các yếu tố quyết định cơ cấu vốn của các doanh nghiệp niêm yết trong ngành xây dựng trên thị trường chứng khoán việt nam

74 749 2
các yếu tố quyết định cơ cấu vốn của các doanh nghiệp niêm yết trong ngành xây dựng trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các yếu tố quyết định cơ cấu vốn của các doanh nghiệp niêm yết trong ngành xây dựng trên thị trường chứng khoán việt nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài quốc tế CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CƠ CẤU VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH XÂY DỰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Đinh Thùy Linh Mã sinh viên: 0853010054 Lớp: Anh – Khối TC Khóa: 47 Người hướng dẫn: ThS Dương Thị Hồng Vân Hà Nội, tháng năm 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU VỐN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Các phương pháp huy động vốn chi phí vốn 1.1.2 Rủi ro kinh doanh rủi ro tài 1.1.3 Cơ cấu vốn cấu vốn tối ưu 10 1.2 Các lý thuyết cấu vốn 11 1.2.1 Lý thuyết cấu vốn Modigliani Miller (M&M) 11 1.2.2 Lý thuyết chi phí kiệt quệ tài (Costs of Financial Distress) 17 1.2.3 Lý thuyết chi phí đại diện (Agency Costs) 17 1.2.4 Lý thuyết chi phí thơng tin bất cân xứng (Costs of Asymmetric Information) 18 1.2.5 Mơ hình cấu vốn tối ưu theo lý thuyết đánh đổi (The Static Tradeoff Theory) 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu vốn 21 1.3.1 Đặc điểm quốc gia 21 1.3.2 Đặc điểm ngành 23 1.3.3 Đặc điểm riêng doanh nghiệp 24 1.4 Một số nghiên cứu thực nghiệm giới yếu tố định cấu vốn doanh nghiệp 24 CHƯƠNG II 26 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CƠ CẤU VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH XÂY DỰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Những đặc điểm kinh tế Việt Nam ảnh hưởng tới cấu vốn doanh nghiệp 26 2.1.1 Các đặc điểm kinh tế vĩ mô 26 2.1.2 Hệ thống ngân hàng thị trường tài 28 2.1.3 Hệ thống pháp lý 30 2.2 Một số đặc điểm chung doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 31 2.2.1 Thâm dụng vốn 31 2.2.2 Nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh kinh tế vĩ mô 31 2.2.3 Mối tương quan với thị trường bất động sản 31 2.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến cấu vốn doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam 32 2.3.1 Mơ tả biến, xây dựng mơ hình kinh tế lượng 32 2.3.2 Các giả thiết mối tương quan cấu vốn yếu tố tác động đến cấu vốn 34 2.3.3 Mơ tả phân tích số liệu 37 2.3.4 Ước lượng mơ hình hồi quy 43 2.3.5 Phân tích kết ước lượng 45 2.4 Kết luận 55 CHƯƠNG III 59 KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU CHO DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH XÂY DỰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 Một số hàm ý rút từ kết nghiên cứu thực nghiệm 59 3.2 Một số giải pháp khuyến nghị giúp doanh nghiệp xây dựng cấu vốn tối ưu 60 3.2.1 Các giải pháp cho doanh nghiệp 60 3.2.2 Các khuyến nghị quan quản lý 62 KẾT LUẬN CHUNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng mô tả biến phụ thuộc 32 Bảng 2.2: Bảng mơ tả biến giải thích 34 Bảng 2.3: Tóm tắt giả thiết tương quan yếu tố tác động cấu vốn 37 Bảng 2.4: Tóm tắt số liệu thống kê biến 38 Bảng 2.5: Ma trận tương quan biến giải thích biến phụ thuộc 41 Bảng 2.6: Tác động biến giải thích đến TD 43 Bảng 2.7: Tác động biến giải thích đến LTD 44 Bảng 2.8: Kết kiểm định tự tương quan bậc với hàm TD 47 Bảng 2.9: Kết kiểm định tự tương quan bậc với hàm LTD 48 Bảng 2.10: Kết kiểm định tự tương quan bậc với hàm TD 48 Bảng 2.11: Kết kiểm định tự tương quan bậc với hàm LTD 48 Bảng 2.12: Kết ước lượng mơ hình hồi quy phụ Liq Risk 49 Bảng 2.13: Kiểm định loại bỏ biến Liq với hàm TD 49 Bảng 2.14: Kiểm định loại bỏ biến Liq với hàm LTD 50 Bảng 2.15: Kiểm định loại bỏ biến Risk với hàm TD 50 Bảng 2.16: Kiểm định loại bỏ biến Risk với hàm LTD 50 Bảng 2.17: Kiểm định loại bỏ biến Liq Risk với hàm LTD 51 Bảng 2.18: Mơ hình hồi quy TD sau loại bỏ biến Risk 52 Bảng 2.19: Mơ hình hồi quy LTD sau loại bỏ biến Liq Risk 53 Bảng 2.20: Kết kiểm định Reset cho hàm TD 54 Bảng 2.21: Kết kiểm định Reset cho hàm LTD 54 Bảng 2.22: Tóm tắt kết thực nghiệm ảnh hưởng yếu tố tác động tới cấu vốn 55 LỜI MỞ ĐẦU Vốn ln vấn đề sống cịn doanh nghiệp Huy động vốn nào, từ đâu câu hỏi lớn mà nhà quản trị tài doanh nghiệp thường xun phải đối mặt Tìm cách sử dụng nguồn tài cách hiệu giúp doanh nghiệp hạ thấp chi phí sử dụng vốn, tối đa hóa lợi nhuận, từ gia tăng giá trị doanh nghiệp Khơng vậy, vấn đề cấp bách doanh nghiệp Việt Nam tình hình tài căng thẳng, huy động vốn khó khăn Trong số ngành nghề kinh doanh, ngành xây dựng có đặc trưng yêu cầu vốn lớn dài hạn Hậu khan nguồn vốn kinh tế nhìn thấy doanh nghiệp ngành xây dựng, hàng loạt dự án bị đình trệ, cắt giảm, hay chuyển đổi cơng Do đó, vai trị huy động vốn, xác định cấu vốn tối ưu doanh nghiệp ngành xây dựng vô quan trọng Hiểu biết yếu tố tác động đến cấu vốn góp phần giúp doanh nghiệp đưa định cấu vốn phù hợp với tình hình chung thị trường hoàn cảnh riêng doanh nghiệp Từ sau Modigliani Miller lần đưa lý thuyết đại cấu vốn vào năm 1958, có nhiều lý thuyết phát triển để giải thích lựa chọn cấu vốn doanh nghiệp lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết chi phí đại diện, hay lý thuyết đánh đổi Trên giới có nhiều nghiên cứu thực nghiệm kiểm chứng áp dụng lý thuyết thực tế doanh nghiệp tìm hiểu tác động yếu tố từ vĩ mô tới vi mô đến cấu vốn Tại Việt Nam, vấn đề quan tâm, có số nghiên cứu nghiên cứu Trần Thị Thanh Tú (2006), Trần Hùng Sơn (2008), Trần Hùng Sơn Trần Viết Hoàng (2008) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu vào cấu vốn ngành Vì lí trên, người viết chọn đề tài: “Các yếu tố định cấu vốn doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu khóa luận xem xét tác động số nhân tố lên cấu vốn doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng thị trường chứng khốn Việt Nam, tìm yếu tố có tác động tới cấu trúc vốn, tác động theo chiều mức độ mạnh yếu Căn vào đó, người viết đưa số khuyến nghị để giúp doanh nghiệp xây dựng cấu vốn tối ưu Đối tượng nghiên cứu khóa luận số yếu tố tác động lên cấu vốn doanh nghiệp Để phù hợp với khả thu thập thông tin, yếu tố nghiên cứu bao gồm: số yếu tố vi mô (lá chắn thuế phi nợ, quy mô, rủi ro kinh doanh, tính khoản, tài sản cố định hữu hình, khả sinh lời, hội tăng trưởng, tỉ lệ vốn nhà nước) thuế suất biên doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu doanh nghiệp hoạt động ngành xây dựng, niêm yết hai sàn giao dịch chứng khoán HNX HoSE Phương pháp nghiên cứu sử dụng khóa luận: - Phương pháp thu thập thơng tin: nghiên cứu tóm tắt tài liệu, tiếp cận định tính định lượng - Phương pháp xử lý thơng tin: thực nghiệm mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Các kết rút từ mơ hình sau tính tốn phần mềm Eviews 6.0 Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu khóa luận gồm chương: CHƯƠNG I: Lý luận chung cấu vốn yếu tố ảnh hưởng tới cấu vốn doanh nghiệp CHƯƠNG II: Phân tích yếu tố định cấu vốn doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG III: Khuyến nghị giải pháp xây dựng cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2012 Tác giả Đinh Thùy Linh CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU VỐN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 1.1.1 Các khái niệm Các phương pháp huy động vốn chi phí vốn Doanh nghiệp phát triển dựa vào việc thực khoản đầu tư với kì vọng gia tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp Vốn cần thiết cho khoản đầu tư doanh nghiệp huy động theo hai phương pháp bản: vay vốn (từ ngân hàng, nhà đầu tư tổ chức cá nhân, thuê tài chính,… ) sử dụng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Tuy nhiên, bên có vốn thặng dư không tự nguyện cung cấp khoản vốn cho doanh nghiệp khơng kì vọng họ thu mức lợi nhuận lớn hơn, bằng, mức lợi nhuận họ kiếm sử dụng số tiền cho khoản đầu tư có độ rủi ro tương đương Phần lợi nhuận bù đắp cho việc tạm thời từ bỏ quyền sử dụng vốn để đầu tư cho doanh nghiệp chi phí vốn Nói cách khác, chi phí vốn doanh nghiệp lợi nhuận kì vọng danh mục đầu tư bao gồm tất chứng khốn có doanh nghiệp (Brealey & Meyers, 1983)1 Đây chi phí cận biên doanh nghiệp muốn huy động thêm đơn vị vốn Những nguồn vốn khác yêu cầu chi phí vốn khác nhau, khác biệt yếu tố mức độ ưu tiên, điều khoản hợp đồng, thuế,… Sau đây, người viết phân tích chi phí vốn hai nguồn vốn bản: vốn vay vốn chủ sở hữu 1.1.1.1 Vốn vay Vốn vay hình thành từ việc doanh nghiệp phát hành chứng khoán nợ vay ngân hàng tổ chức khác Chi phí vốn vay lãi suất doanh nghiệp phải trả đơn vị vốn vay thêm Ví dụ, doanh nghiệp vay vốn ngân Richard A Brealey, and Stewart C Myers, 1983 Principles of Corporate Finance 7th ed New York: McGraw-Hill, p 222 hàng, chi phí vốn vay lãi suất khoản vay Hoặc doanh nghiệp phát hành trái phiếu, chi phí vốn lợi tức yêu cầu thị trường trái phiếu doanh nghiệp Vốn vay xem “lá chắn thuế” doanh nghiệp, lãi vay coi khoản chi phí hợp lý khấu trừ thu nhập chịu thuế doanh nghiệp Nhờ doanh nghiệp phải nộp thuế so với sử dụng vốn chủ sở hữu thay vốn vay Do đó, cần xem xét chi phí sử dụng vốn vay hai trường hợp: trước thuế sau thuế Chi phí vốn vay trước thuế ước tính nhiều cách Một phương pháp tiếp cận phổ biến chiết khấu dòng tiền mà doanh nghiệp phải trả (nhà đầu tư nhận được) cho với giá trị thị trường khoản nợ: = Trong đó: PV (1 + ) + (1 + ) - Giá trị thị trường khoản nợ - Khoản tiền doanh nghiệp phải trả kì t - Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế FV - Giá trị đáo hạn khoản nợ n - Số kì cịn lại ngày đáo hạn Chi phí vốn vay sau thuế xác định theo công thức: = (1 − ) Trong đó: - Chi phí vốn