(Luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh của hà nội những năm 2005 2010 và tầm nhìn 2020

119 18 0
(Luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh của hà nội những năm 2005 2010 và tầm nhìn 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -*** - NGUYỄN THỊ HUỆ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀ NỘI NHỮNG NĂM 2005 - 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUỆ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀ NỘI NHỮNG NĂM 2005 - 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020 Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH PHONG Hà Nội - 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 1.1 Một số vấn đề lực cạnh tranh cấp tỉnh: 1.1.1 Năng lực cạnh tranh: 1.1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.1.2 Các cấp độ số đo lường lực cạnh tranh 12 1.1.2 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh số PCI: 18 1.1.2.1 Khái niệm PCI 18 1.1.2.2 Nội dung chủ yếu cách tính số PCI 19 1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng ý nghĩa PCI phát triển kinh tế - xã hội địa phương 24 1.1.2.4 Một số nhận xét PCI 30 1.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh 31 1.2.1 Những học thành công: 32 1.2.2 Những học chưa thành công 43 1.2.3 Kinh nghiệm Hà Nội 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 47 2.1 Khái quát bối cảnh nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Hà Nội .47 2.1.1 Môi trường tự nhiên .47 2.1.2 Kinh tế - trị: 52 2.1.3 Văn hoá – xã hội 56 2.2 Năng lực cạnh tranh Hà Nội nhìn từ số PCI 63 2.2.1 Gia nhập thị trường 66 2.2.2 Tiếp cận đất đai 66 2.2.3 Minh bạch 67 2.2.4 Chi phí thời gian 68 2.2.5 Chi phí khơng thức .69 2.2.6 Tính động 70 2.2.7 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 70 2.2.8 Đào tạo lao động 71 2.2.9 Thiết chế pháp lý 72 2.3 Đánh giá chung 73 2.3.1 Những thành tựu: 73 2.3.2 Những hạn chế: 75 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế: 77 Chƣơng 3: CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2015 VÀ TẦM NHÌN 2020 78 3.1 Bối cảnh mới: 78 3.1.1 Những thuận lợi: 81 3.1.2 Những khó khăn .81 3.1.3 Triển vọng thứ hạng PCI Hà Nội tương lai 82 3.2 Một số quan điểm nâng cao lực cạnh tranh Hà Nội giai đoạn 84 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Hà Nội trong giai đoạn 2010-2015 & tầm nhìn 2020 86 3.3.1 Củng cố, kiện toàn máy quản lý, nâng cao lực, nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo đội ngũ cán công chức góp phần cải thiện tính động, tiên phong quyền Thành phố 86 3.3.2 Tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành giảm tối đa chi phí gia nhập thị trường chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước cho doanh nghiệp 87 3.3.3 Cải thiện hệ thống thông tin, đẩy mạnh cơng khai, minh bạch hóa thơng tin cho doanh nghiệp 89 3.3.4 Tăng cường biện pháp giải vấn đề mặt sản xuất kinh doanh, nâng cao khả tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất cho doanh nghiệp 91 3.3.5 Phát triển hệ thống giáo dục – đào tạo tạo nguồn cung lao động qua đào tạo, lao động có tay nghề cho doanh nghiệp 93 3.3.6 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 94 3.3.7 Các giải pháp khác 96 KẾT LUẬN .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Tiếng Việt VIẾT TẮT TT NGHĨA ĐẦY ĐỦ BQL Ban quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CNTT Cơng nghệ thơng tin CN-XD Cơng nghiệp – Xây dựng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ HTKTĐN Hợp tác kinh tế đối ngoại KCN Khu công nghiệp 10 KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư 11 N-L-TS Nông – Lâm - Thuỷ sản 12 NQ Nghị 13 QĐ Quyết định 14 QL Quốc lộ 15 THCN Trung học chuyên nghiệp 16 THPT Trung học phổ thông 17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 18 Tp Thành phố 19 TW Trung ương 20 UBND Uỷ ban nhân dân 21 VNĐ Việt Nam đồng Các từ viết tắt Tiếng Anh TT VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ AOTS Hiệp Hội Tu nghiệp Kỹ thuật Hải ngoại Nhật Bản ASEAN Hội hiệp quốc gia Đông Nam Á B.O.T Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao B.T Hợp đồng xây dựng-chuyển giao CCI Chỉ số Khả cạnh tranh FDI Đầu tư trực tiếp nước i GCI Chỉ số Khả cạnh tranh tăng trưởng GDP Tổng sản phẩm nước GMS Tiểu vùng Mê Kông mở rộng 10 GSO Tổng cục Thống kê Việt Nam 11 ICT – Index Chỉ số sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông 12 IMD Viện Quốc tế quản lý phát triển 13 ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế 14 ISO 9000 Hệ thống quản lý chất lượng 15 ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn quản lý môi trường 16 PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 17 SA 8000 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội 18 SE-ME-WE Tuyến cáp quang biển quốc tế nối từ Tây Âu - Trung Đông đến Thái Bình Dương 19 TQM Quản lý chất lượng đồng 20 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc 21 USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ 22 USD Đô la Mỹ 23 VNCI Dự án sáng kiến cạnh tranh Việt Nam 24 WB Ngân hàng giới 25 WEF Diễn đàn Kinh tế giới 26 WTO Tổ chức Thương mại giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG TT NỘI DUNG TRANG Bảng 1.1: Trọng số số thành phần 23 Bảng 2.1: Khí hậu bình quân Hà Nội 48 Bảng 2.2: Thực trạng sử dụng đất Thành phố Hà Nội 50 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế (GDP) Hà Nội theo ngành giai đoạn 2000-2009 54 Bảng 2.4: Xuất nhập Hà Nội giai đoạn 2005-2010 55 Bảng 2.5: Đầu từ trực tiếp nước (FDI) giai đoạn 20052010 56 Bảng 2.6: Vị trí xếp hạng PCI Hà Nội qua năm 63 Bảng 2.7: PCI Hà Nội so sánh với thành phố trực thuộc Trung ương 64 Bảng 2.8: PCI Hà Nội so sánh với tỉnh thấp nhất, cao tỉnh trung vị 64 10 Bảng 2.9: Điểm số thành phần Hà Nội qua năm 11 Bảng 2.10: Điểm số thành phần Hà Nội năm 2009 so sánh với điểm cao nhất, thấp điểm trung vị: 65 65 12 Bảng 2.11: Điểm số Gia nhập thị trường 66 13 Bảng 2.12: Điểm số Tiếp cận đất đai 67 14 Bảng 2.13: Điểm số Minh bạch 68 15 Bảng 2.14: Điểm số Chi phí thời gian 69 16 Bảng 2.15: Điểm số Chi phí khơng thức 69 17 Bảng 2.16: Điểm số Tính động 70 18 Bảng 2.17: Điểm số Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 71 19 Bảng 2.18: Điểm số Đào tạo lao động 72 20 Bảng 2.19: Điểm số Thiết chế pháp lý 73 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình tồn cầu hóa ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, quốc gia, địa phương doanh nghiệp đã, phải đối diện với cạnh tranh mạnh mẽ nhiều cấp độ quy mô khác Nâng cao lực cạnh tranh ngày trở thành yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa khơng kinh tế, mà cịn tác động đến mặt khác đời sống trị - xã hội Có nhiều cách thức tiêu chí đo lường lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp Tuy nhiên, lần Việt Nam xuất Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI (Provincial Competitiveness Index) để đo lường lực cạnh tranh cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương PCI Chính phủ Việt Nam cho phép sử dụng công bố định kỳ hàng năm, dư luận quan tâm địa phương ngày coi thước đo có uy tín để đánh giá thành công bất cập quản lý nhà nước địa bàn, nhằm tạo môi trường tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh… Với vị thủ đô nước, song nhiều năm qua số PCI Hà Nội thường đứng mức trung bình thấp (năm 2005: xếp hạng 14/42; năm 2006: xếp hạng 38/64; năm 2007: xếp hạng 27/64; năm 2008: xếp hạng 31/64) Tình trạng xếp hạng PCI Hà Nội không cao xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chung riêng, khách quan chủ quan, chí có ngun nhân nằm cách tính PCI Nâng cao lực cạnh tranh Hà Nội cấp cao quyền thành phố coi nhiệm vụ trọng tâm cần đạo trước yêu cầu phát triển Hà Nội thành trung tâm trị, văn hố, hành kinh tế đại, tiên tiến nước Đặc biệt, yêu cầu xúc bối cảnh Thủ đô mở rộng địa giới hành sở sát nhập tồn tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) xã tỉnh Hồ Bình - hầu hết địa phương có mặt kinh tế mức trung bình thấp, nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế Ngoài ra, việc nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh Hà Nội cịn có ý nghĩa tham khảo lớn cho địa phương tính chất điển hình Thủ đơ, tính so sánh nội dung tính PCI Đồng thời, việc nghiên cứu cịn có ý nghĩa định việc góp phần hồn thiện cách thức tính PCI với tư cách phương thức mới, cịn q trình hồn thiện… Những trình bầy cho thấy đề tài: “Năng lực cạnh tranh Hà Nội năm 2005-2010 tầm nhìn 2020” cấp thiết lý thuyết thực tiễn kinh tế nước ta Tình hình nghiên cứu Năm 2005, Phịng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) triển khai hệ thống khảo sát lực cạnh tranh môi trường đầu tư cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW Việt Nam (gọi tắt lực cạnh tranh cấp tỉnh) - Provincial Competitiveness Index, PCI Lần giới thiệu, PCI gây dư luận trái ngược quan điểm nhận thức cạnh tranh địa phương, kể số chuyên gia kinh tế vốn lâu nhìn nhận vấn đề suy luận học thuật cá nhân Trải qua năm thực hiện, PCI dần chấp nhận, trở thành quan tâm hàng năm giới kinh tế lãnh đạo địa phương nước Tuy nhiên, lực cạnh tranh cấp tỉnh nghiên cứu từ góc độ dự án hợp tác khoa học quốc tế nêu chuyển giao, áp dụng vào thực tiễn dạng thí điểm cách tính cơng bố số PCI thơng qua báo cáo hàng năm số PCI Việt Nam Ngồi có số cơng trình khoa học, báo nghiên cứu lực cạnh tranh cấp tỉnh, điển hình như: - Nguyễn Thế Vinh với “Vận dụng Marketing địa phương để nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh” - Tạp chí Kinh tế dự báo số năm 2006, tr 29-30 Tác giả đặt vấn đề lực cạnh tranh cấp tỉnh góc độ Marketing địa phương – lý thuyết xây dựng quảng bá thương hiệu - Trần Việt Hương với “Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2006” - Tạp chí Kinh tế dự báo số năm 2006, tr 63-64 Tổng hợp phân tích Chỉ số CPI năm 2006 Hạ tầng thương mại: quy hoạch trung tâm thương mại, chợ hệ thống bán lẻ, tiếp tục triển khai đầu tư xây dựng số trung tâm thương mại kết hợp chợ, tạo chế khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ thương mại Hạ tầng bưu chính, viễn thơng công nghệ thông tin: phát triển dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin làm tiền đề sở cho điện tử hố hoạt động hành Quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu công nghệ cao tạo mặt sản xuất kinh doanh ban đầu cho doanh nghiệp 97 KẾT LUẬN So với địa phương khác nước, Hà Nội có nhiều lợi đạt thành tựu đáng kể phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, Hà Nội đã, tiếp tục nhiều việc phải làm, nâng cao lực cạnh tranh, chuyển dịch cấu kinh tế, huy động tốt tiềm kinh tế nâng cao chất lượng phát triển Hà Nội với nước trình hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới – với cạnh tranh hợp tác, thời thách thức, thuận lợi khó khăn đan xen phức tạp - đồng thời, bước vào giai đoạn gấp rút hoàn thành mục tiêu “cơ trở thành nước công nghiệp ” vào năm 2020 Chính vậy, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh cấp độ vĩ mô vi mô, quốc gia, địa phương doanh nghiệp, để thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực nước cho phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu đặt ngày thiết Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng PCI trải qua năm tồn phát triển, số hạn chế định, ngày khẳng định vai trị ý nghĩa việc đánh giá nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh địa phương, làm sở, tiền đề thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Những kết mà Hà Nội đạt thời gian qua cải thiện vị trí bảng xếp hạng PCI đáng khích lệ: dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp đánh giá tốt; chi phí thời gian để doanh nghiệp gia nhập thị trường rút ngắn đáng kể; doanh nghiệp dễ dàng việc tiếp cận đất đai tin tưởng doanh nghiệp vào hệ thống pháp lý nâng lên Nhưng bên cạnh đó, cịn nhiều hạn chế là: thứ hạng Hà Nội bảng xếp hạng PCI khơng cao (thường đứng nhóm trung bình trung bình khá), số số Hà Nội khơng đánh giá cao như: tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh; thiết chế pháp lý phục vụ cho việc giải chanh chấp hay tố cáo hành vi tham nhũng thiếu yếu; việc cung cấp thông tin, công khai văn bản, chế, sách 98 Thành phố cịn nhiều bất cập; tiếp cận đất đai dù cải thiện cịn nhiều khó khăn; chi phí thời gian thực quy định Nhà nước trình hoạt động doanh nghiệp Hà Nội lớn so với địa phương khác; việc doanh nghiệp trả chi phí khơng thức vấn đề phổ biến Để cải thiện vị trí PCI, nâng cao lực cạnh tranh, thời gian tới Hà Nội cần tập trung vào số giải pháp: Củng cố, kiện toàn máy quản lý, nâng cao lực, nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo đội ngũ cán cơng chức góp phần cải thiện tính động, tiên phong quyền Thành phố; Tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành giảm tối đa chi phí gia nhập thị trường chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước cho doanh nghiệp; Cải thiện hệ thống thông tin, đẩy mạnh công khai, minh bạch hóa thơng tin cho doanh nghiệp; Tăng cường biện pháp giải vấn đề mặt sản xuất kinh doanh, nâng cao khả tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất cho doanh nghiệp; Phát triển hệ thống giáo dục – đào tạo tạo nguồn cung lao động qua đào tạo, lao động có tay nghề cho doanh nghiệp; Nâng cao chất lượng đa dạng hóa dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; Hoàn thiện hệ thống hạ tầng sở Nâng cao lực cạnh cấp tỉnh trình lâu dài liên tục, địi hỏi nỗ lực tất chủ thể kinh tế, lực hiệu lực thực tế cấp quyền địa phương giữ vai trị định Hà Nội phải khơng ngừng đổi mới, khơng ngừng hồn thiện khơng mục tiêu phát triển mà cịn xứng đáng với vai trị Thủ - Trung tâm Chính trị Hành chính, Kinh tế Việt Nam vươn tới tầm khu vực giới / 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (2003), “Cơ chế sách đặc thù phát triển Thủ đô Hà Nội - Một số định hướng bản”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung (1998), “Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước”, Nxb Lao động, Hà Nội Nghiêm Xuân Đạt, Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (2003), “Cơ chế sách đặc thù phát triển Thủ đô Hà Nội - Một số định hướng bản”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong (2002), “Giải pháp tài thúc đẩy phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong (2002), “Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2009), “Nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nay”, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2004), “Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, (7), Tr 23-30 Hoàng Mạnh Hiển, Nguyễn Minh Phong(2005), “Phát triển thành phần kinh tế Hà Nội thời kỳ đổi mới”, Nxb Tài chính, Hà Nội Học viện Tài – Bộ Tài (2002), “Giải pháp kinh tế - tài hỗ trợ thúc đẩy kinh tế tư nhân”, Hà Nội 10 Trần Việt Hương (2006), “Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2006”, Kinh tế dự báo, (6), Tr 63-64 11 Nguyễn Minh Phong (2000), “Lý thuyết lạm phát - giảm phát thực tiễn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Phong (2004), “Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Phong (2004), “Vốn dài hạn cho phát triển kinh tế Hà Nội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Phong (2005), “Phát triển thị trường khoa học công nghệ Hà Nội với tỉnh, địa phương nước”, Nxb Tài chính, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Quy (2005), “Lý thuyết lợi cạnh tranh lực cạnh tranh M.Porter”, Lý luận trị, (8), Tr 70-73 100 16 Nguyễn Văn Thanh (2004), “Một số vấn đề lực cạnh tranh lực cạnh tranh quốc gia”, Nghiên cứu kinh tế, (10), Tr 39-48 17 Bùi Văn Thành (2007), “Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam,Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Thế Vinh (2006), “Vận dụng Marketing địa phương để nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh”, Kinh tế dự báo, (3), Tr 29-30 19 Niên giám thống kê Hà Nội 2005-2009 20 UBND Thành phố Hà Nội (2009), “Đề án nâng cao số lực cạnh tranh Thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2010” 21 VNCI (2005), “Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2005 Việt Nam Đánh giá chất lượng điều hành kinh tế để thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân”, Báo cáo nghiên cứu sách – VNCI, (4) 22 VNCI (2006), “Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2006 Đánh giá chất lượng điều hành kinh tế để thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân”, Báo cáo nghiên cứu sách – VNCI, (11) 23 VNCI (2007), “Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2007 Việt Nam Đánh giá chất lượng điều hành kinh tế để thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân”, Báo cáo nghiên cứu sách – VNCI, (12) 24 VNCI (2008), “Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2008 Đánh giá chất lượng điều hành kinh tế để thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân”, Báo cáo nghiên cứu sách – VNCI 25 Nguyễn Như Ý (1998), “Đại từ điển Tiếng Việt”, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 26 World Bank (2006), “Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu năm 2006 2007” Tiếng Anh 27 John Maurice Clark (1940), “Toward a Concept of Workable Competitition”, American Economic Review (2), Vol 30, pp 241-256 28 Joseph Alois Schumpeter (1975), "Creative Destruction", Capitalism, Socialism and Democracy, pp 82-85, New York 29 Machlup, Fritz (1962), “The Economics of Sellers’ Competition”, Baltimore, Maryland, John Hopkins Press 30 Philip Kotler (2001), “Marketing Management”, Prentice-Hall, Inc 101 PHỤ LỤC I CÁC CHỈ TIÊU THÀNH PHẦN CỦA PCI NĂM 2009 Chi phí gia nhập thị trƣờng STT Chỉ tiêu thành phần Thời gian đăng ký kinh doanh – số ngày (giá trị trung vị) Thời gian đăng ký kinh doanh bổ sung – số ngày (giá trị Ghi trung vị) Số lượng giấy đăng ký, giấy phép kinh doanh cần thiết để thức hoạt động (giá trị trung vị) Thời gian chờ đợi để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (giá trị trung vị) % Doanh nghiệp phải tháng để khởi kinh doanh % Doanh nghiệp gặp khó khăn để có đủ loại giấy Chỉ tiêu cũ phép cần thiết loại bỏ năm 2009 Chỉ số tiếp cận đất đai ổn định sử đụng đất STT Chỉ tiêu thành phần % Doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất % Diện tích đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Doanh nghiệp đánh giá rủi bị thu hồi đất (1: cao Ghi đến 5: thấp) Nếu bị thu hồi đất, doanh nghiệp bồi thường thỏa đáng (% luôn thường xuyên) Sự thay đổi khung giá đất tỉnh phù hợp với thay Chỉ tiêu đổi giá thị trường (% đồng ý) thêm vào năm Doanh nghiệp không gặp cản trở mặt 2009 kinh doanh Doanh nghiệp đánh giá rủi ro thay đổi điều kiện Chỉ tiêu cũ cho thuê (1: cao đến 5: thấp) % Doanh nghiệp cho thiếu mặt kinh doanh 2009 hạn chế khả mở rộng kinh doanh họ loại bỏ năm % Doanh nghiệp đánh giá Chính sách chuyển đổi đất nơng nghiệp tỉnh Tốt Rất tốt 10 Nếu hợp đồng cho thuê thay đổi, có chế giải tranh chấp công (% Luôn thường xun) Tính minh bạch khă tiếp cận thơng tin: Chỉ tiêu thành phần STT Tính minh bạch tài liệu kế hoạch Tính minh bạch tài liệu pháp lý Quyết định, Ghi Nghị định Cần có “mối quan hệ” để có tài liệu kế hoạch tỉnh (% Rất quan trọng quan trọng) Thương lượng với cán Thuế phần thiết yếu hoạt động kinh doanh (% Hoàn toàn đồng ý Đồng ý) Khả tiên liệu việc thực thi pháp luật tỉnh (% Luôn thường xuyên) Độ mở trang web tỉnh Các hiệp hội doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng Chỉ tiêu xây dựng phản biện sách, quy định tỉnh thêm vào năm (% Quan trọng Rất quan trọng) 2009 Tỉnh có trao đổi ý kiến với doanh nghiệp thay Chỉ tiêu cũ đổi quy định pháp luật (% Luôn loại bỏ năm Thường xuyên) 2009 Chất lượng dịch vụ tư vấn quan tỉnh cung cấp thông tin pháp luật (% Tốt Rất tốt) 10 Gia định bạn bè có vai trị quan trọng thương lượng với cán Nhà nước (% Rất quan trọng quan trọng) Chi phí thời gian để thực quy định Nhà nƣớc STT Chỉ tiêu thành phần % Doanh nghiệp sử dụng 10% quỹ thời gian để thực quy định Nhà nước Số lần tra trung vị (tất quan) Ghi Số trung vị làm việc với tra Thuế Các cán nhà nước giải công việc hiệu Chỉ tiêu (% Đồng ý) thêm vào năm Số lần doanh nghiệp phải lại để lấy dấu 2009 chữ ký cần thiết (% Đồng ý) Thủ tục giấy tờ giảm (% Đồng ý) Các loại phí, lệ phí nhiều thủ tục giảm (% Đồng ý) Số lần tra giảm vòng hai năm trở lại (%) Chỉ tiêu cũ Số ngày làm việc với quyền địa phương giảm loại bỏ năm năm qua (%) 2009 Chi phí khơng thức STT Chỉ tiêu thành phần % Doanh nghiệp cho doanh nghiệp ngành Ghi trả chi phí khơng thức % Doanh nghiệp chi 10% doanh thu cho loại chi phí khơng thức Cán tỉnh sử dụng quy định riêng địa phương với mục đích trục lợi (% Đồng ý Hồn tồn đồng ý) Cơng việc giải sau chi trả chi phí khơng thức (% Luôn Thường xuyên) Doanh nghiệp trả hoa hồng để có hợp đồng từ Chỉ tiêu quan nhà nước (% Đúng ) thêm vào năm 2009 % Doanh nghiệp cho chi phí khơng thức làChỉ cản tiêu cũ trở hoạt động kinh doanh loại bỏ năm 2009 Tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh: STT Chỉ tiêu thành phần Tính linh hoạt khuôn khổ pháp luật nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân (% Đồng ý Hoàn toàn đồng ý) Ghi Tính sáng tạo sáng suốt việc giải trở ngại cộng đồng doanh nghiệp (% Đồng ý Hoàn toàn đồng ý) Cảm nhận doanh nghiệp thái độ quyền tỉnh khu vực tư nhân (% Tích cực Rất tích cực) Tỉnh có sáng kiến tốt nhiều cản trở Trung Chỉ tiêu cũ ương (% Đồng ý Hoàn toàn đồng ý); loại bỏ năm Khơng có sáng kiến cấp tỉnh, tất đến từ cấp 2009 Trung ương (% Đồng ý Hoàn toàn đồng ý) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp: STT Chỉ tiêu thành phần Số hội chợ thương mại tỉnh tổ chức năm trước Ghi đăng ký tổ chức cho năm Số lượng sở cung cấp dịch vụ tư nhân tỉnh Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tìm kiếm thơng tin Chỉ tiêu kinh doanh (%) Doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân 2009 cho dịch vụ tìm kiếm thơng tin kinh doanh (%) Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tìm kiếm thơng tin kinh doanh (%) Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tư vấn thông tin pháp luật (%) Doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tư vấn thông tin pháp luật (%) Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tư vấn thông tin pháp luật (%) Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh (%) 10 thêm vào năm Doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh (%) 11 Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh (%) 12 Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ xúc tiến thương mại (%) 13 Doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ xúc tiến thương mại (%) 14 Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ xúc tiến thương mại (%) 15 Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ liên quan đến công nghệ (%) 16 Doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ liên quan đến công nghệ (%) 17 Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ liên quan đến công nghệ (%) 18 Các dịch vụ quan nhà nước địa phương cung Chỉ tiêu cũ cấp: tìm kiếm thơng tin kinh doanh (% Rất tốt Tốt) loại bỏ năm 19 Các dịch vụ quan nhà nước địa phương cung 2009 cấp: hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh (% Rất tốt Tốt); 20 Các dịch vụ quan nhà nước địa phương cung cấp: xúc tiến thương mại triển lãm thương mại 21 Các dịch vụ quan nhà nước địa phương cung cấp: xây dựng khu công nghiệp cụm doanh nghiệp cho doanh nghiệp vừa nhỏ (% Rất tốt Tốt) 22 Các dịch vụ quan nhà nước địa phương cung cấp: công nghệ dịch vụ liên quan đến công nghệ (% Rất tốt Tốt) Đào tạo lao động STT Chỉ tiêu thành phần Dịch vụ quan Nhà nước địa phương cung Ghi cấp: Giáo dục phổ thông (% Rất tốt Tốt) Dịch vụ quan Nhà nước địa phương cung cấp: Giáo dục hướng nghiệp dạy nghề (% Rất tốt Tốt) Số lượng trung tâm giới thiệu việc làm 100.000 dân Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tuyển dụng giới Chỉ tiêu thiệu việc làm (%) thêm vào năm Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tuyển dụng giới 2009 thiệu việc làm nhà cung cấp dịch vụ tư nhân (%) Doanh nghiệp sử dụng lại dịch vụ giới thiệu việc làm nhà cung cấp dịch vụ (%) Tỷ lệ tổng chi phí kinh doanh dành cho đào tạo lao động Tổng số sở đào tạo (Đại học, Trung cấp, Trung tâm dạy nghề) 100.000 dân Số lượng trung tâm dạy nghề cấp huyện huyện tỉnh 10 Tỷ lệ số sở dạy nghề tư nhân tỉnh (%) 11 Số người tốt nghiệp trường dạy nghề/ Số lao động không đào tạo nghề 12 Số người tốt nghiệp THCS (% lực lượng lao động) 13 Số lượng sở đào tạo nghề địa phương quản lý Chỉ tiêu cũ loại bỏ năm 100.000 dân 2009 14 Dịch vụ quan nhà nước địa phương cung cấp: Giới thiệu việc làm (% Rất tốt Tốt) Thiết chế pháp lý: STT Chỉ tiêu thành phần Hệ thống tư pháp cho phép doanh nghiệp tố cáo hành vi tham nhũng công chức (% Luôn Thường xuyên) Doanh nghiệp tin tưởng hệ thống pháp lý bảo vệ hợp đồng quyền tài sản (% Hoàn toàn đồng ý Đồng ý) Ghi Số lượng vụ tranh chấp doanh nghiệp quốc doanh Tòa án kinh tế cấp tỉnh xét xử 100 doanh nghiệp Tỷ lệ nguyên đơn doanh nghiệp quốc doanh Chỉ tiêu tổng số nguyên đơn Tòa án kinh tế tỉnh thêm vào năm Doanh nghiệp sử dụng tòa án thiết chế pháp lý 2009 khác để giải tranh chấp (%) Thời gian từ nộp đơn tòa án ban hành án có hiệu lực (số tháng trung vị) Tỷ lệ Tổng chi phí (chính thức khơng thức) để giải tranh chấp so với tổng giá trị tranh chấp (% trung vị) Sử dụng thiết chế pháp lý công cụ chủ yếu giải tranh Chỉ tiêu cũ chấp loại bỏ năm 2009 II BẢNG XẾP HẠNG PCI CÁC NĂM STT Tên tỉnh Năm Năm Năm Năm Trung 2006 2007 2008 2009 bình An Giang 60.45 66.47 61.12 62.47 62.63 Bà Rịa - Vũng Tàu 56.90 65.63 60.51 65.96 62.25 Bạc Liêu 42.89 42.49 40.92 52.04 44.59 Bắc Giang 56.99 55.48 47.44 57.50 54.35 Bắc Kạn 48.73 46.47 39.78 47.50 45.62 Bắc Ninh 54.74 58.96 59.57 65.70 59.74 Bến Tre 53.11 62.88 62.42 64.09 60.63 Bình Dương 76.23 77.20 71.76 74.04 74.81 Bình Định 66.49 69.46 60.67 65.97 65.65 10 Bình Phước 46.29 50.38 53.71 56.15 51.63 11 Bình Thuận 52.66 57.66 58.75 64.96 58.51 12 Cà Mau 43.99 56.19 58.64 61.96 55.20 13 Cao Bằng 46.63 40.18 41.02 45.43 43.32 14 Cần Thơ 58.30 61.76 56.32 62.17 59.64 15 Đà Nẵng 75.39 72.96 72.18 75.96 74.12 16 Đắk Lắk 51.65 51.05 53.33 57.37 53.35 17 Đắk Nông 38.95 37.96 41.01 46.96 41.22 18 Điện Biên 42.28 41.70 36.39 59.32 44.92 19 Đồng Nai 64.64 62.33 59.42 63.16 62.39 20 Đồng Tháp 58.13 64.89 64.64 68.54 64.05 21 Gia Lai 53.06 56.16 51.82 56.01 54.26 22 Hà Giang 48.49 54.59 48.18 58.16 52.36 23 Hà Nam 47.27 51.29 55.13 56.89 52.65 24 Hà Nội 50.34 56.73 53.94 58.18 54.80 25 Hà Tĩnh 42.36 45.56 47.44 55.26 47.66 26 Hải Dương 52.70 53.23 54.07 58.96 54.74 27 Hải Phòng 49.98 53.19 47.68 57.57 52.11 28 Hậu Giang 52.61 59.41 55.34 64.38 57.94 29 Hịa Bình 50.17 50.18 48.35 47.82 49.13 30 Hưng Yên 56.91 57.47 57.53 61.31 58.31 31 Khánh Hòa 55.33 52.42 52.12 58.66 54.63 32 Kiên Giang 51.27 52.82 52.23 63.04 54.84 33 Kon Tum 41.38 44.54 41.94 54.28 45.54 34 Lai Châu 36.76 38.19 43.95 55.55 43.61 35 Lạng Sơn 49.64 43.23 45.63 52.52 47.76 36 Lào Cai 64.11 66.95 61.22 70.47 65.69 37 Lâm Đồng 52.25 49.85 48.10 52.93 50.78 38 Long An 50.40 58.82 63.99 64.44 59.41 39 Nam Định 48.89 51.76 49.52 52.60 50.69 40 Nghệ An 54.43 49.76 48.46 52.56 51.30 41 Ninh Bình 56.82 57.67 56.14 58.31 57.24 42 Ninh Thuận 45.82 47.33 47.82 54.91 48.97 43 Phú Thọ 54.42 55.64 52.49 53.40 53.99 44 Phú Yên 54.93 57.87 51.24 54.77 54.70 45 Quảng Bình 47.90 49.51 44.17 55.68 49.32 46 Quảng Nam 56.42 62.92 59.97 61.08 60.10 47 Quảng Ngãi 44.20 51.39 50.05 52.34 49.50 48 Quảng Ninh 53.25 58.34 54.30 60.81 56.68 49 Quảng Trị 52.08 51.10 50.72 55.32 52.31 50 Sóc Trăng 55.34 64.68 54.24 56.63 57.72 51 Sơn La 45.22 50.35 46.60 53.40 48.89 52 Tây Ninh 48.35 53.92 45.09 59.03 51.60 53 Thái Bình 50.54 55.99 54.27 54.58 53.85 54 Thái Nguyên 52.71 52.02 46.03 58.58 52.34 55 Thanh Hóa 45.30 52.82 46.22 57.32 50.42 56 Thừa Thiên - Huế 50.53 62.44 60.71 64.23 59.48 57 Tiền Giang 52.18 64.63 57.27 65.81 59.97 63.39 64.83 60.15 63.22 62.90 58 Thành phố Hồ Chí Minh 59 Trà Vinh 56.83 56.30 55.17 63.22 57.88 60 Tuyên Quang 47.21 52.13 52.09 57.92 52.34 61 Vĩnh Long 64.67 70.14 64.97 67.24 66.76 62 Vĩnh Phúc 61.27 66.06 69.37 66.65 65.84 63 Yên Bái 56.85 59.73 57.79 61.71 59.02 Nguồn: VCCI ... cao lực cạnh tranh Hà Nội giai đoạn 2010- 2015 tầm nhìn 2020 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 1.1 Một số vấn đề lực cạnh tranh cấp tỉnh: 1.1.1 Năng lực cạnh tranh: ... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUỆ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀ NỘI NHỮNG NĂM 2005 - 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020 Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC... số vấn đề lực cạnh tranh cấp tỉnh: 1.1.1 Năng lực cạnh tranh: 1.1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.1.2 Các cấp độ số đo lường lực cạnh tranh 12 1.1.2 Năng lực cạnh tranh cấp

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh:

  • 1.1.1. Năng lực cạnh tranh:

  • 1.1.2. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và chỉ số PCI:

  • 1.2. Kinh nghiệm của một số địa phương ở Việt Nam về nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.

  • 1.2.1. Những bài học thành công:

  • 1.2.2. Những bài học chưa thành công

  • 1.2.3. Kinh nghiệm đối với Hà Nội

  • 2.1. Khái quát bối cảnh và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Hà Nội

  • 2.1.1. Môi trường tự nhiên

  • 2.1.2. Kinh tế - chính trị:

  • 2.1.3. Văn hoá – xã hội

  • 2.2. Năng lực cạnh tranh của Hà Nội nhìn từ chỉ số PCI

  • 2.2.1. Gia nhập thị trường

  • 2.2.2. Tiếp cận đất đai

  • 2.2.3. Minh bạch

  • 2.2.4. Chi phí thời gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan