ĐỊA lý 8 9 BDHSG

64 4 0
ĐỊA lý 8   9   BDHSG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 2. Vận động tân tiến tạo còn kéo dài đến ngày nay không? Biểu hiện như thế nào? Gợi ý: Vẫn còn tiếp diễn, như một số trận động đất khá mạnh xảy ra những năm gần đây tại khu vực Điện Biên, Lai Châu. Câu 3. Địa phương em đang ở thuộc đơn vị nền móng nào? Địa hình có tuổi bao nhiêu năm? Gợi ý: Thuộc nền Komtum, cách đây khoảng 570 triệu năm.

ĐỊA LÍ 8: ĐỊA LÍ CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VIỆT NAM I/VỊ TRÍ, GIỚI HẠN VÀ HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM Vị trí giới hạn lãnh thổ a Phần đất liền: - Tọa độ địa lí: Bảng 23.2 - Nước ta nằm đới khí hậu nhiệt đới - Từ Bắc vào Nam kéo dài 15 vĩ tuyến (vĩ độ) từ Tây sang Đông kéo dài kinh tuyến (kinh độ), - Lãnh thổ nằm múi thứ theo GMT, diện tích rộng 329.247km2 b Phần biển : - Biển nước ta nằm phía đơng lãnh thổ với diện tích triệu km 2, mở rộng tới kinh tuyến 117020’Đ - Gồm có quần đảo lớn: Hồng Sa Trường Sa c Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam mặt tự nhiên -Vị tí nội chí tuyến -Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á -Vị trí cầu nối đất liền biển, quốc gia Đông Nam Á đất liền Đơng Nam Á hải đảo -Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật Đặc điểm lãnh thổ a Phần đất liền - Lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc- nam tới 1650km (khoảng 15 o vĩ tuyến), hẹp bề ngang (nơi hẹp tỉnh Quảng Bình khoảng 50 km) Biên giới giáp nước Trung Quốc, Lào, Campuchia khoảng 4550 km (Trung Quốc: 1400km, Lào: 2067 km, Campuchia: 1080 km) - Đường bờ biển uốn khúc chữ S dài 3260 km b Phần biển Đơng: Biển nước ta mở rộng phía Đơng Đơng Nam, có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển Câu hỏi tập: Câu Xác định H24.1 đảo, quần đảo, eo biển, biển khu vực Đơng Nam Á Câu Trình bày đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam mặt tự nhiên Câu Nêu đặc điểm lãnh thổ Việt Nam phần đất liền Câu Vị trí địa lí Việt Nam có ý nghĩa bật thiên nhiên nước ta với nước khu vực Đơng Nam Á ? *Gợi ý: -Vị trí địa lý nước ta nằm nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng… -Nước ta nằm vị trí cầu nối đất liền biển, nước Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo, vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật… giúp cho thiên nhiên nước ta có tính nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp Câu Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải nước ta? *Gợi ý: Hình dạng kéo dài hẹp ngang phần đất liền, với bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3260km ảnh hưởng đến: 1/Tự nhiên: - Góp phần làm cho cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng, sinh động có khác biệt rõ rệt vùng, miền tự nhiên - Ảnh hưởng biển vào sâu đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm thiên nhiên nước ta 2/Giao thơng vận tải: - Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải: đường bộ, đường biển , đường hàng không… - Mặt khác gây trở ngại cho giao thông lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, sát biển Các tuyến đường dễ bị chia cắt thiên tai: bão lụt, sóng biển, tuyến giao thơng Bắc-Nam Câu Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ nước ta có thuận lợi khó khăn cho việc xây dựng bảo vệ tổ quốc nay? *Gợi ý: - Thuận lợi: + Phát triển kinh tế tồn diện với nhiều ngành, nghề nhờ có khí hậu gió mùa, có đất liền, có biển… + Hội nhập giao lưu dễ dàng với nước khu vực Đông Nam Á giới vị trí trung tâm cầu nối - Khó khăn: + Ln phải phịng chống thiên tai: bão, lụt, sóng biển, cháy rừng,… + Bảo vệ lãnh thổ kể vùng biển, vùng trời đảo xa…trước nguy ngoại xâm… Câu Dựa H23.2 vốn hiểu biến mình, em cho biết: - Tên đảo lớn nước ta gì? Thuộc tỉnh nào? - Vịnh biển hẹp nước ta vịnh nào? Vịnh UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên giới vào năm nào? - Nêu tên quần đảo xa nước ta? Thuộc tỉnh nào? - Vịnh biển ba vịnh tốt giới? *Gợi ý: - Đảo lớn nhất: Phú Quốc, S = 568km2 thuộc tỉnh Kiên Giang - Vịnh Hạ Long; vào năm 1994 - Quần đảo Trường Sa, cách bờ biển Cam Ranh (Khánh Hòa) 248 hải lý (460 km) cấu tạo san hô - Vịnh Cam Ranh Câu Hãy cho biết ý nghĩa lớn lao biển Việt Nam? *Gợi ý: - Biển cung cấp nguồn hải sản, muối, dầu khí, khống sản lịng biển (thiếc, titan, … phần lớn suốt dọc bờ biển nước ta), cát, đất ( đất dùng cho ngành công nghiệp hợp kim, vật liệu cao cấp với đặc tính siêu bền) - Xây dựng cảng biển, tài nguyên du lịch II/LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1/Các giai đoạn: Lãnh thổ Việt Nam trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi, chia thành ba giai đoạn chính: Giai đoạn Đặc điểm Tiền Cambri cách Đại phận nước ta 570 triệu năm biển Cổ kiến tạo (cách 65 triệu năm kéo dài 505 triệu năm) Tân kiến tạo: (cách 25 triệu năm) Có nhiều tạo núi lớn; phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền - Giai đoạn ngắn quan trọng - Vận động tân kiến tạo diễn mạnh mẽ Ảnh hưởng tới địa hình, khống sản, sinh vật - Các mảng cổ tạo thành điểm tựa cho phát triển lãnh thổ sau như: Việt Bắc, Sông Mã, KonTum - Sinh vật đơn giản Khí xi - Tạo thành nhiều núi đá vôi lớn than đá miền Bắc - Sinh vật phát triển mạnh- thời kỳ cực thịnh bò sát khủng long hạt trần - Nâng cao địa hình; núi, sơng trẻ lại - Các cao nguyên badan, đồng phù sa trẻ hình thành - Mở rộng biển Đơng tạo mỏ dầu khí, bơxít, than bùn… - Sinh vật phát triển phong phú, hồn thiện ( hạt kín, lớp thú) - Lồi người xuất Câu tập: Câu Sự hình thành bể than giai đọan Cổ kiến tạo cho thấy khí hậu thực vật nước ta giai đoạn có đặc điểm nào? *Gợi ý: Khí hậu nóng ẩm, rừng phát triển mạnh Câu Vận động tân tiến tạo kéo dài đến ngày không? Biểu nào? *Gợi ý: Vẫn tiếp diễn, số trận động đất mạnh xảy năm gần khu vực Điện Biên, Lai Châu Câu Địa phương em thuộc đơn vị móng nào? Địa hình có tuổi năm? *Gợi ý: Thuộc Komtum, cách khoảng 570 triệu năm III/ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 1/Việt Nam nước giàu tài ngun khống sản: - Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng (5000 điểm quặng tụ khoáng gần 60 loại khoáng sản khác nhau), coi nước giàu có khống sản - Song phần lớn mỏ có trữ lượng vừa nhỏ Một số khống sản có trữ lượng lớn: than, dầu khí, apatit, đá vơi, sắt, … 2/Sự hình thành vùng mỏ nước ta: a Giai đoạn Tiền Cambri: Hình thành mỏ than chì, đồng, vàng, sắt, đá quý mảng cổ b Giai đoạn Cổ kiến tạo: Hình thành khống sản: apatit, than, sắt, thiếc, mangan, titan, vàng, bơxit trầm tích, đá vôi, đá quý… khắp nước c Giai đoạn Tân kiến tạo: Hình thành khống sản chủ yếu dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn thềm lục địa, Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long; bôxit Tây Nguyên 3/Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản Cần thực tốt Luật khoáng sản để khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên, khoáng sản 4/Câu hỏi tập Câu Tại Việt Nam nước giàu có khống sản? *Gợi ý: Nước ta giàu khống sản vì: - Lịch sử địa chất kiến tạo lâu dài, phức tạp - Nhiều chu kỳ kiến tạo, sản sinh hệ khoáng sản đặc trưng - Nước ta nằm vị trí tiếp giáp vành đai sinh khống lớn: Địa Trung Hải - Thái Bình Dương - Sự phát hiện, thăm dị, tìm kiếm khống sản có hiệu Câu Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng số tài nguyên khoáng sản nước ta? - Do quản lý lỏng, khai thác tự - Kỹ thuật khai thác, chế biến lạc hậu… - Thăm dò đánh giá chưa chuẩn xác trữ lượng, hàm lượng Phân bố rải rác… đầu tư lãng phí IV/ THỰC HÀNH : ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM(PHẦN HÀNH CHÍNH VÀ KHỐNG SẢN) 1/Bản đồ hành Việt Nam a Xác định vị trí địa phương (tỉnh Bình Định): - Tọa độ địa lí: Nằm vĩ độ 13030’B-14042’B kinh độ 108035’-109020’Đ - Giới hạn: Phía Bắc giáp Quảng Ngãi, phía Nam giáp Phú Yên, phía Tây giáp Gia Lai, phía Đơng giáp biển b Xác định vị trí tọa độ điểm cực Bắc, Đông, Tây, Nam phần đất liền nước ta: Theo bảng 23.2 2.Lập bảng thống kê tỉnh theo mẫu: Tham khảo mẫu sgk Loại khống sản Than Dầu mỏ Khí đốt Al4 Boxit (Al) Fe Crôm Thiếc T8 Titan Apatit 10 Đá quý TT Kí hiệu Phân bố mỏ đồ  - Quảng Ninh, Nghệ An, Quảng Nam - Vũng Tàu (Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng) - Bạch Hổ, Tiên Hải - Thái Nguyên, Lâm Đồng, Đắk Lắk  - Hà Giang, Thái Nguyên, Hà Tĩnh - Thanh Hóa - Cao Bằng, Nghệ An - Thái Nguyên, Bình Định  - Lào Cai  - Kon Tum, Nghệ An, Yên Bái Câu Nước ta có tỉnh vừa giáp biển vừa giáp nước láng giềng? *Gợi ý: Kiên Giang, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Câu Những tỉnh nước ta có ngã ba biên giới? *Gợi ý: Điện Biên, Kon Tum,… Câu Trong ngã ba biên giới cho biết ngã ba biên giới thuận lợi giao thông? Tại sao? *Gợi ý: Kom Tum địa hình thấp thuận tiện giao thơng Đọc đồ khoáng sản Việt Nam Câu Than đá hình thành vào giai đoạn địa chất nào? Phân bố đâu? *Gợi ý: Cổ Kiến Tạo; Quảng Ninh (Cẩm Phả, Đèo Nai, Mạo Khê, ng Bí) Câu Các vùng đồng thềm lục địa nước ta nơi tạo thành khống sản chủ yếu? Vì sao? *Gợi ý: - Ở đồng có than nâu, dầu mỏ, khí tự nhiên (đồng Sông Hồng); than bùn (đồng Sơng Cửu Long) - Thềm lục địa: có dầu mỏ, khí đốt (Vũng tàu) Câu Chứng minh loại khống sản nước ta, hình thành nhiều giai đoạn kiến tạo khác phân bố nhiều nơi? *Gợi ý: Quặng Bơxít hình thành giai đoạn Cổ kiến tạo Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Ở giai đoạn Tân kiến tạo Bơxít hình thành Lâm Đồng, Đắk Lắk… V/ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 1/Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam - Địa hình Việt Nam đa dạng (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa), đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ - phận quan trọng - Chủ yếu đồi núi thấp ( 2000m chiếm 1%) tạo thành cánh cung lớn hướng biển từ Tây Bắc đến Đông Nam Bộ Nhiều vùng núi lan sát biển bị nhấn chìm thành quần đảo biển Hạ Long (Quảng Ninh) vịnh Bắc Bộ - Đồng chiếm 1/4 diện tích bị đồi núi Tam Điệp, Hoành Sơn, Bạch Mã…ngăn cách thành nhiều khu vực, phá vỡ tính liên tục dải đồng ven biển 2/Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc - Giai đoạn Cổ kiến tạo lãnh thổ nước ta tạo lập vững Sau giai đoạn đồi núi bị ngoại lực bào mòn phá hủy tạo nên bề mặt sang cổ thấp thoải - Vận động tạo núi giai đoạn Tân kiến tạo (vận động tạo núi Hi-ma-lay-a) làm cho địa hình nước ta nâng cao phân thành nhiều bậc nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…Địa hình thấp dần từ nội địa biển trùng với tây bắc-đông nam - Trong bậc địa hình lớn đồi núi, đồng bằng, bờ biển cịn có bậc địa hình nhỏ bề mặt san bằng, cao nguyên xếp tầng, bậc thềm sông, thềm biển đánh dấu nâng lên địa hình nước ta thời kì Tân kiến tạo -Địa hình nước ta có hướng chính: tây bắc-đơng nam(Hồng Liên Sơn, Hồnh Sơn, Trường Sơn Bắc, voi) vịng cung (cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) 3/Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mãnh mẽ người - Khí hậu nhiệt đới gió mùa làm cho địa hình ln có biến đổi: + Đất đá bề mặt bị phong hóa mạnh + Các khối núi bị cắt xẻ mạnh, xâm thực, xói mịn - Các địa hình nhân tạo xuất ngày nhiều hồ thủy điện, hồ thủy lợi, đường xá, đồng ruộng… phá rừng người -> địa hình bị xói mịn, cắt xẻ… 4/Câu hỏi tập Câu Dựa Atlát địa lý Việt Nam kiến thức học, trình bày đặc điểm chung địa hình nước ta ? *Gợi ý: Trình bày đặc điểm nêu trên… Câu Tại nói đồi núi phận quan trọng cấu địa hình Việt Nam ? *Gợi ý: Vì đồi núi có tầm quan trọng sau : - Chiếm diện tích lớn cấu địa hình Việt Nam (chiếm 3/4) - Ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan chung-cảnh quan đồi núi, ảnh hưởng đến khí hậu, sinh vật, sơng ngịi, đất đai - Ảnh hưởng lớn đến kinh tế-xã hội: Thuận lợi trồng công nghiệp, chăn nuôi; phát triển du lịch, thủy điện, lâm nghiệp - Tạo biên giới tự nhiên bao quanh phía Bắc, Tây đất nước Câu Địa hình nước ta hình thành bị biến đổi to lớn nhân tố chủ yếu nào? *Gợi ý: a/Địa hình hình thành nhân tố: - Sự hình thành móng địa hình ban đầu giai đọan Tiền Cambri - Sự ổn định mở rộng lãnh thổ giai đoạn Cổ kiến tạo - Sự san địa hình vào trước Tân kiến tạo (hoặc cuối Cổ kiến tạo) - Sự nâng cao địa hình vào giai đoạn Tân kiến tạo (do vận động tạo núi Hi-ma-lay-a) làm cho núi non sơng ngịi trẻ lại kéo dài ngày - Tân kiến tạo diễn đợt không đồng khu vực làm cho địa hình phân thành nhiều bậc b/Địa hình bị biến đổi nhân tố: - Sự cắt xẻ, xâm thực ngoại lực điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nên dạng địa hình - Sự tác động người ngày mạnh mẽ tạo nên dạng địa hình nhân tạo: Hồ thủy điện, hồ thủy lợi, đường xá, đồng ruộng, kênh rạch… Câu Các dạng địa hình sau hình thành ? - Địa hình cacxtơ - Địa hình đồng phù sa trẻ (mới) - Địa hình cao nguyên badan - Địa hình đê sơng, đê biển, hồ chứa nước *Gợi ý: 1/Địa hình cacxtơ : Trong nước mưa có thành phần CO2 tác dụng với đá vôi gây phản ứng hòa tan đá: CaCO3 + H2CO3 � Ca(HCO3)2 Sự hòa tan vùng nhiệt đới xảy mảnh liệt Địa hình cacxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo, nhiều hang động có hình thù kì thú Tổng diện tích 50000 km2 2/Địa hình đồng phù sa trẻ (mới): Ở Việt Nam đồng nguyên vùng sụt lún vào Đại Tân sinh Sau bồi đắp dần nguyên vật liệu trầm tích sơng ngịi bào mịn đất từ miền núi cao đưa tới Lớp trầm tích phù sa dày tới 5-6 nghìn mét Tổng diện tích đồng 70.000 km2, lớn đồng sông Cửu Long 40.000 km2 , đồng sơng Hồng 15.000 km2 Các đồng cịn phát triển mở rộng biển 100 năm 3/Địa hình cao nguyên badan: Dung nham núi lửa phun trào theo vết đứt gãy Chúng tập trung Tây Nguyên rải rác số nơi khác (Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ) Tổng diện tích 20.000 km2 4/Địa hình đê sơng, đê biển, hồ chứa nước: - Đê xây dựng đồng Bắc Bộ dọc hai bên sông Hồng sơng Thái Bình để chống lũ lụt, ngăn mặn Hệ thống đê dài 2700 km ngăn đồng tạo thành ô trũng thấp mực nước sông vào mùa lũ 7-10 m - Các hồ chứa nước người đắp đập, ngăn sông suối tạo thành Ở Việt Nam có hàng trăm hồ có chức khác như: hồ thủy điện Hịa Bình; hồ Trị An; Thác Bà, hồ thủy lợi Dầu Tiếng… VI/ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 1/Khu vực đồi núi: Đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ bắc vào nam chia thành vùng: a/Vùng núi Đông Bắc: - Nằm tả ngạn sông Hồng, từ dãy núi voi đến vùng đồi ven biển Quảng Ninh - Độ cao thấp, bật với cánh cung núi lớn vùng đồi phát triển rộng (trung du) - Địa hình cácxtơ phổ biến, với nhiều cảnh đẹp (hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long…) b/Vùng núi Tây Bắc: - Nằm sông Hồng sơng Cả - Địa hình dãy núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam, xen kẻ đồng nhỏ -Địa hình cácxtơ phổ biến, với nhiều cảnh đẹp (Sa Pa, …) c/Vùng núi Trường Sơn Bắc - Nằm phía nam sơng Cả đến dãy núi Bạch Mã, dài khoảng 600km - Đây vùng núi thấp, có hai sườn khơng cân đối, hướng tây bắc-đông nam d/Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam - Đây vùng núi cao nguyên hùng vĩ - Địa hình bật cao nguyên rộng lớn, xếp tầngvới độ cao từ 400-800-1000m, phủ đất đỏ badan dày *Ngồi địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ vùng trung du Bắc Bộ, phần lớn thềm phù sa cổ có nơi lên tới 200m, mang tính chất chuyển tiếp miền núi đồng 2/Khu vực đồng bằng: Chiếm 1/4 diện tích đất liền a/Đồng sơng Hồng: 15000 km2, có hệ thống đê chống lũ vững dài 2700km Có cánh đồng bị vây bọc đê thành trũng thấp mực nước ngồi đê từ 3-7m b/Đồng sông Cửu Long: 40000 km 2, cao trung bình từ 2-3m Vào mùa lũ có nhiều vùng ngập úng sâu khó nước (Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên) c/Các đồng duyên hải miền Trung: 15000 km 2, chia thành nhiều đồng nhỏ, lớn đồng Thanh Hóa 3/Địa hình bờ biển thềm lục địa - Bờ biển dài 3260km, có dạnh là: Bờ biển bồi tụ đồng bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo: +Bờ biển bồi tụ kết trình bồi tụ vùng cửa sơng ven biển phù sa sơng bồi đắp +Bờ biển mài mịn: Xuất khu vực đồi núi trực tiếp tiếp xúc với biển, điển hình đoạn bờ biển từ mũi Đại Lãnh (Phú yên) đến Mũi Dinh (Ninh Thuận) Bờ biển khúc khuỷu với mũi đá, vũng, vịnh sâu đảo sát bờ,… - Thềm lục địa mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam Bộ, với độ sâu không 100m 4/Câu hỏi tập Câu Vì đồng duyên hải Trung Bộ nhỏ, hẹp, phì nhiêu? *Gợi ý: - Phát triển hình thành khu vực lãnh thổ hẹp - Bị chia cắt dãy núi khối núi đâm sát biển thành khu vực nhỏ - Đồi núi sát biển, sông ngắn dốc => phù sa bị tống đưa biển Câu So sánh giống khác Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long *Gợi ý: Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long - Giống : vùng sụt võng giai đoạn Tân kiến tạo phù sa sông bồi đắp - Khác : + Dạng  cân, đỉnh Việt Trì độ cao + Thấp, ngập nước, độ cao trung bình 2-3m 15m, đáy đoạn bờ biển Hải Phòng- Thường xuyên chịu ảnh hưởng thủy triều + S : 40.000 km2 Ninh Bình + S : 15.000 km2 + Hệ thống đê dài 2.700km chia cắt + Khơng có đê lớn, nhiều vùng bị ngập lũ đồng thành nhiều ô trũng hàng năm (khoảng 10.000 km2 từ Đồng Tháp + Đắp đê biển ngăn nước mặn, mở diện Mười-> Tứ giác Long Xun) tích canh tác: cói, lúa, ni thủy sản + Sống chung với lũ, tăng cường thủy lợi, cải tạo đất, trồng rừng, chọn giống trồng Câu Dựa Atlat địa lý Việt Nam kiến thức học, lập bảng so sánh địa hình vùng núi sau: a/Vùng núi Đông Bắc Tây Bắc b/Vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Theo nội dung sau đây: + Phạm vi phân bố: + Độ cao trung bình, đỉnh cao vùng + Hướng núi chính, nham thạch cảnh đẹp tiếng + Ảnh hưởng địa hình tới khí hậu, thời tiết *Gợi ý: a/Vùng núi Đông Bắc Tây Bắc Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc - Độ cao thấp - Độ cao lớn - Cao vùng Tây Côn Lĩnh 2419m - Cao Phan-Xi-Păng 3143 m - Gồm nhiều dải núi cánh cung mở rộng - Gồm nhiều dải núi chạy song song, hướng phía Đơng Bắc, quy tụ Tam Đảo Tây Bắc –Đông Nam - Cách dải núi chính: Cánh cung Sơng - Các dải núi chính: Hồng Liên Sơn, Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Sơn nguyên đá vôi dọc sông Đà, dải núi biên giới Việt-Lào (Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Sơng Mã) - Địa hình đón gió mùa Đơng Bắc vào - Địa hình chắn gió Đơng Bắc gió Tây sâu, khí hậu lạnh nước, vành đai Nam gây nên hiệu ứng phơn mạnh, khí hậu nhiệt đới xuống thấp khơ hạn Nhiều vành đai tự nhiên theo chiều cao (đặc biệt có đai ôn đới núi >2600m) - Địa hình Cacxtơ phổ biến - Địa hình Cacxtơ phổ biến - Cảnh đẹp tiếng: Ba Bể, Hạ Long - Cảnh đẹp tiếng: Sapa a/Vùng núi Đông Bắc Tây Bắc Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam - Từ phía Nam sơng Cả -> dãy Bạch Mã - Từ phía nam Bạch Mã -> Đơng Nam Bộ - Vùng núi thấp có hai sườn khơng đối - Vùng núi cao nguyên hùng vĩ xứng - Cao đỉnh Ngọc Lĩnh 2598m - Cao đỉnh Pu Lai Leng cao 2711 Chư Yang Sin : 2405m m - Vùng cao nguyên đất đỏ rộng lớn, xếp Rào Cỏ :223 m tầng thành cánh cung có bề lồi hướng - Hướng TB-ĐN biển - Khối núi đá vôi Kẻ Bàng tiếng cao - Cao nguyên Lang Biang có thành phố Đà 600 – 800 m Khu vực vườn quốc gia Lạt đẹp tiếng, khu du lịch nghỉ mát tốt Phong Nha- Kẻ Bàng xếp hạng di sản giới - Địa hình chắn gió, gây hiệu ứng phơn: - Có địa hình chắn gió mùa Đơng Bắc mưa lớn sườn Tây Trường Sơn, sườn Đơng Bạch Mã nên khí hậu năm có mùa: chịu thời tiết gió Tây khơ nóng điển hình có mùa mưa mùa khơ Việt Nam VII/THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Bài tập 1: Dựa Atlat địa lí Việt Nam, em trả lời câu hỏi sau đây: a/Đi theo vĩ tuyến 220B từ tây sang đông qua dãy núi sông nào? b/Theo vĩ tuyến 220B từ Tây sang Đông vượt qua khu vực có đặc điểm, cấu trúc địa nào? *Gợi ý: a/Đi theo vĩ tuyến 220B từ tây  đông vượt qua dãy núi sông lớn sau: Các dãy núi Các dịng sơng Pu Đen Đinh Sơng Đà Hồng Liên Sơn S Hồng, S.Chảy Con Voi Sông Lô Cánh cung Sông Gâm Sông Gâm Cánh cung Bắc Sơn Sông Cầu Cánh cung Ngân Sơn Sông Kỳ Cùng b/Các khu vực có đặc điểm, cấu trúc địa hình: + Vượt qua dãy núi lớn sông lớn Bắc Bộ + Cấu trúc địa hình hướng: tây bắc-đơng nam vịng cung Bài tập 2: Dựa Atlat địa lí Việt Nam, em trả lời câu hỏi sau đây: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ từ dãy núi Bạch Mã  bờ biển Phan Thiết, ta phải qua: -Các cao nguyên nào? -Nhận xét địa hình nham thạch cao nguyên ? + Đặc điểm lịch sử phát triển khu vực Tây Nguyên? + Đặc điểm nham thạch cao nguyên + Địa hình cao nguyên *Gợi ý: Đi dọc kinh tuyến 108 0Đ từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải qua: - Các cao nguyên: KonTum, Plâycu, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh - Nhận xét địa hình nham thạch cao nguyên trên: + Đặc điểm lịch sử phát triển khu vực Tây Nguyên: Là khu cổ, bị nứt vỡ kèm theo phung trào mắc ma giai đoạn Tân kiến tạo + Nham thạch: Dung nham núi lửa tạo nên cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ đá cổ tiền Cambri + Địa hình: Là cao nguyên xếp tầng, sườn dốc, tạo nhiều thác lớn dòng sông: Như thác Camli, Pren, Pông-qua,… Bài tập Dựa Atlat địa lí Việt Nam, em trả lời câu hỏi sau đây: a/Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn-Cà Mau vượt qua đèo ? Thuộc tỉnh nào? b/Cho biết ảnh hưởng đèo tới giao thơng bắc–nam nào? Cần có giải pháp ? c/Trong số đèo trên, đèo ranh giới tự nhiên đới rừng chí tuyến Bắc đới rừng Á xích đạo phía nam? *Gợi ý: a/Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn-Cà Mau vượt qua đèo chúng thuộc tỉnh: Các đèo Các tỉnh Sài Hồ + Lạng Sơn Tam Điệp + Ninh Bình Ngang + Hà Tĩnh Hải vân + Huế-Đà Nẵng Cù Mơng + Bình Định Cả + Phú n-K.Hịa b/Các đèo gây khó khăn cho giao thông theo hướng bắc-nam: - Tốc độ giao thông chậm, khả vận tải giảm, tốn nhiên liệu thời gian vận chuyển - Độ an toàn thấp… ->Giải pháp: Cần xây dựng đường đường hầm (đường hầm Hải Vân), đường tránh… c/Đèo Hải Vân VIII/ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM * Khí hậu Việt Nam có đặc điểm : 1/Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm a/Tính chất nhiệt đới: - Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào: + Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận triệu kilo calo + Số nắng cao từ 1400-3000 giờ/năm -Nhiệt độ trung bình năm 210C b/Tính chất gió mùa: Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió: - Mùa đơng lạnh–khơ với gió mùa đơng bắc - Mùa hạ nóng–ẩm với gió mùa tây nam c/Tính chất ẩm - Gió mùa mang lại cho nước ta lượng mưa lớn 1500-2000 mm/năm - Độ ẩm khơng khí 80% 2/Tính chất đa dạng thất thường 10 Thuận lợi - Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Phát triển nơng nghiệp nhiệt đới với nhiều loại nông sản + Nguồn nước mặt nguồn ngầm dồi dào, hệ thống sơng ngịi dày đặc cung cấp nước cho nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt nhân dân - Địa hình: Lịch sử kiến tạo địa chất lâu dài, phức tạp nên lãnh thổ nước ta có đa dạng địa hình + Địa hình đa dạng, thiên nhiên phân hóa từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây, từ thấp lên cao tạo nên phong phú sinh vật, cảnh quan thiên nhiên điều kiện để đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, phát triển du lịch + Bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp, nhiều vũng vịnh sâu, kín gió vùng rừng ngập mặn Dãi bờ biển nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển nhiều hoạt động kinh tế: nuôi trồng thủy sản, giao thông đường biển, du lịch biển, khai thác muối, cát biển… + Thềm lục địa rộng khoảng nửa triệu km2, có tiềm lớn khống sản lượng đặc biệt sở để phát triển công nghiệp dầu khí - Khống sản: Vị trí nước ta nằm vành đai sinh khống châu Á – Thái Bình Dương + Trên lãnh thổ nước ta có nhiều loại khống sản thuộc nhóm: khống sản lượng, kim loại, phi kim loại + Sự đa dạng khoáng sản lợi để phát triển nhiều ngành công nghiệp thu hút đầu tư - Sinh vật: Với vị trí cầu nối Đơng Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo, lãnh thổ Việt Nam nơi gặp gỡ luồng di cư động, thực vật Tài nguyên sinh vật nước ta đa dạng ( cạn lẫn biển) Khó khăn - Tính nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nơng nghiệp nước ta - Địa hình phân hóa phức tạp gây trở ngại cho việc phát triển phân bố giao thông(đường bộ, đường sắt…), phân bố sản xuất công nghiệp, dân cư… Câu 9: (8 điểm) Dựa vào Atlat kiến thức học, chứng minh khí hậu nước ta nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hố đa dạng Đặc điểm có có ảnh hưởng đến ngành kinh tế nước ta Câu 9: - (0,25đ)1 - Khí hậu vùng lãnh thổ dựa sở nhiệt độ, nắng,chế độ gió, chế độ mưa ; khí hậu ảnh hưởng lớn đến nhiều ngành kinh tế lãnh thổ - (0’25đ)2 - Khí hậu nước ta có đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới ẩm gia mùa,phân hoá đa dạng không gian thời gian,diễn biến bất thường - (0’25đ)3 - Nhiệt đới ẩm, gió mùa, phân hố đa dạng : a - Chế độ nhiệt : (0,25đ) + Nền nhiệt độ trng bình/năm :22- 27 0C , tổng nhiệt độ hoạt động :8000100000C +Chế nhiệt phân hoá khác vùng 50 Miền Bắc có mùa đông lạnh: nhiệt độ trung 22 -23 0C tổng nhiệt độ hoạt động khoảng 80000C ; Miền núi trung du phía bắc có mùa đơng lạnh ; đồng sơng Hồng có mùa đơng lạnh - có giải thích ngun nhân (0’5) Phía nam 160B có khí hậu nhiệt đới rát điển hình ; Nam có khí hậu cận xích đạo, có giải thích ngun nhân ; Tây Ngun có phân hố theo độ cao - có giải thích ngun nhân (0’5) b Chế độ ẩm :(0’5) +Độ ẩm trung bình cao thường 80% phân hoá theo thời gian theovùng - có giải thích ngun nhân:(0’5) + Chế độ mưa Lượng mưa trung bình :1500mm phân thành mùa theo miềnkhác :miền bắc miền nam mưa vào mùa hè , miền trung mưa vào mùa thu đông - có giải thích ngun nhân: (1đ) c- gió mùa khu vực có hai mùa gió thổi ngược hướng trông năm nước ta : mùa đông thổi theo hướng đơng bắc , đăc điểm : khơng khí có nhiệt độ thấp, ẩm độ thấp , mưa ; mùa hè thổi theo hướng tây nam , đàc điểm : khơng khí có ẩm cao mưa nhiều: (1đ) d - tính thất thường khí hậu - có giải thích nguyên nhân (1đ) 4- ảnh hưởng đến phát triển kinh tế : a - thuận lợi * Chế độ nhiệt :(0,5đ) + Xen canh tăng vụ , trồng nhiều loại có nguồn gốc nhiệt đới (ví dụ) +tạo mạnh khác nông nghiệp vùng (ví dụ) * Chế độ mưa: (1đ) - Đảm bảo nguồn nước cho nơng nghiệp , cho cơng nghiệp(ví dụ) - Mưa mùa thuận lợi cho ngành công nghiệp ngồi trời mùa khơ(ví dụ) b- hạn chế * tính thất thường khí hậu : - sản xuất nơng nghiệp bấp bênh(0,25đ) - cơng tác phịng chống bão khó khăn tốn (0,25đ) - tính chất giao thời hai mùa sâu bẹnh nhiều (0,25đ) ẩm cao khó khăn cho cơng việc bảo quản thiết bị kĩ thuật kim loại (0,25đ) Câu 10: (5 điểm) Dựa vào kiến thức học ÁTLAS Địa lý Việt Nam hãy: Chứng minh tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng phong phú? Chứng minh tài nguyên thiên nhiên nước ta phong phú đa dạng: - TNTN nước ta có đầy đủ loại: + Tài nguyên đất + Tài nguyên khí hậu + Tài nguyên nước + Tài nguyên sinh vật + Tài nguyên khống sản (Thí sinh phân tích loại tài ngun c th) 51 Địa lí tự nhiên Câu Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN ) thành lập vào ngày, tháng, năm ? Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm ? Khi Việt Nam thành viên thứ ?Hiện có thành viên tham gia ?- Mục tiêu nguyên tắc Hiệp Hội ASEAN ? TL: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN ) thành lập vào ngày 08/08/1967 - Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 Khi Việt Nam thành viên thứ Hiện có10 thành viên tham gia - Mục tiêu : giữ vững hịa bình, an ninh, ổn định khu vực, phát triển kinh tế - xã hội - Nguyên tắc : Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền quốc gia ngày hợp tác tồn diện hơn, khẳng định vị trường quốc tế Câu Tại nói Biển Đông nước ta biển lớn tương đối kín ? TL Biển Đơng nước ta biển lớn tương đối kín : - Đây biển lớn, đứng thứ diện tích số biển ven Thái Bình Dương với diện tích : 3.447.000 km2 - Nó bao bọc phía lục địa Châu Á, quần đảo : Philipin, Malaixia, Inđơnêxia, thơng với Thái Bình Dương Ấn Độ Dương eo biển hẹp Câu a) Dựa vào Átlat Địa lí Việt Nam, phân tích hoạt động bão nước ta? b) Nêu đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam? Hoạt động bão: * Khái quát: - Bão phát sinh từ khu vực Biển Đơng vùng biển Thái Bình Dương di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc vào Việt Nam - Thời gian hoạt động: Chủ yếu từ tháng đến tháng 11 Nhưng có bất ổn định cao có năm bão đến sớm từ tháng kết thúc muộn vào tháng 12 - Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam * Diễn biến hoạt động bão: - Khu vực Bắc Bộ: Thời gian bão hoạt động nhiều vào tháng 6, tháng Tần suất thấp từ 0,3 đến bão/tháng - Khu vực Bắc Trung Bộ: Thời gian hoạt động nhiều lùi dần vào tháng tháng Nơi chịu ảnh hưởng nhiều bão nhất, tần suất lớn từ 1,3 đến 1,7 bão/tháng - Khu vực Trung Trung Bộ: Thời gian hoạt động nhiều lùi chậm tới tháng 10 Tần suất nhiều từ đến 1,3 bão/ tháng - Khu vực bờ biển cực Nam Trung Bộ: Thời gian hoạt động nhiều lùi chậm tới tháng 11, tháng 12 Tần suất nhỏ từ 0,3 đến bão/ tháng - Khu vực Nam Bộ chịu ảnh hưởng bão Đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam - Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc phân bố rộng khắp nước - Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng Tây Bắc – Đơng Nam hướng vịng cung - Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt - Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn Câu Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam kiến thức học : - Nêu vị trí phạm vi lãnh thổ miền tự nhiên: miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Trình bày đặc điểm khí hậu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ, giải thích? 52 Ý Nội dung cần đạt - Xác định vị - Phía Bắc giáp Trung Quốc trí - Phía Tây Tây Nam giáp miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Phía Đơng Đơng Nam giáp vịnh Bắc Bộ - Phạm vi - Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc lãnh Bộ -thổĐặc điểm - Mùa đông lạnh nước, lượng mưa ít; mùa đơng đến sớm kết khí hậu -thúc Mùa hạ: nóng ẩm mưa lớn đồng Bắc Bộ sườn đón muộn gió Cái,miền Tamnằm Đảo… - Giải thích như: - Do Móng vị trí gần chí tuyến - Có cánh cung (kể tên) chụm Tam đảo, mở rộng phía Trung Quốc làm cho gió mùa Đơng Bắc tràn dễ dàng Câu Trình bày đặc điểm ý nghĩa giai đoạn Tân Kiến tạo sới phát triển lãnh thổ nước ta Đặc điểm ý nghĩa giai đoạn Tân kiến tạo phát triển lãnh thổ nước ta * Đặc điểm: - Là giai đoạn diễn Đại tân sinh Tại Việt Nam vận động Tân kiến tạo diễn cách ngày khoảng 25 triệu năm * Ý nghĩa: - Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sơng ngịi trẻ lại - Xuất cao nguyên Bazan - Sụt lún đồng phù sa trẻ - Mở rộng biển Đơng - Góp phần hình thành mỏ khống sản: dầu khí, boxit, than bùn,… Câu 6: a) Dựa vào kiến thức học, em xếp lại thông tin đặc trưng khí hậu – thời tiết tháng khu vực sau nước ta cho phù hợp: Khu vực Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Trạm tiêu biểu Hà Nội TP Hồ Chí Minh Huế Hướng gió Tín phong Đơng Gió mùa Đơng Gió mùa Đơng bắc bắc bắc o Nhiệt độ TB T1( C) 25,8 16,4 20 Lượng mưa TB T1(mm) 161,3 13,8 18,6 Dạng thời tiết thường Nóng, hạn hán Mưa lớn, mưa Hanh khô, giá gặp phùn lạnh b) Nhận xét chung khu vực khí hậu nước ta mùa đơng? TL: a) Sắp xếp đặc điểm khí hậu Mổi ý 0,1 x 15 = 1,5 đ Khu vực Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ 53 Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế T P Hồ Chí Minh Hướng gió Gió mùa Đơng Gió mùa Đơng bắc Tin phong Đông bắc bắc o Nhiệt độ TB T1( C) 16,4 20 25,8 Lượng mưa TB T1(mm) 18,6 161,3 13,8 Dạng thời tiết thường Hanh khơ, giá Mưa lớn,mưa Nóng , hạn hán gặp lạnh phùn b) Nhận xét: - Bắc Bộ: Chịu tác động gió mùa đơng băc qua lãnh thổ Trung Quốc vỉ độ cao nên thời tiết lạnh khơ -Trung bộ: Chịu tác động gió mùa đông bắc qua biển gặp dảy Trường sơn chặn lại nên lạnh mưa nhiều -Nam bộ: Chịu tác động tín phong đơng bắc vỉ độ thấp nờn núng v khụ hn Câu Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam kiến thức đà học Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam kiến thức đà học, so sánh đặc điểm khác địa hình vùng núi Đông Bắc vùng núi Tây Bắc - Độ cao địa hình: + Tây Bắc: vùng núi cao, chia cắt mạnh hiểm trở nớc (dẫn chứng) + Đông Bắc: vùng đồi núi thấp (dẫn chứng) - Hớng địa hình: + Tây Bắc: Tây Bắc - Đông Nam (dẫn chứng) + Đông Bắc: vòng cung (dẫn chứng) - Các dạng địa hình: + Tây Bắc: dải núi cao, sơn nguyên đá vôi đồng nhỏ núi + Đông Bắc: núi thấp, đồi (trung du) dạng địa hình cácxtơ Câu Dựa vào vị trí, địa hình hớng gió kiến thức đà học, trình bày miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ với nội dung sau: a) Vì tính chất nhiệt đới miền lại giảm sút mạnh so với miền khác? b) Vì miền này, mùa đông thờng đến sớm kết thúc muộn miền khác? c) Vì mùa đông miền thờng có ma phùn? d) Đặc điểm khí hậu thời tiết nêu đà ảnh hởng tới sản xuất đời sống nh nào? TL 54 a Tính chất nhiệt đới miềm giám sút mạnh so với miền khác do: Có hạ thấp đáng kể nhiệt độ, mùa đông hoạt động gió mùa Đông Bắc mang đến khối không khí lạnh vùng cực đới ảnh hởng sâu sắc đến miền này, mặt khác nằm vĩ độ cao so với miền khác nớc, lại thêm dÃy núi vòng cung mở ravề phía Bắc tạo điều kiện cho không khí lạnh dễ dàng xâm nhập gây ảnh hởng mạnh mẽ b Mùa đông thờng đến sớm kết thúc muộn miền khác vì: - Gió mùa đông bắc đem theo khối không khí lạnh vùng cực đới tràn vào nớc ta theo hớng đông bắc, miền nằm vĩ ®é cao nhÊt, ®· ¶nh hëng trùc tiÕp ®em ®Õn mùa đông sớm so với miền khác - Gió mùa mùa hè đem theo khối khí nóng ẩm vợt xích đạo tràn vào nớc ta theo hớng tây nam đông nam phảI vợt qua hàng nghìn km đến miền muộn miền khác, mùa ®«ng thêng kÕt thóc mn c Mïa ®«ng thêng cã ma phùn vì: Vào nửa sau mùa đông, trung tâm vùng áp cao lục địa châu chuyển dịch sang phía đông khiến cho đờng di chuyển không khí cực đới vòng qua biển trớc tràn vào miền đem theo độ ẩm tơng đối cao gây ma phùn ma nhỏ rải rác Mặt khác, tính chất ổn định khối khí nên không cã ma to d ¶nh hëng cđa diƠn biÕn khÝ hậu thời tiết nêu - ảnh hởng tích cực: Do có mùa đông lạnh làm cho miền có cấu trồng vật nuôi phong phú, bên cạnh trồng vật nuôi xứ nóng, miền có thêm trồng vật nuôi xứ lạnh, có thêm cấu trồng vụ đông Ma phùn làm hạn chế bớt khô hạn mùa đông - ảnh hởng tiêu cực: dễ phát sinh dịch bệnh, ẩm mốc, phảI phòng chống rét cho vật nuôi, trồng ( dÉn chøng ) Câu Dựa vào atlat địa lí Việt Nam (Bản đồ khí hậu) kiến thức học: a/ Trình bày đa dạng khí hậu nước ta thể hện Atlat? b/ Những nhân tố tạo nên đa dạng khí hậu nước ta? c/ Khí hậu nước ta có thuận lợi khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp? TL a/ Sự đa dạng khí hậu nước ta * Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo khơng gian thời gian hình thành vùng miền khí hậu khác - Miền khí hậu phía Bắc: Từ dãy Bạch Mã (16 0B) trở ra, gồm vùng khí hậu: VKH Tây Bắc Bắc Bộ; Đơng Bắc Bắc Bộ; Trung nam Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Có mùa đơng lạnh mưa ít, cuối mùa có mưa phùn, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều - Miền khí hậu phía Nam: Từ Từ dãy Bạch Mã (16 0B) trở vào, gồm vùng khí hạu: Nam Trung Bộ, Tay Ngun, Nam Bộ 55 Có khí hậu cạn Xích Đạo, nhiệt độ cao quanh năm, có mùa mưa mùa khơ + Khu vực Đơng Trường Sơn: Gồm phía đơng dãy Trường Sơn từ Hồnh Sơn tới Mũi Dinh (180B- 110B) Có mùa mưa lệch thu đơng + Khí hạu biển Đơng Việt Nam: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương * Ảnh hưởng địa hình( độ cao,hướng sườn núi) khí hậu phân hóa theo độ cao, hình thành kiểu khí hậu ,vùng khí hậu khác * Nhiệt độ lượng mưa phân hóa theo mùa - Nhiệt độ :trung bình năm cao 200C, phân hóa theo mùa + Nhiệt độ tháng thấp nước 200C + Nhiệt độ tháng nước cao 240C - Mưa :lớn nước 1600 mm, phan hóa theo mùa + Mùa khô tổng lượng mưa từ T11-T4 400 mm, Riêng Bắc Trung Bộ mưa nhiều 1200 mm + Mùa mưa nhiều: Tổng lượng mưa nước cao 1600mm, riêng Nam Trung Bộ mưa 800mm b/ Những nhân tố tạo nên đa dạng khí hậu nước ta: Sự tác động tổng hợp nhân tố sau: - Hình dạng lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài - Địa hình - Hồn lưu gió mùa c/ Thuận lợi - Nóng ẩm trồng vật nuôi phát triển quanh năm, tạo thuận lợi thâm canh cao, đa canh - Sự dạng tạo nên nhiều vùng nông nghiệp với nhiều sản phẩm khác nhau, cấu đa dạng * Khó khăn: - Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho nấm mốc sâu bệnh có hại phát triển - Nhiều thiên tai, thời tiết thát thường C©u 10 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức đà học, hÃy trình bày thời tiết khí hậu mùa đông nớc ta ý Khí hậu thời tiết mùa đông nớc ta Nội dung cần đạt - Thời gian: từ tháng 11 đến tháng năm sau - Hớng gió thịnh hành: Gió mùa Đông Bắc, xen kẽ gió Đông Nam - Thời tiết khí hậu miền nớc ta khác rõ rệt: *Miền Bắc: + Chịu ảnh hởng trực tiếp gió mùa Đông Bắc + Có mùa đông không nhất: (Đầu mùa tiết thu se lạnh, khô hanh đầu mùa lạnh, khô Cuối mùa tiết xuân ma phùn ẩm ớt cuối mùa có ma) + Nhiệt độ TB tháng nhiều nơi xuống díi 15 0C MiỊn nói cao xt hiƯn s¬ng mi, sơng giá * Duyên hải Trung Bộ: có ma lớn, tháng cuối năm 56 * Tây Nguyên Nam Bộ: Thời tiết nóng khô, ổn định suèt mïa Câu 11 Dựa vào Hình “Lược đồ loại đất chính” (đính kèm) kiến thức em học, cho biết: a/ Sự phân bố loại đất b/ Nhận xét phân bố c/ Giá trị sử dụng loại đất a Sự phân bố loại đất chính: - Đất phù sa: Đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng, đồng duyên hải Miền Trung - Đất phù sa cổ chủ yếu Đông Nam + Đất feralit: Hình thành đá badan chủ yếu Tây Nguyên + Đất feralit đá vôi trung du miền núi Bắc Bộ + Đất feralit đá phiến, đá mẹ… trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên b Nhận xét phân bố - Đất phù sa: nằm ven sông ( đặc biệt vùng hạ lưu) phù sa sông bồi đắp - Đất feralít name chủ yếu miền núi, cao nguyên c Giá trị sử dụng: - Đất phù sa thuận lợi trồng lúa, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày, ăn - Đất feralít thuận lợi cho trồng rừng, công nghiệp lâu năm Câu 12 a Kể tên vườn quốc gia theo đơn vị tỉnh, thành phố nước ta b Rừng trồng rừng tự nhiên có khác nhau? c Ý nghĩa mơ hình kinh tế trang trại nơng lâm kết hợp Là học sinh em làm để bảo vệ rừng? a Kể tên vườn quốc gia: (HS kể 11 vườn quốc gia nước): Ba Bể (Bắc Cạn), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Ba Vì (Hà Tây), Cát Tiên (Hải Phịng), Cúc Phương (Ninh Bình), Bến En (Thanh Hóa), Bạch Mã (Thừa Thiên- Huế), Yok Đôn (Đắc Lắc), Nam Cát Tiên (Đồng Nai), Tràm Chim (Đồng Tháp), Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu) b Rừng trồng rừng tự nhiên khác chổ: - Rừng trồng chủng theo nhu cầu người - Rừng tự nhiên nhiều chủng loại sống xen kẽ,… c * Ý nghĩa:của mơ hình kinh tế trang trại nơng lâm kết hợp: góp phần giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường, tăng nguồn thu nhập giải việc làm… đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội * Để bảo vệ rừng học sinh phải: + Tham gia phong trào trồng gây rừng Đoàn- Đội tổ chức + Tham gia phong trào trồng xanh trường địa phương + Vận động bạn bè người xung quanh tham gia trồng bảo vệ xanh trường, địa phương nơi công cộng… + Mạnh dạn lên án hành vi chặt phá xanh công viên,nơi cơng cộng Câu 13 Tại nói: “ Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá”? Nước ta có loại đất chính, nêu phân bố giá trị sử dụng loại đất? * Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia vì: 57 + Là tư liệu sản xuất đặc biệt thay nông nghiệp, lâm nghiệp + Là thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, tài nguyên phục hồi + Là địa bàn cư trú dân cư, nơi diễn hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, anh ninh quốc phịng + Diện tích đất tự nhiên nước ta khơng nhiều: 33 triệu ha, bình qn 0,4ha/người (trong đất nơng nghiệp chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) * Các loại đất nước ta: Nước ta có loại đất chính: + Đất feralit: phân bố chủ yếu vùng đồi núi thấp Trung du miền núi phía Bắc, Tây Ngun Đơng Nam Bộ thích hợp với nhiều cơng nghiệp + Đất mùn núi cao: tập trung vùng núi cao phía Tây Tây Bắc vùng đất rừng đầu nguồn quan trọng + Đất phù sa: Phân bố đồng châu thổ sông Hồng, Sông Cửu Long dải đồng duyên hải miền Trung Câu 14 Dựa vào át lát địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: a, Trình bày đặc điểm khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? b, Giải thích tính chất nhiệt đới miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? TL: a) Đặc điểm khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ: - Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đơng lạnh nước: nhiệt độ thấp, có mưa phùn - Mùa đơng đến sớm kết thúc muộn (mùa đông kéo dài nước ta) - Mùa hạ: nóng ẩm mưa nhiều b) Giải thích: - Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt gió mùa đơng bắc lạnh từ phía bắc trung tâm châu Á tràn xuống (mỗi năm có 20 đợt gió mùa cực đới tràn về) - Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ nằm vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, Á nhiệt đới Hoa Nam - Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ khơng có địa hình che chắn Các dãy núi cánh cung mở rộng phía Bắc, tạo điều kiện cho luồng gió mùa đông bắc dễ dàng xâm nhập vào Bắc Bộ Câu 15 Dựa vào át lát địa lí Việt Nam kiến thức học so sánh đặc điểm địa hình miền núi Đơng Bắc Bắc Bộ với miền núi Tây Bắc Bắc Bộ? TL: * Gièng: - §Ịu vùng núi cổ đợc hình thành từ lâu, vào cuối trung sinh đợc bào mòn san lại đợc nâng lên vào thời kì tân sinh - Địa hình thấp dần theo hớng Tõy Bc - ụng Nam - Đều có nhiều dÃy núi cao nguyên * Khác: - Hớng núi: + Miền núi Đông Bắc: chủ yếu hớng vòng cung + Miền núi Tây Bắc:chủ yếu hớng Tõy Bc - ụng Nam - Độ cao: + Miền núi Đông Bắc thấp hơn, có số đỉnh cao 2000m giáp biên giới ViƯt - Trung thc Hµ Giang 58 + MiỊn nói Tây Bắc có núi cao sộ nớc ta, nhiều đỉnh cao 3000m - Miền núi Đông Bắc có vùng đất đồi Trung du chuyển tiếp rộng, Tây Bắc vùng đồi Trung du chuyển tiếp hẹp C©u 16 Chøng minh r»ng khÝ hËu níc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm phân hoá đa dạng diễn biến thất thờng Điều ảnh hởng tới nghành kinh tế nh nào? TL: * Chøng minh khÝ hËu níc ta lµ khÝ hËu nhiƯt đới gió mùa ẩm -Tính nhiệt đới : Quanh năm nhận đợc lợng nhiệt dồi + Số nắng năm cao : triệu KClo/m2 + Nhiệt độ trung bình năm nớc>210C -Tính chất gió mùa ẩm +Gió mùa mang lại lợng nớc lớn, độ ẩm cao vào mùa hè với gió TN; N +Hạ thấp nhiệt độ khí vào mùa đông,thời tiết lạnh khô với gió mùa Đông Bắc - ẩm : Lợng ma lớn 1500 -2000 mm/năm Độ ẩm không khí cao>80% *Tính đa dạng thất thờng - phân hoá theo không gian ( Tõ B –N ; §- T ; thÊp lên cao ) thời gian (theo mùa) hình thành miền vùng,khí hậu khác +Miền khí hậu phía Bắc + Miền khí hậu Đông trờng sơn + MiỊn khÝ hËu phÝa Nam MiỊn khÝ hËu biĨn Đồng - Tính thất thờng : Nhiệt độ trung bình năm thay đổi,lợng ma năm khác Năm rét sớm, năm rét muộn Năm bÃo lũ, năm khô hạn, gió tây khô nóng ảnh hởng đén ngành kinh tế * Đối với nông nghiệp : Nguồn nhiệt, ẩm phong phú cối xanh tốt quanh năm, sinh trởng nhanh,trồng -3 vụ/năm nhiều loại ăn quả, công nghiệp phát triển tốt + Khí hậu phân hoá râ rƯt theo chiỊu B – N, tõ thÊp lªn caovà theo mùa nên nớc ta trồng đợc từ loại nhiệt đới cận nhiệt đới số ôn đới Cơ cấu mùa vụ, cấu trồng khác vùng Tuy nhiên bÃo, lũ, gió tây khô nóng, sâu bệnh, nấm mốc, sơng muối.gây tổn thất cho nông nghiệp * Đối với lâm nghiệp : Rừng cho gỗ sinh khối lớn, lâm sản quí Tuy nhiên gây lũ ống, lũ quét, sạt lỡ đất * Đối với ng nghiệp : Nớc biển ẩm, tôm, cá, hải sản phát triển tốt nhiều bÃi cá,bÃi tôm Tuy nhiên chiệu bÃo nhiệt đới * Đối với giao thông : Hệ thống sông suối phát triển Có nhiều tiềm thuỷ điện, thuỷ lợi, du lịch song phải xây dựng nhiều cầu cống tốn Mùa ma lũ làm h hỏng đờng xá, cầu cống 59 * Đối với công nghiệp : Dễ làm h hỏng công trờng xây dùng gië… Câu 17 Cho bảng sau : Mùa lũ lưu vực sông Tháng 10 11 12 Các sông Bắc Bộ + + + + + Các sông Trung + + + + Bộ Các sông Nam Bộ + + + + + Ghi chú: + tháng lũ Nêu giải thích khác mùa lũ sông thuộc khu vực nước ta TL: Mùa lũ sông vùng nước ta có khác : - Các sơng Bắc Bộ có mùa lũ đến sớm kết thúc sớm (d/c) gió mùa đơng bắc kết thúc vào tháng IV gió đơng nam ẩm bắt đầu hoạt động kết hợp với bão - Các sông khu vực Trung Bộ có mùa lũ đến muộn kết thúc muộn (d/c) gió mùa tây nam khơ nóng kết thúc bão dải hội tụ nhiệt đới hoạt động, gió mùa đơng bắc kết hợp với địa hình - Các sơng Nam Bộ có mùa lũ từ tháng VII – tháng XI gió mùa Tây Nam hoạt động đặn thời gian Câu 18 Hãy nêu đặc điểm bật vị trí địa lí nước ta? Ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế -xã hội nước ta? TL: Đặc điểm bật vị trí địa lí - Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa - Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á - Vị trí cầu nối đất liền biển nước Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo - Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật - Nằm khu vực diễn hoạt động kinh tế sôi động giới Ý nghĩa * Thuận lợi: - Trong vùng nhiệt đới gió mùa biển Đơng cung cấp ẩm làm cho thiên nhiên nóng ẩm khác hẳn với nước khác vĩ độ Tính chất thể tất thành phố tự nhiên: khí hậu, đất Gió mùa làm cho miền Bắc có mùa đơng lạnh, bên cạnh lồi nhiệt đới cịn có loại cận nhiệt ơn đới - Ở nơi gặp gỡ luồng sinh vật làm cho thiên nhiên Việt Nam thêm phong phú, đa dạng - Do vị trí trung tâm Đơng nam Á, Việt Nam dễ dàng quan hệ kinh tế với nhiều nước giới nhiều loại đường: thủy, hàng không - Vùng biển giàu tiềm cho phép phát triển nhiều ngành kinh tế biển - Nằm khu vực phát triển động, Việt Nam có điều kiện thuân lợi việc học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến, hội nhập kinh tế giới khu vực 60 * Khó khăn - Nằm vùng có nhiều thiên tai ảnh hưởng đến sản xuất đời sống - Biên giới đất liền biển kéo dài, khó khăn cho an ninh, quốc phòng Câu 19 Dựa vào bảng “ Lượng mưa ( mm) lưu lượng ( m 3/s) theo tháng năm lưu vực sông Hồng (tại trạm Sơn Tây) sau đây: Tháng 10 11 12 Lượng 34, 104, 222, 262, 315, 335, 271, 170, mưa(mm 19,5 25,6 59,9 17,8 ) Lưu 131 110 281 174 lượng 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 (m3/s) a/ Vẽ biểu đồ thể lượng mưa ( hình cột) lưu lượng (đường) lưu vực sông Hồng b/ Xác định tháng mùa mưa tháng mùa lũ? c/ Nhận xét quan hệ mùa mưa mùa lũ: - Các tháng mùa lũ trùng hợp với tháng mùa mưa? - Các tháng mùa lũ không trùng hợp với tháng mùa mưa? - Chế độ mưa chế độ nước sơng có quan hệ nào? d/ Để hạn chế lũ lên đột ngột cần phải có biện pháp TL: a/Vẽ biểu đồ đúng, đẹp, ghi đầy đủ b/ Xác định: - Các tháng mùa mưa : 5,6,7,8,9 - Các tháng mùa lũ : 6,7,8,9,10 c/ Nhận xét: - Các tháng mùa lũ trùng hợp với tháng mùa mưa: 6,7,8,9 - Các tháng mùa lũ không trùng hợp với tháng mùa mưa: 5,10 - Chế độ mưa chế độ nước sơng có quan hệ chặt chẻ với mùa lũ khơng hồn tồn trùng với mùa mưa d/ Để hạn chế lũ lên đột ngột cần tăng độ che phủ rừng đầu nguồn, xây dựng p thy in, h cha nc Câu 20 Trình bày khác biệt điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ TL: Sự khác biệt điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 1- Điều kiện tự nhiên: a Đông bắc so với Tây Bắc - Núi trung bình núi thấp Các dÃy núi hình cánh cung - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh b Tây Bắc so với đông Bắc - Núi cao, địa hình hiểm trở - Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh 2-Thế mạnh kinh tế 61 a Đông bắc so với Tây Bắc - Khai thác khoáng sản: than, chì Phát triển thuỷ điện - Trồng rừng, công nghiệp, dợc liệu, rau ôn đới cận nhiệt - Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể - Kinh tế biển: nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch Hạ Long b Tây Bắc so với đông Bắc - Phát triển thuỷ điện (thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La ) - Trồng rừng, công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn Caõu 21 Chửựng minh sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng ? Chúng ta cần phải làm để khôi phục phát triển nguồn tài nguyên sinh vật nước ta ? TL: * Chứng minh: - Đa dạng thành phần loài (có khoảng 14.600 loài thực vật, 11.200 loài phân loài động vật) - Đa dạng hệ sinh thái: + Hệ sinh thái rừng ngập mặn + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa có kiểu: rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao + Hệ sinh thái rừng nguyên sinh, hệ sinh thái rừng thứ sinh + Hệ sinh thái nông nghiệp *Biện pháp: + Giáo dục cho người xã hội có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật, chấp hành tốt sách luật lâm nghiệp,… + Khai thác đôi với bảo vệ, tái tạo tài nguyên sinh vật + Lập khu bảo tồn, quản lý tốt vốn rừng + Xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm luật lâm nghiệp, mua bán, săn bắt động vật quý hiếm,… Câu 22 Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh (0C) Tháng 16, 25, 17, 26, 7 10 11 20, 23, 27, 28, 28, 28, 27, 24, 21, Hà Nội 2 Tp Hồ Chí 27, 28, 28, 27, 27, 27, 26, 26, 26, Minh 9 1 (SGK Địa lý 8, trang 110, NXBGD - 2010) a Trình bày khác biệt chế độ nhiệt địa điểm b Giải thích có khác biệt đó? TL: a.- Sự khác biệt chế độ nhiệt Hà Nội Tp Hồ Chí Minh: 12 18, 25, + Hà Nội có nhiệt độ thấp Tp Hồ Chí Minh: nhiệt độ TB năm Hà Nội 23,50C so với Tp Hồ Chí Minh 27,10C 62 + Hà Nội có tháng (12,1 2) nhiệt độ < 20 0C, tháng (6,7,8 9) nhiệt độ cao Tp Hồ Chí Minh + Tp Hồ Chí Minh quanh năm nóng, khơng có tháng có nhiệt độ < 250C + Biên độ nhiệt Hà Nội cao (12,50C), biên độ nhiệt Tp Hồ Chí Minh thấp (3,20C) b - Giải thích khác biệt: + Hà Nội chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc nên có nhiệt độ thấp tháng mùa đơng Trong thời gian Tp Hồ Chí Minh khơng chịu tác động gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ cao + Từ tháng đến tháng 10 tồn lãnh thổ nước ta có gió Tây Nam thịnh hành Tín phong nửa cầu Bắc hoạt động xen kẽ nên nhiệt độ cao toàn quốc + Hà Nội gần chí tuyến Bắc với hiệu ứng Phơn xẩy mùa hạ nên nhiệt độ tháng (6,7,8 9) cao Tp Hồ Chí Minh + Hà Nội gần chí tuyến Bắc nhiệt độ hạ thấp mùa đông nên biên độ nhiệt cao Tp Hồ Chí Minh gần xích đạo khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ cao quanh năm, biên độ nhiệt thấp Câu 23: * Cho bảng số liêu: Địa phương Nhiệt độ TB năm Nhiệt độ nóng Nhiệt độ lạnh (oC) (oC) (oC) Hà Nôi 23.9 29.2 17.2 Huế 25.2 29.3 20.5 TP Hồ Chí Minh 27.6 29.7 26.0 * Dựa vào bảng số liệu kiến thức học, trình bày chế độ nhiệt nước ta TL: Qua bảng số liệu ta thấy: - Hà Nội ( miền bắc ), Huế (miền Trung), TP Hồ Chí Minh (miền Nam) - Nhiệt độ trung bình năm nước ta cao (trên 23oc) - Do nước ta nằm trọn khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu - Nhiệt độ trung bình năm nước ta có phân hoá theo chiều Bắc Nam: (CM-SL) - Do vào nam góc nhập xạ lớn - Càng vào Nam tác động gió mùa đơng bắc yếu dần - Nhiệt độ tháng nóng cao 29 oc Chênh lệch ba địa điểm không đáng kể (cm=sl) - Do ba địa điểm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nên nhận góc nhập xạ lớn nên nhiệt độ cao - Nhiệt độ tháng lạnh tăng dần từ Bắc vào Nam, miền Bắc có phân hố mùa rõ rệt (CM = SL Hà Nội) - Do tác động gió mùa đông bắc giảm dần từ Bắc vào Nam - Do góc nhập xạ lớn dần - Biên độ nhiệt năm giảm dần từ Bắc vào Nam (CM = SL) - Do tác động gió mùa mùa đơng yếu dần - Do độ chênh góc nhập xạ vào Nam lớn - Kết luận: Chế độ nhiệt nước ta qua bảng số liệu có đặc điểm: 63 - Mang tính chất nhiệt đới điển hình - Có phân hóa theo mùa theo chiều Bắc Nam Câu 24 Tại khu vực Bắc Trung Bộ (thuộc miền tự nhiên Tây Bắc Bắc Trung Bộ) thường có mưa lớn tập trung vào tháng cuối năm? TL: Ở khu vực Bắc Trung Bộ có mưa lớn tập trung vào tháng cuối năm (mùa thu đông) chịu tác động nhân tố: - Gió mùa mùa đông thổi qua vịnh Bắc Bộ nhận thêm nhiều nước gặp chắn địa hình Trường Sơn Bắc (chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam) chặn lại gây mưa lớn - Mùa thu đông ven biển miền Trung thường có bão nhiệt đới hoạt động với tần suất cao đem đến mưa nhiều - Vào tháng 9, 10, 11 vùng biển miền Trung thường có mưa dải hội tụ nhiệt đới hoạt động frơng C©u 25 Tại thủy chế sông Hồng lại thất thường ? TL: Thủy chế sông Hồng thất thường do: - Sông Hồng bắt nguồn từ Vân Nam (Trung quốc), chảy qua miền đồi núi có địa hình dốc Hướng chảy TB - ĐN, có nhiều đoạn gần thẳng làm tăng tốc độ dòng chảy - Sơng Hồng chảy đến xã Hồng Đà nhận nước sông Đà, đến phường Bạch Hạc nhận nước sông Lô làm tăng lưu lượng nước - Sông chảy qua miền địa hình có thảm thực vật bị tàn phá nhiều - Sông Hồng đổ biển cửa cửa Ba Lạt nên tốc độ nước chậm 64 ... Hứơng gió Đơng nam Tây tây nam Tây nam 0 - Nhiệt độ trung bình tháng 28, 9 C 29, 4 C 27,10C - Lượng mưa tháng 288 ,2 mm 95 ,2 mm 293 ,7 mm - Dạng thời tiết thường gặp Mưa rào, bão Gió Tây khơ nóng Mưa... yếu tố vị trí địa lý tác động đến việc phát triển kinh tế giao lưu với nước khu vực giới Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, n đặc điểm địa hình nước ta ? so sánh đặc điểm địa hình miền... Miền Trung) b Địa hình tạo thành nhiều bậc : - Địa hình phân thành nhiều bậc nhau: Núi đồiđồng bằng- thềm lục địa - Địa hình thấp dần từ nội địa biển theo hướng tây bắcđông nam - Địa hình nước

Ngày đăng: 04/04/2021, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan