(Luận văn thạc sĩ) sử dụng một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử dạy chuyên đề sinh lí thực vật cho học sinh chuyên sinh bậc trung học phổ thông

96 36 0
(Luận văn thạc sĩ) sử dụng một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử dạy chuyên đề sinh lí thực vật cho học sinh chuyên sinh bậc trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LÊ THỊ BÍCH THUỶ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DẠY CHUYÊN ĐỀ SINH LÍ THỰC VẬT CHO HỌC SINH CHUYÊN BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN SINH HỌC Mã số: 601410 Người hướng dẫn khoa học: TSKH Mai Văn Hưng HÀ NỘI 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7 Vấn dề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài 10 11 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Các đặc điểm ƣu việt giáo án điện tử 14 1.1.3 Vai trị cơng nghệ thơng tin việc thiết kế giáo án điện tử 17 1.1.4 Các phần mềm công cụ sử dụng giáo án điện tử dạy học chuyên đề Sinh lí thực vật 20 1.1.5 Hoạt động nhận thức phát triển tƣ học sinh chuyên Sinh trình dạy - học chuyên đề Sinh lí thực vật -1- 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Thực trạng sử dụng giáo án điện tử dạy học số trƣờng Trung học phổ thơng Hải Phịng 29 1.2.2 Thực trạng sử dụng giáo án điện tử chuyên đề Sinh lí thực vật trƣờng chuyên 32 Chƣơng 2: SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC TRONG XÂY DỰNG CÁC GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CHUN ĐỀ SINH LÍ THỰC VẬT 36 2.1 Vai trị phần mềm công cụ dạy học 36 2.2 Nguyên tắc sử dụng phầm mềm công cụ dạy học sinh học 37 2.3 Sử dụng phần mềm công cụ thiết kế giáo án điện tử dạy học chuyên đề Sinh lí thực vật 39 2.4 Quy trình thiết kế giảng điện tử 39 2.4.1 Những kĩ cần có để soạn giáo án điện tử 39 2.4.2 Lựa chọn phần mềm thích hợp 40 2.4.3 Các yêu cầu sƣ phạm việc thiết kế giáo án điện tử 40 2.4.4 Mẫu kế hoạch xây dựng giáo án điện tử trƣờng phổ thông trung học 41 2.4.5 Các bƣớc xây dựng giáo án điện tử 45 2.4.6 Các bƣớc thiết kế giảng điện tử PowerPoint 48 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 55 3.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.2 Nội dung thực nghiệm 55 -2- 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 55 3.3.1 Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm 55 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 56 3.3.3 Các bƣớc thực nghiệm 56 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 59 3.4.1.Về mặt định lƣợng 59 3.4.2 Phân tích định tính kiểm tra 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 -3- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Đọc Viết tắt PPDH Phương pháp dạy học CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông GAĐT Giáo án điện tử PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa SH Sinh học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng Nxb Nhà xuất MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo người hệ trẻ có lực tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học, cơng nghệ đại, có tư sáng tạo…Nghị TW khoá VIII Nghị TW khoá IX Đảng cộng sản Việt Nam xác định chiến lược phát triển giáo dục năm 2001- 2010: “Giáo dục - Đào tạo hướng vào mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nâng cao mặt dân trí đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, có kỹ nghề nghiệp, quan tâm đến hiệu thiết thực, nhạy cảm với có ý thức vươn lên khoa học công nghệ” Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, chứng kiến đổi thay lĩnh vực hoạt động người lĩnh vực học tập Sự phát triển CNTT góp phần tạo kinh tế tri thức, tác động vào hầu hết lĩnh vực làm thay đổi sâu sắc đời sống, kinh tế, xã hội, có giáo dục Sự phát triển tạo vận hội đồng thời với nhiều thách thức cho ngành giáo dục Việt Nam Việc đổi PPDH nhờ ứng dụng CNTT chủ đề lớn mà UNESCO thức đưa vào chương trình trước ngưỡng cửa kỷ XXI UNESCO dự đốn có thay đổi giáo dục cách ảnh hưởng CNTT Với bước tiến nhanh chóng CNTT ngày trở thành phương tiện thiếu nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Nhờ CNTT người cập nhập thường xuyên kiến thức khoa học tiến tiến giới vào đời sống thực tế Chuyên đề “Sinh lí thực vật” chuyên đề quan trọng môn Sinh học, học sinh chuyên Sinh -1- Nghiên cứu Sinh lí thực vật nghiên cứu khái niệm, chế sinh lí, hố sinh tế bào thể thực vật, từ rút nhìn tổng quan đầy đủ thể thực vật, nêu mối liên hệ thể thực vật với môi trường sống mối liên hệ với sinh vật khác Kiến thức sinh lí thực vật khó trừu tượng nhiều chế sinh lí, hố sinh nên sử dụng mơ hình, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh, thí nghiệm ảo xây dựng phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin làm cho học sinh dễ hiểu, tiếp cận vấn đề chi tiết gần gũi hơn, từ giúp học sinh tiếp thu lượng kiến thức cần thiết mở rộng kiến thức cuối áp dụng kiến thức học thực tiễn đời sống sản xuất Vì lí trên, định chọn đề tài nghiên cứu: "Sử dụng số phần mềm thiết kế giáo án điện tử dạy chuyên đề sinh lí thực vật cho học sinh chuyên Sinh bậc Trung học phổ thông" Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Việc xuất máy tính điện tử Mỹ năm 1946 khởi đầu cách mạng CNTT Sau thời gian phát triển, máy vi tính cá nhân có tốc độ tính tốn đạt hàng triệu phép tính giây đời Để tăng hiệu lực tính tốn máy vi tính cá nhân, người ta nối số máy lại với Việc nối máy lại với xuất điều kỳ diệu: xuất khả tương tác linh hoạt máy vi tính cá nhân với nhau, xuất khả nối máy tính thành mạng toàn cầu, sức mạnh hệ thống tăng lên nhiều Internet Internet hệ thống gồm dịch vụ truyền thông liệu đăng nhập từ xa, truyền tệp tin, thư điện tử nhóm thơng tin -2- Trong thập niên cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 với gia tăng mạnh mẽ tốc độ cách mạng công nghệ, đặc biệt phát triển vượt bậc công nghệ thông tin (Communication technology), vấn đề dạy học đặt ra, tổ chức bàn bạc cách nghiêm chỉnh chu đáo phạm vi toàn giới, với cách tiếp cận thông tin cần thiết… Giáo dục bậc Phổ thông Đại học cho kỷ 21, người ta nêu nhiều mơ hình giáo dục, mơ hình như: mơ hình truyền thống, mơ hình thơng tin, mơ hình tri thức…Trong đó, ta phân tích mơ hình giáo dục đại giới để nhìn đích tương lai mà ta phải tiến đến: mơ hình tri thức Mơ hình “tri thức” mơ hình lấy nhóm người học làm trung tâm, vai trị người học thích nghi, với cơng nghệ chủ yếu khai thác mạng internet Đây mơ hình giáo dục đại hình thành xuất thành tựu quan trọng công nghệ thông tin mạng internet Cũng với mơ hình này, lưu ý đến yếu tố thay đổi sâu sắc sau việc học: - Yếu tố thời gian: xuất khả giáo dục không đồng - Yếu tố không gian: xuất khả sinh viên tham gia học tập mà không cần đến trường học - Sự chuyển giao tri thức khơng cịn chiếm vị trí hàng đầu giáo dục nữa; học sinh, sinh viên phải học cách truy tìm thông tin họ cần, đánh giá xử lý thông tin để biến thành tri thức giao tiếp… Nói tóm lại, bước ngoặc vào văn minh trí tuệ nay, công nghệ thông tin tạo thay đổi mang mầm mống cách mạng giáo dục thực 2.2 Ở Việt Nam Từ năm 1945 đến có lần cải cách giáo dục, năm 1951, 1956 1979 Môi trường cải cách lần có khác nhau, tuỳ thuộc vào hồn -3- cảnh kinh tế, trị, xã hội điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật đất nước Với lần cải cách giáo dục, cải thiện tình hình giáo dục nước nhà, thu hẹp khoảng cách trình độ so với khu vực giới Ln trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phương châm hoàn cảnh đất nước Cùng với việc phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở xã hội hoá giáo dục, trở thành nước có tỉ lệ số người mù chữ thấp giới Tuy vậy, nhiều bất cập cần phải giải [2,5]: - Đó “bệnh” thành tích tiêu cực len lỏi vào tư tưởng, vào hành động phận nhà giáo dục nhận thức phận người dân - Chương trình, SGK chưa thật thống nhất, khoa học - Khả thực hành, áp dụng kiến thức vào thực tế, khả tư sáng tạo, độc lập giải vấn đề hạn chế - Các tiêu chí giáo dục cịn thấp so với nước tiên tiến - Một số GV chưa đáp ứng tay nghề, có tình trạng HS ngồi nhầm lớp, GV đứng nhầm bục giảng cán giáo dục ngồi nhầm “ghế”… Theo Đinh Quang Báo [5,6] “Dạy học mà hướng chủ yếu vào khối lượng kiến thức ghi nhớ, mà khối lượng đại lượng vô bé lượng biến đổi nhanh chóng chất Điều dẫn đến biến đổi nhanh chóng lạc hậu người đào tạo, làm cho người học không tự cập nhật, bổ sung, thích ứng với kiến thức mới” Và tác giả tính trung bình 3-4 năm tri thức tăng gấp đơi người tốt nghiệp đại học độ tuổi 22 đến 60 tuổi, họ qua 38 năm cơng tác, họ phải qua chu kỳ tăng gấp đôi tri thức nhân loại, họ phải học lại lần đại học Vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo HS nhằm đào tạo người lao động sáng tạo đặt ngành giáo dục từ -4- năm 1960 Phát huy tính tích cực HS phương hướng cải cách giáo dục triển khai trường phổ thông từ 1980 Cho đến nay, đổi PPDH luôn bắt đầu, PPDH phổ biến thuyết trình giảng giải xen kẽ, vấn đáp, tái hiện, biểu diễn trực quan minh hoạ chủ yếu Cũng có nhiều GV thiết kế giáo án điện tử cho giảng chưa phổ biến, chủ yếu nơi có điều kiện thành phố lớn, trung tâm tỉnh thành phố hay xuất thao giảng mẫu, có tra chun mơn hay thi GV giỏi cấp Tình trạng có nhiều ngun nhân cơng tác bồi dưỡng GV theo định kỳ không định kỳ chưa tốt, đời sống vật chất tinh thần GV nói chung cịn nhiều khó khăn, phương tiện, thiết bị nghèo nàn, số tiết/tuần GV cao (từ năm học 2006 - 2007, GV THPT tới 17 tiết/tuần) Việc chuẩn bị cho tiết dạy theo phương pháp tích cực tốn nhiều thời gian, cơng sức, tiền Mặt khác GV yếu phương pháp, HS thiếu động lực học tập Định hướng đổi PPDH Việt Nam xác định Nghị Trung ương khoá VII (1/1993), Nghị Trung ương khoá VIII (12/1996), thể chế hoá Luật Giáo dục (năm 2005), cụ thể hoá Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 14 (4/1999) Luật Giáo dục, điều 28.2 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Với môi trường giáo dục phổ thông “giúp HS phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm -5- PHỤ LỤC Giáo án soạn giảng theo phương thức truyền thống giáo án điện tử thực nghiệm Trao đổi nước thực vật Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả năng: - HS trình bày thích nghi hệ rễ cạn với chức hấp thụ nước muối khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khống rễ - Trình bày mối tương tác môi trường rễ q trình hấp thụ nước ion khống - Trình bày đường vận chuyển nước khống động lực đường vận chuyển - Ứng dụng thực tế trồng trọt đạt hiệu Tiến trình giảng Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Quan sát hình 1.1 SGK, nêu đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng? Sinh trưởng nhanh, đâm sâu phân nhánh Số lượng lơng hút nhiều, diện tích tiếp xúc lớn Một số TV cạn hệ rễ khơng có lông hút thông, sồi…hấp thụ nước nhờ nấm rễ I Rễ quan hấp thụ nước: - Rễ phát triển đâm sâu, lan tỏa, sinh trưởng liên tục hình thành số lượng khổng lồ lơng hút làm tăng bề mặt tiếp xúc rễ đất, giúp rễ hấp thụ nhanh - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, khơng bào lớn, khơng thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua miền lơng hút Cây thủy sinh hấp thụ tồn bề mặt thể * Hình thái rễ cạn thích nghi với chức hướng tới nguồn nước, hấp thụ nước ion khống Nước ln di chuyển thụ động theo chế thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động TĐC -1- Hoạt động 2: II.Cơ chế hấp thụ: - Nhắc lại chế thụ động chủ Hấp thụ nước ion khoáng từ đất động? vào TB lông hút: - Sự hấp thụ nước TB? a Hấp thụ nước: Nước vào lông hút theo chế thụ động nhờ mt rễ ưu trương q trình nước hịa tan chất b Hấp thụ ion khống: Các ion khoáng xâm nhập vào theo - Phân biệt chế hấp thụ nước ion chế khoáng rễ cây? - Cơ chế thụ động: Đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Cơ chế chủ động: Vận chuyển chất ngược dốc nồng độ - Quan sát hình 1.3 SGK, cho biết đường vận chuyển nước 2.Vận chuyển nước ion khoáng ion khoáng? vào mạch gỗ - Ý nghĩa đai Caspari? - Con đường gian bào Tại nước vận chuyển theo - Con đường tế bào chất chiều? * Nước di chuyển thụ động theo chế thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động TĐC Các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo chế thụ động chủ động Nước ion khoáng di chuyển từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường: gian bào tế bào chất Hoạt động 3: Thông qua chế hút nước ion khoáng rễ, cho biết nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến -2- hấp thụ? + Áp suất thẩm thấu, pH, độ thống III.Ảnh hưởng tác nhân mơi đất… trường q trình hấp thụ nước ion khống: - Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước ion khoáng : Nhiệt độ, ánh sáng, ơxy, pH., đặc điểm lý hố đất - Hệ rễ ảnh hưởng đến môi trường: Rễ tiết chất làm thay đổi tính chất lý hoá đất * Các nhân tố ngoại cảnh áp suất thẩm thấu dịch đất, pH, độ thoáng… Hoạt động - Trình bày cấu tạo mạch gỗ? - Sự khác biệt quản bào mạch ống? (Hình thái cách nối) - Từ cấu tạo mạch gỗ có ý nghĩa ntn? - Dịch mạch gỗ nào? thành phần dịch? - Có cao hàng trăm mét Động lực giúp vận chuyển ngược chiều trọng lực? - Qsát hình 2.3 mơ tả thí nghiệm? IV Vận chuyển nước thân Dòng mạch gỗ: (dòng lên) a Cấu tạo: Mạch gỗ TB chết xếp sít gồm: - Quản bào: TB dài thành hàng thẳng đứng gối đầu nên nhau(có tất TV có mạch) - Mạch ống: ngắn, rộng có hai đầu đục lỗ Các mạch ống xếp tạo ống mạch dài (có TV Hạt kín nhóm nhỏ Hạt trần) b Thành phần dịch mạch gỗ: Chủ yếu nước, ion khoáng, chất hữu tổng hợp từ rễ c Động lực đẩy dòng mạch gỗ - Lực đẩy(áp suất rễ) Nước vận chuyển từ đất vào rễ nhờ chênh lệch nước liên tục từ vào tạo nên áp suất gọi áp suất rễ -3- - Giải thích tượng ứ giọt có giọt nước đầu - Ngun nhân? Nước ngồi độ ẩm khơng khí q cao khơng bay mà đọng thành giọt Hiện tượng thực tế lấy rượu từ bình vào cốc qua ống dẫn * Mạch gỗ gồm TB chết nối tạo ống dài từ rễ lên giúp vận chuyển nước, ion khoáng từ rễ lên Động lực mạch gỗ phối hợp lực Hoạt động 5: - Nêu cấu tạo mạch rây có giống khác mạch gỗ - Chức mạch rây? thành phần dịch mạch rây? - Lực hút thoát nước Nước vào khơng khí từ TB khí khổng tạo lực hút từ đến tận rễ - Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ 2.Dòng mạch rây: a Cấu tạo mạch rây: Gồm TB sống ống rây TB kèm b Thành phần dịch mạch rây: Gồm chủ yếu sản phẩm quang - Các chất hữu vận chuyển hợp: saccarôzơ, VTM, hoocmôn… ống rây nhờ lực nào? c Động lực dòng mạch rây: - Di chuyển từ TB quang hợp vào ống rây qua rây * Mạch rây gồm TB sống gồm ống rây thể kèm, ống rây nối đầu với thành ống dài vận chuyển sản phẩm đồng hóa từ đến nơi sử dụng Động lực dòng mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu Củng cố Câu 1: Vì cạn bị ngập úng lâu bị chết? Câu 2: Vì lồi ngập mặn không sống đất mặn? Câu 3: Nếu dòng mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ ống lên khơng? Tại sao? -4- PHỤ LỤC Giới thiệu đề KT sau thực nghiệm Bài kiểm tra số 1: Kiểm tra tự luận Phần Quang hợp hô hấp thực vật Câu hỏi Câu 1: So sánh khái quát quang hợp thực vật C3 thực vật C4? Câu 2: Tại tăng diện tích lại làm tăng suất trồng? Câu 3: Phân biệt giai đoạn q trình hơ hấp tế bào thực vật? Câu 4: Điều kiện để diễn quang hô hấp? Đáp án Câu 1: Chỉ tiêu so sánh Thực vật C3 Thực vật C4 Đều có chu trình Calvin tạo AlPG, từ hình Giống thành nên hợp chất Cacbohiđrat, axitamin, Protêin, Lipit,… Chất nhận CO2 Sản phẩm đầu Khác tiên Tiến trình Các TB Quang hợp Các loại lục lạp Ribulozơ - 1,5 điP PEP APG AOA Chỉ có giai đoạn C3 Có giai đoạn C4 C3 Nhu mô thịt loại Nhu mơ thịt bao bó mạch loại Câu 2: Lá quan quang hợp Trong có lục lạp với hệ sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng truyền lượng hấp thụ đến pha cố định CO2 tạo vật chất hữu cho Do vậy, tăng diện tích hấp thụ ánh sáng -5- tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích luỹ chất hữu  Tăng suất trồng Câu 3: Đường phân Chu trình Crep Chuỗi điện tử Nơi xảy Tế bào chất Chất ti thể Màng ti thể Nguyên liệu Đường Glucô axit oxaloacetic NADH, FADH2 Điều kiện Khơng cần O2 Phải có O2 O2, Xitocrom Diễn biến Đường Glucô  Axit Piruvic Axit Piruvic  Acetyl CoA  Các chất hữu Hệ vận chuyển trung gian  Axit điện tử Oxaloacetic Sản phẩm Hiệu Axit Piruvic lượng ATP, CO2, NADH, FADH2 ATP 2ATP H2O 34 ATP Câu 4: - Quang hơ hấp q trình hơ hấp xảy đồng thời với quang hợp - Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, lục lạp thực vật C3, hàm lượng CO2 cạn kiệt hệ thống II hoạt động mạnh  O2 tích luỹ nhiều (khoảng gấp 10 lần so với CO2) Khi tỉ lệ O2/CO2 xấp xỉ 10 lần, xảy tượng Rubisco APG bị ơxi hố thành glicolat (hợp chất 2C) Enzim cacboxilaza hoá thành enzim oxygenaza oxi hoá ribulozơ - 1,5 điP đến CO2 xảy ba bào quan: Bắt đầu từ lục lạp qua peroxixom (tại glicolat chuyển thành aa glixin) kết thúc ti thể (glixin phân giải thành CO2, NH3 aa xêrin) - Quang hơ hấp gây lãng phí 50% sản phẩm quang hợp -6- Bài kiểm tra số 2: Trao đổi nước khoáng Thực vật Tự luận: Câu 1: Phân biệt chế hấp thụ nước với chế hấp thụ muối khoáng rễ cây? - Nước hấp thụ vào rễ theo chế thụ động (cơ chế thẩm thấu), nghĩa nước di chuyển từ mơi trường đất nơi có nồng đọ chất tan thấp (mơi trường nhược trương) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chất tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thấu cao) - Khác với hấp thụ nước, ion di chuyển từ đất vào tế bào cách chọn lọc theo chế: + Cơ chế thụ động: Các ion khoáng di chuyển từ đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) vào rễ theo građien nồng độ Các chất từ mơi trường (nơi có nồng độ ion cao) vào rễ (nơi có nồng độ ion thấp) + Cơ chế thụ động: Đối với số ion có nhu cầu cao (VD K +), di chuyển ngược chiều građien nồng độ Sự di chuyển ngược chiều nồng độ đòi hỏi phải tiêu tốn lượng sinh học ATP từ hô hấp (phải dùng bơm ion bơm Na+- ATPaza, bơm K+- ATPaza, ) Câu 2: Động lực giúp dịng nước ion khống di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét? - Các động lực giúp cho dòng nước ion khoáng di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn là: + Áp suất rễ (bơm đẩy dưới): nước di chuyển từ đất vào lông hút rễ theo chế thụ động, ion khoáng vào rễ theo chế thụ động chủ động (có sử dụng lượng) tạo áp suất rễ bơm đẩy đầu đưa nước lên + Lực hút thoát nước (bơm hút đầu trên): Do nước khơng khí, tế bào khí khổng bị nước nên hút nước từ tế bào mô bên cạnh Tế bào mô lại huuts nước từ mạch gỗ lá, làm thành lực hút từ đến rễ bơm hút đầu kéo nước lên -7- + Do phân tử nước có tính phân cực nên liên kết với với phân tử nước mạch gỗ làm thành cột nước liên tục từ rễ lên Câu 3: Vì cần bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống lồi trồng? - Phân bón nguồn quan trọng cúng cấp chất dinh dưỡng cho trồng Mỗi loại trồng co nhu cầu dinh dưỡng khác giai đoạn sinh trưởng khác chúng cần chất khác - Liều lượng phân bón q cao q mức cần thiết khơng độc hại mà cịn gây nhiềm mơi trường nơng phẩm Ví dụ, lượng Mo mô thực vật đạt 20mg/kg chất khô hay cao hơn, động vật ăn tươi bị ngộ độc Mo người xuất bệnh Gutt Dư lượng (dư lượng thừa) phân bón khống chất làm xấu lí tính (cấu trúc) đất, giết chất vi sinh vật có lợi bị rửa trơi xuống ao, hồ, sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước Do vậy, cần bón phân hợp lí (đúng lúc, cách) sinh trưởng tốt, suất cao, hiệu phân bón cao giảm chi phí sản xuất không gây ô nhiễm môi trường nơng phẩm Câu 4: Nêu dạng Nitơ có đất mà hấp thụ được? - Các dạng Nitơ có đất: + Nitơ vơ muối khoáng NH4+, NO3-,… + Nitơ hữu xác sinh vật: Xác động vật, xác thực vật, xác VSV Câu hỏi Đ/S Các câu lựa chọn Câu Để hấp thụ nước thành tế bào lông hút mỏng, không thấm cutin Tế bào lông hút phải có nhiều khơng bào nhỏ Tế bào lơng hút có khơng bào trung tâm lớn Nước vận chuyển từ đất vào mạch gỗ qua gian bào thành -8- Đúng (Đ) Sai (S) tế bào Nước vận chuyển từ đất mạch gỗ qua bề mặt tế bào biểu bì Nước vận chuyển từ đất vào mạch gỗ qua chất nguyên sinh, không bào Nước bị đẩy từ rễ lên thân lực đẩy gọi áp suất rễ Nước đẩy từ mạch rây rễ lên mạch rây thân -9- Bài kiểm tra số 3: Quang hợp Hô hấp Tự luận: Câu 1: Đặc điểm xanh thích nghi với chức quang hợp? Câu 2: So sánh chu trình C3 C4? Câu 3: Cường độ ánh sáng ảnh hưởng tới quang hợp? Câu 4: Ưu hô hấo hiếu khí so với hơ hấp kị khí? Câu hỏi Đ/S Các câu lựa chọn Câu Quang hợp trình thực vật số vi sinh vật hấp thụ ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu từ chất vô Quang hợp nguồn cung cấp chủ yếu chất hữu cho sống trái đất, biến đổi lượng ánh sáng thành dạng lượng hóa học giữ trạng thái cân nồng độ CO2 O2 khí Quang hợp q trình oxi hóa thuộc pha tối trình khử thuộc pha sáng Quang hợp q trình oxi hóa thuộc pha sáng q trình khử thuộc pha tối Hệ sắc tố quang hợp gồm: Chlorophyl, Carotenoit, Phycobilin Điểm bù CO2 nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp cường độ hô hấp Điểm bù CO2 nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp cường độ hơ hấp Điểm bão hịa CO2 nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao - 10 - Đúng (Đ) Sai (S) 10 11 12 Điểm bão hòa CO2 nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao Điểm bù ánh sáng cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp cường độ hô hấp Điểm bù ánh sáng cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp cường độ hô hấp Điểm bão hòa ánh sáng cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại - 11 - Bài kiểm tra số 4: Kiểm tra trắc nghiệm Phần sinh trưởng phát triển thực vật Thời gian 45phút Yêu cầu: Chọn đáp án câu hỏi đây? Thụ phấn chéo A kết hợp nhân hạt phấn với trứng noãn hoa B hạt phấn với nhụy khác loài C hạt phấn với nhụy khác loài D hạt phấn với nhụy hoa khác Hình thức thụ tinh kép có thực vật A mầm B hạt kín C hai mầm D hạt trần Hình thức sinh sản rêu sinh sản A bào tử B hữu tính C giản đơn D sinh dưỡng Quả hình thành từ A nỗn thụ tinh B bầu nhị C bầu nhụy D nỗn khơng thụ tinh Tại ăn lâu năm người ta thường chiết cành A Vì dễ nhân giống nhanh nhiều B Vì để tránh sâu bệnh gây hại C Vì dễ trồng cơng chăm sóc D Vì rút ngắn thời gian sinh trưởng biết trước đặc tính Sinh sản bào tử có ngành thực vật A Rêu, hạt trần B Quyết, hạt kín C Rêu, Quyết D Quyết, Hạt trần Hạt lúa thuộc loại A hạt không nội nhũ B đơn tính C giả D hạt nội nhũ - 12 - Đặc điểm bào tử A Mang NST lưỡng bội hình thành lưỡng bội B Mang NST đơn bội hình thành đơn bội C Mang NST đơn bội hình thành lưỡng bội D Mang NST lưỡng bội hình thành đơn bội Cơ sở sinh lí cơng nghệ ni cấy tế bào, mơ thực vật tính A tồn B chun hố C phân hóa D cảm ứng 10 Hạt hình thành từ A bầu nhuỵ B noãn thụ tinh C bầu nhị D hạt phấn 11 Trong thiên nhiên, tre sinh sản A thân rễ B lóng C thân bị D rễ phụ 12 Đặc trưng có sinh sản hữu tính A kiểu gen hậu khơng thay đổi trình sinh sản B nguyên phân giảm phân C giảm phân thụ tinh D nhiễm sắc thể lồi khơng thay đổi 13 Thụ phấn trình A hợp hai nhân tinh trùng với tế bào trứng B vận chuyển hạt phấn từ nhuỵ đến núm nhị C hợp nhân giao tử đực nhân tế bào trứng D vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ hạt phấn nảy mần đầu nhuỵ 14 Đặc điểm Không thuộc đặc trưng sinh sản hữu tính A sinh sản hữu tính ln có q trình hình thành hợp giao tử B sinh sản hữu tính ln gắn liền với giảm phân để tạo giao tử - 13 - C tạo hậu ln thích nghi với mơi trường sống ổn định D ln có trao đổi, tái tổ hợp hai gen 15 Ý nghĩa không nói A Quả khơng hạt đơn tính B Quả có vai trị bảo vệ hạt C Quả phương tiện phát tán hạt D Quả bầu nhụy sinh trưởng dày lên 16 Hạt đỗ thuộc loại A giả B hạt không nội nhũ C hạt nội nhũ D đơn tính 17 Nhân tố khơng điều tiết hoa A xuân hoá B chu kỳ quang C hàm lượng O2 D tuổi 18 Thực vật hai mầm có mơn phân sinh A lóng bên B đỉnh lóng C đỉnh thân rễ D đỉnh bên 19 Thời gian tối quang chu kỳ có vai trị A cảm ứng hoa B tăng số lượng hoa C kích thích hoa D tăng chất lượng hoa 20 Tác dụng chủ yếu kéo dài lớn lên tế bào hoocmon A xitôkinin B êtilen C auxin, gibêrelin D axit abxixic 21 Có thể xác định tuổi thân gỗ nhờ dựa vào A số vòng gỗ năm C tia gỗ B tầng sinh vỏ D tầng sinh mạch 22 Yếu tố có vai trò định giai đoạn nảy mầm cua hạt, chồi A phân bón B nhiệt độ C ánh sáng - 14 - D nước 23 Ở thực vật, hoocmôn ức chế sinh trưởng chiều dài tăng sinh trưởng chiều ngang thân A axit abxixic B etylen C auxin D xytokinin 24 Ở thực vật, thân rễ dài nhờ hoạt động mô phân sinh A bên C đỉnh B cành D lóng 25 Tác dụng chủ yếu phân chia tế bào hoocmon A axit abxixic B auxin, gibêrelin C êtilen D xitôkinin 26 Sinh sản vô tính hình thức sinh sản A có hợp giao tử đực B giao tử C cần cá thể bố mẹ D khơng có hợp giao tử đực 27 Quang chu kỳ hoa phụ thuộc vào A độ dài ngày đêm B độ dài ngày C tuổi D độ dài đêm 28 Kết luận không chức Xitôkinin A Thúc đẩy nảy mầm hoa B Kích thích phân chia tế bào chồi (mô phân sinh) C Thúc đẩy phát triển D Thúc đẩy tạo chồi bên 29 Ở thực vật, hoomôn tham gia vào hoạt động cảm ứng A auxin B xitokinin C axit abxixic 30 Kết sinh trưởng sơ cấp A tạo biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, libe sơ cấp B làm cho thân , rễ dài hoạt động mô phân sinh đỉnh C tạo libe thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi D tạo lóng hoạt động mơ phân sinh lóng - 15 - D etylen ... thức trí tuệ học sinh mức độ cao - 38 - 2.3 Sử dụng phần mềm công cụ thiết kế giáo án điện tử dạy học chuyên đề Sinh lí thực vật Chuyên đề Sinh lí thực vật cấp bậc trung học phổ thông nghiên... 29 1.2.2 Thực trạng sử dụng giáo án điện tử chuyên đề Sinh lí thực vật trƣờng chuyên 32 Chƣơng 2: SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC TRONG XÂY DỰNG CÁC GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CHUYÊN ĐỀ SINH LÍ THỰC VẬT 36 2.1... 2.1 Vai trị phần mềm cơng cụ dạy học 36 2.2 Nguyên tắc sử dụng phầm mềm công cụ dạy học sinh học 37 2.3 Sử dụng phần mềm công cụ thiết kế giáo án điện tử dạy học chuyên đề Sinh lí thực vật 39 2.4

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:02

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. 1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.2. Các đặc điểm ưu việt của giáo án điện tử

  • 1.1.3. Vai trò của công nghệ thông tin trong việc thiết kế giáo án điện tử

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.1. Vai trò của các phần mềm công cụ trong dạy học hiện nay.

  • 2.2. Nguyên tắc sử dụng các phầm mềm công cụ trong dạy học sinh học.

  • 2.4. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử.

  • 2.4.1. Những kĩ năng cần có để soạn giáo án điện tử

  • 2.4.2. Lựa chọn các phần mềm thích hợp

  • 2.4.3. Các yêu cầu sư phạm trong việc thiết kế giáo án điện tử

  • 2.4.4. Mẫu kế hoạch xây dựng giáo án điện tử ở trường phổ thông trung học.

  • 2.4.5. Các bước xây dựng giáo án điện tử

  • 2.4.6. Các bước thiết kế bài giảng điện tử trên PowerPoint

  • Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Nội dung thực nghiệm

  • 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan