Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Chương 5: Chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy tài chính và cơ cấu vốn của doanh nghiệp

40 229 0
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp  Chương 5: Chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy tài chính và cơ cấu vốn của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy tài chính và cơ cấu vốn của DN, kiến thức cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chương Chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy tài cấu vốn DN 11-1 Nội dung 11-2 ◆ Chi phí sử dụng vốn ◆ Đòn bẩy tài ◆ Cơ cấu vốn tối ưu doanh nghiệp Chi phí sử dụng vốn ◆ Khái niệm ◆ Phân biệt chi phí sử dụng vốn kế tốn tài doanh nghiệp ◆ Xác định chi phí sử dụng vốn 11-3 Chi phí sử dụng vốn ◆ Cơ sở lập luận: Khi vốn đưa vào sử dụng, phải sinh lời mức bù đắp chi phí để có khoản vốn ◆ Do đó, chi phí sử dụng vốn hiểu là: Mức doanh lợi mà doanh nghiệp cần phải đạt từ nguồn tài trợ vốn lựa chọn để đảm bảo cho thu nhập chủ sở hữu không bị suy giảm 11-4 Chi phí sử dụng vốn kế tốn TCDN Trong kế tốn ◆ Là khoản chi phí thực tế sử dụng hạch toán: Lãi vay ngân hàng; lãi vay phát hành trái phiếu; lãi vay tín dụng thương mại… ◆ Mục đích: Để xác định kết kinh doanh 11-5 Trong tài DN ◆Là khoản chi phí hội, khơng sử dụng hạch tốn kế tốn: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu; lợi nhuận giữ lại… ◆Mục đích: Để đánh giá lựa chọn dự án đầu tư Xác định chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp  Chi phí sử dụng nợ  Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi  Chi phí sử dụng cổ phiếu thường (lợi nhuận giữ lại)  Chi phí sử dụng cổ phiếu phát hành 11-6 Chi phí nợ vay (rd) Cost of Debt Chi phí nợ vay (rd) tỷ lệ lợi nhuận doanh nghiệp cần đạt sử dụng nợ vay  n P0 = jΣ=1 Ij + Pj (1 + rd)j - Po: Giá trị khoản vay - Ij : Tiền lãi trả cho khoản vay thời kỳ j - Pj : Giá trị trả gốc khoản vay thời kỳ j - j : Thời hạn khoản vay 11-7 Chi phí nợ vay sau thuế Chi phí nợ vay sau thuế (rat) sử dụng để tính Chi phí sử dụng vốn bình quân, xác định chi phí nợ vay trừ (-) khoản tiết kiệm từ thuế (rd.T)  rat = rd - rd.T 11-8 rat =rd ( - T ) Ví dụ xác định chi phí nợ vay Giả thiết cơng ty BW phát hành trái phiếu vay vốn với mệnh giá 1,000 USD Thời hạn trái phiếu 10 năm Trái phiếu bán với giá 385.54 USD Thuế thu nhập doanh nghiệp 40% $385.54 = 11-9 $0 + $1,000 (1 + rd)10 Ví dụ xác định chi phí nợ vay (1 + rd)10 = $1,000 / $385.54 = 2.5938 (1 + rd) = (2.5938) (1/10) = 1.1 rd = hay 10% 11-10 rat = 10% ( - 40 ) rat = 6% Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC (Weighted Average Cost of Capital -WACC) WACC = [rd(1 - t)](wd) + (rps)(wps) + (re)(we) wd : tỷ trọng nợ vay cấu vốn wps: tỷ trọng vốn cổ phiếu ưu đãi cấu vốn we: tỷ trọng vốn cổ phiếu thường cấu vốn wd + wps + we = 100% 11-26 Ví dụ xác định Chi phí sử dụng vốn bình qn WACC Giả thiết cơng ty BW có cấu vốn mục tiêu sau: wd = 0.45, wps = 0.05, we = 0.5 Nếu công ty phát hành cổ phiếu lợi nhuận giữ lại tính re theo mơ hình lãi suất trái phiếu cộng mức bù rủi ro WACC = [rd(1 - t)](wd) + (rps)(wps) + (re)(we) = [0.1(1 – 0.4)](0.45) + (0.094)(0.05) + (0.13)(0.5) 11-27 = 0.0967 = 9.67% Các nhân tố tác động đến WACC 11-28 Lãi suất thị trường Thuế suất Chính sách cấu vốn Chính sách cổ tức Chính sách đầu tư Hạn chế WACC Tỷ trọng cấu vốn ◆ Chi phí sử dụng vốn cận biên Tăng vốn với tỷ trọng khác dẫn đến WACC thay đổi ◆ 11-29 Hạn chế WACC Chi phí phát hành: khoản chi phí liên quan đến phát hành chứng khốn chi phí in ấn, quản cáo, phí hàng hố phát hành… a Điều chỉnh vào chi phí vốn đầu tư ban đầu b Điều chỉnh vào tỷ lệ chiết khấu 11-30 Điều chỉnh vào chi phí đầu tư ban đầu (AIO) Cộng Chi phí phát hành (FC) Chi phí đầu tư ban đầu n CFt - ( ICO + FC ) NPV = Σ t (1 + r) t=1 Tác động: Làm giảm NPV 11-31 Điều chỉnh vào tỷ lệ chiết khấu (ADR) Xác định giá trị vốn thực tế nhận sau phát hành chứng khốn, tính lại WACC Tác động: Tăng chi phí sử dụng khoản vốn cấu thành WACC Kết quả: Tăng chi phí sử dụng vốn bình quân WACC, dẫn đến làm giảm NPV 11-32 Chi phí sử dụng vốn cận biên (MCC) MCC chi phí đồng vốn cuối mà doanh nghiệp huy động tăng thêm vào hoạt động sản xuất kinh doanh Cơ cấu vốn tối ưu WACC = MCC Lợi nhuận giữ lại Điểm tối ưu (BPRE) = (RE) (RE) Tỷ trọng vốn cổ phiếu thường (We) 11-33 Chi phí sử dụng vốn cận biên (MCC) Mối quan hệ MCC WACC Chi phí sử dụng vốn WACC tối thiểu 11-34 MCC WACC BPRE Cơ cấu vốn tối ưu Vốn huy động thêm Đòn bẩy tài (DFL) P’c: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (EPS) P’c = (Q.P – FC – VC – I)(1 – Thuế TNDN)/Vốn chủ sở hữu(1) P’v: Tỷ suất lợi nhuận tổng số vốn P’v = Lợi nhuận ròng/tổng số vốn = (Q.P – FC – VC - I)(1 - Thuế TNDN)/Tổng số vốn Hn: hệ số nợ = Nợ phải trả/Tổng số vốn Khai triển (1) ta được: P’c = P’v/(1 - Hn) 11-35 Hn lớn, P’c cao Đòn bẩy tài (DFL) Đòn bẩy tài nói lên tác động việc sử dụng nợ tới khả sinh lời vốn chủ sở hữu Hệ số đòn bẩy Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận vốn chủ sử hữu = (EPS) tài Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi (DFL) (EBIT) Q.P – FC – EBIT = VC = EBIT Q.P – FC – VC -I I Khi hệ số nợ cao, tức doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ vào kinh doanh, mức độ tác động đòn bẩy tài cao 11-36 Ví dụ mức độ tác động đòn bẩy tài (DFL) Gỉa sử cơng ty BW có doanh thu triệu USD, chi phí biến đổi 70% doanh thu, chi phí cố định 100,000USD trả lãi hàng năm 50,000USD Nếu BW tăng EBIT lên 10% lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng lên bao nhiêu? 500,000 EBIT = EBIT 2,000,000 – (1,400,000+100,000) = = 1.111 DFL = = 500,000USDEBIT (500,000 – 50,000) I % EPS = (DFL)(% EBIT) = (1.11)(0.1) = 0.111 = 11.11% 11-37 Cơ cấu vốn doanh nghiệp Là khái niệm để mối quan hệ tỷ lệ nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu doanh nghiệp  Hệ số nợ (Hn) = Nợ phải trả/Tổng số vốn  Hệ số vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu/ Tổng vốn  Hệ số nợ vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 11-38 Cơ cấu vốn tối ưu doanh nghiệp Mối quan hệ MCC WACC Chi phí sử dụng vốn WACC tối thiểu 11-39 MCC WACC BPRE Cơ cấu vốn tối ưu Vốn huy động thêm Bài kiểm tra Doanh nghiệp A có tổng số vốn 200 triệu đồng, nợ vay 60% vốn chủ sở hữu 40% Chi phí cố định (gồm lãi vay) 44 triệu đồng Chi phí biến đổi 13000đ/1sản phẩm Lãi suất vay vốn bình quân 5%/năm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 35% Giá bán sản phẩm thị trường 25000đ/1sản phẩm Sản lượng tiêu thụ 5000sản phẩm Hãy:  Xác định lợi nhuận trước thuế lãi vay doanh nghiệp?  Xác định tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu?  Nếu doanh nghiệp tăng lợi nhuận trước thuế lãi vay lên 5% tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng lên bao nhiêu? 11-40 ... 11-2 ◆ Chi phí sử dụng vốn ◆ Đòn bẩy tài ◆ Cơ cấu vốn tối ưu doanh nghiệp Chi phí sử dụng vốn ◆ Khái niệm ◆ Phân biệt chi phí sử dụng vốn kế tốn tài doanh nghiệp ◆ Xác định chi phí sử dụng vốn 11-3... định chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp  Chi phí sử dụng nợ  Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi  Chi phí sử dụng cổ phiếu thường (lợi nhuận giữ lại)  Chi phí sử dụng cổ phiếu phát hành 11-6 Chi phí. .. vốn 11-3 Chi phí sử dụng vốn ◆ Cơ sở lập luận: Khi vốn đưa vào sử dụng, phải sinh lời mức bù đắp chi phí để có khoản vốn ◆ Do đó, chi phí sử dụng vốn hiểu là: Mức doanh lợi mà doanh nghiệp cần

Ngày đăng: 17/06/2020, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 5

  • Nội dung

  • Chi phí sử dụng vốn

  • Chi phí sử dụng vốn

  • Chi phí sử dụng vốn trong kế toán và trong TCDN

  • Xác định chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp

  • Chi phí nợ vay (rd) Cost of Debt

  • Chi phí nợ vay sau thuế

  • Ví dụ xác định chi phí nợ vay

  • Slide 10

  • Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi (Cost of Preferred Stock)

  • Ví dụ 1 xác định chi phí sử dụng vốn cổ phiếu ưu đãi

  • Ví dụ 2 xác định chi phí sử dụng vốn cổ phiếu ưu đãi

  • Chi phí sử dụng vốn cổ phiếu thường (Common Stock)

  • Các mô hình xác định chi phí sử dụng vốn cổ phiếu thường

  • Mô hình chiết khấu cổ tức

  • Mô hình cổ tức tăng cố định

  • Ví dụ xác định chi phí sử dụng vốn cổ phiếu có tỷ lệ tăng cổ tức cố định

  • Cách xác định g dựa vào tỷ lệ tăng cổ tức bình quân của nhiều công ty

  • Mô hình cổ tức tăng trưởng không cố định

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan