Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 7: Phân tích tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)

63 24 0
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 7: Phân tích tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 7: Phân tích tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền) cung cấp các kiến thức về mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp, cơ sở dữ liệu của phân tích tài chính doanh nghiệp và các phương pháp để phân tích tài chính doanh nghiệp; nhận diện được các loại báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

BÀI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TS Nguyễn Thanh Huyền Giảng viên Trường Đại học Thương mại v2.0017111202 Tình khởi động Bối cảnh: Doanh nghiệp A muốn thực phương án đầu tư nên định vay vốn ngân hàng Trong hồ sơ vay vốn, ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp A phải làm rõ tình hình khả tài doanh nghiệp để có sở đưa định Tuy nhiên, lần vay vốn nên doanh nghiệp lúng túng: Không biết phải vào sở liệu để phân tích tài doanh nghiệp? Để làm rõ tình hình khả tài doanh nghiệp, cần sử dụng tiêu tài nào? v2.0017111202 Mục tiêu học 01 Xác định mục đích phân tích tài doanh nghiệp, sở liệu phân tích tài doanh nghiệp phương pháp để phân tích tài doanh nghiệp 02 Nhận diện loại báo cáo tài doanh nghiệp v2.0017111202 Cấu trúc học 7.1 7.2 7.3 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp Cơ sở liệu phân tích tài doanh nghiệp Nội dung phân tích tài doanh nghiệp v2.0017111202 7.1 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp 7.1.1 Khái niệm 7.1.2 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp v2.0017111202 7.1.1 Khái niệm Phân tích tài hiểu phương pháp kỹ thuật phân tích sử dụng để làm rõ tình hình tài doanh nghiệp, cho phép đánh giá toàn diện mặt hoạt động doanh nghiệp, rõ điểm mạnh, điểm yếu, tiềm dự báo tình hình tài doanh nghiệp tương lai v2.0017111202 7.1.2 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin chủ thể khác nhau, bao gồm: • Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Các thông tin từ phân tích tài doanh nghiệp giúp họ nắm bắt cụ thể thực trạng tài để kiểm sốt mặt hoạt động doanh nghiệp Các kết phân tích tài doanh nghiệp vừa sở để thực dự báo tài chính, vừa để nhà quản trị tài đưa định tài thích hợp định đầu tư, định tài trợ vốn, định quản lí tài sản • Đối với chủ sở hữu nhà đầu tư: Các kết phân tích tài doanh nghiệp giúp cho họ đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp, từ đưa định tiếp tục trì đầu tư, tăng cường đầu tư hay rút vốn đầu tư khỏi doanh nghiệp • Đối với tổ chức tín dụng (ngân hàng, cơng ty tài chính…): Các kết phân tích tài doanh nghiệp giúp cho họ đánh giá xác tình hình khả tài doanh nghiệp để dịnh cho vay thu hồi nợ v2.0017111202 7.1.2 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp (tiếp theo) • Đối với người lao động doanh nghiệp: Các thơng tin từ phân tích tài doanh nghiệp giúp cho họ nhận biết thực trạng tốt xấu tương lai doanh nghiệp, từ đưa định tiếp tục gắn bó hay rút khỏi doanh nghiệp để tìm hội việc làm tốt • Đối với quan nhà nước (cơ quan thuế, tài chính…): Các thơng tin từ phân tích tài doanh nghiệp giúp cho quan kiểm soát giám sát tốt việc thực nghĩa vụ tài doanh nghiệp v2.0017111202 7.2 Cơ sở liệu phân tích tài doanh nghiệp 7.2.1 Các báo cáo tài doanh nghiệp 7.2.2 Các nguồn liệu khác v2.0017111202 7.2.1 Các báo cáo tài doanh nghiệp Bảng cân đối kế tốn Báo cáo kết kinh doanh Các báo cáo tài doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh báo cáo tài 10 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) • Vịng quay tổng tài sản (Vịng quay tồn vốn) Hệ số vịng quay tổng tài sản (tồn vốn) Doanh thu = Tổng tài sản (tổng vốn kinh doanh) bình quân Ý nghĩa: Hệ số cho biết hiệu suất sử dụng tài sản hay vốn kinh doanh doanh nghiệp Nói cách khác, hệ số cho biết đồng tài sản hay vốn kinh doanh sử dụng kì tạo đồng doanh thu 49 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) Ví dụ 7.3: Tiếp tục số liệu công ty ABC cho trên, tính tiêu đánh giá khả hoạt động công ty sau: ĐVT: Tỉ đồng STT Chỉ tiêu Số liệu bình quân năm N Trị giá hàng tồn kho bình quân (350 + 400)/2 = 375 Các khoản phải thu bình quân (330 + 370)/2 = 350 Tài sản ngắn hạn bình quân (750 + 850)/2 = 800 Tài sản dài hạn bình quân (250 + 350)/2 = 300 Tổng tài sản bình quân (1.000 + 1.200)/2 = 1.100 50 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) STT ĐVT Chỉ tiêu Lần Ngày Lần Ngày Lần Vòng quay tài sản ngắn hạn 5.850/800 = 7,31 Lần Vòng quay tài sản dài hạn 5.850/300 = 19,5 Lần Vòng quay tổng tài sản Vòng quay hàng tồn kho Số ngày vòng quay hàng tồn kho Vòng quay khoản phải thu kì thu tiền bình quân Năm N 4.850/375 = 12,93 365/12,93 = 28 (5.800 × 1,1)/350 = 18,23 365/18,23 = 20 5.850/1.100 = 5,32 51 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) • Khi phân tích, đánh giá khả hoạt động doanh nghiệp, việc so sánh kết tính tốn kì với để xác định xu hướng biến động hệ số, người ta so sánh với hệ số trung bình khả hoạt động ngành so sánh với doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh để xác định vị doanh nghiệp Số liệu công ty ABC năm N 12,93 Số liệu trung bình ngành năm N 12,1 28 30 18,23 15 20 25 Vòng quay tài sản ngắn hạn 7,31 5,82 Lần Vòng quay tài sản dài hạn 19,5 17,5 Lần Vòng quay tổng tài sản 5,32 4,5 STT ĐVT Lần Ngày Lần Ngày Lần Chỉ tiêu Vòng quay hàng tồn kho Số ngày vòng quay hàng tồn kho Vòng quay khoản phải thu kì thu tiền bình quân Qua bảng số liệu ta thấy, so với số liệu trung bình ngành tất hệ số đánh giá khả hoạt động năm N công ty ABC cao so với ngành cho thấy khả hoạt động công ty ABC năm N tốt so với doanh nghiệp ngành 52 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) d Phân tích khả sinh lời • Tỉ suất lợi nhuận - doanh thu (Tỉ suất doanh lợi doanh thu; hệ số lãi ròng)- ROS Tỉ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Ý nghĩa: Hệ số phản ánh mối quan hệ lợi nhuận sau thuế doanh thu đạt kì doanh nghiệp, cho biết đồng doanh thu đạt kì đem lại đồng lợi nhuận sau thuế Rõ ràng, yếu tố khác khơng thay đổi hệ số lãi rịng cao hiệu kinh doanh lớn 53 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) • Tỉ suất sinh lời kinh tế tài sản (Tỉ suất lợi nhuận trước thuế lãi vay vốn kinh doanh) - ROAE Tỉ suất sinh lời kinh tế tài sản = (BEP/ROAE) Lợi nhuận trước thuế lãi vay Tổng tài sản (vốn kinh doanh) bình quân Ý nghĩa: Hệ số phản ánh khả đem lại lợi nhuận tài sản hay vốn kinh doanh mà chưa tính đến ảnh hưởng lãi tiền vay thuế thu nhập doanh nghiệp Nói cách khác, phản ánh khả sinh lời vốn kinh doanh mà không phân biệt nguồn gốc vốn kinh doanh 54 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) • Tỉ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (Tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh; Tỉ suất doanh lợi vốn kinh doanh) – ROA Tỉ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận sau thuế = Tổng tài sản (vốn kinh doanh) bình quân Ý nghĩa: Hệ số phản ánh khả sinh lời ròng tài sản hay vốn kinh doanh Nói cách khác, cho biết, đồng tài sản hay vốn kinh doanh sử dụng kì tạo đồng lợi nhuận sau thuế 55 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) • Tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (doanh lợi vốn chủ sở hữu) - ROE Tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận sau thuế = Vốn chủ sở hữu bình quân Ý nghĩa: Chỉ tiêu xem thước đo sau hiệu hoạt động doanh nghiệp Nó phản ánh khả sinh lời vốn đầu tư chủ sở hữu Nói cách khác, cho biết đồng vốn chủ sở hữu sử dụng kì tạo đồng lợi nhuận sau thuế 56 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) • Thu nhập rịng cổ phần thường – EPS Hệ số thu nhập ròng cổ phần thường (EPS) Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức cổ phiếu ưu đãi (nếu có) = Tổng khối lượng cổ phần thường lưu hành Ý nghĩa: Hệ số cho biết phần lợi nhuận rịng tính cổ phần mà công ty đạt kì Đây số phản ánh mức độ hiệu hoạt động sau cơng ty tính cổ phần → Nhà đầu tư so sánh tiêu công ty khác thị trường để đánh giá đưa định đầu tư 57 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) • Tỉ lệ chi trả cổ tức Tỉ lệ chi trả cổ tức = Cổ tức cổ phần Thu nhập ròng cổ phần (EPS) Ý nghĩa: Hệ số cho biết công ty dành % số thu nhập ròng cổ phần để chi trả cổ tức • Hệ số giá thị trường thu nhập ròng cổ phần (P/E) Hệ số giá thu nhập ròng cổ phần (P/E) = Giá thị trường cổ phần Thu nhập ròng cổ phần (EPS) Ý nghĩa: Hệ số cho biết thị trường tài chính, người ta sẵn sàng trả giá bao đồng cho đồng thu nhập rịng tính cổ phần Nó cho biết mức độ đắt rẻ giá cổ phần so với khả sinh lời doanh nghiệp Đây quan trọng để nhà đầu tư chọn thời điểm định đầu tư hay rút vốn đầu tư khỏi thị trường tài 58 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) • Hệ số giá thị trường giá trị sổ sách (M/B) Hệ số giá thị trường = giá trị sổ sách (M/B) Giá thị trường cổ phần Giá trị sổ sách cổ phần • Ý nghĩa: Hệ số cho biết thị trường tài chính, giá thị trường cổ phiếu lần so với giá trị sổ sách Nhà đầu tư vào hệ số để đưa định đầu tư phù hợp hiệu Thông thường, hệ số lớn 1, song nhỏ lúc cơng ty bị đánh giá yếu có triển vọng xấu 59 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) Ví dụ 7.4: Tiếp tục số liệu cơng ty ABC cho trên, tính tiêu đánh giá khả sinh lời cơng ty sau: Đơn vị tính: Tỉ đồng Chỉ tiêu STT Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân STT ĐVT % % Số liệu bình quân năm N (1.000 + 1.200)/2 = 1.100 (420 + 500)/2 = 460 Chỉ tiêu Tỉ suất lợi nhuận doanh thu Năm N 105/5.850 = 1,795 Tỉ suất sinh lời kinh tế tài sản (140 + 170)/1.100 = 28,18 % Tỉ suất lợi nhuận tổng tài sản 105/1.100 = 9,55 % Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 105/460 = 22,83 Tỉ đồng/cổ phần Thu nhập ròng cổ phần 105/30.000 = 0,0035 60 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) • Thơng thường, phân tích, đánh giá khả sinh lời doanh nghiệp, việc so sánh kết tính tốn kì với để xác định xu hướng biến động hệ số, người ta so sánh với hệ số biểu thị khả sinh lời trung bình ngành so sánh với doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh để xác định mức độ hiệu quả, vị trí doanh nghiệp ngành STT ĐVT % % Số liệu công ty ABC năm N Số liệu trung bình ngành năm N Tỉ suất lợi nhuận doanh thu 1,795 1,5 Tỉ suất sinh lời kinh tế tài sản 28,18 23 Chỉ tiêu % Tỉ suất lợi nhuận tổng tài sản 9,55 7,1 % Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 22,83 15 Tỉ đồng/cổ phần Thu nhập ròng cổ phần 0,0035 0,0021 61 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài (tiếp theo) Qua bảng số liệu ta thấy: So với hệ số trung bình ngành ta thấy hệ số đánh giá khả sinh lời doanh nghiệp năm N cao so với số liệu trung bình ngành Chứng tỏ năm N doanh nghiệp cố gắng để nâng cao hiệu hoạt động 62 v2.0017111202 Tổng kết học • Phân tích tài phương pháp kỹ thuật phân tích sử dụng để làm rõ tình hình tài doanh nghiệp, cho phép đánh giá tồn diện mặt hoạt động doanh nghiệp, rõ điểm mạnh, điểm yếu, tiềm dự báo tình hình tài doanh nghiệp tương lai • Quan tâm đến phân tích tài doanh nghiệp thường có nhóm chính: Các nhà quản lí doanh nghiệp, chủ nợ nhà đầu tư Mỗi người có mối quan tâm đến khía cạnh khác tình hình tài doanh nghiệp Tuy nhiên, hầu hết trọng đến phân tích số tài để đánh giá mặt sau: Cấu trúc tài doanh nghiệp, khả toán, khả hoạt động khả sinh lời 63 v2.0017111202 ... đích phân tích tài doanh nghiệp Cơ sở liệu phân tích tài doanh nghiệp Nội dung phân tích tài doanh nghiệp v2.0017111202 7.1 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp 7.1.1 Khái niệm 7.1.2 Mục đích phân. .. học 01 Xác định mục đích phân tích tài doanh nghiệp, sở liệu phân tích tài doanh nghiệp phương pháp để phân tích tài doanh nghiệp 02 Nhận diện loại báo cáo tài doanh nghiệp v2.0017111202 Cấu... kết kinh doanh 7.3.2 Phân tích hệ số tài 7.3.3 Phân tích tài dupont 7.3.4 Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn 23 v2.0017111202 7.3.2 Phân tích hệ số tài Để phân tích hệ số tài doanh nghiệp

Ngày đăng: 02/12/2020, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan