Từ đặc trưng của bộ môn Sinh học là môn khoa học thực nghiệm có nhiềuứng dụng trong thực tiễn, ngoài ra còn có mối liên kết với nhiều môn học khácnhư Hóa học, Vật lí, Thể dục, Tin học, G
Trang 1Vận dụng phương pháp dạy học dự án, phương pháp dạy học tích hợp, trải nghiệm sáng tạo và một số kỹ thuật dạy học tích cực trong chủ đề Tuần hoàn máu và một số bệnh tuần hoàn đang gia tăng, trẻ hóa ở người dân
I Lí do chọn giải pháp
1 Cơ sở lý luận
Ngày nay, nhân loại đang bước vào thời kì phát triển với vai trò ngàycàng cao của khoa học công nghệvà mục đích là nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa con người Tri thức đã trở thành một tư liệu sản xuất, đóng vai trò quantrọng trong tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Do đó, đổi mới phươngpháp dạy học là điều tất yếu Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo của HS phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mônhọc, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho HS
Để đạt mục tiêu trên, cần cung cấp cho HS đầy đủ tri thức về khoa học vàcông nghệ Một trong những vấn đề cấp thiết, có tính chiến lược là đổi mớiphương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá Phương pháp “Dạy học lấyngười học là trung tâm, gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhàtrường và xã hội, hướng đến sự hình thành, phát triển năng lực và khả năng họctập suốt đời cho HS” là một xu hướng được đề cập trong lí luận cũng như thựctiễn giáo dục hiện nay
Tuy nhiên trên thực tế trong các nhà trường, vận dụng các phương phápdạy học tích cực còn nặng tính hình thức, chiếu lệ Trong quá trình dạy học, GVchú trọng đến sự trang bị kiến thức, ít chú trọng đến việc phát triển kỹ năng họctập, phát triển tư duy và phát triển năng lựcHS Mặt khác khi áp dụng cácphương pháp, biện pháp tích cực vào thực tiễn dạy HS học ở trường THPT, đặcbiệt là Sinh học 11, phần lớn GV đều gặp khó khăn là HS thiếu tính tự giác, khảnăng tự học, tự nghiên cứu tài liệu, kĩ năng đọc hiểu các nội dung SGK cònnhiều hạn chế
Từ đặc trưng của bộ môn Sinh học là môn khoa học thực nghiệm có nhiềuứng dụng trong thực tiễn, ngoài ra còn có mối liên kết với nhiều môn học khácnhư Hóa học, Vật lí, Thể dục, Tin học, Giáo dục công dân, Giáo dục bảo vệsức khỏe Do đó việc ứng dụng kiến thức của môn Sinh học tích hợp với cácmôn học khác trong cuộc sống rất phong phú, liên quan đến nhiều vấn đề, nhiềulĩnh vựcsẽ giúp phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức tạp và làm choviệc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với HS
Từ ưu điểm của phương pháp dạy học theo dự án Dạy học theo dự ánhướng tới các vấn đề của thực tiễn, gắn nội dung việc học với thực tế cuộc sống,cho phép HS lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, có chiều sâu, kích thíchniềm đam mê tìm tòi nghiên cứu cho HS
Trang 2Sức khỏe là vốn quý giá nhất của con người, mỗi người dân khỏe thì giađình sẽ hạnh phúc, ấm no, mỗi gia đình hành phúc thì đất nước mới giàu mạnh.Những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến sức khỏe của ngườidân Đặc biệt khi điều kiện sống thay đổi, ô nhiễm môi trường, thực phẩm không
an toàn, lối sống của giới trẻ chưa khoa học và rất chủ quan với sức khỏe dẫnđến con người mắc nhiều bệnh tật, một trong những bệnh có tỷ lệ tử vong caonhất là bệnh đột quỵ Theo thống kê của ngành Y tế, ở Việt Nam mỗi năm cóhơn 200.000 trường hợp bị đột quỵ, hơn 20% trong số đó tử vong và 92% sốngười còn sống sau đột quỵ phải sống chung với các di chứng nặng Điều đángnói là, độ tuổi bị đột quỵ não đang dần trẻ hóa, từ 40 - 45 tuổi, so với 50 - 60tuổi của thời kỳ trước đây Trên 83.000 người ở độ tuổi 20 và trẻ hơn bị đột quỵhằng năm chiếm khoảng 0,5% tổng số trường hợp đột quỵ trên toàn cầu
Chủ đề tuần hoàn máu là phần kiến thức tổng hợp mang nặng lý thuyết,khá khó học nhưng lại rất nhiều tình huống ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống,sức khỏe con người Để mỗi HS - những chủ nhân tương lai của đất nước hiểu
đúng, có hành động đúngngười viết đã nghiên cứu“Vận dụng phương pháp dạy học dự án, phương pháp dạy học tích hợp, trải nghiệm sáng tạo và một số kỹ thuật dạy học tích cực trong chủ đề Tuần hoàn máu và một số bệnh tuần hoàn đang gia tăng, trẻ hóa ở người dân thành phố Ninh Bình – Hệ lụy trong lối sống của giới trẻ ngày nay” Sinh học 11 ban cơ bản.Với sáng kiến này
người viết hi vọng sẽ mang lại cho bản thân, đồng nghiệp và các em HS một tàiliệu nghiên cứu, học tập bổ ích
2 Cơ sở thực tiễn
2.1 Thực tiễn dạy học
Môn Sinh họclà môn học có nhiều nội dung liên quan đến vấn đề giáo dụcbảo vệ sức khỏe, giáo dục kĩ năng sống trong thời hiện đại Tuy nhiên, trongthực tế cho thấy việc giảng dạy Sinh học còn mang nặng tính lí thuyết, thụ động,
và chưa phù hợp với yêu cầu xã hội Chính vì vậy vấn đề giáo dục bảo vệ sứckhỏe, giáo dục kĩ năng sống trong thời hiện đại thông qua môn học này vẫn chưađược sâu sát và triệt để, hiểu biết của HS về sức khỏe còn rất hạn chế Các bàihọc, hiện tượng vẫn mang tính riêng lẻ, việc liên hệ các kiến thức trong Sinh họcvới các môn học khác cũng như việc vận dụng các kiến thức trong bài học
để giải quyết các vấn đề thực tiễn mới phát sinh cũng như đang phổ biếnhiện naychưa được khai thác sâu nên chưa phát huy được hết các ưu điểm đặctrưng của bộ môn Sinh học
Việc kết hợp các kiến thức liên môn như: Sinh học – giáo dục bảo vệ sứckhỏe, Vật lí, Hóa học, Tin học, Giáo dục công dân, Thể dục, trong chủ đề nàyrất quan trọng, giúp cho HS ghi nhớ kiến thức một cách sâu sắcvà tổng quát hơn,kích thích động cơ hứng thú học tập của các em, các em có thể vận dụng kiếnthức tổng hợp từ các môn học vào giải quyết tình huống gặp phải trong thực tiễn
có ích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, cónăng lực sống tự lập
Trang 3Theo kết quả thu được, HS rất hứng thú và tích cực học tập với cách họctheo chủ đề tích hợp, vì HS được chủ động, tích cực trong hoạt động theo cáchtìm hiểu và giải quyết vấn đề Với GV, việc dạy học tích hợp sẽ làm cho hoạtđộng của HS đa dạng, phong phú góp phần đáp ứng được mục tiêu đào tạonhững con người có năng lực hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạtcho xã hội.
2.2 Thực tiễn đời sống
Thấy được thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hệ tuần hoàn
và bệnh tuần hoàn ở người dân TP Ninh Bình
Nội dung chủđề đi vào khai thác đặc điểm cấu tạo, hoạt động của tim và
hệ mạch, cơ sở cấu tạo nên hệ tuần hoàn – hệ cơ quan quan trọng hàng đầu trong
cơ thể con người Chủ đề giúp HS hiểu được cơ sở khoa học của các quá trìnhsinh lý diễn ra ngay trong cơ thể mình Được tự tìm tòi và khám phá nên các em
dễ dàng khắc sâu, vận dụng kiến thức tìm được vào thực tế để rèn luyện timmạch nói riêng, phòng tránh các bệnh về tim mạch và tăng cường sức khoẻ nóichung
Ngoài việc HS tự nghiên cứu nội dung bài học, đến với chủ đề này, các
em có cơ hội đồng hành cùng giáo dục trải nghiệm Khi các em tự tay làm thínghiệm tính tự động của tim ếch; hay tận tay cầm máy đo nhịp tim, kiểm trahuyết áp của mình ở các trạng thái khác nhau và có những liên hệ thực tế trongcác hoạt động học tập, sinh hoạt hằng ngày; các em hiểu rất sâu, nhớ rất lâu bảnchất vấn đề
Quá trình thực hiện dự án giúp cho HS hiểu rõ được mối quan hệ giữa cácmôn học trong nhà trường, giữa kiến thức lí thuyết với thực tiễn đời sống Từ đóhình thành và phát triển năng lực cộng tác làm việc và kỹ năng giao tiếp, nănglực giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn làm cho việc học tập trởnên ý nghĩa hơn so với việc các môn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêngrẽ
Khi chưa thực hiện sáng kiến tìm hiểu về tuần hoàn và bệnh tuần hoàn thìcác em HS còn hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hệ tuần hoàn vàbệnh tuần hoàn rất lơ mơ chưa rõ ràng Chính điều này đã làm cho các em chưabiết cách bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho bản thân, gia đình và những ngườixung quanh… Gây ra rất nhiều tổn thất về kinh tế và sức khoẻ con người Khithực hiện sáng kiến nàyngười viết nhận thấy rằng đa số HS nắm được kiến thứcrất sâu sắc về tuần hoàn máu và bệnh tuần hoàn thể hiện trên các khía cạnh:
- Nguyên nhân làm xuất hiện bệnh tuần hoàn trên địa bàn thành phố NinhBình;
- Thực trạng về lối sống thời hiện đại ở giới trẻ thành phố Ninh Bình đãlàm gia tăng, trẻ hóa bệnh tuần hoàn;
Trang 4- Thực trạng ảnh hưởng của các chất kích thích đến hoạt động của các cơquan tuần hoàn dẫn đến đột quỵ, tuần hoàn máu kém của người dân TP NinhBình;
- Đề xuất giải pháp phòng ngừa bệnh đột quỵ, tuần hoàn máu kém chongười dân TP Ninh Bình;
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân TPNinh Bình;
- Tuyên truyền để người dân hiểu được cơ sở của chế độ dinh dưỡng, vậnđộng và làm việc khoa học trong việc bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình và
xã hội
II Mô tả chi tiết bản chất của giải pháp
1 Mục tiêu :HS phải đảm bảo các yêu cầu về:
a) Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
- Nêu được ý nghĩa củatuần hoàn máu
- Phân biệt được hệ tuầnhoàn hở với hệ tuầnhoàn kín
- Nêu được ưu điểm của
hệ tuần hoàn kín so với
hệ tuần hoàn hở, hệ tuầnhoàn kép với hệ tuầnhoàn đơn
- Nêu được các quy luậthoạt động của tim: tim
có tính tự động, tim hoạtđộng nhịp nhàng theochu kì
- Giải thích được tại saotim lại hoạt động theocác quy luật đó
- Hoạt động của hệ
+ Thu thập và sử líthông tin
+ Tìm kiếm thông tintrên mạng, từ ngườidân, các cơ sở y tế…
+ Rèn luyện kĩ năngphân tích, tổng hợp,
so sánh, khái quáttrong các hoạt độngnhóm và hoạt động
cá nhân
+ Rèn các kĩ năngtìm hiểu, ghi chép và
kĩ năng giao tiếp vớingười khác
+ Phát triển kĩnăng quan sát,nhận xét, phântích tranh ảnh
+Tìm kiếm và xử
lý thông tin vềcác vấn đề liênquan đến hoạt
+ Có ý thứctích cực tronghoạt động,độc lập tư duy
và hợp tácnhóm
+Biết vận
hoạt các kiếnthức trong bàihọc vào cácvấn đề trongthực tiễn
+Thái độ yêuđời yêu cuộcsống biết bảo
vệ bản thântrân trọng giađình
+ Có niềm tin vàokhoa học hiệnđại
+ Tích cực trong
Trang 5mạch và huyết áp
- Nêu và phân tích các
yếu tố ảnh hưởng đến
các cơ quan tuần hoàn
- Giải thích nguy cơ gia
tăng đột quỵ của người
trẻ ở TP Ninh Bình và
đề xuất các biện pháp
phòng tránh
- Sinh học 10 bài lipit:
ảnh hưởng của chất béo
+ Kỹ năng quan sát,phát triển các phươngpháp, biện pháplogic
+ Phân tích, kháiquát, tổng hợp và tómlược kiến thức
+ Rèn kĩ năng làmviệc độc lập và làmviệc theo nhóm đểgiải quyết các nhiệm
và hạn chế bệnhđột quỵ, tuầnhoàn máu kém
Hóa học
Bài 40 Ancol Hóa học
11:
Nêu tác hại của các chất
kích thích như rượu, bia,
Đề xuất giải pháphạn chế sử dụngrượu, bia, thuốc
Nêu được mối tương
quan giữa tiết diện, áp
suất và vận tốc của dòng
chảy trong hệ mạch
Vận dụng kiến thức môn Vật líđể giải thích mối tương quangiữa tiết diện, áp suất
và vận tốc của dòng máu trong hệ mạch
Có cái nhìnloogic khoa học
+ Yêu thích luyệntập thể dục, bảo
vệ sức khỏe
Trang 6đặc biệt là động tácvươn thở, tay-ngực, cácbài tập chạy đối với hệtuần hoàn.
- Giải thích được cơ sởkhoa học của việc tậpluyện TDTT đúng cách
- Vai trò của tập luyệnthể thao trong vệ sinh hệtuần hoàn
thân thể phù hợp vớitình trạng sức khỏe
+ Rèn luyện để cótrái tim khỏe
Nhận thức đượctầm quan trọngcủa luyện tậpTDTT với sứckhỏe của tim, củahuyết áp
TIN HỌC
+ Biết sử dụng phầnmềm Word, powerpoint
+Biết phần mềmđổi đuôi, phẩnmềm cắt phim, tìmkiếm thông tinnhanh có chọn lọc
Ứng dụng các phầnmềm này để phục vụquá trình học tập
Có ý thức sửdụng công nghệthông tin đúngmục đích
TOÁN
HỌC
Vận dụng kiến thứcmôn Toán học 10 đểthống kê, phân tích
- Vai trò của môi trườngtrong đời sống conngười, trách nhiệm củacon người trong bảo vệmôi trường
- Sử dụng thức ăn lànhmạnh, chế độ dinhdưỡng hợp lí
Vận dụng kiến thứcvào tình huống thựctiễn
Tuyên truyềnnâng cao ý thứccủa người dân
+ Biết cách bảo vệ sứckhỏe cho chính mình
+ Kỹ năng lựa chọncác sản phẩm dinhdưỡng hợp lý an toàncho sức khỏe
+Ý thức chămsóc sức khỏe giađình và cộngđồng
Trang 7- Tìm hiểu một sốdẫn liệu thực tế vềbệnh đột quỵ ở địaphương.
- HS vận dụng kiến thức nhiều môn học để thuyết trình, hùngbiện, phản biện một vấn đề có trong thực tiễn
b) Định hướng phát triển các năng lực
Các năng lực chung
*NL tự học (Là NL quan trọng nhất)
HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:
- Cấu tạo Hệ tuần hoàn
- Phân biệt hệ tuần hoàn kín và HTH hở
- Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép
- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuầnhoàn kép với hệ tuần hoàn đơn
- Nêu được các quy luật hoạt động của tim: tim có tính tự động, tim hoạtđộng nhịp nhàng theo chu kì
- Hoạt động của hệ mạch: Cấu trúc của hệ mạch và huyết áp
- Lập được bảng kế hoạch học tập cho tiết 1:
Nơi thực hiện Sản phẩm đạt được
Nhóm
1
Thu thập thông tin về:
- Mô tả được cấu tạo
chung của hệ tuần hoàn
và nêu được ý nghĩa của
2 ngày - Nghiên
cứu tàiliệu quasách,
*Hệ tuần hoàn gồm :
+ Dịch tuần hoàn, gồmmáu và dịch mô
+ Tim, là máy bơm hút
Trang 8tuần hoàn máu.
- Phân biệt được hệ tuần
hoàn kín với hệ tuần
hoàn hở
- Phân biệt được hệ tuần
hoàn đơn với hệ tuần
hoàn kép
- Nêu được ưu điểm của
hệ tuần hoàn kín so với
hệ tuần hoàn hở, hệ tuần
hoàn kép với hệ tuần
- Chức năng của hệ tuần hoàn.
- Vận chuyển các chất từ
bộ phận này đến bộ phậnkhác để đáp ứng cho cáchoạt động sống của cơ thể
* Phân biệt hệ tuần hoànkín với hệ tuần hoàn hở vềcác đặc điểm :
+ Cấu tạo hệ tuần hoàn;+ Đường đi của máu;
+ Đặc điểm của dịch tuầnhoàn;
+ Tốc độ, áp lực máu trong
hệ mạch
* Từ chưa có hệ tuần hoàn
→ có hệ tuần hoàn và hệtuần hoàn ngày càng hoànthiện
+ Từ hệ tuần hoàn hở →
hệ tuần hoàn kín
+ Từ tuần hoàn đơn (tim 3ngăn với một vòng tuầnhoàn) → tuần hoàn kép (từ
Trang 9tim ba ngăn, máu phanhiều -> tim ba ngăn vớivách ngăn trong tâm thất,máu ít pha trộn hơn → timbốn ngăn máu không phatrộn).
- Lập được bảng kế hoạch học tập cho tiết 2:
Nơi thực hiện Sản phẩm đạt được
Nhóm
1
Nhóm
2
- Nêu được các quy luật
hoạt động của tim: tim có
Báo cáo tóm tắt về:
* Hoạt động của tim:
- Tính tự động của tim là
khả năng co dãn tự độngtheo chu kì của tim
- Hệ dẫn truyền tim: là tập
hợp sợi đặc biệt có trongthành tim bao gồm nútxoang nhĩ, nút nhĩ thất, bóHis và mạng Puôckin
- Chu kì hoạt động của tim
+ Khái niệm: Chu kì tim
là 1 lần co và dãn nghỉ củatim
+ Chu kì tim gồm 3 pha:
· Pha co tâm nhĩ: 0,1s
· Pha co tâm thất: 0,3s
· Pha dãn chung: 0,4s+ Một chu kì tim là0,8s và Nhịp tim 75lần/phút
* Cấu trúc của hệ mạch
- Động mạch
Trang 10* Huyết áp
- Huyết áp là lực của máu
tác dụng lên thành mạch
- Huyết áp tâm thu (huyết
áp cực đại) ứng với lúc tim
co (110 – 120 mmHg)
- Huyết áp tâm trương (huyết áp cực tiểu)
ứng với lúc tim giãn (70 –
80 mmHg)
- Huyết áp phụ thuộc vào:
· Lực co tim
· Nhịp tim
· Khối lượng máu
· Độ quánh của máu
· Sự đàn hồi của mạchmáu
* Vận tốc máu
- Khái niệm: Vận tốc máu
là tốc độ máu chảy trongmột giây
-Vận tốc máu trong hệ mạch phụ thuộc vào tiết
diện mạch và sự chênhlệch huyết áp giữa 2 đầuđoạn mạch
- Lập được bảng kế hoạch học tập cho tiết 3:
Người Nội dung công việc Thời Nơi thực Sản phẩm đạt được
Trang 11hiện
gian thực hiện
của các cơ quan tuần
hoàn đặc biệt phân tích
ảnh hưởng của các chất
kích thích
+ Dự án 2:Đột quỵ và
thực trạng vấn đề đột
quỵ đang gia tăng, trẻ
hóa ở người dân TP Ninh
Bình, dấu hiệu đột quỵ và
hậu quả của đột quỵ
Nguyên nhân của vấn đề
đột quỵ đang gia tăng trẻ
phươngtại giađình, các
cơ sở ytế
Báo cáo tóm tắt về:
I Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan tuần hoàn
1 Các yếu tố nguy cơ không thể thay đổi:
a) Đột quỵ là gì?
b) Nguy cơ đột quỵ đanggia tăng trẻ hóa
c) Hậu quả của đột quỵ
2 Nguyên nhân của vấn
đề đột quỵ đang gia tăng trẻ hóa.
a) Nguyên nhân gây độtquỵ
- Tăng huyết áp;
Trang 12- Bệnh tim mạch;
- Hút thuốc lá chủ động vàthụ động;
3 Giải pháp phòng tránh đột quỵ:
- Kiểm soát huyết áp;
- Cai thuốc lá;
- Điều chỉnh rối loạn lipitmáu
- Chế độ dinh dưỡng hợplí;
- Tập thể dục đều đặnthường xuyên;
- Kiểm soát đái tháođường;
- Cải thiện các bệnh lí timmạch
- Kiểm soát chầm cảm,
Trang 13Nhóm
3
+ Dự án 3:Tuần hoàn
máu kém và thực trạng
vấn đề tuần hoàn máu
kém đang gia tăng, trẻ
hóa ở người dân TP Ninh
Bình, dấu hiệu tuần hoàn
máu kém và hậu quả của
tuần hoàn máu kém
Nguyên nhân của vấn đề
tuần hoàn máu kém đang
gia tăng, trẻ hóa Các
a) Tuần hoàn máukémlàgì?
b) Nguy cơ tuần hoàn máukém đang gia tăng trẻ hóa.c) Hậu quả của tuần hoànmáu kém
2 Nguyên nhân của vấn
đề tuần hoàn máu kém đang gia tăng trẻ hóa.
a) Nguyên nhân gây tuầnhoàn máu kém
- Tăng huyết áp;
- Bệnh tim mạch;
- Hút thuốc lá chủ động vàthụ động;
Trang 14Nhóm
4
Dự án 4:Bài tuyên
truyền kêu gọi giới trẻ
thực hiện lối sống khoa
- Kiểm soát huyết áp;
- Cai thuốc lá;
- Điều chỉnh rối loạn lipitmáu
- Chế độ dinh dưỡng hợplí;
- Tập thể dục đều đặnthường xuyên;
- Kiểm soát đái tháođường;
- Cải thiện các bệnh lí timmạch
- Kiểm soát chầm cảm,stess;
- Ngủ, nghỉ hợp lí
IV Tiểu phẩm hoặc bài
hùng biện tuyên truyềnphòng tránh bệnh tuầnhoàn gia tăng, trẻ hóa ởngười dân TP Ninh Bình
- Đề xuất được giả thuyết đúng hướng
- Vận dụng kiến thức về tuần hoàn máu để tuyên truyền để ngườidân biết sử dụng các biện pháp phòng tránh bệnh tuần hoàn
Trang 15- Năng lực nhận biết phát hiện và giải quyết vấn đề dựa trên hiểubiết về hệ tuần hoàn,cấu tạo tim và hoạt động của tim và huyết áp.
- Thu thập thông tin từ các nguồn như: Từ sở y tế Ninh Bình,Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, thông tin từ địa phương, ngườidân, chính trong gia đình HS…
- HS phân tích được các giải pháp đang thực hiện có phù hợp haykhông: Nguyên nhân và đề xuất giải pháp mới
Năng lực sử dụng
ngôn ngữ
- Phát triển ngôn ngữ nói thông qua:
+ Điều tra phỏng vấn, đóng vai
+ Thuyết trình, báo cáo sản phẩm
- Phát triển ngôn ngữ viết thông qua:
+ Phiếu học tập+ Viết báo cáo
- Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết, ngônngữ cơ thể: Giao tiếp trong nhóm, biết đặt câu hỏi, đặt tình huốngtrong quá trình điều tra…
Năng lực hợp tác - Hợp tác, phân công nhiệm vụ trong nhóm
- Phối hợp nhịp nhàng với các thành viên khác trong nhóm
- Quan sát, mô tả, rút ra kiến thức
HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:
Tại sao bệnh tuần hoàn ngày càng trẻ hóa? (Do tâm lí chủ quan của ngườidân, thói quen sinh hoạt của người dân, làm việc căng thẳng, chế độ ăn uốngkhông hợp lý)
Biết tự nghiên cứu, tự phát hiện vấn đề cần giải quyết
Biết đề xuất được nhiều phương án giải quyết mới lạ, đúng hướng để giảiquyết vấn đề
* NL tự quản
Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: (Trước
Trang 16khi đi thực tế các em biết chuẩn bị tư trang, trong nhóm các em có nhiệm vụ cụthể tự giác thực hiện…)
Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề
Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập
* Năng lực chuyên biệt
Năng lực vận
dụng
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức sinh học – hóa học– thể dục –giáo dục công dân vào thực tiễn: phát hiện cácvấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức liên môn đểgiải thích
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy thông qua phân tích, so sánh, xác lập mốiquan hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể.mối quan hệgiữa huyết áp với tiết diện mach, độ đàn hồi của mạch vàdung tích máu
c)Hình thành các phẩm chất:
- Phát triển phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ, vượt khó của người lao độngmới năng động, sáng tạo
+ Có thói quen tự lập trong học tập
+ Khẳng định bản thân qua công việc trong hoạt động nhóm
- Phát triển phẩm chất: trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, đấtnước
+ Quan tâm đến sự thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh
Trang 17+ Ý thức được bản thân : ham muốn tìm hiểu, phấn đấu học tập, tham giacác hoạt động rèn luyện thể lực phòng tránh bệnh tật.
+ Yêu thương và mạnh dạn bảo vệ sức khỏe của bản thân và người khác
2 Đối tượng dạy học
- HShai lớp 11E và 11G của trường THPT
- Đặc điểm: Đây là hai lớp cơ bản, trình độ trung bình khá, các em ngoan
có ý thức học tập, có sự say mê môn Sinh học và các môn học khác HS đã đượchọc theo phương pháp dạy học theo dự án ở năm học lớp 10 Đa số các em ởthành phố nên việc tiếp xúc với công nghệ thông tin rất nhanh nhẹn và cập nhật,nhiều em biết sử dụng máy ảnh nên việc thu thập, tìm hiểu thông tin trên mạng,
tư liệu, thực tế và hoàn thiện các nhiệm vụ học tập trong dự án rất dễ dàng thựchiện
3 Thiết bị dạy học, học liệu:
a) Thiết bị dạy học
- Máy ảnh, máy tính, máy chiếu, máy in, tranh ảnh sưu tầm, tự chụp
- Giáo án
- File powerpoint chứa hình ảnh và bảng biểu
- Giấy croki, bút viết bảng trắng, nam châm
- Chuẩn bị một hệ thống câu hỏi khoa học, chính xác, phù hợp với trình độnhận thức của từng đối tượng HS trong bài giảng Cung cấp thêm các thông tin
mở rộng mà SGK chưa có hoặc HS chưa biết Sử dụng triệt để và phù hợpphương tiện trực quan: tranh ảnh, phim, clip, băng hình… để giúp HS tiếp thutốt kiến thức
- Sách GV Sinh học 11 chương trình chuẩn
- Các tài liệu sưu tầm trên mạng
c) Ứng dụng công nghệ thông tin
- Phần mềm Microsoft Word
- Phần mềm Microsoft Power Point
4.Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
a) Giới thiệu về dự án:
Trang 18* Tên dự án: “Vận dụng phương pháp dạy học dự án, phương pháp dạy học tích hợp, trải nghiệm sáng tạo và một số kỹ thuật dạy học tích cực trong chủ đề tuần hoàn máu và một số bệnh tuần hoàn đang gia tăng, trẻ hóa ở người dân thành phố Ninh Bình – Hệ lụy trong lối sống của giới trẻ ngày nay” Sinh học 11 ban cơ bản.
* Chuẩn bị: 10 phút (tại lớp học vào cuối tiết trước khi học dự án) -Giới thiệu dự án và phương pháp học tập theo dự án, mục tiêu đạt được,
yêu cầu cần có ở HS khi tham gia dự án;
- Cho HS đăng kí các dự án
+ Dự án 1:Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan tuần hoàn
đặc biệt phân tích ảnh hưởng của các chất kích thích
+ Dự án 2: Đột quỵ và thực trạng vấn đề đột quỵ đang gia tăng, trẻ hóa ở
người dân TP Ninh Bình, dấu hiệu đột quỵ và hậu quả của đột quỵ Nguyênnhân của vấn đề đột quỵ đang gia tăng trẻ hóa Các biện pháp phòng, tránh độtquỵcho giới trẻ ở TP Ninh Bình
+ Dự án 3: Tuần hoàn máu kém và thực trạng vấn đề tuần hoàn máu kém
đang gia tăng, trẻ hóa ở người dân TP Ninh Bình, dấu hiệu tuần hoàn máu kém
và hậu quả của tuần hoàn máu kém Nguyên nhân của vấn đề tuần hoàn máukém đang gia tăng, trẻ hóa Các biện pháp phòng, tránh tuần hoàn máu kémchogiới trẻ ở TP Ninh Bình
+ Dự án 4: Bài tuyên truền kêu gọi giới trẻ thực hiện lối sống khoa học,
hợp lí để bảo vệ hệ tuần hoàn phòng tránh những bệnh tuần hoàn nguy hiểm
- Chuẩn bị tư liệu học tập cho HS
- Phân nhóm, giao nhiệm vụ từng nhóm, các nhóm phân công nhiệm vụ củanhóm, đặt tên nhóm, xây dựng kế hoạch thực hiện của nhóm
- Xây dựng tiêu chí đánh giá
* Nội dung: Dự án gồm 3 tiết, 1 ngày tìm hiểu thực tế và thời gian 3 ngày
hoạt động trao đổi trong nhóm HS tại nhà, nghiên cứu tài liệu trên phòng thưviện, phòng Tin học của trường THPT
Trang 19b) Kế hoạch thực hiện
Thời gian,
địa điểm Nội dung công việc
Người thực hiện Sản phẩm
- Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư
ký, trao đổi về nội dung công việc,phân công nhiệm vụ, lập kế hoạchthực hiện, đặt tên cho nhóm
- Đặt tên dự án
- Hình thành đượccác nhóm và nộidung công việc cụthể
- Hoàn thành việcphân công côngviệc, tên 4 nhóm: + Nhóm: 1
+ Nhóm: 2
+ Nhóm: 3
+ Nhóm: 4
- Các tiêu chí đánhgiá
GV và 4 nhóm HS
- Các nhóm báocáo kết quả hoạtđộng theo nhóm
- HS trang bịnhững kiến thức
- Các nhóm báocáo kết quả hoạtđộng theo nhóm
- HS trang bịnhững kiến thức
cơ bản về hoạtđộng của cơ quantuần hoàn
+ Dự án 1: Các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt động của các cơquan tuần hoàn đặc biệt phân tích
- HS hoạtđộng theonhóm:
Trang 20+ Dự án 3: Tuần hoàn máu
kém và thực trạng vấn đề tuần hoànmáu kém đang gia tăng, trẻ hóa ởngười dân TP Ninh Bình, dấu hiệutuần hoàn máu kém và hậu quả củatuần hoàn máu kém Nguyên nhâncủa vấn đề tuần hoàn máu kémđang gia tăng, trẻ hóa Các biệnpháp phòng, tránh tuần hoàn máukémcho giới trẻ ở TP Ninh Bình
+ Dự án 4: Bài tuyên truền
kêu gọi giới trẻ thực hiện lối sốngkhoa học, hợp lí để bảo vệ hệ tuầnhoàn phòng tránh những bệnh tuầnhoàn nguy hiểm.- Chuẩn bị tư liệuhọc tập cho HS
điều tra,thu thậpthông tinqua quansát, gặp
gỡ, traođổi, phỏngvấn ngườidân, Bác
sỹ ở Bệnhviện đakhoa TPNinh
Bình…
Các hình ảnh, số liệu, kiến thức…
- Hoàn thành bài báo cáo bằng bảntrình chiếu Power Point
- Phân công người báo cáo, tập báocáo thử trước các bạn trong nhóm
- HS hoạtđộng theonhóm dưới
sự điềukhiển củanhómtrưởng
Bản báo cáo kếtquả của 4 nhóm
Trang 21- HS từng nhóm tự đánh giá bảnthân, nhóm đánh giá từng bạn, cácnhóm đánh giá chéo nhau.
- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết
dự án và trao thưởng
trước lớp
- GV tổchức cho
HS thảoluận vàtrao đổi ýkiến
- HS hoạtđộng theonhóm
Các thông điệptuyên truyền củatừng nhóm
c) Triển khai thực hiện dự án.
Tiết 1: TUẦN HOÀN MÁU
I Mục tiêu:
- Tìm hiểu các kiến thức cơ bản về cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn
máu
- Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn máu
- Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín, hệ tuần đơn với hệtuần hoàn kép
- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuầnhoàn kép với hệ tuần hoàn đơn
- Nêu được chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn
2 Kỹ năng
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát trong các hoạtđộng nhóm và hoạt động cá nhân
+ Kỹ năng quan sát, phát triển các phương pháp, biện pháp logic
+ Phân tích, khái quát, tổng hợp và tóm lược kiến thức
+ Rèn kĩ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm để giải quyết cácnhiệm vụ học tập
Trang 22+ Tích cực trong thảo luận, hoạt động nhóm.
4 Năng lực
4.1 Năng lực chung
+ Năng lực tự học
+ Năng lực hoạt động nhóm
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ Sinh học
+ Năng lực giao tiếp
4.2 Năng lực chuyên biệt
+ Năng lực quan sát
+ Năng lực xử lý thông tin
+ Năng lực tư duy thông qua phân tích, so sánh rút ra chiều hướng tiến hóacủa hệ tuần hoàn
+ Phát triển năng lực vận dụng kiến thức Sinh học – Hóa học – Thể dục –Giáo dục công dân vào thực tiễn: phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sửdụng kiến thức liên môn để giải thích
4.3 Hình thành các phẩm chất:
+ Phát triển phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ, vượt khó của người lao động
mới năng động, sáng tạo
+ Có thói quen tự lập trong học tập
+ Khẳng định bản thân qua công việc trong hoạt động nhóm
+ Phát triển phẩm chất: trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, đấtnước
+ Quan tâm đến sự thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh
+ Ý thức được bản thân : ham muốn tìm hiểu, phấn đấu học tập, tham giacác hoạt động rèn luyện thể lực phòng tránh bệnh tật
+ Yêu thương và mạnh dạn bảo vệ sức khỏe của bản thân và người khác
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1 GV
- Giáo án Word và Power Point
- PHT số 1, 2, 3,4 in trên giấy A2, 4 bút dạ màu đen, 12 nam châm dínhbảng từ
2 HS
Trang 23- Các phương tiện để thu thập thông tin: máy ảnh, ghi âm.
- Xử lý thông tin và viết báo cáo
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH
- Giải quyết vấn đề, phương pháp dự án
- Thảo luận nhóm, hoạt động trải nghiệm
IV MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO
- Trong HTH kínthì khi nào sẽ xuấthiện HTH kép?
-Phân biệt HTHkín và HTH hở?
HTH đơn và HTHkép?
- Phân biệt hệ tuầnhoàn hở với hệtuần hoàn kín
- Phân biệt hệ tuầnhoàn đơn với hệtuần hoàn kép
- Giải thích chấtlượng máu đi nuôi
cơ thể trong mỗidạng hệ tuần hoàn
- Dựa vào cấu tạocủa các dạngHTH hãy nêuchiều hướng tiếnhóa của tim vàHTH?
V BIÊN SOẠN CÂU HỎI (ở phần luyện tập và vận dụng)
VI TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
Trang 243 Kỹ thuật dạy học: Công não
4 Hình thức tổ chức: Thảo luận cặp đôi chia sẻ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GV đặt ra và yêu cầu HS giải quyết tình huống sau:
1 Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở từng đơn vị cấu trúc và chức năngcủa cơ thể, tế bào là mặt bản chất của sự sống và được thể hiện thông qua trao đổichất thường xuyên với môi trường ngoài nhờ sự tham gia của các hệ cơ quan trong
cơ thể Theo em hệ cơ quan nào đóng vai trò quan trọng trong quá trình vận chuyểnôxi và CO2 để thực hiện quá trình trao đổi đó?
2 Ở thực vật, các chất dinh dưỡng được vận chuyển nhờ dòng mạch gỗ vàmạch rây Vậy ở động vật, sau quá trình tiêu hóa, chất dinh dưỡng được vậnchuyển trong cơ thể bằng con đường nào?
3 Có những dạng hệ tuần hoàn nào và chất lượng máu đi nuôi cơ thể trongcác hệ tuần hoàn đó như thế nào? Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: thảo luận cặp đôi chia sẻ để trả lời câu hỏi tình huống
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
HS: đại diện của một vài nhóm bất kì trả lời câu hỏi.
HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét và kết nối vào bài.
Trong đó, hệ tuần hoàn đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình vận chuyểncác chất vậy hệ tuần hoàn có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào quá trìnhtiến hóa của hệ tuần hoàn ra sao cô và các em cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay
- Phân tích được cấu tạo phù hợp với chức năng
- Hình thành và phát triển năng lực quan sát tranh, hợp tác, năng lực khoahọc
- Phát triển năng lực ngôn ngữ giao tiếp cho HS
2 Thời gian: 15 phút
Trang 253 Phương pháp dạy học: trực quan tìm tòi, phát vấn
4 Kỹ thuật dạy học: Đông não, tia chớp.
5- Hình thức tổ chức: Làm việc nhóm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo như
quan sát hình ảnh động…
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
Hình 1 Vận chuyển máu trong cơ thể
yêu cầu HS mô tả cấu tạo hệ tuần hoàn bằng
hình vẽ? Nêu chức năng của hệ tuần hoàn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Quan sát hình ảnh trên phông chiếu, tự
nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
-GV yêu cầu 1 nhóm bất kì lên trình bày báo
cáo kết quả của nhóm, yêu cầu các nhóm
còn lại trao đổi phiếu trả lời để chấm chéo
Sau đó, GV chữa bài theo từng nội dung câu
hỏi của phiếu học tập, qua việc chiếu phiếu
trả lời của nhóm đã thu, nhóm khác nhận
xét, bổ sung
I Cấu tạo và chức năng của
hệ tuần hoàn
1 Cấu tạo chung
- Hệ tuần hoàn được cấu tạobởi các bộ phận sau:
+ Dịch tuần hoàn : Máu hoặc hỗnhợp máu và dịch mô
+ Tim : Là bơm hút và đẩy máutrong mạch máu
+ Hệ thống mạch máu : Độngmạch, mao mạch và tĩnh mạch
2 Chức năng của hệ tuần hoàn
- Vận chuyển các chất từ bộphận này đến bộ phận khác để đápứng cho các hoạt động sống của cơthể
Trang 26GV tổ chức cho HS đặt câu hỏi phát vấn vàphản biện.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực
Trang 27- Nêu dược chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn.
- Năng lực hợp tác, và những kĩ năng xã hội, tính chủ động, tinh thần tráchnhiệm trong học tập
2- Thời gian: 10 phút
3 Phương pháp dạy học: trực quan tìm tòi, phát vấn
4- Kỹ thuật dạy học: Công não, tia chớp, mảnh ghép.
5- Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giai đoạn 1 Nhóm chuyên sâu:
- GV chia lớp thành 4 nhóm chuyên sâu thực
hiện các nhiệm vụ sau:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về hệ tuần hoàn hở
II Các dạng hệ tuần hoàn
- Động vật đa bào có cơ thểnhỏ, dẹp và động vật đơn bàokhông có hệ tuần hoàn, cácchất được trao đổi trực tiếp qua
bề mặt cơ thể
- Hệ tuần hoàn của động vật
đa bào có các dạng sau:
1 Hệ tuần hoàn hở
- Có ở đa số động vật thânmềm và chân khớp
Trang 28+ Nhóm 2: Tìm hiểu về hệ tuần hoàn kín.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về hệ tuần hoàn đơn
Sơ đồ hệ tuần hoàn đơn
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về hệ tuần hoàn kép
- Đặc điểm : + Máu được tim bơm vàođộng mạch và sau đó tràn vàokhoang cơ thể Ở đây máuđược trộn lẫn với dịch mô tạothành hỗn hợp máu - dịch mô.Máu tiếp xúc và trao đổi chấttrực tiếp với các tế bào, sau đótrở về tim
+ Máu chảy trong động mạchdưới áp lực thấp, tốc độ máuchảy chậm
+ Gọi là hệ tuần hoàn hở vì cómột đoạn máu đi ra khỏi mạchmáu, đi vào trong khoang cơthể
2 Hệ tuần hoàn kín
- Có ở mực ống, bạchtuộc, giun đốt, chân đầu vàđộng vật có xương sống
- Hệ tuần hoàn kín gồm:
hệ tuần hoàn đơn (cá) hoặc hệtuần hoàn kép (động vật cóphổi)
- Đặc điểm :+ Máu được tim bơm đi lưuthông liên tục trong mạch kín,
từ động mạch qua mao mạch,tĩnh mạch và sau đó về tim.Máu trao đổi chất với tế bàoqua thành mao mạch
+ Máu chảy trong động mạchdưới áp lực cao hoặc trungbình, tốc độ máu chảy nhanh.+ Gọi là hệ tuần hoàn kín vìmáu lưu thông liên tục trongmạch kín (qua động mạch, maomạch, tĩnh mạch và về tim)
Trang 29Sơ đồ hệ tuần hoàn kép
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao, tìmhiểu thảo luận đảm bảo mỗi thành viên trongnhóm phải nắm trắc nội dung để trình bày trongnhóm “mảnh ghép”
GV quan sát và hỗ trợ kịp thời để đảm bảo cácnhóm hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian quyđịnh và các thành viên đều có khả năng trình bàylại kết quả thảo luận của nhóm mình
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
+ Khi nhóm mảnh ghép hoạt động GV cần quansát hỗ trợ để đảm bảo các thành viên nắm đượcđầy đủ nội dung từ các nhóm “chuyên sâu” sau
Trang 30đó GV giao nhiệm vụ mới.
+ GV giao nhiệm vụ mới:
? Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín
so với hệ tuần hoàn hở
? Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với
hệ tuần hoàn đơn
? Nhận xét về chiều hướng tiến hóa của hệ tuần
hoàn
+ Các nhóm mảnh ghép thảo luận thực hiện
nhiệm vụ được giao
GV kết luận
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, bổ sung → kết luận
3 Hệ tuần hoàn kép, hệ tuần hoàn đơn
Đặc điểm Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép
Số vòng tuần hoàn Có 1 vòng tuần hoàn Có 2 vòng tuần hoàn
Cấu tạo tim Tim có 2 ngăn Tim có 3 hoặc 4 ngăn
Đặc điểm của máu
đi nuôi cơ thể
Máu đi nuôi cơ thể làmáu pha
Máu đi nuôi cơ thể làmáu giàu oxi
Áp lực, tốc độ máu Khi tim co, máu được
bơm với áp lực thấp nênvận tốc máu chảy chậm
Khi tim co, máu đượcbơm với áp lực cao nênvận tốc máu chảy nhanh
4 Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?
Hệ tuần hoàn kín có ưu điểm hơn vì máu chảy trong động mạch dưới áp lựccao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa đến các cơ quannhanh hơn, đáp ứng nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể
5 Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn
Từ chưa có hệ tuần hoàn → có hệ tuần hoàn và hệ tuần hoàn ngày càng hoànthiện
Từ hệ tuần hoàn hở → hệ tuần hoàn kín
Trang 31Từ tuần hoàn đơn (tim 2 ngăn với một vòng tuần hoàn) → tuần hoàn kép (từtim ba ngăn, máu pha nhiều -> tim ba ngăn với vách ngăn trong tâm thất, máu ítpha trộn hơn → tim bốn ngăn máu không pha trộn).
Hình 4 : Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn
Luật thi: Các nhóm được quyền lựa chọn gói câu hỏi Mỗi gói câu hỏi có
1 câu hỏi trong số các câu hỏi dưới đây Thời gian suy nghĩ của mỗi nhóm là 30giây nếu nhóm lựa chọn trả lời đúng được cộng 10 điểm nếu hết 30s không cótín hiệu trả lời hoặc không trả lời được thì quyền trả lời thuộc về nhóm còn lại
có tín hiệu trả lời trước Nếu trả lời đúng sẽ cộng điểm và kèm theo phầnthưởng
Câu 1:Một bạn cho rằng rất khó để phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở Em có đồng ý không? Hãy lập bảng so sánh hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở?
Tiêu chí Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
Máu tiếp xúc với tế bào Máu tiếp xúc trực tiếp
với các tế bào
Máu tiếp xúc gián tiếpvới các tế bào qua thànhmao mạch
Áp lực, tốc độ máu Áp lực thấp, tốc độ máu
chảy chậm
Áp lực cao, tốc độ máuchảy nhanh
Khả năng điều hoà, phân
phối máu
Khả năng điều hoà, phânphối máu đến cơ quanchậm
Khả năng điều hoà, phânphối máu đến cơ quannhanh
Sắc tố hô hấp Có chứa sắc tố hô hấp ví Có chứa sắc tố hô hấp ví
Trang 32Câu 3.Trình bày đặc điểm của hệ tuần hoàn kín Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?
- Hệ tuần hoàn kín có ở mực ống bạch tuộc, giun đốt, và động vật có xươngsống
- Hệ tuần hoàn kín có hai đặc điểm chủ yếu sau đây:
+ Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch quamao mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim Máu trao đổi chất với tế bào qua thành maomạch
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoạc trung bình, tốc độ máuchảy nhanh Vì máu lưu thông liên tục trong mạch kín (qua động mạch, mao mạch,tĩnh mạch và về tim)
Câu 4.Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ và
Câu 5 Cắt cổ con châu chấu và con gà Con nào chết nhanh hơn? Vì sao?
-> Con gà chết nhanh hơn Vì con gà có hệ tuần hoàn kín tốc độ và áp lựcmáu chảy nhanh gà mất máu nhiều -> gà chết nhanh
Câu 6.Cùng là động vật có xương sống nhưng vì sao ở cá tồn tại hệ tuần đơn
trong khi chim, thú tồn tại hệ tuần hoàn kép?
Trang 33- Ở chim, thú:
+ Thú là những động vật hằng nhiệt lại sống trong môi trường nhiều tác động
và hoạt động nhiều ->Nhu cầu năng lượng cao -> cần nhiều oxi, máu được oxi hoá
từ các cơ quan trao đổi khí
+ Từ tim, máu được phân phối khắp cơ thể -> tuần hoàn kép giúp tăng áplực máu và tốc độ dòng chảy
=>Vì thế, ở cá chỉ cần tồn tại 1 hê tuần hoàn đơn là đủ trong khi chim, thú cầntồn tại hệ tuần hoàn kép mới cung cấp đủ chất dinh dưỡng và oxi cho cơ thể
D Vận dụng:
GV: Tổ chức hoạt động học tập tương tự phần luyện tập
Câu 1: Hãy giải thích tại sao hai nửa quả tim của người có cấu tạo không giốngnhau ở các buồng tim làm mất sự đối xứng?
Đáp án
Cấu tạo của hai nửa quả tim không đối xứng do:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ xuất phát từ tâm thất phải đến hai lá phổi rồi trở về tâm nhĩtrái của tim
+ Đoạn đường này tương đối ngắn nên áp lực đẩy máu của tâm thất phải khôngcao chỉ khoảng 30mmHg, do đó thành tâm thất phải tương đối mỏng
+ Vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ tâm thất trái đến tất cả các cơ quan trong cơ thể + Đoạn đường này dài, cần 1 áp lực đẩy máu rất cao của tâm thất trái (khoảng120mmHg), do đó thành tâm thất rất dày
+ Do cấu tạo không cân xứng giữa hai nửa quả tim, nhất là giữa hai tâm thất nênkhi tâm thất phải co làm cho tim vặn sang bên trái, hiện tượng này làm mất sự cânxứng giữa hai nửa tim
Câu 2:
a)Cấu tạo của tim ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng máu đi nuôi cơ thể? b)Ở người, tim của một thai nhi có một lỗ giữa tâm thất trái và tâm thất phải Trongmột số trường hợp lỗ này không khép kín hoàn toàn trước khi sinh Nếu lỗ này đãkhông được phẫu thuật sửa lại thì nó ảnh hưởng tới nồng độ O2 máu đi vào tuầnhoàn hệ thống của tim như thế nào?
c) Nhân dân ta thường nói : “Khớp đớp tim” Em hãy giải thích cơ sở khoa học củacâu nói trên
Trang 34b) Nếu không được phẫu thuật sửa lại thì tim của em bé có lỗ giữa tâm thấttrái và tâm thất phải dẫn đến nồng độ O2 trong máu đi vào tuần hoàn hệ thống cóthể thấp hơn bình thường vì một số máu thiếu O2 qua tĩnh mạch trở về tâm thấtphải đã pha trộn với máu giàu O2 ở tâm thất trái.
c) Vi khuẩn gây bệnh khớp có bản chất là mucoprotein
Chất bao ngoài van tim cũng có bản chất là mucosprotein
Ở những người bị bệnh khớp, khi cơ thể sản xuất kháng thể tấn công vi khuẩn sẽgây ảnh hưởng tới van tim, làm cho tim suy yếu (gây bệnh tự miễn)
E Tìm tòi mở rộng:
Câu 1 Trình bày cấu tạo của cơ tim phù hợp với chức năng?
Đáp án
Cơ tim có cấu tạo giống cơ vân nên co bóp khoẻ -> đẩy máu vào động mạch
- Mô cơ tim là mô được biệt hoá, bao gồm các tế bào cơ tim phân nhánh và nối vớinhau bởi các đĩa nối tạo nên 1 mạng lưới liên kết với nhau dày đặc -> xung thầnkinh truyền qua tế bào nhanh, làm cho tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặckhông có gì”
- Các tế bào cơ tim có giai đoạn trơ tuyệt đối dài đảm bảo cho các tế bào cơ tim có
1 giai đoạn nghỉ nhất định để hồi sức co cho nhịp co tiếp theo -> làm cho tim hoạtđộng suốt đời
- Trong tế bào cơ tim có sắc tố miôglôbin có khả năng dự trữ O2 cung cấp cho hoạtđộng của tim khi lượng O2 do máu cung cấp bị thiếu
Câu 2: Sóng mạch là gì? Vì sao sóng mạch chỉ có ở động mạch mà không có ởtĩnh mạch?
Đáp án:
- Sóng mạch: nhờ thành động mạch có tính đàn hồi và sự co dãn của gốc chủ độngmạch (mỗi khi tâm thất co tống máu vào) sẽ được truyền đi dưới dạng sóng gọi làsóng mạch
- Sóng mạch còn gọi là mạch đập, phản ánh đúng hoạt động của tim Sóng mạchchỉ có ở động mạch mà không có ở tĩnh mạch vì động mạch có nhiều sợi đàn hồicòn tĩnh mạch thì ít sợi đàn hồi hơn
Trang 35TIẾT 2 : BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
+ Nêu được các quy luật hoạt động của tim: tim có tính tự động, tim hoạtđộng nhịp nhàng theo chu kì
+ Giải thích được tại sao tim lại hoạt động theo các quy luật đó
+ Hoạt động của hệ mạch: Cấu trúc của hệ mạch, huyết áp và vận tốc máu+ Giải thích nguy cơ gia tăng đột quỵ của người trẻ ở Ninh Bình và đề xuấtcác biện pháp phòng tránh
+ Tích hợp kiến thức môn vật lí Bài: Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trongmột ống dòng Lưu lượng chất lỏng để giải thích được mối tương quan giữa tiếtdiện, áp suất và vận tốc của dòng chảy trong hệ mạch
+ Tích hợp kiến thức môn thể dục về vai trò của các bài thể dục phát triểnchung, đặc biệt là động tác vươn thở, tay-ngực, các bài tập chạy đối với hệ tuầnhoàn
+ Tích hợp kiến thức môn GDCD: Biết được sức khỏe là vốn quý nhất củacon ngươi nên con người phải biết trân trọng và bảo vệ sức khỏe
2 Kỹ năng
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát trong các hoạtđộng nhóm và hoạt động cá nhân
+ Kỹ năng quan sát, phát triển các phương pháp, biện pháp logic
+ Phân tích, khái quát, tổng hợp và tóm lược kiến thức
+ Rèn kĩ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm để giải quyết cácnhiệm vụ học tập
3 Thái độ
Trang 36+Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trong bài học vào cácvấn đề trong thực tiễn.
+Thái độ yêu đời yêu cuộc sống biết bảo vệ bản thân trântrọng gia đình
+ Có niềm tin vào khoa học hiện đại
+ Tích cực trong thảo luận, hoạt động nhóm
+ Năng giao tiếp
4.2 Năng lực chuyên biệt
+ Năng lực quan sát
+ Năng lực xử lý thông tin
+ Năng lực tư duy thông qua phân tích, so sánh, xác lập mối quan hệ giữanhịp tim và khối lượng cơ thể, mối quan hệ giữa huyết áp với tiết diện mach, độđàn hồi của mạch và dung tích máu
+ Phát triển năng lực vận dụng kiến thức Sinh học – Hóa học – Thể dục –Giáo dục công dân vào thực tiễn: phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sửdụng kiến thức liên môn để giải thích
4.3 Hình thành các phẩm chất:
+ Phát triển phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ, vượt khó của người lao động
mới năng động, sáng tạo
+ Có thói quen tự lập trong học tập
+ Khẳng định bản thân qua công việc trong hoạt động nhóm
+ Phát triển phẩm chất: trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, đấtnước
+ Quan tâm đến sự thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh
+ Ý thức được bản thân: ham muốn tìm hiểu, phấn đấu học tập, tham gia cáchoạt động rèn luyện thể lực phòng tránh bệnh tật
+ Yêu thương và mạnh dạn bảo vệ sức khỏe của bản thân và người khác
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
Trang 371 GV
- Giáo án Word và Power Point
- PHT số 1, 2, 3,4 in trên giấy A2, 4 bút dạ màu đen, 12 nam châm dínhbảng từ
2 HS
- Các phương tiện để thu thập thông tin: máy ảnh, ghi âm
- Xử lý thông tin và viết báo cáo
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH
- Giải quyết vấn đề, phương pháp dự án
- Thảo luận nhóm, hoạt động trải nghiệm
IV MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO
- Tại sao có sựkhác nhau giữanhịp tim và khốilượng cơ thể?
- Giải thích đượctính tự động củatim
- Giải thích đượcmối liên hệ giữanhịp tim với huyếtáp
- Giải thích có sựbiến đổi HA, vậntốc máu trong hệmạch?
- HA phụ thuộcvào những yếu tốnào?
- So sánh huyết áp
ở các loại mạchmáu
- Giải thích timcủa chúng ta hoạtđộng liên tục,ngay cả khi tangủ, vì sao tim cóthể hoạt động liêntục mà không mệtmỏi?
- Giải thích vì saokhi đang tập thểdục tim hoạt độngnhanh và mạnhhơn khi đang nghỉngơi
- Làm BT liênquan đến chu kì
HĐ của tim
- Chú thích được
hệ dẫn truyền tim
- Những nguyênnhân nào dẫn đếnbệnh HA thấp và
HA cao? Vì saongười già hay mắc
- Tại sao trongsuốt chu kì timtâm nhĩ luôn cotrước tâm thất,điều gì xảy ranếu tâm nhĩ vàtâm thất cùng cođồng thời?
- Tim hoạt độngtheo những QLnào?
- Tại sao tim hoạtđộng theo những
Trang 38bệnh HA cao?
V BIÊN SOẠN CÂU HỎI
HỆ THỐNG CÂU HỎI KIỂM TRA
1 Mức độ nhận biết:
Câu 1 Tính tự động của tim là
1 khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim;
2 do hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin;
3 khả năng co dãn theo chu kì của tim
4 Cơ chế: nút xoang nhĩ tự phát xung điện -> cơ tâm nhĩ -> tâm nhĩ co -> nút nhĩ thất -> bó His -> mạng Puôckin -> cơ tâm thất -> tâm thất co;
Số các nhận định đúng về tính tự động của tim là
A 1,2,3 B 1,3.4 C 1,2,4 D 2,3,4
Câu 2 Chu kì hoạt động của tim
1 là một lần co và dãn nghỉ của tim;
2 gồm ba pha: pha co tâm nhĩ -> pha co tâm thất -> pha dãn chung;
3 là một lần co của tâm nhĩ và tâm thất;
4 bắt đầu từ co tâm thất -> dãn chung -> co tâm nhĩ
Số các nhận định đúng về chu kì hoạt động của tim là
A 1,2 B 1,4 C 2,3 D 3,4
Câu 3.Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là do:
A hệ dẫn truyền tim B thần kinh tim
C hệ mạch máu D các van tim
Trang 392 ma sát giữa các phần tử máu với nhau ;
3 tim giảm lực co;
4 lực hút của tim ;
Số các nhận định đúng về nguyên nhân huyết áp giảm dần trong hệ mạch là
A 1; 2 B 1; 3 C 2; 4 D 2; 3
Câu 5: Ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mach vì
A tổng tiết diện ở mao mach lớn C số lượng mao mạch lớn hơn
B mao mạch thường ở xa tim D áp lực co bóp của tim giảm
3 Mức độ vận dụng:
Câu 6 Xem hình dưới và cho biết chú thích nào đúng?
A 1 Nút xoang nhĩ; 2 Nút nhĩ thất; 3 Bó His; 4 Mạng puôc-kin
B 1 Nút nhĩ thất; 2 Nút xoang nhĩ; 3 Bó His; 4 Mạng puôc-kin
C 1 Nút xoang nhĩ; 2 Nút nhĩ thất; 3 Mạng puôc-kin; 4 Bó His
D 1 Bó His; 2 Nút nhĩ thất; 3 Nút xoang nhĩ; 4 Mạng puôc-kin;
Câu 7 Huyết áp thay đổi do những yếu tố:
1 lực co tim; 4 khối lượng máu;
2 nhịp tim; 5 số lượng hồng cầu;
3 độ quánh của máu; 6 sức cản của mạch;
Đáp án đúng là:
A 1, 2, 3, 4, 5 B 1, 2, 3, 4, 6 C 2, 3, 4, 5, 6 D 1, 2, 3, 5, 6
4 Mức độ vân dụng cao
Câu 8 Ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì
A mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao
dễ làm vỡ mạch
B mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao
dễ làm vỡ mạch
Trang 40C mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết
+ Kết nối được với kiến thức mới tính tự động của tim
2 Phương pháp: Phát vấn bằng câu hỏi tình huống.
3 Kỹ thuật dạy học: Công não
4 Hình thức tổ chức: Thảo luận cặp đôi chia sẻ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GV đặt ra và yêu cầu HS giải quyết tình huống sau:
Khi tim ngừng đập —> Cơ thể chết?
Khi cơ thể chết — > tim có ngừng đập?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: thảo luận cặp đôi chia sẻ để trả lời câu hỏi tình huống
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
HS: đại diện của một vài nhóm bất kì trả lời câu hỏi.
HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét và kết nối vào bài.