vay sau thuế - Chi phí vốn vay trước thuế t - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Ví dụ, doanh nghiệp phải trả 10 triệu đồng lãi vay cho tổng số nợ 100 triệu đồng Thuế thu nhập doanh nghiệp 20% Vì lãi vay làm thu nhập chịu thuế giảm 10 triệu, thuế phải nộp giảm triệu Do vậy, 10 triệu lãi vay khiến doanh nghiệp phí (10 triệu) (1 - 20%) = triệu Chi phí vốn vay trước thuế 10%, chi phí vốn vay sau thuế 8% Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế ln thấp chi phí sử dụng vốn vay trước thuế 1.1.1.2 Vốn chủ sở hữu Trong phạm vi nghiên cứu đề cập đến doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, người viết đề cập đến chi phí vốn chủ sở hữu trường hợp công ty cổ phần Vốn chủ sở hữu nguồn vốn thuộc sở hữu cổ đông doanh nghiệp Để tăng vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp tái đầu tư lợi nhuận giữ lại phát hành thêm cổ phiếu Chi phí vốn chủ sở hữu lợi suất yêu cầu cổ đông nắm giữ cổ phiếu doanh nghiệp, bao gồm chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi chi phí sử dụng cổ phiếu thường a Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu ưu đãi cho phép người nắm giữ nhận khoản cổ tức cố định hàng kì, cổ tức cố phiểu ưu đãi dịng tiền vĩnh cửu Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi xác định sau: = Trong đó: - Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi – Cổ tức cổ phiếu ưu đãi – Giá cổ phiếu ưu đãi b Chi phí sử dụng cổ phiếu thường Do khơng ổn định đặn dòng tiền tương lai nên khó ước tính xác chi phí sử dụng cổ phiếu thường Có phương pháp thường sử dụng: mơ hình định giá tài sản (the capital asset pricing model – CAPM), mơ hình tăng trưởng cổ tức (the dividend discount model – DDM) phương pháp theo lãi suất trái phiếu cộng thêm phần bù rủi ro  Phương pháp mơ hình định giá tài sản (CAPM) Theo phương pháp CAPM, lợi suất kì vọng cổ phiếu tổng lãi suất phi rủi ro cộng với phần bù rủi ro thị trường cổ phiếu ( )= Trong đó: ( + )− ( ) – Lợi suất kì vọng cổ phiếu i – Lãi suất phi rủi ro, thường tính lãi suất trái phiếu phủ ( ) – Lợi suất kì vọng thị trường – Hệ số rủi ro cổ phiếu i  Phương pháp mơ hình tăng trưởng cổ tức (DDM) DDM phương pháp dễ dàng để ước tính chi phí sử dụng cổ phiếu thường Giá trị thực cổ phiếu giá trị dòng cổ tức tương lai: = Trong đó: (1 + ) – Giá trị thực cố phiểu – Cổ tức dự tính nhận cuối năm thứ t – Chi phí sử dụng cổ phiếu thường Với giả thiết cổ tức tăng trưởng hàng năm với tốc độ tăng trưởng g, giá cổ phiếu phản ánh giá trị thực ( = ), giá cổ phiếu viết lại sau: = − (1 + ) − = Suy ra, chi phí sử dụng cổ phiếu thường tính theo cơng thức: = + 56 Rủi ro kinh doanh ảnh hưởng gián tiếp phần tới địn bẩy tài doanh nghiệp ngành xây dựng thơng qua tính khoản, khơng thực yếu tố định  Tài sản cố định hữu hình yếu tố có tác động quan trọng lên tỉ lệ nợ dài hạn tổng tài sản doanh nghiệp ngành xây dựng, sau yếu tố quy mô doanh nghiệp Cả hai yếu tố có tác động thuận chiều lên cấu vốn Tài sản cố định hữu hình dùng làm tài sản chấp yếu tố quan trọng đảm bảo khả trả nợ doanh nghiệp, kể doanh nghiệp rơi vào tình trạng kiệt quệ tài Những tài sản có giá trị lớn, thường dùng để chấp cho khoản vay dài hạn Do vậy, doanh nghiệp có nhiều tài sản cố định hữu hình dễ nhà đầu tư cho vay dài hạn Quy mô doanh nghiệp lớn thường kèm rủi ro phá sản thấp dòng tiền ổn định hơn, khiến nhà đầu tư dễ chấp nhận khoản vay dài hạn Tỉ lệ nợ dài hạn tổng tài sản không bị ảnh hưởng rủi ro kinh doanh tính khoản Tính khoản cao khiến doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài thấp hơn, khơng thực tác động đến nợ dài hạn doanh nghiệp Điều lý giải nguồn vốn lưu động giúp tài trợ cho tài sản ngắn hạn, giảm nợ ngắn hạn doanh nghiệp Còn cần tài trợ vốn cho dự án dài hạn, doanh nghiệp cần vay nợ dài hạn  Chiều hướng tác động yếu tố quy mô, khoản lợi nhuận tới địn bẩy tài chính, quy mơ tỉ lệ tài sản cố định hữu hình đến tỉ lệ nợ dài hạn doanh nghiệp theo kết nghiên cứu khóa luận đồng với kết nghiên cứu thực nghiệm giới mà tác giả tham khảo, đặc biệt nghiên cứu doanh nghiệp thuộc Trung Quốc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (các nghiên cứu đề cập đến mục giả thiết mối tương quan cấu vốn yếu tố tác động lên cấu vốn)  Các yếu tố lại, bao gồm thuế suất biên, chắn thuế phi nợ, hội tăng trưởng tỉ lệ vốn nhà nước, tác động đến địn bẩy tài cấu vốn theo số liệu từ mẫu Mặc dù vậy, hệ số tác động bốn yếu tố lại 57 ý nghĩa thống kê, tức số liệu tính tốn từ mẫu khơng đảm bảo đại diện cho tồn doanh nghiệp xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Do vậy, chưa thể khẳng định tác động bốn yếu tố tới cấu vốn doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng  Lý thuyết trật tự phân hạng lý thuyết đánh đổi giải thích phần lớn định cấu vốn doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Theo lý thuyết trật tự phân hạng, doanh nghiệp thường ưu tiên tài trợ nguồn vốn nội trước, sau tới vốn vay, đến vốn huy động từ phát hành thêm cổ phiếu Đối chiếu với doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, thấy doanh nghiệp có tính khoản, lợi nhuận cao, tức nguồn vốn nội dồi hơn, họ ưu tiên sử dụng nguồn vốn nội thay vốn vay, tính khoản lợi nhuận tỉ lệ nghịch với địn bẩy tài Cịn nguồn vốn nội khơng đủ, cần nguồn vốn bên ngồi để đầu tư doanh nghiệp có hội tăng trưởng cao, doanh nghiệp sử dụng nhiều khoản vay dài hạn thay huy động thị trường chứng khoán – nơi nhà đầu tư yêu cầu cao minh bạch thông tin Lý thuyết đánh đổi thể việc doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn, nhiều tài sản cố định hữu hình hơn, tỉ lệ nợ cấu vốn cao Quy mô doanh nghiệp lớn kèm với dòng tiền ổn định, rủi ro phá sản thấp, cịn tài sản cố định hữu hình nguồn vốn dự trữ để ngăn cản trình phá sản, đảm bảo cho chủ nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng tài khó khăn Do vậy, doanh nghiệp cho có chi phí đại diện nợ, chi phí kiệt quệ tài thấp Các nhà đầu tư sẵn sàng cho doanh nghiệp vay hơn, với thời hạn dài  Mơ hình cịn tồn số hạn chế: Một là, yếu tố quan trọng tác động đến địn bẩy tài doanh nghiệp yếu tố vĩ mô, yếu tố đặc điểm ngành cịn chưa đưa vào mơ hình Ngun nhân hạn chế số liệu nhiều yếu tố vĩ mơ, đặc điểm ngành nằm ngồi khả thu thập tác 58 giả Nhiều số liệu vĩ mơ địi hỏi thống kê, xử lý phức tạp, cần nhiều thời gian thu thập xử lý Thêm vào đó, yếu tố tác động tới cấu vốn đa dạng khả dự đốn yếu tố ảnh hưởng tới cấu vốn tác giả hạn chế, lại bị giới hạn thời gian làm khóa luận, mơ hình cịn cần bổ sung, hồn thiện thêm Hai là, quy mô mẫu hạn chế, đến thời điểm làm khóa luận, cịn nhiều doanh nghiệp chưa cơng bố báo cáo tài năm 2011, dẫn tới mơ hình chưa đạt tính tổng qt cho tất doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam 59 CHƯƠNG III KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU CHO DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH XÂY DỰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 Một số hàm ý rút từ kết nghiên cứu thực nghiệm Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, rút ba vấn đề cấu vốn doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam sau: Thứ nhất, doanh nghiệp có quy mơ lớn, nhiều tài sản cố định hữu hình thường chiếm niềm tin nhà đầu tư, có lợi huy động vốn vay, sử dụng tỉ lệ nợ cao Điều có nghĩa doanh nghiệp nhỏ nắm giữ tài sản cố định hữu hình có khả chấp gặp khó khăn muốn vay vốn Thứ hai, doanh nghiệp có hội tăng trưởng cao có nhu cầu vốn dài hạn lớn, thường có tỉ trọng nợ dài hạn tổng tài sản cao Tuy nhiên, tăng trưởng cao kèm dự án rủi ro cao nên doanh nghiệp khó khăn vay vốn Thứ ba, theo nghiên cứu, doanh nghiệp có tính khoản cao, lợi nhuận nhiều sử dụng địn bẩy tài thấp Sự lựa chọn cấu vốn doanh nghiệp giải thích theo lý thuyết trật tự phân hạng: doanh nghiệp ưu tiên sử dụng nguồn vốn nội tại, sau đến vốn vay, vốn huy động từ việc phát hành cổ phiếu Thứ tự lựa chọn doanh nghiệp thường không muốn tiết lộ thông tin, nên chọn phương thức huy động vốn cần minh bạch thông tin Điều làm gia tăng bất cân xứng thơng tin, tăng chi phí đại diện nợ, khiến nhà đầu tư khó có sở để đặt niềm tin vào doanh nghiệp Trong đó, nhà đầu tư lại mong muốn giảm bất cân xứng thơng tin bên ngồi bên doanh nghiệp Như nghiên cứu thực nghiệm, doanh nghiệp có tỉ lệ nợ cao doanh nghiệp có quy mơ 60 lớn hơn, nhiều tài sản cố định hữu hình Điều cho thấy chủ nợ ưu tiên cấp vốn vay cho doanh nghiệp với chi phí đại diện nợ thấp, nguy kiệt quệ tài Sự mâu thuẫn doanh nghiệp nhà đầu tư vấn đề công bố thông tin khiến cho kênh huy động vốn doanh nghiệp bị thu hẹp Dựa vào vấn đề rút từ nghiên cứu, tác giả đưa số khuyến nghị nhằm giúp doanh nghiệp tìm giải pháp khắc phục khó khăn thiếu vốn, xây dựng cấu vốn tối ưu; đồng thời khuyến nghị với quan quản lý để tạo môi trường huy động vốn thuận lợi cho doanh nghiệp 3.2 Một số giải pháp khuyến nghị giúp doanh nghiệp xây dựng cấu vốn tối ưu 3.2.1 Các giải pháp cho doanh nghiệp Nghiên cứu thực nghiệm khóa luận cho thấy cấu vốn doanh nghiệp ngành xây dựng phụ thuộc vào quy mô tài sản cố định doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp lớn có lợi vay vốn, doanh nghiệp nhỏ hơn, dự trữ tài sản cố định gặp phải khó khăn huy động vốn vay Ngành xây dựng có đặc thù dự án yêu cầu vốn đầu tư lớn, khơng thể thiếu hỗ trợ tỉ lệ lớn vốn vay Tại thị trường Việt Nam, tình cảnh thị trường chứng khốn khơng phải kênh huy động vốn hiệu nay, phần lớn doanh nghiệp huy động vốn thông qua vay nợ ngân hàng, người viết xin đưa số khuyến nghị cho doanh nghiệp sau: Thứ nhất, doanh nghiệp nên xây dựng mối quan hệ tốt, tìm hiểu rõ yêu cầu tạo uy tín lâu dài với ngân hàng Đặc biệt với doanh nghiệp khơng có quy mơ lớn, khơng có nhiều tài sản cố định hữu hình để chấp, uy tín kế hoạch kinh doanh hiệu quả, cộng với hiểu biết ngân hàng để đưa thông tin phù hợp biện pháp thuyết phục ngân hàng chấp nhận khoản vay Các doanh nghiệp có hội tăng trưởng cao, cần vốn, lại kèm với rủi ro cao khó ngân hàng chấp nhận cho vay Do vậy, doanh nghiệp cần phải có biện pháp minh chứng khả kiểm 61 sốt rủi ro dự án, đảm bảo dịng tiền để trả nợ, gây dựng uy tín khả quản trị với ngân hàng Trong dài hạn, tài sản chấp đóng vai trị quan trọng để hạn chế rủi ro khoản vay ngân hàng, doanh nghiệp cần có tích lũy tài sản cố định hữu hình, vừa để phục vụ hoạt động doanh nghiệp, vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp huy động vốn vay Thứ hai, tình hình gặp khó khăn vay vốn ngân hàng phải chịu lãi suất cao, doanh nghiệp nên nghĩ đến việc huy động vốn qua kênh khác Nhìn chung, việc đa dạng hóa kênh huy động vốn tạo cho doanh nghiệp chủ động linh hoạt xảy diễn biến bất lợi thị trường gây từ phía đối thủ cạnh tranh Trong bối cảnh tại, tín dụng ngân hàng bị thắt chặt, niềm tin ngân hàng nhà đầu tư suy giảm, hỗ trợ vốn từ kênh huy động khác coi lối cho doanh nghiệp Ví dụ, để mua sắm máy móc, thường có giá trị lớn, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ cho thuê tài Đối với doanh nghiệp lớn, nên ý tới thị trường trái phiếu doanh nghiệp coi nguồn cung cấp vốn lâu dài, khơng phải nhằm tháo gỡ tình doanh nghiệp đói vốn Để huy động vốn thị trường trái phiếu, doanh nghiệp cần thực minh bạch thông tin để tạo niềm tin cho nhà đầu tư Do khung pháp lý điều tiết kênh huy động vốn ngân hàng cịn chưa hồn thiện, hoạt động cịn hàm chứa nhiều rủi ro bên vay cho vay Vì vậy, minh bạch thơng tin, uy tín doanh nghiệp cần phải gây dựng bền bỉ lâu dài, có huy động vốn từ kênh bên ngân hàng cách hiệu Doanh nghiệp cần cẩn trọng, tìm hiểu rõ luật pháp, tham khảo học từ doanh nghiệp nước để vận dụng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể doanh nghiệp thị trường Việt Nam Thứ ba, để đưa doanh nghiệp vượt qua tình trạng khó khăn khan vốn, doanh nghiệp cần phải nâng cao trình độ quản lý nguồn vốn Quản lý, sử dụng nguồn vốn hiệu giúp doanh nghiệp tránh lãng phí đem lại lợi nhuận cao hơn, giảm bớt phụ thuộc vào vốn vay Sử dụng vốn hiệu góp phần nâng cao uy tín doanh nghiệp nhà đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp 62 huy động vốn Không vậy, trình độ quản lý vốn cịn bao gồm xác định kênh huy động vốn tốt nhất, phù hợp nhất, với chi phí thấp cho doanh nghiệp Để nâng cao kiến thức kĩ quản lý nguồn vốn, doanh nghiệp cần học hỏi từ chuyên gia, nhà kinh tế học, học hỏi từ học kinh nghiệm doanh nghiệp nước khác, đặc biệt doanh nghiệp thành công giới Luôn cập nhật tri thức đại giới, kết hợp với kinh nghiệm quản lý môi trường Việt Nam, lãnh đạo doanh nghiệp rút phương pháp đắn, thích hợp, đem lại hiệu cao quản lý nguồn vốn doanh nghiệp Nghiên cứu thực nghiệm gián tiếp cho thấy tiêu chí cấp vốn cho doanh nghiệp ngân hàng phụ thuộc nhiều vào tài sản chấp Nếu vai trị phân tích tài chính, phân tích tính khả thi hiệu dự án, trình độ quản lý ban lãnh đạo doanh nghiệp quy trình thẩm định tín dụng nâng cao hơn, tạo cơng cho doanh nghiệp vừa nhỏ 3.2.2 Các khuyến nghị quan quản lý Vai trò nhà điều hành kinh tế vĩ mô tạo điều kiện cho dòng vốn luân chuyển linh hoạt, liên tục từ người thừa vốn sang người thiếu vốn, luật pháp, bảo vệ quyền lợi đáng bên Đối với kinh tế Việt Nam, để giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn cách dễ dàng hiệu hơn, với chi phí thấp hơn, người viết đưa số khuyến nghị quan quản lý sau: Khuyến nghị Chính phủ: Hệ thống pháp luật kinh tế cần chặt chẽ, rõ ràng, loại bỏ bớt thủ tục rườm rà Những quy định pháp luật cần phải có quán tạo môi trường pháp lý ổn định, thuận lợi cho hoạt động tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư, tạo kênh dẫn vốn hiệu cho doanh nghiệp Ổn định kinh tế vĩ mô yếu tố quan trọng để thúc đẩy thu hút nguồn vốn đầu tư Tuy nhiên, kiềm chế lạm phát trì tốc độ tăng 63 trưởng kinh tế hai mục tiêu đạt Đây nhiệm vụ quan trọng khó khăn cần tới vai trị điều tiết phủ Khuyến nghị Bộ Tài chính: Cần hồn thiện chuẩn mực kế toán, kiểm toán để phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đưa quy định rõ ràng công bố thông tin để tạo tính minh bạch cho thị trường Thống kê cập nhật số kinh tế vĩ mô cách liên tục Tạo điều kiện cho đời tổ chức định mức tín nhiệm, hình thành số tham chiếu cho thị trường Khi nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận với thơng tin xác kịp thời tình hình hoạt động, tình trạng tài doanh nghiệp, số vĩ mơ thị trường, có số chung để qua đánh giá doanh nghiệp, chi phí thơng tin bất cân xứng giảm xuống, họ an tâm tích cực việc đầu tư Sự minh bạch thông tin, ổn định, tạo điều kiện hệ thống pháp luật môi trường kinh tế vĩ mô giúp thu hút không nguồn vốn nước mà dịng vốn từ nước ngồi đổ vào Việt Nam Cần thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Đây thị trường tiềm để doanh nghiệp huy động nguồn vốn dài hạn lớn cách hiệu quả, với chi phí thấp vay vốn từ ngân hàng Để xây dựng thị trường trái phiếu, trước hết phải tạo minh bạch thơng tin hồn thiện hệ thống pháp lý bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư Thị trường chứng khoán cần phục hồi phát triển Nguồn vốn có khả huy động từ thị trường chứng khoán lớn, lớn nhiều số vốn doanh nghiệp huy động từ định chế tài Khơi phục lại thị trường chứng khốn sơi động, phát triển, với việc hoàn thiện quy định nhằm đảm bảo minh bạch thông tin, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, tạo nguồn vốn dồi cung cấp cho phát triển doanh nghiệp 64 Thúc đẩy thị trường trái phiếu doanh nghiệp, phục hồi thị trường chứng khoán đặc biệt cần đến vai trị chủ chốt Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, trực thuộc Bộ Tài Khuyến nghị Bộ Tài phối hợp Ngân hàng Nhà nước: Cần ý tạo điều kiện tiếp cận vốn cho doanh nghiệp có hội tăng trưởng cao Việc xác định doanh nghiệp có hội tăng trưởng cao, tính tốn rủi ro giám sát dự án doanh nghiệp để hạn chế rủi ro vấn đề mang tính chun mơn cao cần có tham gia nhà đầu tư tổ chức Những dự án rủi ro cao, chi phí giám sát cao thường khó thu hút nhà đầu tư khu vực tư nhân Do vậy, để doanh nghiệp có hội phát triển, cần đến tạo điều kiện nhà nước Nhà nước hoạt động nhà đầu tư mạo hiểm, lập tổ chức thẩm định dự án, định giá tài sản để đánh giá doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vay vốn thuận lợi Như đề xuất mục trước, việc ngân hàng nâng cao vai trò phân tích tài chính, phân tích tính khả thi hiệu dự án, trình độ quản lý ban lãnh đạo doanh nghiệp quy trình thẩm định tín dụng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có hội tăng trưởng cao Tuy nhiên, việc tạo nên rủi ro đưa đánh giá khơng xác, thông đồng sai phạm doanh nghiệp nhân viên ngân hàng Vì vậy, ngân hàng nhà nước cần phải đưa chế giám sát để hạn chế vi phạm đạo đức diễn 65 KẾT LUẬN CHUNG Khóa luận nghiên cứu tác động yếu tố thuế suất biên, chắn thuế phi nợ, quy mô, rủi ro kinh doanh, tính khoản, tài sản cố định hữu hình, khả sinh lời, hội tăng trưởng tỉ lệ vốn nhà nước lựa chọn cấu vốn doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy quy mô doanh nghiệp tỉ lệ tài sản cố định hữu hình có tác động thuận chiều lên cấu vốn Quy mơ có tác động thuận chiều, khả sinh lời tính khoản có tác động ngược chiều với tỉ lệ địn bẩy tài doanh nghiệp Tuy nhiên, tính khoản, với rủi ro kinh doanh, không thực có tác động lên cấu vốn Thực nghiệm chưa cho thấy đủ chứng để kết luận tác động khả sinh lời lên cấu vốn Khả sinh lời yếu tố có tác động mạnh tới địn bẩy tài chính, tài sản cố định hữu hình yếu tố có tác động mạnh xét đến cấu vốn Mặt khác, chưa thể khẳng định tác động yếu tố thuế suất biên, chắn thuế phi nợ, tỉ lệ vốn nhà nước hội tăng trưởng lên cấu vốn hay tỉ lệ địn bẩy tài doanh nghiệp Một kết luận khác rút từ nghiên cứu định cấu vốn doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam giải thích lý thuyết trật tự phân hạng lý thuyết đánh đổi Bên cạnh yếu tố thuộc nội doanh nghiệp, nhiều yếu tố đặc điểm ngành, yếu tố vĩ mơ kinh tế có ảnh hưởng lớn tới định cấu vốn Cần có thêm nghiên cứu nhiều yếu tố khác để có nhìn tổng quan xác cấu vốn tối ưu doanh nghiệp Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thạc sỹ Dương Thị Hồng Vân q trình tác giả thực khóa luận 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Thanh Tú, 2006 Lập kế hoạch tài cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp Tạp chí Kinh tế Phát triển, số tháng 8/2006 Trần Thị Thanh Tú, 2007 Đổi cấu vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Hùng Sơn, 2008 Các nhân tố tác động đến cấu vốn công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 127 Tài liệu tiếng Anh Brealey, R.A., and Myers, S.C., 1983 Principles of Corporate Finance 7th ed New York: McGraw-Hill, pp 220-234 Céspedes, J., González, M., Molina, C.A., 2009 Ownership and capital structure in Latin America Journal of Business Research 63, pp 248-254 Chakraborty, I., 2010 Capital structure in an emerging stock market: The case of India Research in International Business and Finance 24, pp 295-314 Chang, C., Lee, A.C., Lee, C.F, 2008 Determinants of capital structure choice: A structure equation modeling approach The Quarterly Review of Economics and Finance 49, pp 197-213 Deesomsak, R., Paudyal, K., Pescetto, G., 2004 The determinants of capital structure: Evidence from the Asia Pacific region J of Multi Fin Manag 14, pp 387-405 Demirguc-Kunt, A., Maksimovic,V , 1998 Law, Finance, and Firm Growth The Journal of Finance 53 (No 6), pp 2107-2137 Domowitz, I., Glen, J., Madhavan, A., 2000 International evidence on aggregate corporate financing decisions Working paper Pensylvania State University 67 Hatzinikolaou, D., Katsimbris, G.M., Noulas, A.G., 2000 Inflation uncertainty and capital structure: Evidence from a pooled sample of the Dow-Jones industrial firms International Review of Economics and Finance 11, pp 45-55 Huang, G., Song, F.M., 2006 The determinants of capital structure: Evidence from China China Economic Review 17, pp 14-36 10 Jensen, M., 1986 Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers American Economic Review 76, pp 323-339 11 Jong, A., Kabir, R., and Nguyen, T.T., 2008 Capital structure around the world: The roles of firm- and country-specific determinants Journal of Banking and Finance 32, pp 1954-1969 12 Kayo, E.K., Kimura, H., 2011 Hierarchical determinants of capital structure Journal of Banking and Finance 35, pp 358-371 13 Lucey, B.M., Zhang, Q.Y., 2010 Financial integration and emerging markets capital structure Journal of Banking and Finance 35, pp 1228-1238 14 Ross, A.S., Westerfield, W.R., and Jordan, D.B., 1996 Essentials of Corporate Finance 6th ed New York: McGraw-Hill, pp 1-18, 373-433 15 Titman, S., Wessels, R., 1988 The determinants of capital structure choice The Journal of Finance 43 (No 1), pp 1-19 16 Wu, L., Yue, H., 2007 Corporate tax, capital structure, and the accessibility of bank loans: Evidence from China Journal of Banking and Finance 33, pp 30-38 Các website tham khảo: http://www.gso.gov.vn Website Tổng cục Thống kê http://data.worldbank.org Website liệu Ngân hàng Thế giới http://vef.vn Diễn đàn kinh tế Việt Nam http://vneconomy.vn Báo điện tử Vneconomy PHỤ LỤC SỐ LIỆU TÀI CHÍNH CỦA 42 DOANH NGHIỆP TRONG MẪU Đơn vị: triệu đồng Năm 2011 TT Mã CK 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 B82 BCE C47 C92 CID CNT CT6 CTD DC2 HTI HU3 HUT L18 LHC LIG LUT MCG MDG PHC PTB QTC Tỉ lệ vốn nhà nước 50% 51% 26% 46% 51% 35% 44% 0% 0% 58% 51% 16% 19% 0% 0% 6% 5% 0% 0% 14% 54% Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn 293.588 686.238 1.313.846 211.301 36.613 1.859.809 322.893 2.459.637 111.171 506.574 668.388 2.998.020 972.258 139.927 1.138.749 292.714 2.255.275 504.604 563.926 626.222 86.428 248.863 632.178 913.391 170.260 26.989 1.426.561 260.478 1.786.937 74.258 18.522 643.672 951.557 801.660 105.794 864.990 183.065 1.563.396 318.855 402.626 430.748 71.844 Tài sản cố định hữu hình 41.922 23.420 352.491 33.211 9.346 24.260 51.383 166.753 23.222 419.433 3.845 28.135 76.697 19.666 215.405 27.199 112.475 13.082 25.856 150.965 14.313 Tổng nợ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Doanh thu Giá vốn hàng bán Chi phí lãi vay Khấu hao 248.704 310.114 1.158.747 178.474 22.650 1.636.208 237.046 1.022.087 70.577 200.933 487.500 2.488.612 790.322 75.360 885.283 113.068 1.546.082 323.043 400.722 438.375 48.242 238.855 310.091 858.961 163.279 21.428 1.419.319 233.022 1.014.829 66.491 10.676 486.872 642.015 711.873 75.153 675.915 73.422 1.213.186 275.145 396.133 412.700 48.164 9.849 23 299.786 15.195 1.222 216.889 4.024 7.258 4.086 190.257 628 1.846.597 78.449 207 209.368 39.646 332.896 47.898 4.589 25.675 78 44.884 376.124 155.099 32.827 13.963 223.601 85.847 1.437.550 40.594 305.641 180.888 509.408 181.936 64.567 253.466 179.646 709.193 181.561 163.204 187.847 38.186 283.187 603.838 1.295.434 291.131 3.873 3.820.876 314.051 4.509.633 137.030 164.321 767.085 918.852 981.822 154.966 1.185.126 146.772 1.569.671 146.479 591.847 1.784.353 101.231 249.273 526.409 1.098.543 268.184 2.420 3.677.750 276.069 4.163.016 125.310 66.884 668.122 810.581 905.450 126.548 1.035.983 127.407 1.517.384 104.003 553.188 1.554.167 84.321 13.448 4.175 122.077 9.963 13 169.544 3.797 4.268 35.389 24.381 14.406 43.618 2.641 68.850 6.437 83.412 17.880 12.176 45.318 112 8.866 6.245 83.369 2.299 1.344 3.719 10.396 36.372 9.930 55.773 1.374 4.903 23.321 8.094 61.235 4.520 28.501 3.411 4.608 31.478 3.651 Lợi Lợi nhuận nhuận trước sau thuế thuế 7.079 5.766 72.500 56.505 31.878 24.281 5.579 4.525 633 497 8.685 8.551 19.261 15.886 283.242 211.064 5.635 3.890 46.820 45.600 67.673 49.328 82.730 65.055 35.673 28.831 19.438 16.220 50.945 39.311 6.866 5.312 7.106 3.838 6.908 5.696 11.151 9.797 73.139 58.792 14.869 11.942 SỐ LIỆU TÀI CHÍNH CỦA 42 DOANH NGHIỆP TRONG MẪU (TIẾP) Đơn vị: triệu đồng Năm 2011 TT Mã CK 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 TDC THG TV1 TV2 VE1 CTN V15 VC1 VC2 VC3 VC5 VC6 VC7 VC9 VCC VMC L10 L14 ICG PXL SDP Tỉ lệ vốn nhà nước 61% 0% 54% 51% 28% 0% 51% 53% 51% 51% 51% 51% 51% 54% 51% 51% 51% 27% 0% 0% 18% Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn 2.653.626 337.670 1.241.019 313.195 60.260 621.028 355.410 787.583 1.349.217 1.455.709 730.333 449.716 558.515 1.463.286 440.811 1.088.222 721.644 390.466 445.676 993.057 826.869 2.469.327 212.741 821.694 280.550 50.956 524.653 334.361 690.214 1.156.661 1.248.483 675.106 357.356 495.292 1.164.848 365.727 912.557 353.283 346.704 314.863 553.111 620.562 Tài sản cố định hữu hình 73.583 4.680 32.289 11.693 4.942 62.439 15.094 33.837 71.373 42.496 47.099 56.187 42.041 75.046 50.669 129.607 228.176 23.685 15.450 1.665 96.243 Tổng nợ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Doanh thu Giá vốn hàng bán Chi phí lãi vay Khấu hao 1.395.871 186.241 987.706 235.349 29.262 520.618 226.083 543.388 1.121.471 1.233.315 624.400 335.374 438.492 1.278.306 351.262 871.426 574.413 357.756 152.260 146.048 675.621 1.238.761 137.742 700.379 234.583 28.727 511.369 223.294 542.398 972.955 937.497 605.719 332.331 435.563 872.931 343.256 818.113 350.914 338.059 150.677 127.869 585.151 157.110 48.499 287.327 766 535 9.249 2.789 990 148.516 295.818 18.681 3.043 2.929 405.375 8.006 53.313 223.499 19.697 1.583 18.179 90.470 1.257.755 151.429 253.313 77.846 30.998 100.410 129.327 244.195 227.746 222.394 105.933 114.342 120.023 184.980 89.549 216.796 147.231 32.710 293.416 847.009 151.248 1.785.131 184.531 499.045 285.883 32.656 357.743 201.511 630.186 824.026 501.469 823.632 518.798 280.415 819.135 706.816 1.003.443 688.834 122.696 347.341 176.495 872.107 1.479.707 171.315 127.250 220.554 26.465 307.099 176.854 529.035 741.852 407.904 747.138 481.513 250.933 721.752 643.563 915.561 568.504 113.641 233.761 167.908 796.927 20.870 2.850 42.761 2.678 2.207 29.060 18.025 15.243 23.711 25.549 38.056 3.824 5.828 39.513 16.302 59.932 59.288 1.159 75 6.460 27.650 11.932 658 94.880 5.618 1.150 16.340 5.320 10.115 11.932 10.019 10.450 5.908 4.278 23.025 8.524 48.757 33.943 6.323 4.936 719 9.678 Lợi Lợi nhuận nhuận trước sau thuế thuế 253.670 191.351 20.946 18.943 46.492 34.439 22.701 17.284 117 80 1.972 1.778 11.123 8.382 75.189 57.808 31.413 25.124 67.320 51.570 18.028 13.521 12.637 9.375 11.280 8.513 32.119 15.295 17.688 12.945 30.677 23.007 28.904 23.810 3.871 3.194 97.008 74.142 13.432 11.196 10.645 7.212 SỐ LIỆU TÀI CHÍNH CỦA 42 DOANH NGHIỆP TRONG MẪU (TIẾP) Đơn vị: triệu đồng TT Mã CK 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 B82 BCE C47 C92 CID CNT CT6 CTD DC2 HTI HU3 HUT L18 LHC LIG LUT MCG MDG PHC PTB QTC Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Tổng tài sản EBITDA EBITDA EBITDA EBITDA 245.437 16.114 9.834 10.372 6.375 435.254 57.858 42.620 28.037 33.488 1.234.535 113.834 54.840 52.030 31.205 219.740 10.268 4.924 5.316 7.372 23.088 659 1.228 1.867 1.026 1.855.373 117.364 125.675 110.412 78.249 240.784 21.497 15.470 12.991 9.319 2.017.419 312.136 286.013 171.521 143.313 106.286 10.728 7.755 3.985 2.771 631.985 85.003 87.713 98.638 72.989 851.113 42.596 48.223 28.765 13.679 2.654.514 94.362 27.331 16.419 11.397 903.085 74.039 39.474 41.339 26.930 127.636 23.665 24.617 5.886 8.498 909.710 80.507 36.535 30.338 25.686 196.831 16.494 12.485 10.973 7.183 2.106.889 119.104 117.934 70.976 22.026 404.389 47.816 42.903 44.828 25.433 572.755 46.418 17.555 17.073 10.754 603.080 91.746 58.735 85.388 46.236 79.903 11.455 8.555 5.369 5.661 TT Mã CK 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 TDC THG TV1 TV2 VE1 CTN V15 VC1 VC2 VC3 VC5 VC6 VC7 VC9 VCC VMC L10 L14 ICG PXL SDP Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Tổng tài sản EBITDA EBITDA EBITDA EBITDA 1.686.076 135.909 92.625 73.727 44.946 320.985 64.756 51.773 18.562 15.348 864.822 73.641 58.431 54.394 45.634 282.143 23.140 25.672 21.654 18.869 58.097 4.597 1.827 446 1.752 596.502 39.212 27.540 26.040 20.679 338.829 36.684 21.468 14.042 9.856 782.457 101.010 44.840 34.930 22.236 1.187.502 59.829 48.372 43.112 42.676 1.304.051 114.313 41.332 42.142 26.236 619.512 27.622 31.881 27.324 25.604 334.212 25.582 20.135 16.971 8.504 535.245 44.989 20.754 12.824 10.901 1.495.723 64.567 36.418 30.556 19.277 423.543 29.903 19.201 21.481 14.465 1.082.587 83.163 61.972 67.658 48.928 654.654 50.507 37.147 29.940 23.360 284.834 7.086 5.878 8.266 8.847 727.122 49.202 42.872 28.000 10.353 1.215.347 54.486 65.914 87.770 5.912 607.149 35.274 22.861 18.638 11.367 ... TÍCH CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CƠ CẤU VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH XÂY DỰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Những đặc điểm kinh tế Việt Nam ảnh hưởng tới cấu vốn doanh nghiệp. .. tích yếu tố định cấu vốn doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG III: Khuyến nghị giải pháp xây dựng cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng thị. .. giới yếu tố định cấu vốn doanh nghiệp 24 CHƯƠNG II 26 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CƠ CẤU VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH XÂY DỰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Ngày đăng: 24/04/2014, 01:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan