(Luận văn thạc sĩ) dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông

162 35 0
(Luận văn thạc sĩ) dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ NGUYỆT DẠY CHÈO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VĂN HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ NGUYỆT DẠY CHÈO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VĂN Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP VÀ LÍ LUẬN DẠY HỌC BỘ MƠN NGỮ VĂN Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo - Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thuý Hồng, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ em suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa sư phạm, Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy trường THPT Lê Quý Đôn, Trực Ninh, Nam Định người thân u gia đình dành cho tơi quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Đỗ Thị Nguyệt CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CT ĐC GV GD – ĐT HS PPDH SGK SGV TP TPVC TPVH TPVHDG TN VB VHDG Chƣơng trình Đối chứng Giáo viên Giáo dục đào tạo Học sinh Phƣơng pháp dạy học Sách giáo khoa Sách giáo viên Tác phẩm Tác phẩm văn chƣơng Tác phẩm văn học Tác phẩm văn học dân gian Thực nghiệm Văn Văn học dân gian MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Thể loại dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thi pháp thể loại 12 1.1.1.1 Thể loại văn học 12 1.1.1.2 Thi pháp thể loại thi pháp thể loại văn học dân gian 16 1.1.1.3 Dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại 19 1.1.1.4 Đặc trƣng thể loại chèo 22 1.1.2 Tâm lý tiếp nhận văn chƣơng tâm lý tiếp nhận chèo học sinh THPT 32 1.1.2.1 Tâm lý học sinh trung học phổ thông 32 1.1.2.2 Tâm lý tiếp nhận văn chƣơng học sinh trung học phổ thông 36 1.1.2.3 Tâm lý tiếp nhận Chèo học sinh trung học phổ thông 43 1.1.3 Tích cực hóa hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chƣơng 1.1.3.1 Tích cực tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 1.1.3.2 Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học Ngữ văn học tác phẩm văn chƣơng 45 45 47 1.1.3.3.Tích cực hóa hoạt động học sinh học trích đoạn chèo cổ 1.2 50 Cơ sở thực tiễn 56 1.2.1 Chèo chƣơng trình Ngữ văn 56 1.2.2 Thực trạng dạy học Chèo chƣơng trình Ngữ văn 10, nâng cao 57 Chƣơng 2: GIẢI PHÁP DẠY CHÈO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 10 65 2.1 Tìm hiểu mối quan hệ nhân vật chèo với văn hóa nông nghiệp Đồng Bắc Bộ 65 2.1.1 Nhân vật chèo với quan niệm đạo đức ngƣời nông dân 66 2.1.2 Nhân vật chèo với tinh thần phản kháng áp bóc lột ngƣời nơng dân 73 2.1.3 Nhân vật chèo với tinh thần lạc quan, nhân đạo ngƣời nơng dân 77 2.2 Tìm hiểu chèo mối quan hệ với nghệ thuật biểu diễn 87 2.3 Tìm hiểu chèo mối quan hệ với cốt truyện kịch tính 93 2.3 Tìm hiểu chèo theo đặc trƣng ngôn ngữ thể loại 100 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM 111 3.1 Những vấn đề chung 111 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 111 3.1.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 112 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 112 3.1.4 Tiến trình thực nghiệm 113 3.1.5 Đánh giá trình thực nghiệm 114 3.2 Kết thực nghiệm 115 3.2.1 Tiến hành kiểm tra 115 3.2.2 Kết kiểm tra 115 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 116 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn học môn học khoa học xã hội nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho HS kiến thức văn học, hình thành phát triển HS lực tiếp nhận TPVH Văn học đem lại tri thức phong phú, bổ ích văn hố, xã hội, lịch sử, đời sống nội tâm, bồi dƣỡng tƣ tƣởng tình cảm, giáo dục thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh, góp phần hình thành phát triển nhân cách ngƣời học Trong thời đại bùng nổ thông tin khoa học kỹ thuật nhƣ nay, ngƣời có lực, trình độ nhận thức phải có tầm khái qt tồn diện sâu sắc Cùng với môn khoa học khác, môn Ngữ Văn có vị trí vai trị quan trọng hệ thống giáo dục Muốn đạt đƣợc hiệu giáo dục cao nhất, việc giảng dạy văn học phải tiến hành cho phù hợp với đặc trƣng môn, vừa mang chất xã hội, vừa tƣợng thẩm mỹ, tƣợng nghệ thuật Nâng cao chất lƣợng giảng dạy văn học, nâng cao khả tiếp nhận, cảm thụ TPVH cho HS, đổi PPDH để tạo hiệu giảng dạy cao công việc đƣợc ngƣời làm công tác giảng dạy Văn quan tâm 1.2 Trong năm gần đây, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nƣớc ta đƣợc Đảng, Nhà nƣớc nhƣ cấp quản lí giáo dục quan tâm Nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII nhấn mạnh đến việc “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học…” Trong “Luật giáo dục” đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 02/12/1998 chƣơng I “Những quy định chung” nhấn mạnh tới yêu cầu đổi phƣơng pháp giáo dục “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo học sinh, bồi dƣỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 – 2010 đề phƣơng hƣớng: Cùng hòa nhịp vào xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học diễn sôi khắp nơi giới, việc đổi phƣơng pháp dạy học nƣớc ta cần đƣợc xúc tiến mạnh mẽ sở quan điểm đầy đủ thống đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ giải pháp phù hợp, khả thi Theo tinh thần đổi phƣơng pháp dạy học, hoạt động dạy học tác phẩm văn chƣơng không đơn nhằm truyền thụ tri thức đến học sinh mà quan trọng giúp em biết cách “giải mã” tác phẩm Để làm đƣợc việc này, ngƣời giáo viên phải ln suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng để tìm phƣơng pháp hợp lí, hiệu để nâng cao chất lƣợng giảng dạy tác phẩm văn chƣơng Trong nhà trƣờng Việt Nam, việc dạy tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại vấn đề đƣợc trọng Bởi vì, thể loại đơn vị sở để giảng dạy tác phẩm văn chƣơng Trong chuyên đề giáo dục sinh viên sƣ phạm trƣờng Sƣ phạm chuyên đề bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên Ngữ văn, nhà sƣ phạm coi việc dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại hƣớng dạy học quan trọng Nắm vững thi pháp thể loại, ngƣời dạy không hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm văn học mà cịn có khả thiết kế có hiệu hệ thống hoạt động, thao tác để hƣớng dẫn học sinh cách thức đọc – hiểu tác phẩm, giúp ngƣời học có khả “giải mã” tác phẩm thể loại Trong Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, PGS.TS Lã Nhâm Thìn khẳng định việc phân tích tác phẩm văn học từ góc nhìn thể loại hƣớng khoa học nhất, hiệu nhất, vừa có ý nghĩa khoa học bản, vừa thiết thực khoa học sƣ phạm, “một công đôi việc”, “mũi tên đạt hai đích”, cần thiết với nhà nghiên cứu đồng thời cần thiết với ngƣời giảng dạy 1.3 Chƣơng trình mơn Ngữ văn THPT đƣợc xây dựng theo tinh thần đổi nội dung phƣơng pháp dạy học Về nội dung, hƣớng đến việc dạy học “toàn diện” nên việc đƣa vào nhiều văn mới, chƣơng trình cịn phát huy kinh nghiệm vốn có ngƣời học kiểu văn Về phƣơng pháp, dạy học tinh thần tích cực hóa hoạt động ngƣời học dạy học tác phẩm văn chƣơng dạy đọc hiểu văn bản, nhấn mạnh việc dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại Tiếp tục thực quan điểm dạy học, chƣơng trình mơn Ngữ văn phân hóa thành Chƣơng trình chuẩn Chƣơng trình nâng cao Có điều chƣơng trình chuẩn đáp ứng đƣợc khả tiếp nhận học sinh đại trà chƣơng trình nâng cao “cịn nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết, phát huy khả tìm tịi, sáng tạo ngôn ngữ văn học học sinh có thiên hướng ngữ văn, qua góp phần phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu, tạo nguồn cho ngành khoa học xã hội nhân văn.” (Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục) Một điểm chƣơng trình đƣa vào nội dung dạy học nhiều kiểu tác phẩm văn học theo thể loại khác Riêng phần Văn học dân gian cho thấy đầy đủ diện mạo văn học dân gian Sách giáo khoa Ngữ văn 10, chƣơng trình nâng cao cịn đƣa thêm nhiều trích đoạn tiêu biểu cho đặc trƣng thể loại Chèo thể loại sân khấu dân gian đƣợc đƣa vào Sách giáo khoa Ngữ văn 10 chƣơng trình nâng cao So với thể loại sân khấu dân gian truyền thống nhƣ múa rối, tuồng chọn Chèo phù hợp nhất, xét góc độ văn văn học Chèo có tích truyện hồn chỉnh; xét nghệ thuật trình diễn Chèo loại hình sân khấu đậm sắc dân tộc, nên đƣợc dành thời gian giới thiệu Trong Chƣơng trình Ngữ văn 10 nâng cao thể loại Chèo đƣợc giảng dạy thơng qua trích đoạn “Xúy Vân giả dại” “Kim Nham” Việc giảng dạy trích đoạn Chèo nhà trƣờng cho đối tƣợng học sinh lớp 10, điều khó khăn Vở “Kim Nham” lại Chèo cổ Những đặc trƣng riêng biệt thể loại Chèo cổ tạo nên khó khăn khoảng cách tiếp nhận văn Số phận nhân vật Chèo, ngôn ngữ nhân vật Chèo gắn với đặc điểm văn hóa nơng thơn Việt Nam thời kì phong kiến trở nên xa lạ với thị hiếu thẩm mĩ thời đại Với trích đoạn “Xúy Vân giả dại” (Trích “Kim Nham”), giáo viên giảng dạy lúng túng việc lựa chọn phƣơng pháp để giúp học sinh hiểu, cảm, rung động với niềm vui, nỗi buồn khát vọng nhân vật Chèo, loại hình sân khấu dân gian Từ lí đây, lựa chọn đề tài “Dạy Chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thơng” Hy vọng, thành cơng đề tài góp tiếng nói vào việc giảng dạy văn học theo đặc trƣng loại thể, nhƣ tìm hƣớng cho việc dạy kịch văn học nhà trƣờng phổ thơng, dạy trích đoạn sân khấu dân gian với ý nghĩa gìn giữ lƣu truyền vốn văn hóa cổ truyền dân tộc cách tích cực LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Những năm gần yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học giáo viên Ngữ văn cấp đƣợc bồi dƣỡng nhiều tri thức thể loại văn học dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại Bên cạnh có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu hƣớng dẫn phân tích tác phẩm văn chƣơng theo thể loại Trên sở thành tựu loại thể văn học thi pháp học, nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo đề xuất cách thức, đƣờng dạy HS cảm thụ, tiếp nhận TPVC nói chung, TPVHDG nói riêng, theo thể loại Các tác giả chuyên luận nói vấn đề giảng dạy 10 nàng làm việc đó? nhân vật: từ Xúy Vân GV lý giải: giúp HS nhận thức tỉnh táo, bình thƣờng nhƣ đƣợc đặc điểm nhân vật bao ngƣời gái khác chèo cổ độc đáo khơng cịn nữa, thay vào nhân vật Xúy Vân chèo cô Xúy Vân làm “Kim Nham”: vẻ “điên cuồng rồ dại” Thƣờng xuất sân khấu, nhân vật xƣng Nhân vật chèo cổ danh Nhƣng nhƣ ta biết, lúc thƣờng có tính cách đầu Xúy Vân xuất quán, ƣớc lệ nhƣng với ngƣời gái hiền thục, nết na Vân dại, nhân vật Chèo tn theo đạo “tam tịng” (tại vƣợt phần ƣớc lệ gia tòng phụ, xuất giá tòng vốn có để tiến tới gần phu) Nếu để nàng xƣng danh ngƣời sống thực từ lúc tính cách - HS kiếm nàng phải quán từ đầu tìm, phát đến cuối đào (nữ) chín hiện, phát Cịn bây giờ, Xúy Vân biểu, giải thành Xúy Vân khác hẳn: thích Xúy Vân – nữ pha Vậy đến Xúy Vân cần hát xƣng danh để xác lập vai trị diễn: Nhóm 1: - GV hỏi: Trong lời Tìm hiểu câu Tâm trạng nhân vật điên dại (giả vờ) lung tung, vơ nói lệch, vỉa nghĩa, người đọc, người nghe, Nhóm Xúy Vân: 2: người xem tìm thấy Tìm hiểu câu câu hát, lời khơng điên, hát - Trích đoạn mở đầu tỉnh táo nhân vật Thử tìm giang lời tự than thân: “Đau vài lời thế? Những Nhóm 3: thiết thiệt van” – cách 148 câu hát, lời nói mở điều Tìm hiểu câu nói tự nhiên vần vè theo kiểu gi? hát điệu ngữ dân gian nhƣng lại - GV nhận xét, định hƣớng gà rừng tạo vần liền nhau, gần điệu sử rầu - GV chia lớp thành nhóm – chủ yếu vần trắc 4: nhƣ gợi nỗi đau quặn Nhóm - Chuyển: Bây em Tìm hiểu câu lên lịng Xúy Vân đọc hiểu nhóm câu hát Tiếng gọi đị da diết, hình hát hát ngƣợc - GV chiếu nhóm câu hát số - Đại diện duyên nghệ thuật tăng Đoạn thơ mở đầu nhóm ảnh ẩn dụ chuyến đị nhân lần tiến “càng… càng” làm lời nào? lƣợt mang rõ tâm trạng vừa tha Nó gợi lên tâm trạng bảng thiết với hạnh phúc vừa vơ Xúy Vân? Hình ảnh kết làm vọng, để tự thấy lỡ đoạn thơ gợi liên tưởng việc làng, dang dở hình ảnh vốn quen nhóm lên mịn ca dao? Trong lời đính nói Xúy Vân hình ảnh bảng viết mang ý nghĩa gì? - Tự thấy “chẳng nên - HS theo dõi gia thất”, tự thấy lỡ  Tóm lại, nhóm câu hát số hình so làng duyên phận, Xúy Vân cho thấy nỗi đau khổ Xúy sánh, đối “chắp tay lạy bạn đừng cƣời” Vân tự thấy lỡ làng, chiếu – thái độ van xin tha dang dở thiết giãi bày HS thảo thành thực Dƣờng nhƣ - - GV chiếu nhóm câu hát số luận, kết hợp chiếu slide Video tích phân lịng nàng mang nặng cảm giác bất an, dƣờng nhƣ Hỏi: Ở nhóm câu hát số 2, em - HS trả lời nàng tự minh cho thấy xúc động với câu hát - Các thành mối quan hệ riêng Xúy Vân? Nêu cảm viên nhóm cầu xin ngƣời hiểu nhận em câu hát đó? thảo 149 luận cho nàng; mặt nàng Ngồi lời hát nàng cịn có thống ý thức đƣợc phải giữ lấy lần phẩm chất, đạo đức, nào?Trong lời hát giang, ý kiến cử lòng chung thủy ngƣời cô Xúy Vân giả vờ điên, đại diện trình phụ nữ theo khn phép xã cử giả vờ dại muốn ám bày “người gió trăng” muốn HS nhắc nhở “giữ lấy đạo luận, hằng”? hội phong kiến, mặt khác nàng tự biết vƣớng thảo vào chuyện “gió trăng” phân tích GV chốt lại: - Hình ảnh ẩn dụ “con gà  Tóm lại, nhóm câu hát số rừng ăn lẫn với công”, diễn tả rõ giằng xé mâu câu hát dồn dập, ngắt đoạn thuẫn nội tâm nhân vật ngắn, mạnh nghệ thuật Xúy Vân lâm vào tình điệp ngữ bộc lộ nỗi cảnh bi kịch niềm ấm ức tự thấy - Nhóm cử lạc lõng, vơ nghĩa gia đại diện trình đình Kim Nham – nỗi Hỏi: Những biện pháp nghệ bày phƣơng đắng cay, chua chát, tủi phận thuật bật nhóm án chuẩn dâng đầy Thân nơng dân câu hát này? Nó diễn tả cảm lại đƣợc gả vào gia đình chữ bị giác tâm trạng Xúy nghĩa, ví nhƣ gà - GV chiếu nhóm câu hát số Vân? Vì Xúy Vân lại tự rừng ngu ngơ, đành chịu cảm thấy lạc lõng đắng cay bầy cơng cao gia đình Kim Nham? sang, xa lạ  Lời hát có nhiều câu lặp lại “Bơng bơng dắt, bơng bơng díu – Xa xa lắc, xa xa líu – Láng giềng hay, ức xuân huyên” cho thấy 150 nỗi cô đơn khát khao hạnh - GV nhận xét đặt câu hỏi - HS suy phúc Xúy Vân chung cho lớp sau nhóm nghĩ, trả lời chia sẻ với láng giềng, số trình bày xong: độc lập khơng đƣợc đồng cảm cha mẹ, cộng đồng Em cho biết nguyên phản ánh đƣợc tâm trạng nhân dẫn đến bi kịch Xúy buồn tủi, thất vọng ƣớc Vân? Có nhiều phụ nữ mơ thực Xúy Vân xã hội phong kiến mơ Nhân duyên trói buộc khiến ước lấy chồng hay chữ, nàng Kim Nham phải dắt cịn Xúy Vân, nàng có díu nhƣng tình cảm vợ chồng điều mà lại thấy xa cách, thiếu chia sẻ, đau khổ, bất hạnh vậy? - HS trả lời đồng cảm theo ý hiểu - Hình ảnh “con cá rơ nằm vũng chân trâu – Để cho năm Chuyển: Nói lời dại, hát lời bảy cần câu châu vào” gợi khôn, say say – tỉnh tỉnh mà bóng gió khơng gian giấu nỗi đau đớn, sống đầy cạn hẹp, đầy bất tủi hờn Tâm trạng trắc, phải chịu nhiều áp lực đƣợc thể đắc địa qua Xúy Vân: Xã hội phong điệu chèo kiến đầy rẫy hủ tục GV chốt lại trói buộc ngƣời phụ nữ khơng cho họ tự yêu  Tóm lại, nhóm câu hát số đƣơng để hƣởng hạnh phúc – 3, nỗi cô đơn, cay đắng, tủi tâm trạng uất hờn chia sẻ ức, bế tắc, đơn; tình xốy vào tâm can Xúy Vân, cảnh Xúy Vân phải nhân lên vơ “đơn thƣơng” chống dự cảm, âu lo cho số phận chọi lại với ràng buộc chẳng lành lễ giáo phong kiến Xã 151 hội phong kiến với quan niệm khắt khe, làm có chỗ để cảm thơng với Xúy Vân có chồng cịn khơng n bề gia thất, làm có đồng tình với Xúy - Nhóm cử Vân muốn bỏ chồng để chạy đại nhóm - GV chiếu nhóm câu hát số diện theo ngƣời khác? Ẩn đằng trình sau khao khát vƣợt thoát, mong ƣớc nhận bày đƣợc chia sẻ, cảm thông kết hợp chiếu slide video Hỏi: Những câu hát ngược - Lối hát ngƣợc cuối đoạn cuối đoạn trích gợi hình trích mặt gợi hình ảnh gì, có vai trị ảnh phi lí, trớ trêu, ngƣợc việc diễn tả nội tâm đời, thật giả lẫn lộn xã nhân vật? hội thực mà cô chứng kiến ; mặt khác thể tâm trạng rối bời, đau khổ, bế tắc, phƣơng hƣớng Xúy GV hƣớng dẫn HS hoạt động củng cố Qua việc phân tích diễn biến Vân - HS hoạt => Toàn diễn biến tâm động độc lập trạng Xúy Vân bi trên, đánh giá chung kịch đầy đau thƣơng, khơng tâm trạng nhân vật? Theo em, có lối : có nỗi đau khổ điểm đáng q tâm hồn tự thấy lỡ làng duyên nhân vật gì? phận, có giằng xé bên ý thức giữ trọn đạo với bên khát 152 khao hạnh phúc ; có nỗi đơn, cay đắng tủi hờn thấy lạc lõng khơng có ngƣời chia sẻ tâm Đó tâm trạng hỗn độn, phức tạp mà tốt lên bật nỗi khổ đau Xúy Vân giả dại nhƣng đau khổ khát khao lại thực lịng Khổ đau nhƣng khơng cam chịu mà dám sống thật với tình cảm thực, dám bộc lộ khát vọng tình yêu, khát vọng hạnh phúc – nét riêng đáng quý tâm thảo hồn Xúy Vân HS - GV đƣa vấn đề để học sinh luận, sau Thái độ phê phán thảo luận, thời gian chuẩn bị trả lời Về nhìn nhân đạo tác giả phút, sau GV gọi phải thể dân gian Xúy Vân HS trình bày thái độ * Xúy Vân – cô gái đáng Thái độ em trước tình cảnh Xúy Vân? Nàng đáng trách hay đáng thương? - GV nhận xét, lý giải định hƣớng câu trả lời HS: Xúy Vân gái có chồng, chồng thƣ sinh đối bị phê phán : - Trong với nhân vật câu hát Xúy lý giải Vân tự bạch : « Phụ Kim lại có Nham, say đắm Trần Phƣơng thái độ nhƣ – Nên điên cuồng, rồ dại » Điên trƣớc điên giả, giải pháp thoát thân Điên chăm học hành, theo đuổi 153 công danh Theo tiêu chuẩn sau điên thật, hệ đạo đức xã hội phong kiến dại dột Đằng sau lời tự mẫu ngƣời đàn ơng bạch dƣờng nhƣ Xúy Vân xuất sắc "Tu thân, tề gia, trị « biết tội », quốc, bình thiên hạ" Thế mà thái độ phê phán Xúy Vân lại chê chồng, chạy nặng nề tác giả dân gian theo Trần Phƣơng Để thực Xúy Vân Cái chết mƣu đồ Xúy Vân đƣờng xấu hổ cô phải giả điên, tức thực gái khơng chun hành vi giả dối để buộc Kim dƣờng nhƣ bị tác giả dân Nham giải thoát cho nàng gian ném theo Hơn nữa, việc từ chối gia nhìn « đáng đời » Sâu xa đình chồng Xúy Vân hơn, học cho kẻ dại khơng phải ngun nhân bị dột, nơng nổi, « bỏ mồi bắt hắt hủi mà từ mặc cảm tự ti, bóng » hành vi ngụy biện cho cảm * Xúy Vân – cô gái đáng xúc nông nổi, hành động đầy thƣơng để cuối dẫn đến + Nàng nạn nhân tập tục cổ hủ lạc hậu « cha mẹ thất bại Qua chừng chi tiết, đặt đâu ngồi » Cuộc nói nàng gái lẳng lơ, nhân Xúy Vân với Kim Nham cha mẹ không chung thủy, đặt vội vàng ngƣời vợ hiền theo mẫu " tam + Nàng ngƣời tịng tứ đức" khơng sai phụ nữ nết na, đảm chu - GV nhận xét câu trả lời tồn tn theo « tam tịng » HS sở định (tại gia tịng phụ, xuất giá hƣớng, phân tích lý giải: tịng phu) Màn hát múa Xúy 154 Ca dao có câu: “Một bên chữ Vân giả dại cho thấy điều nghĩa văn chương – Một bên Cơ múa điệu quay tơ, dệt cửi, chèo đẩy em thương bên vớt bèo, khâu vá,… sinh nào?” “Chữ nghĩa em vứt động khéo léo Những công việc lao động mà Xúy xuống ao – Còn bên chèo đẩy Vân làm ngày chứng tỏ chân sào em thương” Câu hát hay lam hay làm, đảm khơng có ý coi thƣờng chữ đang, khéo léo, đẹp ngƣời, nghĩa, nhƣng thể cách đẹp nết chọn lựa ngƣời bạn trăm năm + Là cô gái lao động, “cùng hội thuyền” mong ƣớc cô thật nhỏ bé, nhân vật trữ tình ca bình thƣờng mà cụ thể Đó Đó cách chọn lựa ngƣời gia đình có vợ có chồng đầm ấm, chồng cày vợ cấy, lao động “ăn mặc bền” đến mùa lúa chín chồng Xúy Vân mơ ƣớc gặt, vợ mang cơm: “Chờ cho sống bình dị nhƣ nhƣng bơng lúa chín vàng – Để anh thực tế nàng lại phải chịu cảnh gặt, để nàng mang cơm” cô đơn với tâm trạng thất + Ƣớc mơ nhỏ bé không vọng, khao khát yêu đƣơng gặp đƣợc mộng công danh lấy phải ngƣời chồng Kim Nham, Xúy Vân “quyết chí tu thân” Cơ khơng thất vọng, đơn khao phải ngƣời lẳng lơ nhƣng khát tình u lúc khơng có tình u với chồng nàng mà yêu say đắm Trần Phƣơng Tƣởng gặp đƣợc ngƣời tri kỉ, gửi gắm hi vọng “tháo cảm thơng với mình, nàng cũi sổ lồng” vào vƣợt qua lễ giáo, dám Cô vƣợt qua lễ giáo lẫn chạy theo tiếng gọi tình dƣ luận, liều lĩnh giả điên để yêu: “Phụ Kim Nham, say 155 gặp Trần Phƣơng chạy theo tiếng gọi tình đắm Trần Phƣơng” nhƣng lại yêu, phƣơng diện ta bắt gặp kẻ phụ tình “Nên gặp Xúy Vân bƣớng bỉnh, điên cuồng rồ dại” yêu tự do, hành động dũng Từ điên giả thành điên thật cảm chống lại lễ giáo ta kết cục chết bi thảm cảm thông đƣợc phần nỗi dƣới dịng sơng lạnh khao khát hành động Nếu Trần Phƣơng khơng  Tóm lại, Xúy Vân cô phải kẻ lƣờng gạt, tráo trở gái trắng, đảm Xúy Vân chẳng khéo léo, dũng cảm khao phải ngƣời tìm đƣợc hạnh khát yêu đƣơng tự do, dám phúc! vƣợt qua lễ giáo miệng - GV chốt lại vấn đề : lƣỡi tục để tìm lấy hạnh phúc nhƣng lại mắc lừa, lại - GV hỏi: Qua đoạn trích, em thấy thái độ nhân dân Xúy Vân sao? phải tự tìm lấy chết Đó - HS trả lời suy nghĩ trả lời tội lỗi mà ngun nhân xã hội Bởi khát vọng tình yêu tự do, hạnh phúc đáng, nhƣng khơng thể thực đƣợc chế độ phong kiến gia trƣởng, với hôn nhân ép buộc “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Xã hội với quan niệm “tam tịng” (tại gia tịng phụ, xuất giá tịng phu…) trói buộc chặt chẽ ngƣời phụ nữ từ lúc sinh nhắm mắt 156 xi tay, khơng có chỗ cho Xúy Vân tự “tháo cũi sổ lồng”, tự yêu đƣơng để đƣợc hƣởng hạnh phúc Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bi kịch Xúy Vân, cảm thơng với đau khổ bế tắc nàng minh cho Xúy Vân thể cách nhìn nhận, đánh giá ngƣời mang tính nhân đạo sâu sắc Đồng tình đồng cảm với nhân vật, tác giả dân gian tỏ thái độ tình cảm nhân đạo, nhân văn dân chủ tiến hoàn cảnh xã hội phong kiến, cho thấy vẻ đẹp tâm hồn ngƣời Việt Nam Nghệ thuật diễn tả tâm - GV hỏi: Nghệ thuật thể trạng nhân vật Xúy Vân – tâm trạng phức tạp nhân Sự kết hợp nhuần nhuyễn vật Xúy Vân đoạn trích? - HS phân yếu tố dân ca, dân nhạc, tích, chứng dân vũ nghệ thuật diễn minh xuất - Tâm trạng đầy mâu thuẫn - GV nhận xét chốt lại: Xúy Vân đƣợc tái Tâm trạng Xúy Vân sâu sắc qua điệu hát đƣợc thể đặc sắc qua chèo, đan xen hát hình ảnh ẩn dụ 157 kín đáo, bóng bẩy, nói, hát múa, tiếng trống, đƣợc giấu câu tiếng đế,… đặc biệt hát, trận cƣời điên dại tƣởng trận cƣời hoang dã, man dại, nhƣ vô nghĩa, lại điên cuồng nhƣ trả thù, nhƣ câu nói ngƣợc,… tất làm tung phá, nhƣ uất ức, khỏa thành nội tâm phong phú, lấp, nhƣ bế tắc… rối bời, đầy tính bi kịch - Bên cạnh đó, việc sử dụng lớp từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi với hình ảnh ẩn dụ, so sánh… giúp tác giả dân gian lột tả đƣợc chiều sâu tâm trạng nhân vật Xúy Vân, - Đặc biệt, lối đan cài hợp lí câu giả điên vơ nghĩa, vơ lí câu có hàm ý, tỉnh táo Hoạt động 4: Hƣớng dẫn Tổng kết Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu cần đạt Tổng kết: - GV nêu câu hỏi: - HS trao đổi trả lời, - Qua đoạn trích “Xúy Nêu chủ đề đoạn học sinh có Vân giả dại”, tác giả dân trích? cách diễn đạt gian thể tƣ - GV định hƣớng: khác nhƣng ý tƣởng đề cao khát vọng 158 Chủ đề đoạn nghĩa nhân văn chủ tình u tự do, khát trích lên án xã hội đề ý kiến cần vọng hạnh phúc địi hỏi hạnh phúc cho phải gặp nhau: địi đáng; lên án chế độ ngƣời lao động, quyền sống, quyền nhân phong kiến đặc biệt ngƣời phụ nữ hƣởng hạnh phúc cho đời sống gia đình ngƣời phụ nữ Trong cộng đồng điều kiện chế độ phong kiến, tiếng nói thức luật lệ hà khắc bóp nghẹt quyền sống, quyền tự tỉnh nhƣ tiếng ngƣời - Sức hấp dẫn chèo nói đấu tranh - GV hỏi: Sức hấp dẫn - HS suy nghĩ trả lời cổ tích trị (kịch bản), nghệ thuật chèo cổ Về phải nêu lời hát đẹp, diễn gì? đƣợc: hợp xuất tài nghệ diễn nhuần nhuyễn kịch viên Riêng mặt kịch bản, diễn xuất diễn văn học, nghệ phối viên (lời thơ lời hát, thuật tạo tình huống, thể diễn tả tâm trạng nhân tâm trạng phức tạp, vật nghệ thuật điêu mâu thuẫn nhân vật qua lời hát, điệu luyện, tài tình…) múa, trận cƣời… - GV đọc thơ “Xúy Vân” Lê Đình Cánh để tạo dƣ âm lòng HS sau học trích đoạn “Xúy Vân giả Xúy Vân Bao người diễn Xúy Vân Sinh nghề tử nghiệp đến lần em Đang lành hóa dại ngây Xõa đầu, bứt vứt đầy đường thơn Nói lời dại Hát lời khôn Đường chua Chanh ngọt… Chất dồn Khóc tỉnh Cười say Đời sấp ngửa bàn tay đời? 159 Đầu chạm đất Chân đạp trời dại” Xui khơn khiến dại thời gió mưa… Em gọi đị Đị nỏ có thưa Em nén đợi trưa chuyến đò! Anh hồi hộp nỗi lo Cầu mong kịch sớm cho hạ Để em trở lại nhân gian Đời sống với muôn vàn tin yêu Lê Đình Cánh Hoạt động 5: Hƣớng dẫn HS luyện tập tự học nhà - GV hƣớng dẫn HS thực phần luyện tập: Bài tập nâng cao/ SGK Ngữ văn 10, nâng cao, tập Tr.211 Phân biệt chèo với số loại kịch hát khác cải lương, tuồng, ca kịch đại? Các loại hình kịch hát khác Chèo (Cải lương, tuồng, hát bội, ca kịch, vũ kịch, múa rối…) Nguồn gốc: Việt Nam Từ Trung Quốc (cải lƣơng), từ Phƣơng Tây (Ca kịch, nhạc kịch, vũ kịch…) Về phƣơng thức biểu diễn: lời ca Tích truyện lấy từ lịch sử, từ truyện cổ thơ lục bát thể thơ dân tộc, Trung Quốc, Phƣơng Tây, điệu điệu chèo độc đáo, múa, cải lƣơng, tuồng, điệu múa, nhảy, loại nhạc cụ dân tộc, điệu cách trang phục nhân vật có múa, quạt, tiếng trống, trang nhiều nét đặc trƣng riêng, đạo cụ phục, màu sắc rực rỡ, nơi biểu rối, biểu diễn sân khấu diễn sân đình, chiếu, gần gũi hoành tráng sân khấu nƣớc, âm với khán giả, … tích truyện lấy từ nhạc đại (ô – pê – ra),… truyện cổ, truyện Nơm 160 Vai trị, vị trí: ăn tinh thần Cải lƣơng tuồng phổ biến Nam nhân dân Đồng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Rối dành cho thiếu Bắc Trung Bộ nhi Ca kịch, nhạc kịch chủ yếu phổ biến thành thị lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh - GV hƣớng dẫn HS tự học nhà : Đọc lại đoạn trích Mỗi chèo thƣờng có vài cảnh đặc sắc gây ấn tƣợng khó qn Hãy trình bày ấn tƣợng em trích đoạn « Xúy Vân giả dại » (Trích « Kim Nham ») Soạn « Đọc – hiểu văn văn học » - GV hƣớng dẫn HS tìm đọc tƣ liệu tham khảo : Hà Văn Cầu (sƣu tầm thích), Tuyển tập chèo cổ, Nxb Sân khấu, H, 1999 Hà Văn Cầu (Sƣu tầm, dẫn luận thích), Hề chèo, Nxb Văn hóa, H, 1977 Hữu Ngọc (chủ biên), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, H, 1998 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, H, 2006 161 162 ... tài ? ?Dạy Chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông? ?? Hy vọng, thành công đề tài góp tiếng nói vào việc giảng dạy văn học theo đặc trƣng loại thể, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ NGUYỆT DẠY CHÈO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VĂN Chuyên... nhận chèo học sinh THPT 32 1.1.2.1 Tâm lý học sinh trung học phổ thông 32 1.1.2.2 Tâm lý tiếp nhận văn chƣơng học sinh trung học phổ thông 36 1.1.2.3 Tâm lý tiếp nhận Chèo học sinh trung học phổ

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:41

Mục lục

  • CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1. Thể loại và dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thi pháp thể loại.

  • 1.1.1. Thể loại văn học:

  • 1.1.2. Thi pháp thể loại và thi pháp thể loại văn học dân gian.

  • 1.1.3. Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại.

  • 1.1.4. Đặc trưng thể loại chèo

  • 1.2. Tâm lý tiếp nhận văn chương và tâm lý tiếp nhận chèo của học sinh THPT.

  • 1.2.1. Tâm lý học sinh trung học phổ thông

  • 1.2.2. Tâm lý tiếp nhận văn chương của học sinh trung học phổ thông.

  • 1.2.3. Tâm lý tiếp nhận Chèo của học sinh trung học phổ thông.

  • 1.3. Tích cực hóa hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chương.

  • 1.3.1. Tích cực và tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.

  • 2.CƠ SỞ THỰC TIỄN.

  • 2.1.Chèo trong chương trình Ngữ văn.

  • 2.2. Thực trạng dạy học Chèo chương trình Ngữ văn 10, nâng cao

  • 2.2.1. Kết quả khảo sát trên học sinh:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan