Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)

44 52 0
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền) trình bày khái niệm về doanh nghiệp, mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp; quyết định tài chính của doanh nghiệp về đầu tư, huy động vốn và nội dung hoạt động của tài chính doanh nghiệp; các nhân tố ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp.

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TS Nguyễn Thanh Huyền Giảng viên Trường Đại học Thương mại v2.0017111202 Tình khởi động Ơng A tích lũy số tiền 200 triệu đồng, ông có ý định đầu tư số tiền vào lĩnh vực tài doanh nghiệp Nhưng ơng lại khơng am hiểu lĩnh vực Vì vậy, ơng muốn tìm chun gia lĩnh vực để giải thích cho số thắc mắc chung lĩnh vực tài doanh nghiệp: Tài doanh nghiệp gì? Mục tiêu hoạt động tài doanh nghiệp? Các định tài doanh nghiệp chủ yếu định nào? Các hoạt động tài doanh nghiệp bao gồm hoạt động cụ thể gì? Có nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài doanh nghiệp? v2.0017111202 Mục tiêu học Trình bày khái niệm doanh nghiệp, mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Chỉ định tài doanh nghiệp đầu tư, huy động vốn nội dung hoạt động tài doanh nghiệp Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tài doanh nghiệp v2.0017111202 Cấu trúc nội dung 1.1 1.2 1.3 1.4 Doanh nghiệp mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Tài doanh nghiệp định tài doanh nghiệp Hoạt động tài doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến tài doanh nghiệp v2.0017111202 1.1 Doanh nghiệp mục tiêu hoạt động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp v2.0017111202 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích kinh doanh (Theo Luật doanh nghiệp 2014) v2.0017111202 1.1.2 Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp a Tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu • Tối đa hóa tiêu EAT – Earning After Tax (Lợi nhuận sau thuế)  Hạn chế: Chưa gia tăng giá trị cho cổ đơng  Ví dụ: Công ty cổ phần phát hành thêm cổ phiếu → Lợi nhuận thu cao số tuyệt đối vốn đầu tư cao hơn, số chi phí lớn nên chưa cổ tức cao • Tối đa hóa tiêu EPS - Earning Per Share (tỉ suất lợi nhuận ròng cổ phần thường) Hạn chế:  EPS khơng tính yếu tố thời giá tiền tệ độ dài lợi nhuận kỳ vọng;  Tối đa hóa EPS chưa tính đến yếu tố rủi ro (nhà đầu tư đầu tư vào chi phí có tỉ suất sinh lời thực > 0);  Tối đa hóa EPS khơng cho phép sử dụng sách cổ tức để tác động đến thị giá cổ phiếu (trong trường hợp công ty theo đuổi mục tiêu tăng trưởng, không trả cổ tức cho cổ đông, trả thấp) v2.0017111202 1.1.2 Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp (tiếp theo) • Tối đa thị giá cổ phiếu - Market price per share Đây mục tiêu bao qt đánh giá góc độ thời gian, rủi ro, sách cổ tức yếu tố khác ảnh hưởng đến giá cổ phiếu → Tối đa hóa thị giá cổ phiếu tối đa hóa giá trị cho doanh nghiệp tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu v2.0017111202 1.1.2 Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp (tiếp theo) b Giải tốt vấn đề mâu thuẫn chủ sở hữu người điều hành • Trong cơng ty cổ phần, quản lí cơng ty có tách rời quyền lực người điều hành công ty chủ sở hữu công ty → Người điều hành định mang lại lợi ích cá nhân ảnh hưởng tới lợi ích số đơng cổ đơng • Nên đặt vai trị giám đốc đại diện cổ đơng có chế khuyến khích tài người điều hành (có chế độ lương, thưởng thỏa đáng), biến người điều hành thành cổ đông công ty (tặng cổ phiếu, tặng quyền mua cổ phiếu…) v2.0017111202 1.1.2 Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp (tiếp theo) c Thực tốt trách nhiệm xã hội • Đối với người tiêu dùng: Bảo vệ người tiêu dùng, khơng thổi phồng sản phẩm, có chế độ hậu • Đối với người lao động:  Trả lương công cho người lao động;  Quan tâm đến đảm bảo an tồn lao động: Có biện pháp đảm bảo an toàn lao động, mua bảo hiểm cho người lao động  Chú trọng đào tạo nâng cao trình độ người lao động, giúp người lao động tiếp cận cơng nghệ • Đối với mơi trường: Thực quy trình xử lí rác thải bảo vệ mơi trường 10 v2.0017111202 1.4.1 Hình thức pháp lí tổ chức doanh nghiệp (tiếp theo) Cơng ty hợp danh • Phải có thành viên hợp danh; ngồi cịn có thành viên góp vốn • Thành viên hợp doanh cá nhân, có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty • Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ phạm vi số vốn góp • Ngồi vốn điều lệ, cơng ty hợp danh huy động vốn từ bên ngồi qua hình thức vay, khơng phát hành loại chứng khoán để huy động vốn • Trong cơng ty hợp danh, thành viên hợp doanh có quyền quản lí cơng ty, tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh công ty; có quyền ngang định vấn đề quản lí cơng ty; liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ cơng ty • Thành viên góp vốn có quyền chia lợi nhuận theo tỉ lệ quy định điều lệ công ty không quyền tham gia quản lí cơng ty hoạt động kinh doanh cơng ty • Các thành viên hợp doanh phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ cơng ty, cịn thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ phạm vi số vốn góp vào cơng ty 30 v2.0017111202 1.4.1 Hình thức pháp lí tổ chức doanh nghiệp (tiếp theo) Cơng ty trách nhiệm hữu hạn • Theo Luật Doanh nghiệp hành Việt Nam, có dạng cơng ty TNHH: Cơng ty TNHH có thành viên trở lên công ty TNHH thành viên • Cơng ty TNHH có thành viên trở lên:  Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn cam kết góp doanh nghiệp  Phân vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định pháp luật  Thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt 50  Thành viên cơng ty có quyền biểu tương ứng với phần vốn góp Thành viên phải góp vốn đầy đủ, hạn cam kết  Ngồi vốn góp thành viên, cơng ty có quyền lựa chọn hình thức cách thức huy động vốn theo quy định pháp luật (đi vay, phát hành trái phiếu…) không phát hành cổ phiếu  Trong trình hoạt động, theo định Hội đồng thành viên, cơng ty tăng giảm vốn điều lệ theo quy định pháp luật  Lợi nhuận sau thuế thuộc thành viên công ty, việc phân phối lợi nhuận thành viên định, số lợi nhuận thành viên hưởng tương ứng với phần vốn góp vào cơng ty 31 v2.0017111202 1.4.1 Hình thức pháp lí tổ chức doanh nghiệp (tiếp theo) • Cơng ty TNHH thành viên: doanh nghiệp cá nhân tổ chức làm chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty • Cơng ty TNHH thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh • Đối với cơng ty TNHH thành viên, phải xác định tách bạch tài sản chủ sở hữu công ty tài sản công ty: Chủ sở hữu công ty cá nhân phải tách bạch chi tiêu cá nhân gia đình với chi tiêu cương vị Chủ tịch cơng ty Giám đốc • Công ty TNHH thành viên không quyền phát hành cổ phiếu 32 v2.0017111202 1.4.1 Hình thức pháp lí tổ chức doanh nghiệp (tiếp theo) Công ty cổ phần • Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần • Cổ đơng chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào cơng ty • Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp có quy định pháp luật • Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu không hạn chế số lượng tối đa • Ngồi hình thức huy động vốn thơng thường, cơng ty cổ phần phát hành loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) công chúng để huy động vốn đủ tiêu chuẩn theo luật định • Việc phân phối lợi nhuận sau thuế thuộc quyền định Đại hội cổ đông cơng ty 33 v2.0017111202 1.4.1 Hình thức pháp lí tổ chức doanh nghiệp (tiếp theo) • Ưu việt cơng ty cổ phần so với loại hình doanh nghiệp khác:  Cơng ty cổ phần có khả huy động vốn lớn  Khả tự giám sát cao cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp đa sở hữu  Cổ đơng chuyển nhượng khoản đầu tư dễ dàng → tạo tính khoản, linh hoạt hấp dẫn nhà đầu tư  Thu nhập cổ đông bao gồm lợi tức chia từ lợi nhuận sau thuế chênh lệch giá cổ phần → định tài trở nên quan trọng 34 v2.0017111202 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành kinh doanh • Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm kinh tế - kỹ thuật riêng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc tổ chức tài doanh nghiệp • Những doanh nghiệp hoạt động ngành thương mại, dịch vụ tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao hơn, tốc độ chu chuyển tài sản ngắn hạn nhanh so với ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nặng • Những doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn nhu cầu tài sản ngắn hạn thời kỳ năm thường khơng có biến động lớn, doanh nghiệp thường xuyên thu tiền bán hàng → dễ dàng bảo đảm cân đối thu chi tiền, đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh • Ngược lại, doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phải ứng lượng tài sản ngắn hạn lớn Những doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất có tính thời vụ nhu cầu tài sản ngắn hạn thời kỳ năm chênh lệch lớn, thu chi tiền thường khơng có ăn khớp thời gian Đây điều phải tính đến việc tổ chức tài chính, nhằm đảm bảo vốn kịp thời, đầy đủ cho hoạt động doanh nghiệp đảm bảo cân đối thu chi tiền 35 v2.0017111202 1.4.3 Môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh Môi trường bên Mơi trường bên ngồi 36 v2.0017111202 1.4.3 Mơi trường kinh doanh (tiếp theo) Cơ sở hạ tầng kinh tế Tình hình tăng trưởng phát triển kinh tế vĩ mơ Mơi trường bên ngồi Chính sách, pháp luật Nhà nước Lãi suất tín dụng lạm phát Tình hình thị trường tài trung gian tài Mức độ cạnh tranh v2.0017111202 37 1.4.3 Mơi trường kinh doanh (tiếp theo) • Cơ sở hạ tầng kinh tế  Nếu sở hạ tầng phát triển (hệ thống giao thông thông tin liên lạc, điện, nước…) → giảm nhu cầu vốn đầu tư doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian kinh doanh  Ngược lại sở hạ tầng khơng phát triển → doanh nghiệp tốn chi phí, thời gian vận chuyển, lãng phí thời gian, tiền bạc, chí uy tín với khách hàng • Tình hình tăng trưởng phát triển kinh tế vĩ mô  Khi kinh tế tăng trưởng, thu nhập bình quân/người cao → người sẵn sàng tăng nhu cầu chi tiêu → tổng cầu xã hội tăng → kích thích sản xuất phát triển → có nhiều hội cho doanh nghiệp đầu tư, phát triển, từ địi hỏi doanh nghiệp phải tích cực áp dụng biện pháp huy động vốn để đáp ứng yêu cầu đầu tư Mặt khác, thu nhập bình quân/người cao → tiết kiệm tăng → đầu tư tăng → tạo lợi cho doanh nghiệp huy động vốn  Ngược lại, kinh tế suy thoái → doanh nghiệp khó hội tốt để đầu tư 38 v2.0017111202 1.4.3 Mơi trường kinh doanh (tiếp theo) • Chính sách, pháp luật Nhà nước  Chính sách, pháp luật doanh nghiệp gồm: Chính sách thuế, sách khuyến khích đầu tư, sách xuất nhập khẩu, chế độ khấu hao tài sản cố định… → ảnh hưởng lớn đến vấn đề tài doanh nghiệp  Ví dụ: Khi gia nhập WTO → doanh nghiệp nước khơng cịn bảo hộ Nhà nước → cấu lại hoạt động cho phù hợp • Lãi suất tín dụng lạm phát  Lãi suất tín dụng lạm phát có tác động tương tác với Khi lạm phát tăng → lãi suất tín dụng tăng, ngược lại  Khi lạm phát tăng → kinh tế gặp khó khăn, giá yếu tố đầu doanh nghiệp tăng → lợi nhuận doanh nghiệp giảm, khả cung ứng vốn giảm, lãi suất tăng → doanh nghiệp có nguy phá sản suy thoái  Khi lạm phát ổn định → tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động, tăng lợi nhuận 39 v2.0017111202 1.4.3 Môi trường kinh doanh (tiếp theo) • Tình hình thị trường tài trung gian tài  Hoạt động doanh nghiệp gắn liền với hoạt động thị trường tài trung gian tài Tại đây, doanh nghiệp huy động vốn, đầu tư khoản tài nhàn rỗi Sự phát triển thị trường tài trung gian tài làm đa dạng hóa cơng cụ hình thức huy động vốn doanh nghiệp  Sự phát triển thị trường tài làm gia tăng thêm kênh đầu tư để tạo thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp • Mức độ cạnh tranh Nếu doanh nghiệp hoạt động ngành nghề, lĩnh vực có mức độ cạnh tranh cao đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhiều cho việc đổi thiết bị, công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, cho quảng cáo, tiếp thị tiêu thụ sản phẩm 40 v2.0017111202 1.4.3 Môi trường kinh doanh (tiếp theo) Các quy định nội doanh nghiệp Mơi trường bên Trình độ cơng nghệ kinh doanh doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Quan điểm, thái độ, phong cách lãnh đạo 41 v2.0017111202 1.4.3 Môi trường kinh doanh (tiếp theo) • Các quy định nội doanh nghiệp Các quy định nội doanh nghiệp điều lệ, quy chế hoạt động, quy chế quản lí doanh nghiệp, quy định chức năng, nhiệm vụ phận, cá nhân… để người lao động tuân theo để giám sát, đánh giá kết hoạt động phận doanh nghiệp • Trình độ cơng nghệ kinh doanh doanh nghiệp  Một doanh nghiệp trang bị công nghệ kinh doanh đại (thể đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp) → sản xuất sản phẩm tốt, đáp ứng yêu cầu thị trường, tiết kiệm nhiên liệu  Nếu công nghệ kinh doanh lạc hậu → sản xuất sản phẩm chất lượng kém, không theo kịp thị hiếu, không tiêu thụ được, chi phí nhiên liệu lại cao 42 v2.0017111202 1.4.3 Mơi trường kinh doanh (tiếp theo) • Văn hóa doanh nghiệp  Văn hóa doanh nghiệp xác lập môi trường làm việc người lao động Yếu tố tác động trực tiếp đến tâm lí người lao động → tác động đến suất lao động, đến lịng nhiệt tình với cơng việc giao, tác động đến lòng trung thành ý thức trách nhiệm người lao động  Mặt khác, văn hóa doanh nghiệp gây dấu ấn khách hàng, ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp gây dấu ấn tốt → Khách hàng hài lịng, lần sau lại tìm đến với doanh nghiệp, chí cịn trở thành người quảng cáo cho doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp gây dấu ấn khơng tốt → khách • Quan điểm, thái độ, phong cách lãnh đạo  Quan điểm, phong cách lãnh đạo cán quản lí quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tài doanh nghiệp  Nếu lãnh đạo doanh nghiệp có lực điều hành quản lí tốt, có phong cách lãnh đạo tiên tiến, quan điểm rõ ràng, minh bạch tập hợp lực lượng, thu hút nhân tài, phát huy sức mạnh tập thể → Giúp cho doanh nghiệp ngày phát triển 43 v2.0017111202 Tổng kết học • Tài doanh nghiệp liên quan đến loại định như: Quyết định đầu tư, định tài trợ vốn định phân phối lợi nhuận Khi định này, người quản lí doanh nghiệp phải đảm bảo mục tiêu vừa tạo lợi nhuận, vừa đảm bảo khả khoản cơng ty • Để thực mục tiêu doanh nghiệp, hoạt động tài doanh nghiệp gồm: Lựa chọn, định đầu tư; Xác định nhu cầu vốn tổ chức huy động vốn hợp lí; Sử dụng vốn có hiệu quả, quản lí khoản thu chi đảm bảo khả toán; Phân phối lợi nhuận; Kiểm soát hoạt động doanh nghiệp; Thực kế hoạch hóa tài • Ngồi ra, người quản lí doanh nghiệp cịn phải quan tâm đến nhân tố ảnh hưởng đến tài doanh nghiệp ngồi hình thức pháp lí tổ chức doanh nghiệp đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành kinh doanh cịn phải am hiểu mơi trường kinh doanh doanh nghiệp 44 v2.0017111202 ... quan hệ tài doanh nghiệp KHƠNG bao gồm quan hệ sau đây? A Quan hệ tài doanh nghiệp với Nhà nước B Quan hệ tài trình đầu tư, sử dụng vốn doanh nghiệp C Quan hệ tài nội doanh nghiệp D Quan hệ tài. .. 1.3 1.4 Doanh nghiệp mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Tài doanh nghiệp định tài doanh nghiệp Hoạt động tài doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến tài doanh nghiệp v2.0017111202 1.1 Doanh nghiệp. .. chủ sở hữu doanh nghiệp từ lợi nhuận sau thuế lợi nhuận trước thuế 11 v2.0017111202 1.2 Tài doanh nghiệp định tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.2.2 Các định tài doanh nghiệp 12

Ngày đăng: 02/12/2020, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan