1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ : Rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội hiện nay

114 479 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 189,12 KB

Nội dung

MụC LụCTrangMỞ ĐẦU11.Lí do chọn đề tài12. Lịch sử nghiên cứu33. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn74. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của luận văn75. Phương pháp nghiên cứu86. Kết cấu của luận văn8Chương 1: ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀ VAI TRÒCỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨCCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY91.1. Đạo đức và đạo đức Hồ Chí Minh91.1.1. Đạo đức91.1.2. Đạo đức Hồ Chí Minh121.2. Nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh301.2.1. Trung với nước, hiếu với dân301.2.2. Tư tưởng yêu thương con người331.2.3. Tư tưởng cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư351.3. Sự cần thiết của việc rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội hiện nay41Tiểu kết chương 144Chương 2: RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH THPT Ở HÀ NỘI HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP462.1. Đặc điểm học sinh trung học phổ thông Hà Nội hiện nay462.1.1. Điểm giống nhau giữa học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội với học sinh trung học phổ thông ở nơi khác462.1.2. Điển khác nhau giữa học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội với học sinh trung học phổ thông ở nơi khác482.2. Thực trạng rèn luyện đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội hiện nay552.2.1. Những kết quả đạt được552.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân của nó662.3. Giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội hiện nay752.3.1. Phát huy vai trò của gia đình trong việc rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội hiện nay752.3.2. Nâng cao trách nhiệm của nhà trường đối với việc rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội hiện nay782.3.3. Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị xã hội về việc việc rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội hiện nay812.3.4. Phối hợp và thực hiện tốt ba môi trường giáo dục giữa nhà trường gia đình xã hội852.3.5. Nâng cao nhận thức học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội về tầm quan trọng của việc rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh trong hoàn thiện, phát triển nhân cách87Tiểu kết chương 289KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO92PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn thầy giáo - TS Hoàng Thúc Lân, có kế thừa kết nghiên cứu học giả trước, với trích dẫn sử dụng tài liệu giới hạn cho phép Luận văn chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng không trùng với cơng trình nghiên cứu khoa học công bố trước Hà Nội, tháng 06 năm 2015 Tác giả Chu Thị Hiên LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Triết học đem lại cho tác giả kiến thức bổ trợ vơ có ích năm học vừa qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo - TS Hoàng Thúc Lân, người hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình để tác giả hoàn thành luận văn Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Văn thư, Giáo vụ đồng nghiệp trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam,THPT Trí Đức, THPT Đào Duy Từ, THPT Afred Nobel giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu, thu thập số liệu thực điều tra, vấn Cuối tác giả xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người thân ln động viên khuyến khích tác giả q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng 06 năm 2015 Tác giả Chu Thị Hiên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên CBQL : Cán quản lý THPT : Trung học phổ thông NXB : Nhà xuất ĐTNCSHCM : Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh SGD ĐT : Sở Giáo dục Đào tạo DANH MỤC BẢNG Bảng Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Và vậy, học sinh Việt Nam lực lượng hùng hậu, có tiềm đóng góp quan trọng trình xây dựng, phát triển đất nước Chính trước lúc “đi xa” Người khơng qn dặn Đảng ta: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” [42; tr 510] Trong nội dung bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn đề bồi dưỡng lý tưởng ý chí cách mạng Tuy nhiên, lý tưởng ý chí cách mạng trì phát triển tảng đạo đức đắn Thiếu tảng học sinh chưa trải qua dạn dày đấu tranh không đủ sức vượt qua thăng trầm, khó khăn hồn cảnh để kiên trì phấn đấu đến cho lý tưởng Hơn nữa, tình hình giới nước có nhiều diễn biến phức tạp Nhiều nhân tố tiêu cực ngày, ảnh hưởng đến niên nói chung học sinh nói riêng Sau gần 30 năm đổi chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Tuy nhiên, kinh tế thị trường bên cạch giá trị cịn có mặt trái Chính mặt trái kinh tế thị trường mảnh đất màu mỡ để yếu tố tiêu cực nảy sinh Mặt trái kinh tế thị trường can thiệp, phá vỡ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống, chà đạp lên khuôn mẫu đạo đức Chủ nghĩa cá nhân - kẻ thù nguy hiểm đạo đức, đạo đức cách mạng theo cách gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, có hội trỗi dậy phát triển, cộng thêm chống phá lực thù địch nước Ngoài tư tưởng, chúng cịn đẩy mạnh tiến cơng lĩnh vực văn hóa, đạo đức, lối sống mà đối tượng chủ yếu học sinh, sinh viên đội ngũ trí thức tương lai Tất điều tác động xấu đến việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Nghị Trung ương Khóa VIII Đảng (1997) gióng lên hồi chng báo động toàn xã hội phận lớn học sinh, sinh viên có biểu suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước điều đặc biệt đáng lo ngại Trong xu chung học sinh nước, phận không nhỏ học sinh trường trung học phổ thông Hà Nội có biểu lệch lạc nhận thức hành vi đạo đức như: xác định động học tập khơng đúng, mục đích việc học để nâng cao kiến thức mà nhằm kiếm điểm cao, để so bì với bạn bè, học hối thúc bố mẹ… Hiện tượng học sinh bỏ học không lý do, muộn, trốn tiết, quay cóp kiểm tra, thi cử… trở nên phổ biến; học sinh thờ với vấn đề trị, hoạt động xã hội, cịn mơ hồ lý tưởng cách mạng, ham chơi, đua địi chạy theo lối sống thực dụng, bng thả, xa rời đạo đức truyền thống, tiếp thu lối sống phương Tây không chọn lọc, coi thường giá trị vật chất, xem thường giá trị tinh thần, có hành vi vi phạm pháp luật, sa vào tệ nạn xã hội… đó, u cầu địi hỏi nghiệp đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ học sinh đã, gánh vác trọng trách to lớn vơ khó khăn, phức tạp Chính thế, Đại hội IX Đảng ta lại nhấn mạnh: “Đối với hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dưỡng đào tạo phát triển tồn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp, giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” [19; tr 126] Như vậy, trước yêu cầu khách quan cấp bách công đổi mới, việc rèn luyện đạo đức cho học sinh nội dung quan trọng hàng đầu việc rèn luyện nhân cách tuổi trẻ, chuẩn bị hệ trọng giúp cho học sinh bước vào nghiệp lập thân, lập nghiệp Với lý mạnh dạn chọn đề tài: “Rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trung học phổ thông Hà Nội nay” làm luận văn thạc sỹ Triết học Lịch sử nghiên cứu Tưởng tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho hệ trẻ nói chung, học sinh THPT Hà Nội nói riêng ln vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Vì có nhiều cá nhân, tập thể tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề * Một là, nghiên cứu đạo đức Hồ Chí Minh Trong thơng báo Khoa học số 2, (1985) với để tài “Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ” Tác giả Nguyễn Cảnh Minh nêu lên vai trị đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh việc vận dụng tư tưởng vào việc giáo dục hệ trẻ Đây có giá trị to lớn cơng tác giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng cho hệ trẻ Trong Nghiên cứu khoa học số 2, tr - 2, (1980) với đề tài “Ra sức vận dụng lời dạy Hồ Chí Minh công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ” Nội dung nghiên cứu khoa học chủ yếu tập trung vào lời dạy Hồ Chí Minh - lời khun, lời nhắn nhủ ngắn gọn, đơn giản vô sâu sắc ý nghĩa Đó thơng điệp mà Hồ Chí Minh mong muốn có hệ trẻ Từ mong muốn hệ trẻ sức học tập làm việc chăm chỉ, có đạo đức Tác giả Trung Miên với đề tài “Lời Bác lời đất nước”, Nxb Văn hóa Dân tộc, (2009) Trong sách tác giả sưu tầm câu chuyện, lời nói Bác Hồ đạo đức, đạo đức cách mạng, lối sống, lề lối làm việc… qua tác giả khái quát thành điều mà cần phải ghi nhớ đạo đức, đạo đức cách mạng, lý tưởng sống… Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên), (2008) với đề tài “Giáo trình Đạo đức học”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Trong sách nhóm tác giả trình bày tồn nội dung cách có hệ thống phạm trù đạo đức: trình đời, hình thành, giai đoạn phát triển; đạo đức mác xít đạo đức Hồ Chí Minh… có phần nói đạo đức Hồ Chí Minh, ý nghĩa vai trị đạo đức Hồ Chí Minh đời sống xã hội Trong Luận án Tiến sĩ với đề tài “Vai trị đạo đức hình thành nhân cách cách mạng Việt Nam điều kiện đởi nay”, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, (2001) Tác giả Lê Thị Thủy nhận định rõ vai trò đạo đức chung đạo đức cách mạng nói riêng q trình giáo dục nhân cách cho nhóm đối tượng cụ thể ứng với điều kiện thực tế kinh tế thị trường Tác giả Trần Quy Nhơn với đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh việc bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau”, (2004) Trong trình nghiên cứu tác giả đưa nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh từ khái nên tầm quan trọng nội dung việc bồi dưỡng đạo đức cho hệ sau - tức hệ trẻ * Hai là, nghiên cứu hệ trẻ, sinh viên, học sinh Trong Luận án Tiến sĩ với đề tài “Giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên giai đoạn nay”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1999) Tác giả Trần Sĩ Phán nêu lên vai trò việc giáo dục đạo đức sinh viên nói riêng hệ trẻ nói chung, từ nêu giải pháp quan trọng, thiết thực cho công tác giáo dục đạo đức sinh viên giai đoạn Trong Luận án Tiến sĩ Tâm lí học với đề tài “Ảnh hưởng truyền thống gia đình đến định hướng giá trị lứa tuổi niên”, Đại học Sư phạm Hà Nội, (1997), tác giả Cần Hữu Hải đề cập đến khía cạnh truyền thống lâu đời gia đình ảnh hưởng đến hệ trẻ Tác giả phân tích hai khía cạnh tích cực hạn chế truyền thống gia đình đến việc định hướng giá trị sống cho hệ trẻ Trong Luận án tiến sĩ giáo dục học với đề tài “Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp”, (2010), tác giả Phan Thanh Vân trình bày việc lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thơng qua hoạt động ngồi lên lớp theo chủ đề khác Ở tác giả nêu nội dung, biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông qua việc lồng ghép với nội dung mơn học thơng qua giúp học sinh rèn luyện kĩ sống sáng, lành mạnh Trong Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học giáo dục mầm non với đề tài “Văn hóa gia đình hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, (1997), tác giả Võ Thị Kim Cúc đề cập đến ảnh hưởng văn hóa gia đình nói chung đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, đề tài mang tính phổ quát rộng, bao gồm tất văn hóa thuộc gia đình Nhóm sinh viên Nguyễn Thị Thúy Hằng, Chu Thị Hiên, Vũ Thị Đượng, Nguyễn Thị Linh với đề tài “Vai trị gia đình việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay”, (2009), tập trung làm rõ vai 10 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 15 lần thứ VI Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban 16 Chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban 17 Chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương (Khố VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (Khố IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 20 lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban 21 chấp hành trung ương (Khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban 22 Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại Hội Đại Biểu Toàn 23 Quốc Lần Thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh_dự án p12 (2003), Cẩm nang giáo dục kĩ sống sức khỏe sinh sản vị thành niên, Nxb Thanh niên 25 Đoàn Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 26 Phạm Văn Đồng (1970): Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa khí phách dân tộc, Nxb Sự Thật Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng(1994), Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực Một phương pháp quý báu, Báo Nhân dân số 18/11 100 28 Phạm Văn Đồng, Hồ Chủ Tịch - Hình ảnh dân tộc, tinh hoa thời đại, Nxb Sự Thật, Hà Nội 29 Đinh Văn Đức (2009), Phương pháp dạy học môn GDCD THPT, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 30 Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng 31 32 33 người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Giáo trình Triết học Mác - Lênin (1999) Nxb Chính trị quốc gia Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2006), Nxb Chính trị quốc gia Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc việt 34 Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Mạnh Hà (2002), Những nguyên nhân chủ quan chủ yếu tình 35 trạng suy thoái đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học, (3), tr.15 Phạm Minh Hạc (1990), Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 36 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp CNH - HĐH, Nxb Chính trị quốc gia 37 Hồ Thị Hoa (2000), Vấn đề nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học nước ta nay, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí 38 Minh Trần Đình Hoan (2002), Mười năm cơng tác tổ chức cán Đảng yêu cầu nhiệm vụ thời gian tới, Tạp chí Cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học - Chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 40 Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí giáo dục, số 32/2002 41 Học tập đạo đức Hồ Chí Minh (2007), Nxb Chính trị Quốc gia 101 42 Hội Đồng Trung Ương Chỉ Đạo Biên Soạn Giáo Trình Quốc Gia Các Bộ Mơn Khoa Học Mác - Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo 43 Trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Khiêu (2014): Hồ Chí Minh ngơi sáng bầu trời Việt 44 Nam, Nxb Chính trị quốc gia - thật Hà Nội Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh truyền 45 thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Văn Khoa (2008), Làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 46 Nxb Thanh niên Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa 47 người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Kỳ (2001), Người suy nghĩ tuổi trẻ chúng ta, (tái lần thứ 3), 48 Nxb niên Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, Từ điển bách khoa 49 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục 50 Phan Trọng Luận (2001), Giáo dục Việt Nam bước vào kỉ XXI, Tạp chí nghiên cứu giáo dục tr - 3& số 1/2002 51 52 Luật niên: Luật số: 53/2005/QH11, ban hành ngày: 22/12/2005 Ngô Văn Lương (2010), Tư Tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế, 53 54 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trung Miên (2009), Lời Bác lời đất nước, Nxb Văn hóa Dân tộc Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 61 Hồ Chí Minh (1948), Lời kêu gọi thi đua quốc, Báo Cứu Quốc,số 948 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 63 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Cảnh Minh (1985), Chủ Tịch Hồ Chí Minh với việc giáo dục 66 đạo đức cho hệ trẻ, Thông tin Khoa học số Nghị hội nghị lần thứ III - Ban chấp hành tw Đảng khóa VII Nxb 67 Sự Thật Hà Nội Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên Hà Nội 68 Hà Thế Ngữ, Hoạt Đặng Vũ (1988), Giáo dục học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội (2003), Kể chuyện đạo đức Bác Hồ 70 Nhà xuất Thanh niên (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên (tái lần thứ 2) 71 Đào Thị Oanh ( 2008), Một số sở tâm lý học việc giáo dục kĩ sống cho học sinh, Bài viết cho đề tài KHCN, cấp Bộ, Mã số B 2007 - 17 - 57, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Oanh (2005), Kĩ sống cho tuổi vị thành niên, NXB trẻ 73 Bùi Đình Phong (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ, Nxb Lao động 74 Trần Mai Phương (2007), Dạy học Giáo dục cơng dân theo phương pháp tích cực, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 75 Nguyễn Dục Quang (2009), (chủ biên), Hoạt động giáo dục lên lớp - lớp 10, Sách giáo viên, NXB Giáo dục 76 Nguyễn Ái Quốc(1927), Đường Cách mệnh, Tài liệu lưu Bảo tàng 77 Cách mạng Việt Nam Ra sức vận dụng lời dạy Hồ Chí Minh công tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ: Nghiên cứu khoa học số 5, tr 1- 2, 1990 103 78 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ(2008): Giáo trình Đạo đức học, Nxb 79 Đại học sư phạm Hà Nội Hồ Sơn, Văn Thảo (2009): Hồ Chí Minh - tư tưởng nhân văn, đạo đức 80 nghiệp cách mạng người, Nxb Lao động Tập thể tác giả Hoàng Anh - Nguyễn Quốc Bảo - Dương Minh Đức… (2009), Mãi học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, 81 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Xuân Thanh, Dương Quỳnh Thi (2008): Chủ Tịch Hồ Chí Minh với phong trào tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, Nxb Lao động 82 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 83 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Tạ Hữu Yên (2008.): Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên 104 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Câu hỏi dành cho cán quản lý học sinh) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý công tác rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT Hà Nội nay, anh/chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách khoanh tròn vào nội dung mà anh/chị cho (Xin cảm ơn)! Câu 1: Lực lượng tham gia vào công tác rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trường anh/chị? a b c d Giáo viên giảng dạy môn giáo dục cơng dân Giáo viên nhân viên tồn trường Cán quản lý học sinh Ý kiến khác…………………………………… Câu 2: Theo anh/chị hoạt động rèn luyện đạo đức Hồ Chí minh cho học sinh có ý nghĩa nào? a b c d e Trang bị cho học sinh chuẩn mực đạo đức Giúp học sinh có tinh thần, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giúp học sinh có ý thức đường lối, chủ trương sách nhà nước Giúp học sinh phát triển toàn diện Cả a, b, c, d Câu 3: Anh/chị có SGD ĐT Hà Nội nhà trường tập huấn công tác quản lý học sinh? a b c Thường xuyên Không thường xuyên Thỉnh thoảng Câu 4: Các biện pháp mà anh/chị thường sử dụng để quản lý học sinh? a Đi tuần tra thường xuyên b c Sử dụng hệ thống camera để quản lý học sinh Cả a b Câu 5: Kế hoạch rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trường anh/chị thường dựa sở nào? a b c d Kế hoạch năm học Nhà trường Chỉ đạo Bộ, Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội Dựa thực trạng đạo đức học sinh trường Cả a, b, c Câu 6: Trường anh/chị thường tổ chức rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh với hình thức nào? a b c d Thông qua học môn Giáo dục công dân Thông qua hoạt động ngồi ngồi lên lớp Thơng qua buổi hoạt động ngoại khóa Tổ chức thi đua tìm hiểu đạo đức Hồ Chí Minh Câu 7: Đánh giá anh/chị kết sau đợt phát động cơng tác rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh học sinh trường? a b Học sinh có ý thức đạo đức tốt Ý thức đạo đức học sinh không thay đổi nhiều Câu 8: Anh/chị có đề xuất nhà trường để cơng tác rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh đạt kết tốt hơn? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Câu hỏi dành cho cán giáo viên) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý công tác rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT Hà Nội nay, thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách khoanh trịn vào nội dung mà thầy/cơ cho (Xin cảm ơn)! Câu 1: Theo thầy/cô hoạt động rèn luyện đạo đức Hồ Chí minh cho học sinh có ý nghĩa nào? a b c d e Trang bị cho học sinh chuẩn mực đạo đức Giúp học sinh có tinh thần, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giúp học sinh có ý thức đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước Giúp học sinh phát triển toàn diện Cả a, b, c, d Câu 2: Trong q trình giảng dạy thầy/cơ có lồng ghép nội dung đạo đức Hồ Chí Minh vào mơn học để giáo dục đạo đức cho học sinh? a b c Thường xuyên Không thường xuyên Thỉnh thoảng Câu 3: Trường thầy/cơ thường tổ chức rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh với hình thức nào? a b c d Thông qua học mơn Giáo dục cơng dân Thơng qua hoạt động ngồi ngồi lên lớp Thơng qua buổi hoạt động ngoại khóa Tổ chức thi đua tìm hiểu đạo đức Hồ Chí Minh Câu 4: Số lượng giáo viên dạy môn Giáo dục công dân trường thầy/cơ nào? a Đủ b Cịn thiếu Câu 5: Ở trường thầy/cơ có tượng giáo viên mơn khác sang dạy môn giáo dục công dân không? a Có b Khơng Câu 6: Nội dung giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh trường thầy/cô thường quan tâm đến vấn đề nào? a b c d Tinh thần, ý thức dân tộc Tinh thần, ý thức công dân Các chuẩn mực đạo đức mối quan hệ xã hội Cả a, b, c Câu 7: Thầy/cô đánh công giáo dục, rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trường? a b c Nội dung phong phú Hình thức tổ chức đa dạng Hình thức đơn điệu, cứng nhắc, dập khn mang tính văn Câu 8: Cơng tác rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trường thầy có phải mơn học khóa thường niên? a b c Là mơn học khóa Là hoạt động thường niên Khơng phải mơn học khóa hoạt động thường niên Câu 9: Đánh giá anh/chị kết sau đợt phát động công tác rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh học sinh trường? a b Học sinh có ý thức đạo đức tốt Ý thức đạo đức học sinh không thay đổi nhiều Câu 10: Thầy/cơ có đề xuất nhà trường để công tác rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh đạt kết tốt hơn? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Câu hỏi dành cho học sinh THPT) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý công tác rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT Hà Nội nay, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách khoanh tròn vào nội dung mà em cho (Xin cảm ơn)! Câu 1: Em có quan tâm đến vấn đề đạo đức khơng? a Có b Không Câu 2: Em thấy thực trạng đạo đức nào? a Đang xuống cấp b Xuống cấp trầm trọng c Không thay đổi Câu 3: Em thấy bạn học sinh trường có thái độ cán quản lý trường? a Vơ lễ b Kính trọng c Xem thường d Khơng kính trọng Câu 4: Các bạn trường có nói tục, gây gỗ đánh khơng? a Thường xuyên b Không c Thỉnh thoảng Câu 5: Theo em, thái độ học tập bạn lớp nào? a Học chăm b Lười biếng c Bình thường Câu 6: Các bạn lớp em có trốn học chơi khơng? a Khơng b Có c Thỉnh thoảng d.Thường xuyên Câu 7: Các bạn lớp em thường trốn học chơi nơi nào? a Quán bi a b Quán internet c Quán nước d Căng tin trường Câu 8: Có em trốn học/bỏ học? a Thỉnh thoảng b Thường xuyên c Không Câu 9: Khi Thầy (cơ) phê bình thái độ em nào? a Lắng nghe ý kiến thầy (cô) b Tỏ thái độ khó chịu nghe lờ phê bình thầy (cô) c Phản bác lại định thầy (cơ) Câu 10: Có em sử dụng tài liệu kiểm tra, thi cử? a Thỉnh thoảng b Thường xuyên c Không Câu 11: Trong lớp em bạn có đồn kết, giúp đỡ khơng? a Có b Khơng Thỉnh thoảng Câu 12: Khi bạn gặp khó khăn em làm gì? a Sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn b Không quan tâm việc riêng bạn c Khơng dám giúp đỡ sợ liên lụy c Câu 13: Ý thức em sử dụng đồ đùng học tập tài sản chung lớp, trường? a Ln sử dụng hợp lý, giữ gìn, bảo quản cận thận b Sử dụng cách bừa bãi, không cần thiết phải giữ gìn khơng phải riêng Câu 14: Khi hết tiết học mà khơng có lớp em có hay tắt thiết bị điện? a Thường xuyên b Không c Thỉnh thoảng Câu 15: Trong lớp em có tượng dùng tiền để bạn bao che khuyết điểm cho khơng? a Có b Khơng Câu 16: Em có tham gia đầy đủ vào hoạt động trường, lớp phát động khơng? a Có b Khơng Câu 17: Nhà trường có thường xuyên tổ chức hoạt động nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh không? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Thỉnh thoảng Câu 18: Thái độ em trước hành động bạn học sinh đánh quay clip? a Bình thường b Thiếu văn hóa Câu 19: Nếu em chứng kiến có bạn đánh quay clip để đưa lên mạng em làm gì? a Đứng xem bỏ (không can thiệp) b Không biết làm c Thơng báo cho nhà trường bố mẹ biết bố mẹ bạn đánh Câu 20: Em có đồng tình với lý tưởng cách mạng Đảng Nhà nước Việt Nam không? a Đồng ý b Không đồng ý c Không quan tâm Câu 21: Em có tham gia phong trào “Hành động biển đảo Việt Nam” trường tổ chức năm học vừa qua khơng? a Có b Khơng Câu 22: Em có sẵn sàng tham gia nghĩa vụ qn đến tuổi khơng? a Có b Khơng Câu 23: Em có tán thành với việc số người viết lên mạng để xuyên tạc đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước khơng? a Có b Khơng Câu 24: Khi thấy bạn có hành động nói xấu, chê bai Đảng Nhà nước em làm gì? a Tán thành, ủng hộ bạn b Khuyên bạn không nên hành động c Khơng quan tâm Câu 25: Mục đích học tập em gì? a b c d Vì tương lai thân Vì tương lai thân xã hội Vì bố mẹ, người thân bắt học Vì bạn trang lứa học Câu 26: Nhận xét em thầy/cô giảng dạy trường?

Ngày đăng: 01/08/2016, 19:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Bá Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, Vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tớitương lai, Vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Bá Hưng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
2. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sống, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năngsống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
3. Nguyễn Thanh Bình, Báo cáo tổng kết đề tài: Giáo dục một số kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông”, mã số B 2005 - 75 - 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục một số kĩ năng sốngcho học sinh trung học phổ thông”
5. Bộ giáo dục và đào tạo, Viện chiến lược và chương trình giáo dục (2006), Giáo dục kĩ năng sống ở Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống ở Việt Nam
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo, Viện chiến lược và chương trình giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Phùng Văn Bộ (1999), Lí luận dạy học môn GDCD ở trường THPT, Nxb Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học môn GDCD ở trường THPT
Tác giả: Phùng Văn Bộ
Nhà XB: NxbĐại học quốc gia
Năm: 1999
8. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về chương trình và quá trìnhdạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
9. Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương (2010): Đạo đức học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
10. Chương trình thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh và kĩ năng sống cho học sinh THCS (2003), Bộ GD & ĐT hợp tác với UNICEF Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh và kĩ năng sốngcho học sinh THCS
Tác giả: Chương trình thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh và kĩ năng sống cho học sinh THCS
Năm: 2003
11. Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (2008), Dạy và học bộ môn Giáo dục công dân ở trường THPT- Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học bộ môn Giáodục công dân ở trường THPT- Những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên
Nhà XB: NxbĐại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
12. Vũ Cao Đàm(1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa họckĩ thuật Hà Nội
Năm: 1996
13. Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục thanh niên
Tác giả: Đoàn Nam Đàn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương (Khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Banchấp hành trung ương (Khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (Khoá IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ năm Ban Chấp hành Trung ương (Khoá IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương (Khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Banchấp hành trung ương (Khóa IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
22. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần Thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đại Hội Đại Biểu ToànQuốc Lần Thứ X
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
24. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh_dự án p12 (2003), Cẩm nang giáo dục kĩ năng sống về sức khỏe sinh sản vị thành niên, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang giáodục kĩ năng sống về sức khỏe sinh sản vị thành niên
Tác giả: Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh_dự án p12
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2003
25. Đoàn Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức cho thanh niên họcsinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay
Tác giả: Đoàn Trần Minh Đoàn
Năm: 2002
26. Phạm Văn Đồng (1970): Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa khí phách của dân tộc, Nxb Sự Thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa khí pháchcủa dân tộc
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Sự Thật Hà Nội
Năm: 1970
27. Phạm Văn Đồng(1994), Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực - Một phương pháp quý báu, Báo Nhân dân số 18/11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực -Một phương pháp quý báu
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w