:………………… Lớp:……………………… Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Lần lần, năm qua, năm sau, bố Mị chết Nhưng Mị khơng cịn tưởng đến Mị ăn ngón tự tử Ở lâu khổ, Mị quen khổ (1) Bây Mị tưởng trâu, ngựa, ngựa phải đổi tàu ngựa nhà đến tàu ngựa nhà khác, ngựa biết việc ăn cỏ, biết làm Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc nhớ nhớ lại việc giống nhau, tiếp vẽ trước mặt, năm, mùa, tháng, làm làm lại: Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nương, bẻ bắp, dù lúc hái củi, lúc bung ngơ, lúc gài bó đay cánh tay để tước thành sợi Bao thế, suốt năm suốt đời (2) Con ngựa, trâu làm cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc làm đêm ngày.” (Trích “Vợ chồng A Phủ”, Tơ Hồi, SGK Ngữ văn 12, Tập II, tr.6 NXB Giáo dục 2015) Câu 1(2 điểm): Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (2 điểm): Nội dung đoạn văn? Câu (4 điểm): Phân biệt phép so sánh câu văn: (1) câu văn: (2) Nêu giá trị cách so sánh ấy? 116 Câu (2 điểm): Theo anh/chị, câu văn: “Ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi.” tín hiệu đáng mừng hay đáng lo Mị? Trình bày quan điểm anh/chị khoảng 5-7 dịng 3.2 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Nội dung Điểm - Phương thức biểu đạt chính: tự 2,0 - Nội dung chính: Kể sống cực khổ Mị làm dâu nhà giàu, phải làm việc quần quật, sống không trâu, ngựa 2,0 - Phân biệt hai cách so sánh: + Câu (1): So sánh tương đồng: So sánh Mị với trâu, ngựa (1,0 điểm) + Câu (2): So sánh kém: đàn bà gái nhà không trâu, ngựa (1,0 điểm) - Nêu giá trị: (2,0 điểm) + Nhấn mạnh nỗi cực khổ Mị người đàn bà gái nhà giàu mang thân phận dâu, + Gián tiếp tố cáo bọn thống trị bóc lột tàn tệ sức lao động người nông dân + Tiếng nói cảm thương nhà văn Chú ý: Ở ý nêu giá trị, HS trình bày 2/3 ý trở lên 2, điểm 4,0 - Đáng lo: Đó dấu hiệu chai sạn cảm xúc Một tâm hồn cảm xúc bị chai sạn sống trở nên vô nghĩa - Đáng mừng: không quen khổ, cảm xúc không chai sạn Mị triền miên bị giày vò, khổ sở, đau đớn bế tắc, đáng thương Chú ý: HS trình bày hai quan điểm hai, cách lí giải thuyết phục 2,0 117 3.3 ĐỀ KIỂM TRA 90 PHÚT SỞ GD VÀ ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA 90 PHÚT TRƯỜNG THPT GIAO THỦY MÔN: NGỮ VĂN 12 (Đề gồm trang) Năm học 2016 - 2017 Họ tên:………………… Lớp:……………………… Đề bài: Bàn kết thúc đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi (SGK Ngữ văn 12, tập 2), có ý kiến cho rằng: hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, khơng thể dự đốn trước; lại có người khẳng định: Đó kết thúc tự nhiên, tất yếu Bằng hiểu biết tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, anh chị bình luận ý kiến 3.4 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 90 PHÚT Về kĩ - Biết cách làm kiểu văn nghị luận ý kiến bàn văn học, bố cục rõ ràng, vận dụng tốt thao tác lập luận (1,0 điểm) - Biết cách chọn phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Bài viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp.(1,0 điểm) Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: 118 Nội dung Ý Điểm Giới thiệu vấn đề nghị luận 0,50 Giải thích ý kiến 1,5 - Ý kiến thứ nhất: hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A 0,75 Phủ chạy theo A Phủ nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, khơng thể dự đốn trước: Đánh giá kết thúc truyện Vợ chồng A Phủ bất ngờ với mạch truyện, tâm trạng nhân vật Mị người đọc 0,75 - Ý kiến thứ hai: Đó là kết thúc tự nhiên, tất yếu: ý kiến nhìn nhận, đánh giá kết thúc tác phẩm mối quan hệ với lô gic diễn biến tâm trạng nhân vật Mị mạch vận động tất yếu đời sống người: bị dồn đẩy đến bước đường cùng, người vùng lên tìm ánh sáng cho Phân tích, chứng minh: 4,5 - Hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ chạy theo 2,25 A Phủ nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, khơng thể dự đốn trước: + Trong tác phẩm, Mị A Phủ nô lệ nhà thống lí Pá Tra, song họ khơng có quan hệ tình cảm cụ thể, + Mị gần tê liệt hoàn toàn ý thức, cảm giác, cảm xúc Trong hồn cảnh A Phủ bị trói đứng đến gần chết, Mị thờ đến mức vô cảm trước nỗi khổ A Phủ Khơng ngờ rằng, người dâu bất hạnh câm lặng lại đột ngột cắt nút dây mây cởi trói cho A Phủ chạy trốn theo anh Đây hành động hồn tồn khơng có chuẩn bị, tính tốn từ trước - Đó là kết thúc tự nhiên, tất yếu: Đặt phát 2,25 triển tính cách hình tượng Mị lại hành động 119 tự nhiên, tất yếu Bởi lẽ: + Mị cô gái ham sống, yêu đời, yêu tự do, khát khao hạnh phúc Sức sống tiềm tàng mãnh liệt Mị dù có bị vùi dập đến kiệt khơng lụi tắt Đêm tình mùa xuân minh chứng rõ nét cho sức sống + Mặt khác, Mị vốn gái giàu tình thương, vị tha, biết nghĩ, biết hi sinh cho người khác Hành động Mị kết tất yếu bóc lột, đàn áp tàn nhẫn cha thống lí nói riêng, tầng lớp phong kiến miền núi cao Tây Bắc nói chung người lao động nghèo Hành động chứng tỏ khát vọng sống, chứng tỏ sức phản kháng mãnh liệt, khả hướng cách mạng cách tự nhiên người dân Tây Bắc Đánh giá, mở rộng 1,5 - Cả hai ý kiến đúng, không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc hiểu rõ tài kể chuyện, miêu tả tâm lý nhân vật nhà văn Tơ Hồi - So sánh với cách phân tích tâm lý nhân vật A Phủ để thấy biệt tài cá thể hóa nhân vật Tơ Hồi So sánh cách kết thúc đoạn trích truyện Vợ chồng A Phủ với truyện ngắn trước cách mạng để thấy nhãn quan cách mạng tươi sáng nhà văn 120 ... Vợ chồng A Phủ việc vận dụng lí thuyết trường ngh? ?a vào dạy học đọc hiểu đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Vì vậy, việc nghiên cứu trường ngh? ?a vận dụng lý thuyết trường ngh? ?a vào dạy học đọc hiểu. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGH? ?A VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “VỢ CHỒNG A PHỦ” C? ?A TƠ HỒI (NGỮ VĂN 12, TẬP II) LUẬN VĂN THẠC... cho trường ngh? ?a có ích việc dạy học văn văn học nên thường xuyên vận dụng lý thuyết trường ngh? ?a vào dạy học đọc hiểu văn Trong dạy học đọc hiểu văn văn học, GV tổ chức, dẫn dắt HS tìm hiểu

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan