(Luận văn thạc sĩ) tổ chức dạy học dự án tích hợp biến đổi khí hậu trong phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông

132 21 0
(Luận văn thạc sĩ) tổ chức dạy học dự án tích hợp biến đổi khí hậu trong phần sinh thái học   sinh học 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MINH NGỌC TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MINH NGỌC TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Quang Báo Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy phịng đào tạo thầy cô giáo môn, trường đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến, kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập nghiên cứu trường Xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy môn Sinh học trường Trung học phổ thông Xuân Đỉnh, phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Đinh Quang Báo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng mơn có ý kiến góp ý cho tơi hồn chỉnh luận văn, ủng hộ mặt tinh thần tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Học viên Trần Thị Minh Ngọc i DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change - ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu GDPT Giáo dục phổ thơng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông HS Học sinh PTBV Phát triển bền vững UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNFCCC United Nationals Framework Convention on Climate Change Công ước khung Liên hiệp quốc BĐKH QT Quần thể QX Quần xã SQ Sinh ST Sinh thái STH Sinh thái học TN Thực nghiệm ĐC đối chứng PHT Phiếu học tập SGK Sách Giáo khoa GV Giáo viên CĐTCS Cấp độ tổ chức sống ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, hình vẽ vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.2.1 Cách tiếp cận 11 1.2.2 Cơ sở lý luận dạy học tích hợp giáo dục Biến đổi khí hậu giảng dạy Sinh thái học 12 16 1.2.3 Cơ sở lý luận dạy học dự án tích hợp giáo dục Biến đổi khí hậu giảng dạy Sinh thái học 12 23 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 34 1.3.1 Mục đích: 34 1.3.2 Đối tượng khảo sát: 34 1.3.3 Nội dung: 35 1.3.4 Phương pháp: 36 1.3.5 Kết khảo sát : 36 CHƯƠNG II: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG.49 iii 2.1 Phân tích nội dung chương trình 49 2.1.1 Cấu trúc nội dung Sinh học THPT 49 2.1.2 Mục tiêu, nội dung chương trình sinh thái học, Sinh học 12 52 2.2 CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 55 2.3 Quy trình thiết kế tổ chức dự án tích hợp biến đổi khí hậu giảng dạy sinh thái học sinh học 12 60 2.3.1 Quan điểm, nguyên tắc thiết kế tổ chức dự án học tập 60 2.3.2 Quy trình thiết kế 61 2.3.3 Tổ chức dạy học theo dự án phần STH 64 2.3.4 Xây dựng công cụ đánh giá sản phẩm học sinh 79 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích 81 3.2 Tổ chức 81 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm 81 3.2.2 Các bước thực nghiệm 81 3.3 Kết 83 3.3.1 Sản phẩm dự án 83 3.3.2 Phân tích định tính 84 3.3.3 Phân tích định lượng 85 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ưu, nhược điểm dạy học dự án 32 Bảng 1.2 Kết khảo sát mức độ tiếp nhận thông tin kênh tiếp nhận 34 thông tin BĐKH giáo viên học sinh Bảng 1.3 Nhận thức giáo viên học sinh nguyên nhân, tác động 36 BĐKH Bảng 1.4 Khảo sát phương pháp, cách thức giáo dục BĐKH nhà 42 trường THPT Bảng 1.5 Thực trạng dạy học dự án dạy học tích hợp hai trường 44 THPT Xuân Đỉnh THPT Trung Văn Bảng 2.1 Mục tiêu, Nội dung chương trình Sinh thái học – Sinh học 12 50 Bảng 2.2 Mức độ tích hợp BĐKH chương trình Sinh thái học 53 Bảng 2.3 Các nội dung đánh giá sản phẩm học sinh 77 Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra TN 82 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra lần TN 83 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra lần TN 84 Bảng 3.4 Kiểm định X điểm kiểm tra TN lần1 85 Bảng 3.5 Phân tích phương sai điểm kiểm tra TN lần 86 Bảng 3.6 Kiểm định X điểm kiểm tra TN lần2 86 Bảng 3.7 Phân tích phương sai điểm kiểm tra TN lần 89 Bảng 3.8 Tổng hợp điểm kiểm tra độ bền kiến thức sau TN 89 Bảng 3.9 Bảng tần suất kiểm tra độ bền kiến thức số 90 Bảng 3.10 Bảng tần suất kiểm tra độ bền kiến thức số 91 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Mối quan hệ trái đất 12 Hình 1.2 Mối quan hệ mục tiêu tích hợp BĐKH cấp học 19 Hình 1.3 Các hình thức dạy học dự án 25 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương trình Sinh học trường THPT 47 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc chương trình Sinh học 12 48 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung STH 12 THPT 49 Hình 3.1 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra lần TN 83 Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần TN 83 Hình 3.3 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra lần TN 84 Hình 3.4 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần TN 84 Hình 3.5 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra sau TN 89 Hình 3.6 Đồ thị tần suất kiểm tra độ bền kiến thức số 89 Hình 3.7 Đồ thị tần suất kiểm tra độ bền kiến thức số 91 vi PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý thứ nhất: Ứng phó Biến đổi khí hậu vấn đề cấp bách toàn giới đặc biệt Việt Nam Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21, gây biến đổi mạnh mẽ thông qua tượng thời tiết cực đoan, dị thường Trong đó, Việt Nam phải đương đầu với biểu ngày gia tăng tượng thời tiết Theo Thông báo quốc gia lần thứ Bộ Tài nguyên Môi trường: Kể từ năm 1958 đến năm 2007, nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng 0,5 - 0,7 độ C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè nhiệt độ vùng phía Bắc tăng nhanh vùng phía Nam Trên địa điểm, xu biến đổi lượng mưa trung bình năm lãnh thổ nước ta khơng rõ rệt theo thời kỳ vùng khác Lượng mưa năm giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng vùng khí hậu phía Nam Tính trung bình nước, lượng mưa 50 năm qua giảm khoảng 2% Tuy vậy, biến đổi lượng mưa có xu hướng cực đoan, tăng mùa mưa giảm mạnh mùa khô Bên cạnh đó, số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm rõ rệt thập kỷ qua Các biểu thời tiết dị thường xuất ngày nhiều, tiêu biểu đợt lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 30 ngày tháng tháng năm 2008 Bắc Bộ, gây thiệt hại lớn trồng, vật nuôi cho địa phương Đặc biệt, tác động biến đổi khí hậu, khoảng 5-6 thập kỷ gần đây, tần số xoáy thuận nhiệt đới hoạt động Biển Đông tăng lên với tốc độ 0,4 thập kỷ; tần số xoáy thuận nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam tăng với tốc độ 0,2 thập kỷ có cường độ mạnh xuất nhiều Quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần phía Nam mùa mưa bão kết thúc muộn Nhiều bão có đường bất thường không theo quy luật Một biểu đáng lo ngại BĐKH mực nước biển dâng gây ngập lụt diện rộng, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, gây rủi ro công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Theo báo cáo IPCC, Việt Nam số nước chịu tác động mạnh mẽ nước biển dâng Lý thứ hai: Giáo dục đóng vai trị quan trọng truyền thơng BĐKH Ứng phó BĐKH Học sinh phổ thơng nhân tố để lan tỏa xã hội, hành động em có tính động viên, khích lệ lớn gia đình, xã hội đó, có tác động góp phần làm thay đổi hành vi, cách ứng xử người xã hội trước tượng BĐKH Học sinh phổ thông lực lượng chủ lực việc thực trì hoạt động tuyên truyền ứng phó với BĐKH ngồi nhà trường Đồng thời, kiến thức kĩ ứng phó với BĐKH mà em tiếp thu từ nhà trường dần hình thành tư duy, hành động em để ứng phó với BĐKH tương lai Bởi việc đầu tư cho giáo dục ứng phó với BĐKH hệ thống GDPT nói riêng, hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, giải pháp lâu dài, hiệu kinh tế bền vững Giáo dục THCS THPT bên cạnh việc hoàn thiện nội dung GDPT qui định cho cấp học, trước thách thức BĐKH cịn có nhiệm vụ cung cấp cho HS hiểu biết BĐKH, tác động BĐKH đến môi trường tự nhiên, đến đời sống sản xuất người; giải pháp nhằm hạn chế tác động BĐKH ứng phó với BĐKH để HS trở thành tun truyền viên tích cực gia đình, nhà trường địa phương BĐKH Sự cần thiết phải đưa nội dung BĐKH vào trường học Giáo dục BĐKH (Climate Change Education) nội dung quan trọng vấn đề giáo dục PTBV (Education for Sustainable Development) Năm 1987, ý tưởng ban đầu giáo dục PTBV thể báo cáo Uỷ ban Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc với tư cách mặt quan trọng thúc đẩy PTBV Đến năm 1992, Hội nghị Rio de Janeiro (Brazin), giáo dục BĐKH thể Chương 36 Chương trình Nghị 21 (Agenda 21) với tên gọi "Tăng cường giáo dục, đào tạo nhận thức cộng đồng" Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh giới PTBV Johannesburg (Nam Phi) đề cập "Một giới mà ai có hội hưởng lợi từ giáo Phụ lục Tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM BÀI TRÌNH DIỄN ĐA PHƯƠNG TỊÊN: Học sinh: ngày ĐÁNH ĐÁNH SỐ GIÁ CỦA GIÁ CỦA ĐIỂM NGƯỜI GIÁO HỌC VIÊN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ: NỘI DUNG Trình bày hệ sinh thái, đặc điểm, thành phần dịch vụ hệ sinh thái 15 Nêu tác động BĐKH lên hệ sinh thái hậu 15 Đưa khái niệm thích ứng BĐKH thích ứng với BĐKH dựa hệ sinh thái 15 Nêu vai trò hệ sinh thái nhân tạo ứng phó BĐKH 10 Có hình ảnh minh hoạ sinh động 10 HÌNH THỨC Các trang trình bày đẹp, gây hứng thú Sự chuyển tiếp trang uyển chuyển sinh động TỔ CHỨC Chính tả, ngữ pháp Trình tự hợp lý, xuyên suốt 10 Phản biện chặt chẽ 10 TỔNG ĐIỂM 100 XẾP LOẠI 110 Phụ lục Tiêu chí đánh giá ấn phẩm THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ẤN PHẨM HỌC SINH: Học sinh: ngày SỐ ĐIỂM NỘI DUNG Đưa tác động BĐKH lên hệ sinh thái hậu Đưa vai trị hệ sinh thái ứng phó BĐKH 15 25 THỂ HIỆN Tiêu đề / Biểu tượng Cỏch gây ấn tượng Đoạn văn trợ giúp hỡnh vẽ Thể ba vai trũ : rừ ràng,khoa học , dễ hiểu 10 15 TỔ CHỨC Chính tả Ngữ pháp Bài giới thiệu giải đáp 10 10 10 100 TỔNG SỐ ĐIỂM XẾP LOẠI 111 ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHÁC ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN Phụ lục số Hỗ trợ tương tác HỖ TRỢ HỌC SINH: Các nguồn tư liệu, hình ảnh sưu tầm từ nguồn sau: - Báo nông nghiệp nông thôn - Công nghệ sinh học ứng dụng vào nông nghiệp nông thôn NXB Thanh niên 2001 - Các trang web nước : biendoikhihau.gov.vn/ www.biendoikhihau.hochiminhcity.gov.vn/ /van-ph - Các trang web nước : www.ipcc.ch/ www.newscientist.com/topic/climate-change - Cơng cụ tìm kiếm net: Google, search yahoo với từ khoá : Hệ sinh thái, dịch vụ hệ sinh thái, biến đổi khí hậu, ứng phó biến đổi khí hậu, climate change, Biosystem, global warming… Mọi thơng tin thắc mắc tham khảo giáo viên vào buổi chiều thứ 2, 4, 5, 6, hàng tuần liên hệ qua địa chỉ: chanhhauhau@yahoo.com Bophau@viettel.vn 112 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN Câu 1: Chứng minh hệ sinh thái hệ mở tương đối ổn định Câu 2: Mối quan hệ gắn kết thành phần hệ sinh thái có đặc điểm Câu 3: Thế khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý? Đề xuất số biện pháp bảo vệ phục hồi rừng Việt Nam? ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN Câu 1: Chứng minh hệ sinh thái nhân tạo có tác động thúc đẩy chu trình Các bon, giảm phát thải sản xuất nơng nghiệp? Câu 2: Mơ hình chuyển đổi có cấu trồng vật ni Ba Vì có yếu tố thích ứng giảm thiểu với BĐKH nào? Câu 3: BIO Gas giúp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên nào? 113 Phụ lục 10 ĐỀ KIỂM TRA ĐỘ BỀN KIẾN THỨC LẦN Câu Hệ sinh thái bao gồm A Quần thể sinh vật sinh cảnh B Quần xã sinh vật sinh cảnh C Tập hợp nhóm cá thể lồi khoảng khơng gian xác định D Các lồi sinh vật ln tác động qua lại với Câu HST biểu chức tổ chức sống thông qua trao đổi chất lượng A QX sinh vật môi trường chúng B Các sinh vật quần thể C Các sinh vật loài D Các sinh vật với với ngoại cảnh Câu Nội dung sau sai? A Kích thước hệ sinh thái đa dạng B Hệ sinh thái lớn Trái Đất C Bất kì gắn kết sinh vật với nhân tố sinh thái mơi trường để tạo thành chu trình sinh học hoàn chỉnh coi hệ sinh thái D Một giọt nước ao không coi hệ sinh thái Câu Thành phân cấu trúc hệ sinh thái gồm A Thành phần vô thành phần hữu B Thành phân vô sinh sinh vật sản xuất C Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải D Thành phần vô sinh thành phần hữu sinh Câu Sinh vật phân giải gồm A Vi khuẩn, nấm B Quạ ăn xác động vật chết C Vi khuẩn, nấm số động vật không xương sống giun đất, sâu bọ D Vi sinh vật hoá tự dưỡng Câu Sinh vật sản xuất gồm A Thực vật B Vi sinh vật quang tự dưỡng C Chủ yếu thực vật số vi sinh vật tự dưỡng D Vi sinh vật hoá tự dưỡng Câu Nhóm sinh vật sau sinh vật tiêu thụ Nấm Giun đất Động vật ăn thực vật Cây xanh Động vật ăn thịt Tảo lục Phương án chọn là: A 1, B 2, C 4, D 3, Câu Hệ sinh thái hệ thống sinh học hồn chỉnh tương đối ổn định A Các sinh vật quần xã tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh B Các sinh vật quần xã tác động với C Các sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với thành phần vô sinh sinh cảnh D Các sinh vật quần xã tác động với với quần thể khác loài Câu Các hệ sinh thái tự nhiên Trái Đất chia thành nhóm A Hệ sinh thái nơng nghiệp, hệ sinh thái hồ, hệ sinh thái rừng B Hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái vùng biển khơi C Hệ sinh thái đồng ruộng, hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái vùng biển khơi, hệ sinh thái nước đứng D Hệ sinh thái nước, hệ sinh thái cạn 114 Câu 10 Dựa vào nguồn gốc hình thành hệ sinh thái chia A Hệ sinh thái nước, hệ sinh thái cạn B Hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước C Hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển D Hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nhân tạo Câu 11 Vai trò chủ yếu hình thành hệ sinh thái cạn yếu tố A Địa hình B thổ nhưỡng C Dinh dưỡng D Khí hậu Câu 12 Nhận định sau đặc điểm hệ sinh thái nước? Hệ sinh thái nước mặn có thành phần loài nghèo nàn so với hệ sinh thái cạn Hệ sinh thái nước mặn có hệ động vật phong phú, có hầu hết nhóm động vật Hệ sinh thái nước đứng có kích thước lớn ổn định nhiêu Hệ sinh thái nước đứng có kích thước nhỏ ổn định nhiêu Hệ sinh thái nước chảy có chế độ nhiệt, nồng độ muối hồ tan khơng đồng thay đổi theo mùa Hệ sinh thái nước chảy có chế độ nhiệt, nồng độ muối hồ tan nói chung đồng thay đổi theo mùa Phương án chọn là: A 1, 2, 4, B 1, 3, 5, C 2, 4, 5, D 1, 2, 3, Câu 13 Hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao A Ao, hồ B Sông, suối C Vùng khơi xa D Vùng ven bờ Câu 14 Hệ sinh thái cạn có độ đa dạng sinh học cao hệ sinh thái A Nông nghiệp B Rừng mưa nhiệt đới C Đồng cỏ D Thảo nguyên Câu 15 Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định hồn chỉnh A Có nhiều chuỗi thức ăn B Có chu trình tuần hồn vật chất C Có kích thước quần xã lớn D Trong quần xã thể mối quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích cho lồi Câu16 Mơ hình VAC hệ sinh thái A Có suất sinh học cao, sử dụng nguồn vật chất tự nhiên người có bổ sung cho hệ nguồn vật chất lượng khác B Có chu trình tuần hồn vật chất C Có tham gia sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D Có tham gia người nhằm nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái Câu 17 Nhóm sinh vật có sinh khối lớn hệ sinh thái A Động vật ăn thịt B Động vật ăn thực vật C Sinh vật sản xuất D Sinh vật phân giải Câu 18 Trong hệ sinh thái nước, vùng thực vật phát triển mạnh A Tầng B Tầng đáy C Tầng D Nơi tiếp giáp tầng tầng đáy Câu 19 Trong hệ sinh thái A Năng lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới mơi trường, cịn vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng B Năng lượng vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng C Năng lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường D Vật chất truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới mơi trường, cịn lượng trao đổi qua chu trình dinh dưỡng 115 Câu 20 Trong hệ sinh thái, sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vô sinh tới môi trường dinh dưỡng A Sinh vật tiêu thụ B Sinh vật sản xuất C Sinh vật phân huỷ D Sinh vật tiêu thụ cấp 116 Phụ lục 11 ĐỀ KIỂM TRA ĐỘ BỀN KIẾN THỨC LẦN Câu Sắp xếp khu sinh học cạn từ phía Bắc xuống phía Nam trái đất theo thứ tự A Đồng rêu hàn đới → rừng rụng ôn đới → rừng kim phương bắc → rừng mưa nhiệt đới B Đồng rêu hàn đới → rừng mưa nhiệt đới → rừng rụng ôn đới → rừng kim phương bắc C Đồng rêu hàn đới → rừng kim phương bắc → rừng rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới D Đồng rêu hàn đới → rừng kim phương bắc → rừng mưa nhiệt đới → rừng rụng ôn đới Câu Tài nguyên thiên nhiên gồm dạng A Tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh, tài nguyên vĩnh cửu B Tài nguyên rừng, tài nguyên biển C Tài nguyên đất, tài nguyên nước D Tài nguyên vĩnh cửu tài nguyên không vĩnh cửu Câu Tài nguyên sau thuộc tài nguyên tái sinh? Nhiên liệu hoá thạch Nước sạch, khơng khí Kim loại, phi kim Phương án chọn là: A 1, 2, C 3, 4, Câu Tài nguyên tái sinh Năng lượng Đất Đa dạng sinh học B 1, 3, D 2, 3, A Dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng có khả phục hồi trở lại B Những tài nguyên sử dụng hợp lý có điều kiện phát triển phục hồi C Dạng tài nguyên không bao giời cạn kiệt D Dạng tài nguyên sử dụng hợp lý khả cạn kiệt thấp Câu Tài nguyên sau thuộc dạng tài nguyên vĩnh cửu? Đất Nước 3.Năng lượng ánh sáng Năng lượng gió Than đá Dầu mỏ Năng lượng thuỷ triều Phương án chọn là: A 1, 2, B 3, 4, C 5, 6, D 1, 2, Câu Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường A Bão lụt tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển B Núi lửa phun nham thạch C Do phương tiện giao thông D Chất thải từ trình sản xuất sinh hoạt người Câu Biện pháp có tác dụng hạn chế nhiễm khơng khí Sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu Xây dựng nhà máy xử lý nước thải Lắp đặt thêm thiết bị lọc khí cho nhà máy Xây dựng thêm nhiều công viên xanh Hạn chế sử dụng hoá chất Quản lý chặt chẽ chất gây ô nhiễm Phương án chọn là: A 1, 2, B 1, 3, 117 C 1, 3, D 1, 3, Câu Biện pháp tác dụng hạn chế nhiễm tác nhân sinh học Hạn chế sử dụng hoá chất, thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp Tạo bể lắng đọng nước thải Lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy Xây dựng nhà máy xử lí rác thải Chơn lắp đốt cháy rác cách hợp lý Phương án chọn là: A 1, B 1, C 1, D 1, Câu Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên hình thức sử dụng A Vừa thoả mãn nhu cầu người để phát triển xã hội, vừa đảm bảo trì lâu dài tài nguyên thiên nhiên cho hệ sau B Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo hệ sau tiếp tục sử dụng C Tiết kiệm để tạo điều kiện cho nguồn tài nguyên tái sinh D Vừa thoả mãn nhu cầu người để phát triển xã hội, vừa tạo điều kiện cho nguồn tài nguyên tái sinh để hệ sau sử dụng Câu 10 Bảo vệ môi trường hành động có ý thức để giữ gìn nguyên vẹn, ổn định môi trường phát triển bền vững A nâng cao chất lượng sống B Nâng cao sức khoẻ người C Hạn chế nguồn tài nguyên bị hao phí D Hạn chế sử dụng chất độc hại Câu 11 Đa dạng sinh học A phong phú thành phần loài B đa dạng hệ sinh thái C đa dạng môi trường sống loài sinh vật D phong phú nguồn gen, loài hệ sinh thái tự nhiên Câu 12 Nội dung bảo vệ đa dạng sinh học Bảo vệ loài sinh vật có nguy bị tuyệt chủng Hạn chế thay đổi khí hậu Sử dụng tiết kiệm nguồn động vật hoang dã để trì trình sinh sản chúng Vận động đồng bào dân tộc không săn bắt bừa bãi thú rừng Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật Câu 13 Trong hệ sinh thái A Năng lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới mơi trường, cịn vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng B Năng lượng vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng C Năng lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường D Vật chất truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường, cịn lượng trao đổi qua chu trình dinh dưỡng Câu 14 Trong hệ sinh thái, sinh vật đóng vai trò quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vô sinh tới môi trường dinh dưỡng A Sinh vật tiêu thụ B Sinh vật sản xuất C Sinh vật phân huỷ D Sinh vật tiêu thụ cấp 118 Câu 15 Trong hệ sinh thái, sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ môi trường dinh dưỡng tới môi trường vô sinh A Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B Sinh vật phân giải C Sinh vật tiêu thụ D Sinh vật sản xuất Câu 16 Chu trình sinh địa hố chu trình A Phân giải chất tự nhiên B Tổng hợp chất tự nhiên C Trao đổi chất tự nhiên D Tuần hoàn vật chất tự nhiên Câu 17 Nội dung không chu trình trao đổi cacbon A Tất lượng cacbon quần xã trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn khép kín B Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn, lưới thức ăn C Cacbon khí thực vật hấp thụ thông qua quang hợp, tổng hợp nên chất hữu có cacbon D Cacbon trở lại mơi trường vơ nhờ q trình hơ hấp sinh vật thải lượng lớn CO2 Câu 18 Trong tự nhiên, lượng muối nitơ tổng hợp lớn đường A Sinh học B Hoá học C Vật lí D Vi sinh vật cố định nitơ từ khơng khí Câu 19 Dạng nước khí có nguồn gốc từ A Sự tan băng B Do mưa C Do hidro oxi khí D Hoạt động thoát nước bốc nước bề mặt Câu 20 Nội dung khơng với chu trình nước A Nước luân chuyển tuần hoàn phụ thuộc nhiều vào thảm thực vật B Nước mưa rơi xuống Trái đất phần thấm xuống mạch nước ngầm, phần lớn tích luỹ nước đại dương, sơng, hồ C Giữa thể sinh vật môi trường xảy q trình tảo đổi nước D Trong khí quyển, nước ngưng tụ thành mưa rơi xuống lục địa với lượng lớn 119 Phụ lục 12 Kết điều tra sau dự án Tỷ lệ lựa chọn Phương án lựa chọn Hãy cho biết ý kiến em phương pháp học tập dự án (chỉ chọn đáp án) 75% Giờ học sôi nổi, thú vị 13% Giờ học bình thường học khác 0% Giờ học tẻ nhạt 12% Giờ học khác lạ nên cịn bỡ ngỡ, tham gia Để giải tập dự án, em khai thác sử dụng nội dung thông tin từ nguồn đây? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) 45% Sách giáo khoa 37% Từ vốn hiểu biết kỹ thân 92% Từ nguồn tư liệu tham khảo khác Internet, sách báo… 57% Từ định hướng giáo viên, hỗ trợ từ bạn học ý kiến chuyên gia Hoạt động chủ yếu em tham gia dự án học tập gì? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) 58% Truy tìm phân loại thơng tin phục vụ dự án 64% Tìm kiếm ý tưởng thể nội dung tập 76% Trực tiếp tham gia tạo sản phẩm dự án 45% Góp ý để hồn thiện sản phẩm 32% Tìm kiếm xin ý kiến chuyên gia để hoàn thành dự án Sau thực học dự án, em có hiểu biết kiến thức học thông qua kênh thơng tin nào? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) 5% Giáo viên truyền đạt 42% Cá nhân làm việc độc lập 56% Bằng làm việc nhóm cộng tác với bạn 32% Qua tham vấn chuyên gia Kết thúc dự án, em trả lời Hiệu ứng nhà kính gì? (chỉ lựa chọn đáp án) 0% Khơng khí nhà có cửa kính làm tăng nhiệt độ trái đất 87% Các khí nhà kính khí quển hấp thụ xạ nhiệt từ mặt đất phát phản xạ phần trở lại mặt đất, hạn chế nhiệt từ mặt đất phát 6% Khơng khí vùng vĩ độ cao gây ảnh hưởng đến nhiệt độ trái đất 7% Đáp án khác Chất khí nhà kính có số phát xạ thấp nhất? (chỉ lựa chọn đáp án) 75% CO2 7% CFC 6% CH4 12% N2O Nguyên nhân trực tiếp biến đổi khí hậu tồn cầu gì? (chỉ lựa chọn đáp án) 120 6% Ơ nhiễm mơi trường 15% Suy giảm tầng ozon 75% Hàm lượng khí nhà kính tăng lên 4% Các nguyên nhân địa chất Hoạt động người tạo lượng khí CO2 nhiều nhất? (chỉ lựa chọn đáp án) 23% Sử dụng nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…), sản xuất xi măng 18% Sử dụng phân bón, đốt sinh khối (rơm, củi ) 55% Sản xuất sử dụng nhơm, điều hịa, cơng nghiệp hóa chất 4% Chăn ni gia súc, gia cầm Những hoạt động làm giúp bảo vệ tài nguyên giảm phát thải? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) 85% Sử dụng nguồn lượng tái tạo gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, biogas… 65% Sử dụng phương tiện giao thông công cộng 15% Hạn chế sử dụng internet 45% Tiết kiệm tái sử dụng đồ gia dụng 10 Em có tiếp tục thực hành động sau sau dự án này? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) 56% Tiết kiệm tái sử dụng đồ gia dụng 86% Tiết kiệm nước lượng 65% Tuyên truyền, thuyết phục người thân, bạn bè tiết kiệm nước, lượng tái sử dụng 54% Tuyên truyền nguyên nhân hậu Biến đổi khí hậu 65% Hướng dẫn người thân bạn bè nguyên tắc giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu 121 Phụ lục 13 Bài làm học sinh 122 123 124 ... trình sinh thái học, Sinh học 12 52 2.2 CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 55 2.3 Quy trình thiết kế tổ chức dự án tích hợp biến đổi khí hậu giảng dạy sinh thái học sinh học 12 ... lý luận dạy học tích hợp giáo dục Biến đổi khí hậu giảng dạy Sinh thái học 12 16 1.2.3 Cơ sở lý luận dạy học dự án tích hợp giáo dục Biến đổi khí hậu giảng dạy Sinh thái học 12 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MINH NGỌC TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan