1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề TUẦN HOÀN (sinh 8)

14 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN (Tiết 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19) I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: Tuần hoàn 1. Mô tả chủ đề. Chủ đề này gồm 07 bài chương III Sinh học lớp 8 THCS Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể (Mục 1.1 nội dung thí nghiệm GV mô tả không yêu cầu HS) Bài 14: Bạch cầu – miễn dịch. Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu. Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.(Mục II lệnh52 không thực hiện) Bài 17: Tim và hệ mạch ( Mục I. lệnh▼, bảng 17.1 không thực hiện) Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Bài 19 : Thực hành: sơ cứu cầm máu. 2. Mạch kiến thức. I. Thành phần cấu tạo và chức năng của máu. + Chức năng của huyết tương và hồng cầu. + Môi trường trong cơ thể. II. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu, miễn dịch. III. Đông máu và các nguyên tắc truyền máu. IV. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. V. Tim và mạch máu. + Cấu tạo mạch máu. + Chu kì co dãn của tim. VI. Thực hành: Sơ cứu cầm máu 3. Thời lượng: Số tiết học trên lớp 7 tiết.

Ngày soạn: Ngày giảng: Giảng lớp: 18/10 21/10 8A 8B 23/ 22/ 10 10 8A 8B 8A 8B 8A 8B 8A 8B 8A 8B CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN (Tiết 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19) I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: Tuần hồn Mơ tả chủ đề Chủ đề gồm 07 chương III - Sinh học lớp THCS - Bài 13: Máu môi trường thể (Mục 1.1 nội dung thí nghiệm GV mơ tả không yêu cầu HS) - Bài 14: Bạch cầu – miễn dịch - Bài 15: Đông máu nguyên tắc truyền máu - Bài 16: Tuần hoàn máu lưu thông bạch huyết.(Mục II- lệnh/52 không thực hiện) - Bài 17: Tim hệ mạch ( Mục I lệnh▼, bảng 17.1 không thực hiện) - Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch - Bài 19 : Thực hành: sơ cứu cầm máu Mạch kiến thức I Thành phần cấu tạo chức máu + Chức huyết tương hồng cầu + Môi trường thể II Các hoạt động chủ yếu bạch cầu, miễn dịch III Đông máu nguyên tắc truyền máu IV Tuần hồn máu lưu thơng bạch huyết V Tim mạch máu + Cấu tạo mạch máu + Chu kì co dãn tim VI Thực hành: Sơ cứu cầm máu Thời lượng: Số tiết học lớp tiết II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU Mục tiêu kiến thức - HS xác định chức mà máu đảm nhiệm liên quan với thành phần cấu tạo (Nêu thành phần cấu tạo chức nănng máu) - HS biết tạo thành nước mô từ máu chức nước mô Máu nước mô tạo thành môi trường thể - Nêu hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể khỏi tác nhân gây bệnh - Trình bày khái niệm miễn dịch, nêu loại miễn dịch, nêu tượng đông máu ý nghĩa đông máu: khái niệm đông máu, chế tượng đông máu, tượng đông máu xảy thực tế, ý nghĩa tượng đông máu ứng dụng - Nêu ý nghĩa truyền máu: truyền máu, nhóm máu người, sơ đồ cho nhận máu người giải thích sơ đồ, nguyên tắc truyền máu, ý nghĩa của truyền máu - HS trình bày sơ đồ vận chuyển máu: Vịng tn hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ -> vai trị hệ tuần hồn máu, sơ đồ vận chuyển bạch huyết: Phân hệ lớn, phân hệ nhỏ -> Vai trò hệ bạch huyết - HS trình bày đựơc cấu tạo tim hệ mạch liên quan đến chức tim hệ mạch, nêu chu kì hoạt động tim (nhịp tim, thể tích/phút) - Ứng dụng kiến thức vào việc bảo vệ tim, hệ mạch, sức khỏe thân Mục tiêu kĩ - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo máu môi trường thể, nguyên tắc đông máu nguyên tắc truyền máu, quan sát sơ đồ để tìm hiểu hệ tuần hồn máu bạch huyết, quan sát sơ đồ để tìm hiểu cấu tạo tim mạch máu… - Kĩ giải vấn đề: giải thích chế bảo vệ thể nhờ hoạt động bạch cầu, định rèn luyện sức khoẻ để tăng cường hệ miễn dịch thể, xác định cho hay nhận nhóm máu nào, cần luyện tập thể thao có chế độ ăn uống hợp lí (khơng ăn thức ăn giàu chất côlesterôn) để tránh xơ vữa động mạch … - Kĩ liên hệ thực tế bệnh hở van tim, bệnh liên quan đến tim hệ mạch - Kĩ giao tiếp lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Mục tiêu thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thể, ý thức tiêm phịng dịch, rèn luyện thể, tăng khả miễn dịch biết xử lý bị chảy máu giúp đỡ người khác, ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim Có chế độ ăn uống hợp lí luyện tập TDTT giúp thể khởe mạnh, ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim - Có chế độ ăn uống hợp lí luyện tập TDTT giúp tim khỏe mạnh Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ III XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Mức độ nhận thức Các Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao lực/ KN cần hướng tới Thành phần cấu tạo chức máu - Nêu thành phần cấu tạo chức máu - Nêu môi trường thể: Vẽ đồ tư thể hiểu biết máu KN quan sát NL so sánh Các hoạt động chủ yếu bạch cầu, miễn dịch - Trình bày khái niệm miễn dịch - Nêu loại miễn dịch - Nêu hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể khỏi tác nhân gây bệnh - Liên hệ - Liên hệ thực tế trẻ em với bệnh AIDS tiêm giải thích phịng bệnh gì? - NL định nghĩa - NL quan sát - NL tư - NL giải vấn đề Đông máu nguyên tắc truyền máu - Nêu tượng đông máu ý nghĩa đông máu, ứng dụng - Nêu ý nghĩa truyền máu - Nêu nhóm máu người: - Viết sơ đồ cho nhận nhóm máu người giải thích sơ đồ - Biết vận dụng cách giữ máu không đông - Biết vận dụng cách xử lí gặp vết thương nhỏ chảy máu - Biết vận dụng cách xử lí bị máu khó đơng + Biết vận dụng cách phịng tránh để không bị đông - NL định nghĩa - NL tư - NL giải vấn đề máu mạch Tim mạch máu Tuần hoàn máu lưu thơng bạch huyết - Trình bày cấu tạo tim hệ mạch liên quan đến chức chúng - Nêu thời gian hoạt động nghỉ ngơi chu kì hoạt động tim: - Phân tích cấu - Liên hệ thực Liên hệ thực tế - NL tư tạo phù hợp tế giải thích bệnh hở van tim - NL giải với chức tim hoạt vấn tim: động suốt đời đề - Phân tích cấu khơng cần tạo: Thành nghỉ ngơi mạch, lòng mạch, van, đặc điểm khác phù hợp với chức - Tóm tắt sơ đồ vận chuyển máu Vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hồn - Trình bày sơ đồ vận chuyển máu bạch huyết thể - Nêu khái niệm huyết áp - Nêu tác nhân gây hại cho tim mạch biện pháp phòng tránh tương ứng - Trình bày điều hồ tim mạch thần kinh - Tóm tắt sơ - Kể số đồ vận chuyển bệnh tim bạch huyết mạch phổ biến cách đề - So sánh khả phòng làm việc tim vận động viên so với nguời bình thường - Liên hệ thực tế giải thích bệnh huyết áp thấp, huyết áp cao cách phịng tránh Thực hành: sơ cứu cầm máu - Các bước Phân biệt - Thực hành sơ băng bó vết thương cứu chảy chảy máu mao mạch, tĩnh mạch, động mạch tổn thương máu động mạch, máu nhiều tĩnh mạch hay mao mạch IV XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI STT Mức độ nhận biết Các tế bào cơ, não… thể người trao đổi trực tiếp chất với mơi trường ngồi khơng? 11 12 13 14 15 16 17 STT Bạch cầu thực bảo vệ thể ? Đơng máu gì? Ở người có loại nhóm máu nào? Mơ tả vịng tuần hồn máu? Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo nào? Hình dạng, cấu tạo ngồi tim? Cho biết có loại mạch máu nào? Một chu kỳ co dãn tim kéo dài giây? chia làm pha? Một chu kỳ tâm nhĩ làm việc giây? nghỉ giây? Một chu kỳ tâm thất làm việc giây? nghỉ giây? Tim nghỉ ngơi hoàn toàn giây? Miễn dịch gì? Mức độ hiểu Khi thể bị nước nhiều (tiêu chảy, lao động nặng mồ hôi nhiều…) máu lưu thơng dễ dàng mạch khơng? Thành phần chất huyết tương có gợi ý chức nó? Sự trao đổi chất tế bào thể người với mơi trường ngồi phải gián tiếp thơng qua yếu tố nào? Có loại miễn dịch nào? Sự khác loại miễn dịch đó? Sự đông máu liên quan tới yếu tố máu? Tìm hiểu nhóm máu hiếm? Mối quan hệ cho nhận nhóm máu? Khi truyền máu cần đảm bảo nguyên tắc nào? STT Mức độ vận dụng Vì máu từ phổi tim tới tế bào có màu đỏ tươi, cịn máu từ tế bào tim tới phổi có màu đỏ thẫm? Em có hiểu biết bệnh HIV/AIDS? Trong trường hợp em bị đứt tay với vết thương nhỏ em thấy tượng gì? Em hiểu tượng đó? Máu có kháng nguyên A B truyền cho người có nhóm máu O khơng? Vì sao? Máu khơng có kháng nguyên A B truyền cho người có nhóm máu O khơng? Vì sao? Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh (Virut viêm gan B, viruts HIV ) đem truyền cho người khác khơng? Vì sao? Dựa vào thực tế em nhận xét vị trí tim thể? Biện pháp bảo vệ rèn luyện thể tránh tác nhân có hại cho hệ tim mạch? STT Mức độ vận dụng cao Giải thích chế bảo vệ thể bạch cầu ? So sánh khác biệt loại mạch máu Giải thích khác đó? Giải thích tim hoạt động suốt đời khơng mệt mỏi Đề xuất biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn cho thân người Biết tính thể tích máu thân Hiểu chất tượng: Thiếu máu, bệnh ung thư máu … V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.1 Chuẩn bị giáo viên: - Máy chiếu prorecter; hệ thống tranh ảnh minh họa - Biên tập hệ thống tập câu hỏi phù hợp mức độ - Các clip sưu tầm liên quan đến chuyên đề - Các dụng cụ mẫu vật thực hành 1.2 Chuẩn bị học sinh: - Liên hệ thực tế chuẩn bị tốt tập, bảng biểu cho - Lấy mẫu vật theo yêu cầu Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 2.1 Hoạt động khởi động: ? Nêu hiểu biết thân máu thể? HS: Tình bày theo hiểu biết thân GV: Vậy máu có đặc điểm gì? Để tìm hiểu máu nghiên cứu chủ đề hôm => 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức I HOẠT ĐỘNG I: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Thành phần máu, chức huyết tương hồng cầu GV Mơ tả thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo máu ? Máu gồm thành phần nào? Cấu tạo thành phần? HS: Nghiên cứu, tìm hiểu, trao đổi cặp đơi HS: báo cáo nội dung, bổ sung cặp đôi GV: hs KL: Máu gồm: - Huyết tương chiếm 55% thể tích - Các tế bào máu chiếm 45% thể tích Gồm: hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu GV: giao hs độc lập nghiên cứu thông tin mục bảng 13 (Tr.43-SGK), trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi phần lệnh(Tr.43) HS: trao đổi, thảo luận, báo cáo kết Thành phần môi trường thể GV: Giao cá nhân hs quan sát H13.2, nghiên cứu thông tin SGK -Tr.44, trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi ▼ (SGK -44) - Các tế bào cơ, não … thể người trực tiếp trao đổi chất với mơi trường ngồi khơng? - Sự trao đổi chất tế bào thể người với mơi trường ngồi phải gián tiếp thông qua yếu tố nào? HS: trao đổi, thống HS: báo cáo GV: Cùng hs KL: - Thành phần, gồm: Máu, nước mô bạch huyết - Vai trò: Giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường ngồi II HOẠT ĐỘNG II: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH Các hoạt động chủ yếu bạch cầu GV: Giao cá nhân hs quan sát nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi cặp đôi sau thống nhóm lớn trả lời câu hỏi: Bạch cầu thực bảo vệ thể ? Giải thích chế bảo vệ thể bạch cầu ? HS: cá nhân nghiên cứu, trao đổi cặp đơi Sau thống nhóm lớn HS: Đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm bổ sung GV: hs chốt KL: - Sự thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn tiêu hoá +Kháng nguyên phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể +Kháng thể ngững phân tử Prôtêin thể tiết chống lại kháng nguyên - Tế bào limpho B tiết kháng thể để vơ hiệu hố kháng ngun - Tế bào limpho T phá huỷ tế bào thể nhiễm bệnh cách dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu để nhận diện tiếp xúc với chúng Miễn dịch GV: YC hs nghiên cứu thông tin SGK 46,47, trao đổi cặp đơi : ? Miễn dịch gì? ? Có loại miễn dịch nào? Sự khác loại miễn dịch đó? HS: nghiên cứu, trao đổi HS: báo cáo, bổ sung GV: KL - Miễn dịch khả thể không mắc bệnh Có loại miễn dịch - Miễn dịch tự nhiên: Là khả tự chống bệnh thể, gồm: + Miễn dịch bẩm sinh: Cơ thể không bị mắc bệnh + Miễn dịch tập nhiễm: Bệnh thuỷ đậu, sởi, quai bị… - Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho thể khả miễn dịch vacxin GV: Giao hs trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi 2,3 SGK47 câu hỏi : ? Em có hiểu biết bệnh HIV/AIDS? HS: Trao đổi, thống nhất, báo cáo, bổ sung III HOẠT ĐỘNG 3: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Đông máu GV: giao cá nhân hs nghiên cứu thong tin SGK 48, trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi SGK 48 HS: nghiên cứu thông tin, trao đổi cặp đôi HS: báo cáo kết GV: giao hs rút KL ? Đơng máu gì? ? Sự đông máu lien quan tới yếu tố máu? HS: KL Đông máu chế bảo vệ thể để chống máu Sự đông máu liên quan tới hoạt động tiểu cầu chủ yếu, để hình thành búi tơ máu ơm giữ tế bào máu thành khối máu đông bịt kín vết thương Các nguyên tắc truyền máu GV: giao nhân hs nghiên cứu thông tin SGK 48,49, trao đổi cặp đơi ? Trình bày thí nghiệm Karl Landsteiner? ? Ở người có loại nhóm máu nào? Mối quan hệ cho nhận nhóm máu? HS: trao đổi, thảo luận HS: báo cáo, bổ sung GV: hs KL: Ở người có nhóm máu bản: O, A, B AB Mối quan hệ nhóm máu: (HS hồn thiện sơ đồ) GV: Ngồi người cịn có nhóm máu Rh+ Rh- (GV giao hs tìm hiểu sau báo cáo: ? Tìm hiểu nhóm máu hiếm? ? Con sinh có nhóm máu so với bố mẹ? GV: giao hs trao đổi nhóm trả lời câu hỏi phần HS: trao đổi cặp đôi HS: báo cáo kết ? Vậy, truyền máu cần đảm bảo nguyên tắc nào? - Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho khơng bị ngưng kết máu ngưịi nhận - Truyền máu khơng có mầm bệnh - Truyền từ từ IV HOẠT ĐỘNG 4: TUẦN HỒN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT Tuần hoàn máu GV: y/c hs nhắc lại thành phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn? HS: gồm tim hệ mạch GV: giới thiệu H16.1 GV giao hs độc lập nghiên cứu tranh + H 16.1-Tr 51 + kết hợp kiến thức lớp (về hệ tuần hồn lớp thú), trao đổi cặp đơi, trả lời câu hỏi (51) HS: thực trao đổi HS: Cho đại diện hs mơ tả vịng tuần hoàn bảng GV: hs hoàn thiện chốt kl vịng tuần hồn *Vịng tuần hồn nhỏ ĐMP+O2 TTP > Phổi ->TMP -> TNT -TTT (đỏ thẫm) -CO2 (đỏ tươi) * Vịng tuần hồn lớn: +O2+CO2 TTT >ĐMC >các c.quan > MM -> TNP-TTP (đỏ tươi) ĐM nhỏ (đỏ thẫm) TM chủ GV: Giao hs trao đổi cặp đôi trả lười câu hỏi phần lệnh (51) HS: trao đổi, thống câu trả lời HS: báo cáo, bổ sung GV: hs KL: Vai trị tim hệ mạch - Tim: Co bóp dồn máu vào động mạch tạo áp suất đẩy máu lưu thông mạch - Hệ mạch: + Động mạch: Dẫn máu từ tâm thất đến quan + Tĩnh mạch: Dẫn máu từ quan tâm nhĩ + Mao mạch: Nối liền ĐM nhỏ TM nhỏ - Vai trò hệ tuần hồn: Giúp máu lưu thơng tồn thể Lưu thông bạch huyết GV: giao hs quan sát H16.2, nghiên cứu thông tin, trả lười câu hỏi ? Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo nào? ? Trình bày luân chuyển bạch huyết phân hệ? HS: quan sát, trả lời GV: Hệ bạch huyết gồm: - Mao mạch bạch huyết - Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu - Hạch bạch huyết - Ống bạch huyết tạo thành phân hệ: Phân hệ lớn phân hệ nhỏ - Vai trò hệ bạch huyết: Cùng với hệ tuần hoàn máu thực chu trình vận chuyển mơi trường thể tham gia bảo vệ thể - Phân hệ lớn: Thu bạch huyết phần lại thể đổ vào tĩnh mạch đòn trái - Phân hệ nhỏ thu bạch huyết nửa bên phải thể đổ vào tĩnh mạch đòn phải V HOẠT ĐỘNG 5: TIM VÀ MẠCH MÁU Cấu tạo tim GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời độc lập: ? Dựa vào thực tế em nhận xét vị trí tim thể? ? Hình dạng, cấu tạo ngồi tim? HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Vị trí: Nằm lồng ngực hai phổi lệch phía trái * Hình dạng: hình chóp, đỉnh dưới, đáy quay lên trên, nặng khoảng 300gam * Cấu tạo ngồi: Có màng bao tim mô liên kết, mặt tiết dịch làm tim co bóp dễ dàng GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời độc lập: ? Hình dạng van tim có tác dụng tuần hồn máu? HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, bổ sung , thống đáp án * Cấu tạo trong: - Tim có ngăn: TN TT - Thành tâm thất dày thành tâm nhĩ Thành tâm thất trái dày - Các loại van tim chức chúng: +Van nhĩ- thất có tác dụng ngăn khơng cho máu tâm thất chảy ngược lên TN +Van tổ chim có tác dụng ngăn không cho máu động mạch chủ động mạch phổi trở tâm thất => Giúp máu chảy theo chiều Cấu tạo mạch máu - Mục tiêu: HS hiểu cấu tạo mạch máu GV yêu cầu HS quan sát H17-2, độc lập suy nghĩ thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi phần lệnh: ?Cho biết có loại mạch máu nào? ?So sánh khác biệt loại mạch máu Giải thích khác đó? HS: Suy nghĩ thảo luận, thống đáp án HS: đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung, kết luận Nội dung 1-Cấu tạo - Thành mạch Động mạch Mô liên kết - lớp Cơ trơn dày Biểu bì - Lịng - Hẹp - Đặc điểm - Động mạch chủ lớn, nhiều khác động mạch nhỏ 2-Chức Đẩy máu từ tim đến quan, vận tốc áp lực lớn Tĩnh mạch Mơ liên kết -3 lớp Cơ trơn Biểu bì - Rộng - Có van chiều Mao mạch mỏng - lớp biểu bì mỏng - Hẹp - Nhỏ phân nhánh nhiều Dẫn máu từ khắp tế bào Trao đổi chất tim, vận tốc áp lực nhỏ với tế bào "Chu kì co dãn tim": GV: yêu cầu HS quan sát H17-3, trả lời câu hỏi phần lệnh HS: độc lập quan sát thực lệnh Cá nhân HS báo cáo, HS khác nhận xét, bổ sung, kết luận - Tim co dãn theo chu kì, chu kì gồm pha: + Pha co TN = 0,1s: Máu TN ->TT + Pha co TT = 0,3s: Máu TT ->ĐM + Pha dãn chung = 0,4s: Máu lưu thông mạch Sự phối hợp hoạt động thành phần cấu tạo tim qua pha làm cho máu bơm theo chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất từ tâm thất vào động mạch VI Hoạt động 6: Thực hành: sơ cứu cầm máu Nội dung; Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến gãy xương cách sơ cứu băng bó cố định HS hiểu nguyên nhân dẫn đến gãy xương cách sơ cứu băng bó cố định GV: Y/c nhóm báo cáo kết tìm hiểu trước nhà nguyễn nhân dẫn đến gãy xương Hs: Các nhóm báo cáo kết tìm nguyên nhân dẫn đến gãy xương nhà GV: y/c nhóm báo cáo cách sơ cứu băng bó bị gãy xương HS: Các nhóm nhận xét đánh gía 2: HS tiến hành thực hành HS biết cách sơ cứu băng bó Cách tiến hành: GV: Giao nhiệm vụ cho HS: (4 nhóm) Nhóm 1: Băng bó gãy xương cổ tay Nhóm 3: Băng bó gãy xương đùi HS: Nhóm 2, nhận xét, bổ sung Tổng kết HS: Báo cáo sản phẩm nhóm HS: Nhận xét, bổ xung GV: Kiểm tra đánh giá kĩ thực hành nhóm kết hợp phát vấn ? Nhóm em tiến hành nào, thời gian bao lâu? Gặp khó khăn Em làm để khắc phục? Hs: Các nhóm trả lời… GV chốt lại kiến thức Gv: Mở rộng kiến thức: ? Theo em khả gãy xương có liên quan đến lứa tuổi khơng? Tại sao? ? Nếu có lứa tuổi xương dễ gãy hơn? ? Để bảo vệ xương, tham gia giao thơng em cần lưu í điểm gì? ? Nếu gặp người bị tai nạn gãy xương, có nên nắn lại chỗ xương gãy khơng? Vì sao? HS: Trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét bổ sung Hướng dẫn học sinh học tập.(2’) + Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu băng bó gặp người bị gãy xương - Yêu cầu dọn dẹp vệ sinh lớp - Nghiên cứu trước “Máu môi trường thể” Các bước tiến hành đánh giá: Hs: Tự đánh gía, xếp loại sản phấm nhóm HS: Các nhóm đánh giá lẫn GV: Nhận xét, đánh giá tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp, sáng tạo chấm điểm nhóm * Đánh giá, xếp loại chung: Tốt: Khá: TB: Yếu: * Giáo viên đánh giá HS: GV đánh nhóm qua phần thuyết trình kết 2.3 Hoạt động củng cố, luyện tập - Vẽ đồ tư thành phần máu * Bài tập: Chọn câu trả lời câu sau: Câu 1: Chọn loại bạch cầu tham gia vào trình thực bào a Bạch cầu trung tính b Bạch cầu ưa axit c Bạch cầu ưa kiềm d Bạch cầu limpho e Bạch cầu mônô Câu 2: Hoạt động hoạt động Limpho B a Tiết kháng thể vơ hiệu hố kháng nguyên b Thực bào để bảo vệ thể c Tự tiết chất bảo vệ Câu 3: Tế bào T phá huỷ tế bào thể bị nhiễm cách nào? a Tiết men phá huỷ màng b Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu c Dùng chân giả tiêu diệt Máu mang chất dinh dưỡng O2 nuôi thể xuất phát từ ngăn tim: a Tâm nhĩ phải; b Tâm thất phải; c.Tâm nhĩ trái; d Tâm thất trái Máu sau lấy O2 thải CO2 phổi vận chuyển ngăn tim? a Tâm nhĩ phải; b Tâm thất phải; c Tâm nhĩ trái; d Tâm thất trái Đáp án: 1- a, e; - a; 3- b 4-d 5-c 2.4 Hoạt động vận dụng Cơ thể em kg em thử tính xem cỏ thể em có lít máu? Vẽ sơ đồ nguyên tắc truyền máu, giải thích? 2.5: Hoạt động tìm tịi, mở rộng Giải thích chế bảo vệ thể bạch cầu? Tại người vùng núi cao có tỉ lệ hồng cầu cao vùng đồng bằng? So sánh khác biệt loại mạch máu Giải thích khác đó? Giải thích tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi? Đề xuất biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn cho thân người Biết tính số lượng hồng cầu có máu thân Hiểu chất tượng: Thiếu máu, bệnh ung thư máu … * Hướng dẫn học sinh tự học Tự học cũ - Vẽ sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức chủ đề Chuẩn bị - Chuẩn bị trước chủ đề: “ HÔ HẤP” + Nghiên cứu nội dung học: Cấu tạo chức thành phần hệ hô hấp: Các quan đường dẫn khí, phổi + Tìm hiểu hoạt động hô hấp diễn giai đoạn khác nhau: Sự thơng khí phối, trao đổi khí phổi tế bào? + Các tác nhân có hại cho hệ hơ hấp Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏe mạnh + Các thao tác hô hấp nhân tạo gặp người bị chết đuối, điện giật, ngạt khí … VI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... lớp (về hệ tuần hồn lớp thú), trao đổi cặp đơi, trả lời câu hỏi (51) HS: thực trao đổi HS: Cho đại diện hs mơ tả vịng tuần hoàn bảng GV: hs hoàn thiện chốt kl vịng tuần hồn *Vịng tuần hồn nhỏ... khơng có mầm bệnh - Truyền từ từ IV HOẠT ĐỘNG 4: TUẦN HỒN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT Tuần hoàn máu GV: y/c hs nhắc lại thành phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn? HS: gồm tim hệ mạch GV: giới thiệu H16.1... 21/10 8A 8B 23/ 22/ 10 10 8A 8B 8A 8B 8A 8B 8A 8B 8A 8B CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN (Tiết 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19) I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: Tuần hồn Mơ tả chủ đề Chủ đề gồm 07 chương III - Sinh học lớp THCS

Ngày đăng: 02/12/2020, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w