LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐÁ BÓNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GDTC – TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

119 631 1
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐÁ BÓNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GDTC – TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. 4 4. Giả thiết khoa học: 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phạm vi nghiên cứu: 4 7. Phương pháp nghiên cứu: 5 8. Cấu trúc của luận văn: 6 PHẦN NỘI DUNG 7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐÁ BÓNG 7 1.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 7 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài, biện pháp rèn luyện kỹ năng, kỹ năng đá bóng cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất 11 1.2.1 Kỹ năng 11 1.2.2 Kỹ năng đá bóng. 14 1.2.3 Rèn luyện kỹ năng đá bóng 15 1.3 Lý luận về rèn luyện kỹ năng đá bóng cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất. 15 1.3.1 Đặc điểm môn đá bóng. 15 1.3.3. Mục tiêu rèn luyện kỹ năng đá bóng. 20 1.3.4 Hệ thống kỹ năng đá bóng cần rèn luyện cho sinh viên sư phạm 20 1.3.5. Hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng đá bóng. 21 1.3.6. Phương pháp rèn luyện kỹ năng đá bóng. 24 1.3.7. Quy trình rèn luyện kỹ năng đá bóng cho sinh viên. 29 1.3.8. Kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện kỹ năng đá bóng.(sử dụng thang đáng giá của bloom). 31 1.3.9.Các yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện kỹ năng đá bóng. 33 Tiểu kết chương 1 34 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐÁ BÓNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GDTC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA. 36 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 36 2.1.1 Khái quát về Trường Cao Đẳng Sơn La 36 2.1.2 Thực trạng về cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên khoa GDTC Trường Cao đẳng Sơn La 38 2.1.3. Thực trạng về chương trình giảng dạy môn đá bóng 40 2.3. Thực trạng nhận thức về rèn luyện kỹ năng đá bóng của sinh viên 43 2.3.1. Nhận thức của GV và SV sư phạm tường CĐ Sơn La về bản chất rèn luyện kỹ năng học tập môn bóng đá 43 2.3.2. Thực trạng nhận thức của GV và SV sư phạm trường CĐ Sơn La về mục đích rèn luyện kỹ năng đá bóng 47 2.4 Thực trạng rèn luyện kỹ năng đá bóng 49 2.4.1. Thực trạng về các kỹ năng học tập mà SV thường được rèn luyện 49 2.4.2. Thực trạng các kỹ năng đá bóng mà GV thường rèn luyện cho SV 51 2.4.3. Thực trạng của SV về phương pháp rèn luyện kỹ năng đá bóng 53 2.5. Ý kiến của GV và SV về các nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng rèn luyện kỹ năng đá bóng của SV 60 2.5.1. Yếu tố chủ quan 60 2.5.2. Yếu tố khách quan 64 Tiểu kết chương 2 68 Chương 3: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐÁ BÓNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GDTC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1. Nguyên tắc rèn luyện kỹ năng đá bóng cho sinh viên 70 3.2. Biện pháp rèn luyện kỹ năng đá bóng cho sinh viên 71 3.2.1. Một số nguyên tắc lựa chọn biện pháp rèn luyện kỹ năng đá bóng cho SV sư phạm trường Cao Đẳng Sơn La 71 3.2.2. Quy trình rèn luyện kỹ năng đá bóng cho SV sư phạm 71 3.3 Các biện pháp rèn luyện kỹ năng đá bóng cho SV sư phạm trường CĐ Sơn La 73 3.3.1 Xây dựng và cung cấp cho SV hệ thống các kỹ năng đá bóng và quy trình thực hiện 73 3.3.2. Tổ chức rèn luyện trong giờ học thực hành 74 3.3.3. Tổ chức rèn luyện thông qua bài tập về nhà (tự học). 76 3.3.4 Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho môn đá bóng 77 3.3.5 Nghiên cứu một số bài tập thể lực chuyên môn trong bóng đá để lựa chọn bổ sung vào đề xuất 78 3.3.6 Xây dựng tiêu chí đáng giá năng lực của sinh viên 80 3.4 Thực nghiệm sư phạm rèn luyện kỹ năng đá bóng cho SV chuyên ngành GDTC – Trường Cao Đẳng Sơn La. 81 3.4.1. Khái quát về quá trình thực nghiệm 82 3.5. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm qua các bài tập đã lựa chọn. 84 3.5.3. Một số nhận xét sau thực nghiệm. 86 Tiểu kết chương 3 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN TĨNH BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐÁ BÓNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GDTC – TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN TĨNH BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐÁ BÓNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GDTC – TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Chuyên ngành: Giáo dục Thể chất Mã số: 60.14.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ HỒNG VINH HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo PGS.TS Phan Thị Hồng Vinh - Người quan tâm, tận tình chỉ bảo, giúp và động viên em từ những ngày đầu thực hiện tới hoàn thành khóa luận Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy cô giáo đa tham gia giảng dạy và giúp em quá trình học tập cũng thời gian triển khai thực hiện để tài, các Thầy cô giáo khoa giáo dục thể chất trường Cao đẳng Sơn La, các Thầy cô giáo khoa giáo dục thể chất trường Đại học sư phạm Hà Nội, đa giúp em quá trình học tập rèn luyện và nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tất các bạn sinh viên Khoa giáo dục thể chất, đa giúp và nhiệt tình hợp tác với quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bè bạn đa tạo điều kiện giúp đơ, động viên suốt quá trình học tập, nghiên cứu Mặc dù đa có nhiều cố gắng những thiếu sót còn mắc phải là không tránh khỏi, em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của các Thầy, các Cô bạn bè và đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Xuân Tĩnh DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên SV : Sinh viên GDTC : Giáo dục thể chất TDTT : Thể dục thể thao CĐSL : Cao đẳng Sơn la TT : Thứ tự m : mét s : giây TL : Tỷ lệ SL : Số lượng TN : Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3.2 Cơ sở vật chất phục vụ môn đá bóng cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Cao Đẳng Sơn La 19 Bảng 2.1.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên khoa GDTC 39 Trường Cao đẳng Sơn La 39 Bảng 2.1.2 Cơ sở vật chất phục vụ môn đá bóng cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Cao Đẳng Sơn La 40 Bảng 2.2 Phân phối chương trình môn học phổ tu đá bóng Khoa Giáo dục Thể chất Trường Cao đẳng Sơn La .40 Bảng 2.2.1 Kết quả khảo sát chương trình tập luyện thể lực cho sinh viên chuyên sâu bóng đá Khoa Giáo dục Thể chất Trường Cao đẳng Sơn La .43 Bảng 2.3.1 Nhận thức của SV về khái niệm rèn luyện kỹ đá bóng .43 của sinh viên 44 Bảng 2.3.1.1 Nhận thức của GV trường CĐ Sơn La về mục đích rèn luyện kỹ đá bóng 45 Bảng 2.3.2.1 Nhận thức của SV về mục đích rèn luyện kỹ 47 rèn luyện bóng đá 47 Bảng 2.4.1 Thực trạng về các kỹ đá bóng mà SV thường 49 được rèn luyện 49 Bảng 2.4.3 Thực trạng sử dụng các phương pháp để rèn luyện kỹ đá bóng cho SV 53 Bảng 2.4.3.1 Thực trạng phương pháp GV sử dụng rèn luyện kỹ đá bóng cho SV 55 Bảng 2.4.3.2 Kết quả phỏng vấn lựa chọn số bài Test đánh giá biện pháp rèn luyện kỹ đá bóng 58 Bảng 2.5.1.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới rèn luyện kỹ đá bóng của SV (tính theo %) .61 Bảng 2.5.2 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới rèn luyện kỹ đá bóng của SV (tính theo %) .65 Bảng 2.5.5 So sánh mức độ ảnh hưởng của yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan tới rèn luyện kỹ đá bóng của SV 68 Bảng 3.3.4 Cơ sở vật chất phục vụ môn bóng đá của Trường Cao đẳng Sơn La cần tăng cường 79 Bảng 3.3.6 Bảng các mức độ đánh giá kết quả học tập học phần 81 Bảng 3.5.1: Kết quả kiểm tra kĩ đá bóng của nhóm đối chứng và thực nghiệm của sinh viên chuyên ngành GDTC - Trường Cao Đẳng Sơn La (nA = nB= 14) tbảng = 2,14 .85 Bảng 3.5.2 Kết quả kiểm tra kĩ đá bóng của nhóm đối chứng và thực nghiệm sau tháng thực nghiệm (nA = nB= 14) tbảng = 2,074 86 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.3.2.2 Nhận thức của SV về mục đích rèn luyện kỹ đá bóng 49 Biểu đồ 2.5.1.2 Biểu đồ minh họa ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan .64 Biểu đồ 2.5.4 Biểu đồ minh họa ảnh hưởng của các yếu tố khách quan 65 MỤC LỤC HÀ NỘI, NĂM 2015 .1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sức khỏe là vốn quý nhất của người và sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân người, là mục tiêu của quốc gia cần đạt được, là vớn quý để tạo tài sản trí tuệ và vật chất cho xa hội Chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất của nhân dân được coi là mợt nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Chính phủ Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi nhân dân ta phải có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng…Vận động thể dục, thể thao là một biện pháp hiệu quả để tăng cường lực lượng sản xuất và lực lượng quốc phòng của nước nhà, đó là quan điểm của Đảng ta về phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao Việt Nam: Chỉ thị số 106-CT/TW ngày 02 tháng 10 năm 1958 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam về công tác thể dục thể thao và cũng là lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Chủ tịch Hờ Chí Minh từ những ngày đầu tiên xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa “Dân cường nước thịnh” Cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta không ngừng quan tâm, chỉ đạo ngành thể dục, thể thao nước nhà nỗ lực phấn đấu thực hiện được mục tiêu quan trọng này Chiến lược phát triển kinh tế - xa hội 2013 -2020 đa chỉ mục tiêu chiến lược của giáo dục và đào tạo Đồng thời xác định một khâu đột phá chiến lược là “phát triển nhanh’’ nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới toàn diện nền giáo dục quốc dân, đề thực hiện các mục tiêu đó, văn kiện đa chỉ rõ các định hướng cho sự phát triển của giáo dục Trong đó tiếp tục khẳng định và nhấn mạnh : “Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hang đầu’’ Giáo dục thể chất là một mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nước ta, và nằm hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục thể chất được hiểu là: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ, hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao khả làm việc, kéo dài tuổi thọ người” Giáo dục thể chất là một lĩnh vực thể dục thể thao (TDTT) xa hội với nhiệm vụ là: “Phát triển toàn diện các tố chất thể lực, và sở đó phát triển các lực thể chất, bảo đảm hoàn thiện thể hình, củng cố sức khoẻ, hình thành theo hệ thống và tiến hành hoàn thiện đến mức cần thiết các kỹ và kỹ xảo quan trọng cho cuộc sống” Đồng thời chương trình giáo dục thể chất các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục đó là: “Trang bị kiến thức, kỹ và rèn luyện thể lực cho học sinh sinh viên” Trước nhũng yêu cầu đổi mới toàn diện đó, để nâng cao chất lượng hiệu quả của giáo dục phải tiến hành đổi mới giáo dục theo hướng tiên tiến và hiện đại, một những hoạt động của quá trình đó là đởi mới nợi dung kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo theo hướng tích cực hóa Nội dung kiểm tra, đánh giá phải bám sát vào chương trình học để đánh giá xác và có hiệu quả nhằm phát huy hết lực của người học Sinh viên chuyên ngành GDTC là lực lượng lao đợng trí thức tương lai của đất nước họ có nhiệm vụ vô cùng quan trọng là chăm lo, giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ Việt Nam tương lai và là người trực tiếp thực hiện đề án: “Nâng cao tầm vóc và thể trạng người Việt Nam’’ của viện khoa học Thể Dục Thể Thao Do đó, để góp phần phát triển nguồn nhân lực quan trọng của đất nước có trí tuệ cao, cường tráng về thể chất, sáng về đạo đức, đáp ứng được những đòi hỏi của nền kinh tế - xa hội thì việc quan tâm chú trọng đến nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động học tập của sinh viên chuyên ngành là yêu cầu cần thiết và khách quan Sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Cao Đẳng Sơn La với đặc diểm chuyên ngành được trang bị đầy đủ về mọi mặt kiến thức và kĩ PHỤ LỤC PHIẾU HỎI SINH VIÊN Để góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Bóng đá cho sinh viên sư phạm, các bạn có thể vui lòng trả lời các câu hỏi sau cách đánh dấu(X) vào ô trống cho phù hợp với ý kiến của mình Xin chân thành cảm ơn! Theo bạn, rèn luyện kỹ đá bóng hiểu nào? Là việc GV cung cấp cho SV các kỹ đá bóng Là việc GV hướng dẫn cho SV cách thực hiện các kỹ đá bóng một cách thành thạo, nhằm giúp SV đạt kết quả cao quá trình học tập Là việc SV tự giác, tích cực, sáng tạo việc tự rèn luyện kỹ học tập cho bản thân Ý kiến khác ( xin ghi cụ thể) Bạn rèn luyện kỹ đá bóng nhằm đạt mục đích nào sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án)  Để đạt được các yêu cầu giáo viên đề  Để đạt kết quả học tập môn bóng đá cao  Để học tập và rèn lụn tớt, tích lũy tri thức, rèn lụn nhân cách, trở thành người GV mẫu mực  Thỏa man nhu cầu học hỏi của bản thân, vận dụng thành thạo các kỹ học tập  Hình thành nền tảng hệ thống kỹ năng, phục vụ học tập tất cả các môn học Bạn thường rèn luyện kỹ đá bóng nào? Nhóm KN tở chức đá bóng (xây dựng thời gian biểu, lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ ) 97 Nhóm KN thu thập thông tin (nghe hiểu, quan sát thị phạm của giảng viên, đọc giáo trình, xem video, thường xuyên theo dõi các kênh truyền hình về bóng đá, ) Nhóm KN thực hành kỹ đá bóng ( vận dụng tri thức, sử dụng các bài tập, luyện tập, trao đổi, lắng nghe, thảo luận để rút những đặc điểm bản của kỹ thuật, những sai lầm thường mắc, ghi nhớ, ôn tập, tập luyện thường xuyên )  Nhóm KN kiểm tra, tự kiểm tra, điều chỉnh (kiểm tra đợ xác của kỹ thu được, quá trình giải quyết vấn đề, thể hiện các test kiểm tra và quá trình thi đấu Theo bạn, giáo viên nên rèn luyện kỹ đá bóng nào cho SV? Nhóm KN tở chức đá bóng (xây dựng thời gian biểu, lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ ) Nhóm KN thu thập thông tin (nghe hiểu, quan sát thị phạm của giảng viên, đọc giáo trình, xem video, thường xuyên theo dõi các kênh truyền hình về bóng đá, )  Nhóm KN thực hành kỹ đá bóng ( vận dụng tri thức, sử dụng các bài tập, luyện tập, trao đổi, lắng nghe, thảo luận để rút những đặc điểm bản của kỹ thuật, những sai lầm thường mắc, ghi nhớ, ôn tập, tập luyện thường xuyên )  Nhóm KN kiểm tra, tự kiểm tra, điều chỉnh (kiểm tra độ xác của kỹ thu được, quá trình giải quyết vấn đề, thể hiện các test kiểm tra và quá trình thi đấu Bạn thường rèn luyện kỹ đá bóng phương pháp nào? Phương pháp sử dụng lời nói 98 Luyện tập  Phương pháp đàm thoại  Phương pháp sử dụng tình huống có vấn đề  Phương pháp trực quan Phương pháp làm việc với tài liệu, sách giáo trình  Làm mẫu  Phương pháp bài tập Theo bạn, yếu tố chủ quan nào dưới ảnh hưởng đến rèn luyện kỹ đá bóng SV Mức Độ STT Các yếu tố Rất ảnh hưởng Năng lực tiếp thu học tập của SV Nhận thức của SV về rèn luyện kỹ đá bóng Ảnh hưởng của thói quen học bậc THPT Mối quan hệ và tương tác giữa SV và GV, cố vấn học tập Động học tập của SV Sự nỗ lực, cố gắng của SV học tập 99 Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Theo bạn, yếu tố khách quan nào dưới ảnh hưởng đến rèn luyện kỹ đá bóng SV Mức Độ STT Các yếu tố Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Phương pháp giảng dạy của GV Việc hướng dẫn cụ thể các thao tác triển khai việc rèn luyện kỹ đá bóng Nội dung học tập Tài liệu học tập và các phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động học tập Quá trình tổ chức rèn luyện kỹ đá bóng của GV đối với SV Yêu cầu của GV về kỹ đá bóng của SV PHIẾU HỎI GIẢNG VIÊN 100 Không ảnh hưởng Để giúp sinh viên có kỹ học tập môn đá bóng Thầy (cô) vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới cách đánh dấu (X) vào ô trống  phù hợp với ý kiến của mình Em xin chân thành cảm ơn! Theo bạn, rèn luyện kỹ đá bóng hiểu nào? Là việc GV cung cấp cho SV các kỹ đá bóng Là việc GV hướng dẫn cho SV cách thực hiện các kỹ đá bóng một cách thành thạo, nhằm giúp SV đạt kết quả cao quá trình học tập Là việc SV tự giác, tích cực, sáng tạo việc tự rèn luyện kỹ học tập cho bản thân Ý kiến khác ( xin ghi cụ thể) Theo thầy cô, rèn luyện kỹ đá bóng cho sinh viên nhằm mục đích nào sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án)  Để đạt được các yêu cấu giáo viên đề  Để đạt kết quả học tập môn đá bóng cao  Để học tập và rèn luyện tớt, tích lũy tri thức, rèn lụn nhân cách, trở thành người GV mẫu mực  Thỏa man nhu cầu học hỏi của bản thân, vận dụng thành thạo các kỹ đá bóng  Hình thành nền tảng hệ thống kỹ năng, phục vụ học tập tất cả các môn học Thầy cô thường rèn kỹ rèn luyện kỹ đá bóng nào cho sinh viên?  Nhóm KN tổ chức đá bóng (xây dựng thời gian biểu, lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ )  Nhóm KN thu thập thông tin (nghe hiểu, quan sát thị phạm của giảng viên, đọc giáo trình, xem video, thường xuyên theo dõi các kênh truyền hình về bóng đá, )  Nhóm KN thực hành kỹ đá bóng ( vận dụng tri thức, sử dụng các bài tập, luyện tập, trao đổi, lắng nghe, thảo luận để rút những đặc điểm bản 101 của kỹ thuật, những sai lầm thường mắc, ghi nhớ, ôn tập, tập luyện thường xuyên )  Nhóm KN kiểm tra, tự kiểm tra, điều chỉnh (kiểm tra đợ xác của kỹ thu được, quá trình giải quyết vấn đề, thể hiện các test kiểm tra và quá trình thi đấu thầy cô, thường rèn luyện kỹ đá bóng nào cho SV? Nhóm KN tổ chức đá bóng (xây dựng thời gian biểu, lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ ) Nhóm KN thu thập thông tin (nghe hiểu, quan sát thị phạm của giảng viên, đọc giáo trình, xem video, thường xuyên theo dõi các kênh truyền hình về bóng đá, )  Nhóm KN thực hành kỹ đá bóng ( vận dụng tri thức, sử dụng các bài tập, luyện tập, trao đổi, lắng nghe, thảo luận để rút những đặc điểm bản của kỹ thuật, những sai lầm thường mắc, ghi nhớ, ôn tập, tập luyện thường xuyên )  Nhóm KN kiểm tra, tự kiểm tra, điều chỉnh (kiểm tra đợ xác của kỹ thu được, quá trình giải quyết vấn đề, thể hiện các test kiểm tra và quá trình thi đấu 5.Thầy cơ, rèn luyện kỹ đá bóng cho sinh viên phương pháp nào?  Phương pháp sử dụng lời nói  Phương pháp bài tập  Làm mẫu  Luyện tập  Phương pháp đàm thoại  Phương pháp trực quan  Phương pháp làm việc với tài liệu, sách giáo trình 102  Phương pháp sử dụng tình huống có vấn đề Theo thầy cô, yếu tố chủ quan nào dưới ảnh hưởng đến rèn luyện kỹ đá bóng SV Mức Đợ STT Các yếu tố Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Năng lực tiếp thu học tập của SV Nhận thức của SV về rèn luyện kỹ đá bóng Ảnh hưởng của thói quen học bậc THPT Mối quan hệ và tương tác giữa SV và GV, cố vấn học tập Động học tập của SV Sự nỗ lực, cố gắng của SV học tập Theo thầy cô, yếu tố khách quan nào dưới ảnh hưởng đến rèn luyện kỹ đá bóng SV Mức Độ STT Các yếu tố Rất ảnh hưởng Phương pháp giảng dạy của GV 103 Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Việc hướng dẫn cụ thể các thao tác triển khai việc rèn luyện kỹ đá bóng Nội dung học tập Tài liệu học tập và các phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động học tập Quá trình tổ chức rèn luyện kỹ đá bóng của GV đối với SV Yêu cầu của GV về kỹ đá bóng của SV PHỤ LỤC Phụ lục : Mẫu phiếu vấn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp cho chúng nghiên cứu đề tài: Biện pháp rèn luyện kỹ đá bóng cho sinh viên chuyên ngành GDTC_Trường cao đẳng sơn la”, với 104 kinh nghiệm và kiến thức phong phú của mình xin các thầy (cô) trả lời giúp chúng một số câu hỏi sau: Họ và tên: Đơn vị công tác: Chuyên ngành được đào tạo: Học vị, học hàm: Ý kiến đóng góp quý báu của các thầy (cô) là sở để chúng lựa chọn các bài tập ứng dụng nâng cao rèn luyện kỹ đá bóng cho sinh viên Cách trả lời: Đánh dấu X vào ô trả lời tương ứng theo mức: − Ưu tiên 1: điểm (rất quan trọng) − Ưu tiên 2: điểm (quan trọng) − Ưu tiên 3: điểm (ít quan trọng) Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG GHI KẾT QUẢ TEST ĐÁ BÓNG XA Thời gian tiến hành lập test: Ngày tháng .năm TT NHÓM ĐỐI CHỨNG THÀNH HỌ VÀ TÊN TICH (m) Quàng Văn Hưng Lương Văn Sớm Giàng A Thọ Quàng Văn Hải Trịnh Huy Long NHÓM THỰC NGHIỆM THÀNH HỌ VÀ TÊN TICH (m) Nguyễn Thanh Tùng Lò Văn Thon Lò Văn Hùng Nguyễn Hồng Quang Mé Văn Quỳnh 105 10 11 12 13 14 15 Lò Văn Hiệp Đậu Văn Triều Giàng A Ly Cà Văn Hưởng Lò Văn Khoa Lò Văn Chiến Lò Văn Dựng Lò Văn Chiến Bùi Đức Cơ Trương Văn Tâm Giàng A Dạy Mùi Văn Lâm Đỗ Mạnh Dũng Đỗ Mạnh Nguyên Tòng Văn Hoàn Tào Văn Trọng Hoàng Hồng Anh Phan Văn Đức Đinh Năng Hiệu Lò Văn Lợi NGƯỜI GHI KẾT QUẢ (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG GHI KẾT QUẢ TEST ĐÁ SÚT CẦU MÔN QUẢ LIÊN TỤC CHẠY ĐÀ 5M Thời gian tiến hành lập test: Ngày tháng .năm TT 10 11 12 NHÓM ĐỐI CHỨNG THÀNH HỌ VÀ TÊN TICH (m) Quàng Văn Hưng Lương Văn Sớm Giàng A Thọ Quàng Văn Hải Trịnh Huy Long Lò Văn Hiệp Đậu Văn Triều Giàng A Ly Cà Văn Hưởng Lò Văn Khoa Lò Văn Chiến Lò Văn Dựng NHÓM THỰC NGHIỆM THÀNH HỌ VÀ TÊN TICH (m) Nguyễn Thanh Tùng Lò Văn Thon Lò Văn Hùng Nguyễn Hồng Quang Mé Văn Quỳnh Giàng A Dạy Mùi Văn Lâm Đỗ Mạnh Dũng Đỗ Mạnh Nguyên Tòng Văn Hoàn Tào Văn Trọng Hoàng Hồng Anh 106 13 14 15 Lò Văn Chiến Bùi Đức Cơ Trương Văn Tâm Phan Văn Đức Đinh Năng Hiệu Lò Văn Lợi NGƯỜI GHI KẾT QUẢ (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG GHI KẾT QUẢ TEST DẪN BÓNG LUỒN CỌC SÚT CẦU MÔN QUẢ LIÊN TIẾP Thời gian tiến hành lập test: Ngày tháng .năm TT 10 11 12 13 14 15 NHÓM ĐỐI CHỨNG THÀNH HỌ VÀ TÊN TICH (m) Quàng Văn Hưng Lương Văn Sớm Giàng A Thọ Quàng Văn Hải Trịnh Huy Long Lò Văn Hiệp Đậu Văn Triều Giàng A Ly Cà Văn Hưởng Lò Văn Khoa Lò Văn Chiến Lò Văn Dựng Lò Văn Chiến Bùi Đức Cơ Trương Văn Tâm NHÓM THỰC NGHIỆM THÀNH HỌ VÀ TÊN TICH (m) Nguyễn Thanh Tùng Lò Văn Thon Lò Văn Hùng Nguyễn Hồng Quang Mé Văn Quỳnh Giàng A Dạy Mùi Văn Lâm Đỗ Mạnh Dũng Đỗ Mạnh Nguyên Tòng Văn Hoàn Tào Văn Trọng Hoàng Hồng Anh Phan Văn Đức Đinh Năng Hiệu Lò Văn Lợi NGƯỜI GHI KẾT QUẢ (Ký, ghi rõ họ tên) 107 Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG GHI KẾT QUẢ TEST DẪN BÓNG TỐC ĐỘ 30M LẬP LẠI LẦN Thời gian tiến hành lập test: Ngày tháng .năm TT 10 11 12 13 14 15 NHÓM ĐỐI CHỨNG THÀNH HỌ VÀ TÊN TICH (m) Quàng Văn Hưng Lương Văn Sớm Giàng A Thọ Quàng Văn Hải Trịnh Huy Long Lò Văn Hiệp Đậu Văn Triều Giàng A Ly Cà Văn Hưởng Lò Văn Khoa Lò Văn Chiến Lò Văn Dựng Lò Văn Chiến Bùi Đức Cơ Trương Văn Tâm NHÓM THỰC NGHIỆM THÀNH HỌ VÀ TÊN TICH (m) Nguyễn Thanh Tùng Lò Văn Thon Lò Văn Hùng Nguyễn Hồng Quang Mé Văn Quỳnh Giàng A Dạy Mùi Văn Lâm Đỗ Mạnh Dũng Đỗ Mạnh Nguyên Tòng Văn Hoàn Tào Văn Trọng Hoàng Hồng Anh Phan Văn Đức Đinh Năng Hiệu Lò Văn Lợi NGƯỜI GHI KẾT QUẢ (Ký, ghi rõ họ tên) 108

Ngày đăng: 31/08/2016, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, NĂM 2015

    • TỶ LỆ %

      • Tổng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan