BÀI 1VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP IBỐI CẢNH ĐẤT NƯỚC TRƯỚC ĐỔI MỚI 1.1Trong nước Đất nước mới thống nhất, đời sống nhân dân còn khó khăn. Xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, nông nghiệp là chủ yếu. Đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh. Nền kinh tế trong nước khủng hoảng, lạm phát kéo dài 1.2Quốc tế Cuối thập kỉ 70, tình hình quốc tế hết sức phức tạp. 1.3Diễn biến của công cuộc Đổi mới nước ta: Công cuộc Đổi mới nước ta manh nha từ năm 1979, bắt đầu từ nông nghiệp, sau đó là công nghiệp và dịch vụ. Từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) chính thức khẳng định với 3 xu thế. Dân chủ hóa đời sống kinh tếxã hội. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Tăng cường giao lưu, hợp tác với các nước trên thế giới. IICÔNG CUỘC ĐỔI MỚI LÀ MỘT CUỘC CẢI CÁCH TÒAN DIỆN VỀ KINH TẾXÃ HỘI: ?Câu 1: Hãy tìm các dẫn chứng về thành tựu và hạn chế của công cuộc Đổi mới ở nước ta 2.1 Thành tựu: Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được những thành tựu to lớn về KTXH. Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài: ODA, FDI, FPI. Đẩy mạnh hợp tác kinh tế khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên thiên nhiên…. Ngoại thương phát triển mạnh. aKTXH:Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hỏang KTXH kéo dài.Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở một con số. bKinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng liên tục, tốc độ tăng trưởng trung bình hơn 7,2%.Việt Nam đứng vào các nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của khu vực và Châu Á. .Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Công nghiệp hóa Hiên đại hóa đất nước: tỉ trọng khu vực nônglâmngư giảm, công nghiệpxây dựng tăng, khu vực dịch vụ ổn định. Cơ cấu lãnh thỗ kinh tế có sự chuyển dịch rõ nét: +Công nghiệp: cả nước hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm, các trung tâm công nghiệp, khu chế xuất được hình thành. Sản phẩm công nghiệp tăng cả về số lượng và chất lượng,sức cạnh tranh trên thị trường được cải thiện. +Nông nghiệp:hình thành các vùng chuyên canh qui mô lớn: Lương thựcthực phẩm: Đồng bằng sông Cửu Long(lớn nhất nước) và Đồng bằng sông Hồng(lớn thứ hai cả nước).Vấn đề an ninh lương thực được giải quyết vững chắc, Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển mạnh. Cây công nghiệp: Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh lớn nhất nước(cao su), Tây Nguyên vùng chuyên canh lớn thứ hai (cà phê), Trung du và núi Bắc Bộ vùng chuyên canh lớn thứ ba(chè) Xã hội: +Công tác xóa đói giảm nghèo cũng đạt được nhiều thành tựu. +Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao. 2.2Hạn chế: Gia tăng nợ nước ngoài, bị phụ thuộc và chi phối bởi nền kinh tế nước ngoài. Nền kinh tế nước ta chủ yếu vẫn phát triển theo chiều rộng, tăng về số lượng nhưng chất lượng chậm chuyển biến. Chưa đảm bảo phát triển bền vững. Năng lực cạng tranh yếu, hiệu quả kinh tế thấp. Chảy máu chất xám. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM GIÁO VIÊN: Lê Thị Hải Yến HỌC SINH……………………………LỚP:… NĂM HỌC: 2020-2021 BÀI 1-VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I-BỐI CẢNH ĐẤT NƯỚC TRƯỚC ĐỔI MỚI 1.1-Trong nước -Đất nước thống nhất, đời sống nhân dân cịn khó khăn -Xuất phát điểm kinh tế thấp, nông nghiệp chủ yếu -Đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh Nền kinh tế nước khủng hoảng, lạm phát kéo dài 1.2-Quốc tế Cuối thập kỉ 70, tình hình quốc tế phức tạp 1.3-Diễn biến công Đổi nước ta: Công Đổi nước ta manh nha từ năm 1979, nơng nghiệp, sau cơng nghiệp dịch vụ Từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) thức khẳng định với xu -Dân chủ hóa đời sống kinh tế-xã hội -Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN -Tăng cường giao lưu, hợp tác với nước giới II-CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI LÀ MỘT CUỘC CẢI CÁCH TÒAN DIỆN VỀ KINH TẾ-XÃ HỘI: ?Câu 1: Hãy tìm dẫn chứng thành tựu hạn chế công Đổi nước ta 2.1- Thành tựu: Công Đổi nước ta thành tựu to lớn KT-XH -Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài: ODA, FDI, FPI -Đẩy mạnh hợp tác kinh tế -khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên thiên nhiên… -Ngoại thương phát triển mạnh a-KT-XH:Nước ta khỏi tình trạng khủng hỏang KT-XH kéo dài.Lạm phát đẩy lùi kiềm chế số b-Kinh tế: -Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng liên tục, tốc độ tăng trưởng trung bình 7,2%.Việt Nam đứng vào nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khu vực Châu Á .-Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Cơng nghiệp hóa -Hiên đại hóa đất nước: tỉ trọng khu vực nông-lâm-ngư giảm, công nghiệp-xây dựng tăng, khu vực dịch vụ ổn định -Cơ cấu lãnh thỗ kinh tế có chuyển dịch rõ nét: +Cơng nghiệp: nước hình thành vùng kinh tế trọng điểm, trung tâm cơng nghiệp, khu chế xuất hình thành Sản phẩm công nghiệp tăng số lượng chất lượng,sức cạnh tranh thị trường cải thiện +Nơng nghiệp:hình thành vùng chun canh qui mơ lớn: *Lương thực-thực phẩm: Đồng sông Cửu Long(lớn nước) Đồng sông Hồng(lớn thứ hai nước).Vấn đề an ninh lương thực giải vững chắc, Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới.Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển mạnh *Cây công nghiệp: Đông Nam Bộ vùng chuyên canh lớn nước(cao su), Tây Nguyên vùng chuyên canh lớn thứ hai (cà phê), Trung du núi Bắc Bộ vùng chuyên canh lớn thứ ba(chè) -Xã hội: +Cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt nhiều thành tựu +Đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao 2.2-Hạn chế: -Gia tăng nợ nước ngoài, bị phụ thuộc chi phối kinh tế nước -Nền kinh tế nước ta chủ yếu phát triển theo chiều rộng, tăng số lượng chất lượng chậm chuyển biến -Chưa đảm bảo phát triển bền vững -Năng lực cạng tranh yếu, hiệu kinh tế thấp -Chảy máu chất xám -Gia tăng khoảng cách giàu nghèo -2- BÀI 2-VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ I-VỊ TRÍ ĐỊA LÍ ? Câu 1: Trình bày ảnh hưởng vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ nước ta 1.1-Thuận lợi: -Việt Nam nằm phía Đơng bán đảo Đơng Dương gần trung tâm Đơng Nam Á -Vị trí bán đảo vừa gắn với lục địa Á ,Âu vừa tiếp giáp với biển Đông -Nằm đường giao thông quốc tế quan trọng →TL………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… 1.2-Khó khăn: -Khí hậu: Thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán -Diện tích nước ta khơng lớn đường biên giới đất liền biển dài.→KK…………………………………………………………… -Đất nước kéo dài từ Bắc tới Nam →KK……………………………… …………………………………………………………………………… -Biển Đông chung với … nước.→KK………………………………… II-PHẠM VI LÃNH THỔ 2.1-Hệ tọa độ ĐIỂM CỰC VĨ ĐỘ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÁNH BẮC 23 23' B Xã Lũng Cú,huyên Đồng Văn, Hà Giang NAM 34' B Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau TÂY 109 24'Đ Xã Sín Thầu, huyện Mừơng Nhé, Địên Biên ĐÔNG 102 09' Đ Xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa 2.2-Phạm vi lãnh thổ: Gồm phân chính: vùng đất, vùng biển vùng trời a-Vùng đất: Đất liền hải đảo -Đất liền: +Là tòan phần đất liền hải đảo nước ta,diện tích 331.212 km2 +Có đường biên giới chung với nước:Trung Quốc,Lào, Campu chia.Đường bờ biển dài 3.260 km chạy từ Móng Cái đến Hà Tiên làm cho nước ta có 28/63 tỉnh, thành phố giáp biển -Hải đảo +Nước ta có 4.000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ, hai quần đảo biển Đơng Hịang Sa (TP.Đà Nẳng) Trường Sa (Khánh Hịa) b-Vùng biển:Diện tích khỏang triệu km2 biển Đông, bao gồm phần nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa c-Vùng trời: Là khỏang không gian không giới hạn độ cao bao trùm lên lãnh thổ Việt Nam, đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên ngịai lãnh hải khơng gian đảo -3- III-Ý NGHĨA CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ? Câu 2: Nêu ý nghĩa vị trí đia lý mặt tự nhiên, kinh tế-xã hội an ninh quốc phịng Vị trí địa lý pham vi lãnh thổ nước ta có ý nghĩa quan trọng tự nhiên, kinh tế-xã hội ,an ninh quốc phòng 3.1-Ý nghĩa tự nhiên ………………………………………………………………………………………… Việt Nam nằm vĩ độ từ 230.23’B →80.34’B -Vị trí địa lý qui định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa -Nhiệt đới:Nước ta nằm hòan tòan vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, có nhiệt cao -Ẩm:Tác đơng khối khơng khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trị biển Đông nhân tố tạo nên tính phong phú, đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta -Gió mùa: nằm khu vực ảnh hưởng chế độ gió mậu dịch gió mùa Châu Á, khu vực gió mùa điển hình giới, nên khí hậu có hai mùa rõ rệt -Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên thành vùng tự nhiên khác miền Bắc với miền Nam , núi, đồng bằng, ven biển đảo -Là nhân tố làm cho nước ta có nhiều thiên tai 3.2-Ý nghĩa kinh tế-xã hội an ninh quốc phịng a-Về kinh tế -Vị trí:+Nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng với cảng biển sân bay quốc tế………………… +Đầu mối tuyến đường xuyên Á.cửa ngỏ biển thuận lợi cho nước bạn -Ý nghĩa kinh tế: +Thuận lợi phát triển ngành kinh tế, kinh tế biển…với vùng lãnh thổ +Tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới khu vực b-Về văn hóa-xã hội Việt Nam nằm nơi giao thoa văn hóa lớn góp phần làm giàu sắc văn hóa -Ý nghĩa: tạo điểu kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hịa bình, hợp tác, hữu nghị phát triển với nước giới c-Về trị quốc phịng -Nước ta có vị trí qn đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á -Biển Đơng nước ta có ý nghĩa chiến lược cơng xây dưng, phát triển bảo vệ đất nước -4- BÀI 6+7-ĐỊA HÌNH VỊÊT NAM -TIẾT 1-2 I-ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ? Câu 1: Nêu đặc điểm chung địa hình Việt Nam 1.1-Địa hinh đồi núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ: -Đồi núi chiếm ¾ diên tích nước.Địa hình nước ta đa dạng phân chia thành khu vực: +Núi cao > 2000m chiếm 1% diên tích nước.( dãy Hồng Liên Sơn) +Núi trung bình