Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 6: Các loại đòn bẩy và cơ cấu vốn của doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền) trình bày xác định được các loại đòn bẩy của doanh nghiệp, đánh giá được mức độ tác động của các loại đòn bẩy đó đến lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp; khái niệm, các chỉ tiêu biểu thị cơ cấu vốn của doanh nghiệp và một số lí thuyết cơ bản về cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
BÀI 6: CÁC LOẠI ĐÒN BẨY VÀ CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TS Nguyễn Thanh Huyền Giảng viên Trường Đại học Thương mại v2.0017111202 Tình khởi động Bối cảnh: Tại họp ban lãnh đạo cơng ty với chun gia tài chính, đứng trước thách thức phải đối mặt cạnh tranh với doanh nghiệp ngành, để tạo khác biệt, nhà quản trị tài cân nhắc số vấn đề sau: Có nên thực chiến lược đầu tư cụ thể (đầu tư vào cơng nghệ…) để tác động đến chi phí cố định, tạo địn cân định phí để làm tăng lợi nhuận hoạt động (EBIT) doanh nghiệp? Để gia tăng tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE), doanh nghiệp có nên sử dụng địn bẩy tài chính, gia tăng nợ hay khơng? Vì gia tăng nợ, khuếch đại ROE làm tăng thêm rủi ro tài cho doanh nghiệp, rủi ro tài chính? v2.0017111202 Mục tiêu học 01 Xác định loại đòn bẩy doanh nghiệp, đánh giá mức độ tác động loại địn bẩy đến lợi nhuận rủi ro doanh nghiệp 02 Trình bày khái niệm, tiêu biểu thị cấu vốn doanh nghiệp số lí thuyết cấu vốn doanh nghiệp v2.0017111202 Cấu trúc nội dung 5.1 5.2 Các loại đòn bẩy doanh nghiệp Cơ cấu vốn doanh nghiệp v2.0017111202 6.1 Các loại đòn bẩy doanh nghiệp 6.1.1 6.1.2 Địn bẩy hoạt động Địn bẩy tài 6.1.3 Đòn bẩy tổng hợp v2.0017111202 6.1.1 Đòn bẩy hoạt động a Ảnh hưởng đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận Các khái niệm: • Chi phí cố định (định phí): Là khoản chi phí có quy mô gần không thay đổi doanh thu hay sản lượng thay đổi (Chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo hiểm, phần chi phí quản lí…) • Chi phí biến đổi (biến phí): Là khoản chi phí có quy mơ biến đổi theo thay đổi doanh thu hay sản lượng (Chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí điện nước cho sản xuất, phần chi phí quản lí hành chính…) Chi phí cố định lớn → tốc độ tăng lợi nhuận hoạt động (EBIT) cao → sử dụng địn bẩy hoạt động hợp lí có tác dụng làm khuếch đại gia tăng EBIT Tuy nhiên khuếch đại theo quy luật giảm dần v2.0017111202 6.1.1 Đòn bẩy hoạt động (tiếp theo) Bảng 6.1 Tác động đòn bẩy hoạt động đến EBIT doanh nghiệp CÔNG TY A CÔNG TY B CÔNG TY C Phần A: Trước thay đổi doanh thu Doanh thu 120.000 130.000 210.500 Chi phí hoạt động - Chi phí cố định - Chi phí biến đổi 110.000 80.000 30.000 110.000 30.000 80.000 190.000 150.000 40.000 10.000 20.000 20.500 0,727 0,273 0,789 EBIT Tỉ số đòn bẩy hoạt động Phần B: Sau doanh thu tăng thêm 30% năm Doanh thu 156.000 169.000 273.650 Chi phí hoạt động - Chi phí cố định - Chi phí biến đổi 119.000 80.000 39.000 134.000 30.000 104.000 202.000 150.000 52.000 37.000 35.000 71.650 270% 75% 249,5% EBIT % thay đổi EBIT v2.0017111202 6.1.1 Đòn bẩy hoạt động (tiếp theo) b Phân tích điểm hịa vốn Khái niệm: Điểm hịa vốn điểm mà doanh thu bán hàng với chi phí bỏ Tại điểm hịa vốn, doanh nghiệp khơng có lãi không bị lỗ Cách xác định: Nếu gọi: P: Giá bán đơn vị sản phẩm; Q: Số lượng sản phẩm (sản lượng) sản xuất tiêu thụ; V: Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm; F: Chi phí cố định; QBE: Sản lượng hịa vốn kinh tế; Điểm hòa vốn xuất tổng doanh thu tổng chi phí EBIT = Khi đó, ta có: P.QBE = V.QBE + F → QBE = F/(P – V) v2.0017111202 6.1.1 Đòn bẩy hoạt động (tiếp theo) Ví dụ 6.1: Một cơng ty sản xuất xe máy có phương án sản xuất năm N sau: đơn giá bán 50 triệu đồng/sản phẩm Định phí hàng năm 150.000 triệu đồng, biến phí 25 triệu đồng/sản phẩm Tính sản lượng hịa vốn dự án? Áp dụng cơng thức: QBE = F/(P-V) Ta có: QBE = 150.000/ (50-25) = 6.000 sản phẩm v2.0017111202 6.1.1 Đòn bẩy hoạt động (tiếp theo) c Mức độ tác động đòn bẩy hoạt động (DOL) Mức độ tác động đòn bẩy hoạt động (DOL) Hay DOL Tỉ lệ thay đổi lợi nhuận = Tỉ lệ thay đổi sản lượng EBIT / EBIT Q / Q Mức độ tác động đòn bẩy hoạt động mức sản lượng Q: DOL Q Q P V Q P V / P V Q Q P V F Q P V F / P V Q QBE 10 v2.0017111202 6.1.3 Địn bẩy tổng hợp Ví dụ 6.6: Tiếp tục ví dụ 6.5, tính mức độ tác động đòn bẩy tổng hợp mức sản lượng 50.000 sản phẩm nêu ý nghĩa? • Từ số liệu ví dụ 6.5, ta có: QBE = 1.890/(0,1-0,055) = 42.000 sản phẩm DOL50.000 = 50.000/(50.000 – 42.000) = 6,25 50.000 0,1 0,055 1.890 1,067 DFL50.000 = 50.000 0,1 0,055 1.890 22,5 DTL50.000 = 6,25 ì 1,067 = 6,67 ã Ý nghĩa: Tại mức sản lượng tiêu thụ Q = 50.000 sản phẩm, sản lượng tiêu thụ công ty tăng thêm 1% EPS cơng ty tăng thêm 6,67% ngược lại 33 v2.0017111202 6.2 Cơ cấu vốn doanh nghiệp 6.2.1 6.2.2 Khái niệm tiêu biểu thị cấu vốn Một số lí thuyết cấu vốn 6.2.3 Cơ cấu vốn tối ưu 34 v2.0017111202 6.2.1 Khái niệm tiêu biểu thị cấu nguồn vốn • Khái niệm: Cơ cấu nguồn vốn hiểu tỉ trọng nguồn vốn tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động, sử dụng vào hoạt động doanh nghiệp • Tầm quan trọng việc lựa chọn định cấu nguồn vốn Cơ cấu vốn tối ưu có tỉ lệ vốn vay, vốn cổ phần ưu đãi vốn cổ phần thường đạt mức tối ưu để giá trị doanh nghiệp lớn Cơ cấu vốn tối ưu đưa tỉ trọng hợp lí lợi nhuận thu với rủi ro xảy Xác định mức vốn vay cho tiết kiệm thuế TNDN không làm ảnh hưởng đến hệ số nợ doanh nghiệp Tối đa hóa giá trị cổ phiếu 35 v2.0017111202 6.2.1 Khái niệm tiêu biểu thị cấu nguồn vốn (tiếp theo) Các tiêu biểu thị cấu vốn: Hệ số nợ • Tổng nguồn vốn Hệ số nợ đo lường mức sử dụng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn doanh nghiệp Các chủ nợ thường thích doanh nghiệp có hệ số nợ thấp, ngược lại, cổ đơng thích hệ số nợ cao Tuy nhiên, muốn xác định hệ số nợ doanh nghiệp cao hay thấp tốt phải so sánh với hệ số nợ bình qn tồn ngành Hệ số vốn chủ sở hữu • Nợ phải trả = = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Hệ số vốn chủ sở hữu đánh giá mức vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn doanh nghiệp Hệ số cao độ an tồn đầu tư lớn Hệ số nợ = vốn chủ Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu • Hệ số đo lường mức sử dụng nợ phải trả so với nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 36 v2.0017111202 6.2.2 Một số lí thuyết cấu vốn Thuyết lợi nhuận hoạt động ròng (noi approach) Một số lí thuyết cấu vốn Thuyết cân đối Thuyết tín hiệu 37 v2.0017111202 6.2.2 Một số lí thuyết cấu vốn (tiếp theo) a Thuyết lợi nhuận hoạt động rịng Lí thuyết lợi nhuận hoạt động rịng cho chi phí sử dụng vốn trung bình giá trị công ty không đổi tỉ số địn bẩy tài thay đổi Ví dụ 6.7: Giả sử doanh nghiệp có khoản nợ 500 triệu đồng với lãi suất 12%, lợi nhuận hoạt động ròng (EBIT) 750 triệu đồng, tỉ suất sinh lời nói chung 15% Đơn vị tính: Triệu đồng Lợi nhuận hoạt động ròng 750 ko Tỉ suất sinh lời chung 15% V Tổng giá trị doanh nghiệp (= EBIT/ko) 5.000 B Giá trị thị trường nợ S Giá trị thị trường vốn (V-B) EBIT 500 4.500 Lãi trả nợ huy động I = 500 × 12% = 60 triệu đồng Lợi nhuận dành cho cổ đông E = EBIT – I = 750 – 60 = 690 triệu đồng Tỉ suất lợi nhuận dành cho cổ đông ke = E/S = 690/4.500 = 15,33% v2.0017111202 38 6.2.2 Một số lí thuyết cấu vốn (tiếp theo) Giả sử doanh nghiệp tăng nợ từ 500 triệu đồng lên đến 1.000 triệu đồng sử dụng số nợ tăng thêm để mua lại cổ phiếu thường Khi đó, giá trị cơng ty sau: Đơn vị tính: Triệu đồng Lợi nhuận hoạt động ròng 750 ko Tỉ suất sinh lời chung 15% V Tổng giá trị doanh nghiệp (= EBIT/ko) 5.000 B Giá trị thị trường nợ 1.000 S Giá trị thị trường vốn (V-B) 4.000 EBIT • Lãi trả nợ huy động I = 1.000 × 12% = 120 triệu đồng • Lợi nhuận dành cho cổ đông E = EBIT – I = 750 – 120 = 630 triệu đồng • Tỉ suất lợi nhuận dành cho cổ đông ke = E/S = 630/4.000 = 15,75% 39 v2.0017111202 6.2.2 Một số lí thuyết cấu vốn (tiếp theo) b Thuyết cân đối (Thuyết MM) MM đặt số giả thuyết sau: • Thị trường vốn hoàn hảo tất nhà đầu tư, thông tin thị trường đầy đủ miễn phí Khơng có chi phí giao dịch Chứng khốn phân chia vơ hạn khơng có nhà đầu tư có đủ khả gây ảnh hưởng đến giá chứng khốn thị trường • • • • Khơng có chi phí phát hành cổ phiếu Không áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập cá nhân Chính sách đầu tư định sẵn, thay đổi Môt chắn tuyệt đối phương án đầu tư lợi nhuận thu tương lai cho nhà đầu tư • Phân phối thu nhập lợi tức cổ phần cho cổ đông lợi nhuận giữ lại dùng tái đầu tư khơng ảnh hưởng đến chi phí vốn cổ phần thường doanh nghiệp 40 v2.0017111202 6.2.2 Một số lí thuyết cấu vốn (tiếp theo) • Những giả định MM không thực tế Trong giới thị trường vốn hồn hảo, khơng có thuế, lợi tức cổ phần bất hợp lí điều kiện bất định Đây nguyên nhân bất hợp lí cấu vốn doanh nghiệp • Một số nhà nghiên cứu cho rằng, giá cổ phiếu chi phí vốn bị ảnh hưởng cấu vốn, chưa nhà nghiên cứu có nhận xét cấu vốn tối ưu doanh nghiệp định dạng cách xác Tóm tắt thuyết sau: • Tiền lãi phải trả khoản nợ chi phí giảm thuế, nhỏ chi phí cổ phần ưu đãi chi phí cổ phần thường → Khi khoản nợ doanh nghiệp lớn giá trị doanh nghiệp lớn, giá cổ phiếu lớn • Giả định MM khơng có thực Thứ nhất, tiền lãi phải trả tăng hệ số nợ tăng, EBIT giảm mức hệ số nợ định phí lớn, tỉ suất thuế trung bình giảm mức nợ tăng cao Mặt khác, hệ số nợ tăng rủi ro vỡ nợ tăng theo 41 v2.0017111202 6.2.2 Một số lí thuyết cấu vốn (tiếp theo) c Thuyết tín hiệu • Theo giả thuyết MM, nhà đầu tư có tin tức tương lai doanh nghiệp nhà quản trị - vấn đề gọi thơng tin đối xứng • Thơng tin đối xứng tình nhà đầu tư nhà quản trị có tin tức giống tương lai doanh nghiệp • Tuy nhiên, biết thực tế nhà quản trị có thơng tin doanh nghiệp tốt nhà đầu tư bên → ảnh hưởng lớn đến cấu vốn tối ưu doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có tương lai tốt không chọn phương án tài trợ phát hành cổ phiếu cổ đông không muốn chia sẻ quyền lợi Ngược lại, doanh nghiệp có tương lai khơng tốt thích hình thức tài trợ phát hành cổ phiếu để chia sẻ nghĩa vụ → Theo cách nhìn nhà quản trị doanh nghiệp doanh nghiệp thông báo mời chào mua cổ phiếu phát hành dấu hiệu cho thấy tương lai doanh nghiệp không sáng sủa → giá cổ phiếu giảm 42 v2.0017111202 6.2.3 Cơ cấu vốn tối ưu • Về ngun lí, cấu vốn có ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn bình qn an tồn tài doanh nghiệp Do đó, nhà kinh tế hình thành nên lí thuyết cấu vốn tối ưu, đề cập đến hai vấn đề quan trọng: Cơ cấu vốn ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn cơng ty Tồn cấu vốn tối ưu • Hệ số nợ điểm mấu chốt cấu vốn doanh nghiệp Khi doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ làm gia tăng rủi ro doanh nghiệp việc tìm kiếm lợi nhuận, với hệ số nợ cao nói chung đưa đến tỉ suất sinh lời kỳ vọng cao Rủi ro gia tăng có khuynh hướng làm giảm giá cổ phiếu, đó, tỉ suất sinh lời cao có khuynh hướng làm gia tăng giá cổ phiếu → Như nói, cấu nguồn vốn hoạch định dựa nguyên lí đánh đổi rủi ro lợi nhuận 43 v2.0017111202 6.2.3 Cơ cấu vốn tối ưu (tiếp theo) • Khái niệm: Cơ cấu vốn tối ưu cấu vốn làm cân rủi ro lợi nhuận, qua tối đa hóa giá trị doanh nghiệp hay giá cổ phiếu doanh nghiệp Cơ cấu vốn tối ưu nguồn vốn làm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân doanh nghiệp Các yếu tố cần xem xét hoạch định cấu vốn mục tiêu • Sự ổn định doanh thu: Doanh nghiệp có doanh thu tương đối ổn định → Sử dụng nợ vay nhiều • Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh: doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất dài, vòng quay vốn chậm → cấu nguồn vốn nghiêng vốn chủ (khai thác khống sản); doanh nghiệp thuộc ngành có nhu cầu sản phẩm biến động, vịng quay vốn nhanh → Sử dụng nhiều nợ vay • Địn bẩy hoạt động: Nhìn chung doanh nghiệp có địn bẩy hoạt động thấp thường sử dụng nhiều nợ vịng quay vốn doanh nghiệp nhanh • Tốc độ tăng trưởng: Các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhìn chung có nhu cầu vốn lớn → Doanh nghiệp có xu hướng sử dụng nhiều nợ 44 v2.0017111202 6.2.3 Cơ cấu vốn tối ưu (tiếp theo) • Khả sinh lời: Những doanh nghiệp có khả sinh lời lớn → có khả huy động nhiều vốn vay Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp có khả sinh lời cao đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn lợi nhuận để lại • Thuế thu nhập: Chi phí lãi vay tính khấu trừ vào thu nhập chịu thuế, cổ tức khơng → Nhiều doanh nghiệp thích sử dụng nợ sử dụng cổ phiếu thường • Quyền kiểm soát doanh nghiệp: Các doanh nghiệp coi trọng quyền kiểm soát doanh nghiệp thận trọng việc phát hành thêm cổ phiếu công chúng để huy động vốn → Thích sử dụng nợ nhiều • Thái độ nhà quản lí: Các nhà quản lí có thái độ khác rủi ro Các nhà quản lí bảo thủ nghiêng sử dụng cổ phiếu để tài trợ, nhà quản lí với khuynh hướng chấp nhận rủi ro sử dụng nợ nhiều 45 v2.0017111202 6.2.3 Cơ cấu vốn tối ưu (tiếp theo) • Thái độ chủ nợ: Các chủ nợ dễ chấp nhận doanh nghiệp có uy tín, có xếp hạng tín dụng mức cao • Lãi suất thị trường: Nếu lãi suất thị trường tương lai có xu hướng tăng doanh nghiệp có xu hướng sử dụng trái phiếu nhiều thời điểm • Tính linh hoạt mặt tài chính: Phần lớn nhà quản lí tài đạt mục tiêu ln trạng thái sẵn sàng huy động vốn cần thiết để hỗ trợ cho hoạt động chí điều kiện xấu → Họ muốn trì khả vay nợ mức độ định 46 v2.0017111202 TỔNG KẾT BÀI HỌC • Địn bẩy tổng hợp liên quan đến việc sử dụng chi phí cố định nhằm nỗ lực gia tăng EPS cho chủ sở hữu doanh nghiệp sản lượng tiêu thụ doanh thu tăng Tác động đòn bẩy tổng hợp đo lường tiêu độ bẩy tổng hợp (DTL) Tác động tổng hợp từ tác động địn bẩy hoạt động địn bẩy tài • Đòn bẩy hoạt động liên quan đến việc sử dụng chi phí cố định nhằm nỗ lực gia tăng EBIT Tác động đòn bẩy hoạt động đo lường tiêu độ bẩy hoạt động (DOL) • Địn bẩy tài liên quan đến việc sử dụng nợ nhằm nỗ lực gia tăng EPS Tác động địn bẩy tài đo lường tiêu độ bẩy tài (DFL) Cần lưu ý rằng, địn bẩy tài dao lưỡi Nếu hoạt động doanh nghiệp tốt, đòn bẩy khuếch đại tốt lên nhiều lần, ngược lại, hoạt động doanh nghiệp xấu, địn bẩy khuếch đại xấu lần nhiều lần • Cơ cấu vốn có tác động đến chi phí sử dụng vốn, đến giá cổ phiếu thị trường đến giá trị doanh nghiệp vấn đề phức tạp gây nhiều tranh cãi 47 v2.0017111202 ... cấu vốn doanh nghiệp số lí thuyết cấu vốn doanh nghiệp v2.0017111202 Cấu trúc nội dung 5.1 5.2 Các loại đòn bẩy doanh nghiệp Cơ cấu vốn doanh nghiệp v2.0017111202 6.1 Các loại đòn bẩy doanh nghiệp. .. cấu nguồn vốn • Khái niệm: Cơ cấu nguồn vốn hiểu tỉ trọng nguồn vốn tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động, sử dụng vào hoạt động doanh nghiệp • Tầm quan trọng việc lựa chọn định cấu nguồn vốn. .. hóa giá trị doanh nghiệp hay giá cổ phiếu doanh nghiệp Cơ cấu vốn tối ưu nguồn vốn làm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình qn doanh nghiệp Các yếu tố cần xem xét hoạch định cấu vốn mục tiêu