Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
703,85 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: DẠY HỌC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SƠ CỨU VÀ PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP THÔNG QUA CHỦ ĐỀ “ TUẦN HOÀN MÁU” SINH HỌC 11 CB Người thực hiện: Cao Thị Long - Chức vụ: TTCM Điện Thoại: 0385037007 Đậu Đình Sanh - Chức vụ: Giáo viên Điện Thoại: 0943 389 898 SKKN thuộc lĩnh vực(môn): Sinh học NĂM HỌC: 2021 - 2022 MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN Phần II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Thực trạng việc nghiên cứu kĩ sống Trang 1 2 2 3 3 2.2 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3 Kết nghiên cứu 2.4 Giáo án minh họa 5 TUẦN HOÀN MÁU (tiết 1) 10 TUẦN HOÀN MÁU (tiết 2) TUẦN HOÀN MÁU (tiết 3) 21 32 2.5 Thực nghiệm sư phạm 2.5.1 Đối tượng phương pháp kiểm tra thực nghiệm 2.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 35 35 36 2.5.2.1 Về mặt định tính 2.5.2.2 Về mặt định lượng Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 36 38 3.1 Kết luận 22 3.2 Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SKKN Sáng kiến kinh nghiệm SGK Sách giáo khoa GDPT Giáo dục phổ thông NL Năng lực GD&ĐT Giáo dục đào tạo ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm DHTCĐ KNS THPT Dạy học theo chủ đề Kĩ sống Trung học phổ thông PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Chương trình GDPT Bộ GD&ĐT ban hành ngày 26/12/2018 nhằm hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm); đồng thời, hình thành phát triển cho HS NL cốt lõi (NL tự chủ tự học; NL giao tiếp hợp tác; NL giải vấn đề sáng tạo) NL đặc thù (NL ngôn ngữ, NL tính tốn, NL khoa học, NL cơng nghệ, NL tin học, NL thẩm mĩ, NL thể chất) Bên cạnh việc hình thành, phát triển NL cốt lõi, NL đặc thù, chương trình GDPT cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu HS Để tiếp tục thực chương trình GDPT hành theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS, ngày 03/10/2017, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH, việc hướng dẫn thực chương trình GDPT hành theo định hướng phát triển phẩm chất NL HS từ năm học 2017-2018 Công văn hướng dẫn cụ thể sở giáo dục thực có hiệu việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học; đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS; đổi cơng tác đạo, quản lí hoạt động dạy học, giáo dục Đây hướng dẫn cụ thể, chi tiết giúp sở giáo dục thực chương trình GDPT hành theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS; đồng thời, làm sở để chuyển tiếp cho việc thực chương trình sách giáo khoa “Mục tiêu giáo dục phổ thông đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc’’ Như vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị lực cần thiết cho em, đặc biệt lực hành động, lực thực tiễn Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng "phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên", với chất hình thành phát triển cho em khả làm chủ thân khả ứng xử với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống, đặc biệt tình cấp bách Trong sống thường ngày, trẻ thường đối mặt với nhiều tai nạn xẩy thân người xung quanh Trong tai nan đuối nước, hóc dị vật, điện giật phổ biến Theo báo cáo Bộ GDĐT, tính từ 5/2021 đến ngày 20/9/2021 nước xảy 54 vụ đuối nước làm 89 trẻ tử vong Số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ tử vong đuối nước trẻ em xảy chủ yếu cộng đồng với 76,6%, gia đình 22,4% 1% số vụ xảy trường học Khi tai nạn xẩy ra, người chứng kiến thường khơng có kiến thức kỹ đầy đủ để thực biện pháp sơ cứu ban đầu dẫn đến nạn nhân tăng tỷ lệ tử vong tăng tỷ lệ thương tật Một số trường hợp nạn nhân sơ cứu không cách nên dẫn đến tăng tỷ lệ tử vong cho nạn nhân Vì lý đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Dạy học phát triển kĩ sơ cứu phòng chống số tai nạn thường gặp thông qua chủ đề TUẦN HỒN MÁU Sinh học 11 bản” nhằm mục đích lồng ghép kĩ sơ cứu ban đầu cho em, giúp em có kĩ sơ cứu áp dụng vào thực tiễn sống 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nắm vững kiến thức tuần hoàn máu - Thực thành thạo kĩ sơ cứu ban đầu bao gồm: hà thổi ngạt, ép tim hô hấp nhân tạo, lấy dị vật khỏi đường hô hấp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Thơng qua chủ đề “Tuần hồn máu” sinh học 11 rèn luyện phát triển kĩ sơ cứu phòng chống số tai nạn thường gặp - Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: HS khối 11 trường THPT Nghi Lộc Nghệ An 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc, phân tích loại tài liệu có liên quan tới đề tài - Phương pháp chuyên gia: trao đổi với chuyên gia có hiểu biết nội dung sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp điều tra: thông qua quan sát, dự giờ; vấn, trao đổi; phát phiếu điều tra HS trường THPT Nghi Lộc - Phương pháp thực nghiệm: tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm lớp 11 trường THPT Nghi Lộc 3, phân tích định tính (điều tra qua phiếu thăm dị ý kiến) phân tích định lượng (cho HS làm kiểm tra; thống kê, xử lý số liệu) để rút nhận xét, kết luận tính khả thi hiệu đề tài 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Việc dạy học theo chủ đề khơng cịn mới, nhiên thông qua chủ đề dạy học để phát triển kĩ sơ cứu phòng chống số tai nạn thường gặp như: cầm máu, hô hấp đuối nước, điện giật hồn tồn Thơng qua dạy học chủ đề chúng tơi góp phần thực hiên mục tiêu chương trình GDPT 2018 hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi, đặc biệt lực sơ cứu phòng chống số tai nạn thường gặp như: cầm máu, hà thổi ngạt, ép tim hô hấp nhân tạo gặp nạn nhân đuối nước, điện giật PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lí luận Dạy học chủ đề DHTCĐ trình tổ chức cho HS khám phá vấn đề học tập để lĩnh hội vận dụng kĩ năng, kiến thức vào giải tình nhận thức hay thực tiễn DHTCĐ kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, GV khơng dạy học tổ chức HS tiếp thu kiến thức rời rạc mà chủ yếu hướng dẫn họ tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức, kĩ tình thực tiễn sống Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề, … có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lý luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Mơ hình dạy học này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Các em thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức Việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kỹ hoạt động kỹ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt Với cách tiếp cận này, vai trò giáo viên người hướng dẫn, bảo thay quản lý trực tiếp học sinh việc Dạy học phát triển kĩ sống Có nhiều cách tiếp cận khái niệm kỹ sống (KNS) Tuy nhiên, tiếp cận khái niệm KNS qua trụ cột giáo dục theo UNESCO: Học để biết (learning to know), học để khẳng định thân (learning to be), học để chung sống (learning to live together) học để làm việc (learning to do) Tiếp cận theo trụ cột KNS hiểu là: kỹ học tập, kỹ làm chủ thân, kỹ thích ứng hịa nhập với sống, kỹ làm việc Tuy nhiên, kỹ sống (life skills) hiểu khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác, với xã hội khả ứng phó tích cực trước tình sống Có thể nói kỹ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Trong thực tế, xây dựng chương trình dạy học, nội dung dạy học lớp, giáo viên phải xây dựng mục tiêu: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ Đây yêu cầu mang tính nguyên tắc dạy học giáo viên nhận thức sâu sắc yêu cầu Tuy nhiên, nói phải chạy theo thời gian, phải chuyển tải nhiều nội dung thời gian có hạn, giáo viên có khuynh hướng tập trung cung cấp kiến thức mà quan tâm rèn luyện kỹ cho học sinh, kỹ ứng xử với xã hội, ứng phó hịa nhập với sống Trong thời gian gần đây, giáo dục KNS cho học sinh quan tâm nhiều Giáo dục KNS cho học sinh phổ thơng khơng bố trí thành mơn học riêng hệ thống môn học nhà trường phổ thông KNS phải giáo dục lúc, nơi có điều kiện, hội phù hợp Do đó, giáo dục KNS phải thực thơng qua môn học hoạt động giáo dục Vì vậy, hội thực giáo dục KNS nhiều đa dạng Có thể đề cập tới số phương thức tổ chức sau: Thông qua dạy học môn học; qua chủ đề tự chọn; qua hoạt động giáo dục lên lớp; qua hoạt động trải nghiệm Thời gian qua, dù giáo dục KNS có quan tâm hiệu cịn nhiều hạn chế thể qua thực trạng KNS học sinh nhiều khiếm khuyết Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh thiếu KNS xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử không phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: ứng xử thiếu văn hóa giao tiếp nơi cơng cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cơng cộng, chưa có kĩ xử lí tình sống, đặc biệt tình cấp bách 2.1.3 Thực trạng việc rèn kĩ sống Học tập nhu cầu cần thiết người thời đại Học tập không dừng lại tri thức khoa học túy mà hiểu tri thức giới có mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh Kĩ sống vấn đề quan trọng cá nhân trình tồn phát triển Chương trình học gặp phải nhiều trích nặng nề kiến thức tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu hụt Hơn nữa, người học chịu nhiều áp lực học tập khiến em khơng cịn thời gian cho hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội Điều dẫn đến “xung đột” nhận thức, thái độ hành vi với vấn đề xảy sống Mặc dù số môn học, hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ sống đề cập đến Tuy nhiên, nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh lí đối tượng nên hiệu lồng ghép cịn hạn chế Qua thực tế giảng dạy lớp 11 trường THPT Nghi Lộc 3, nhận thấy kĩ sống học sinh yếu, đặc biệt kĩ sơ cứu tai nạn thường gặp như: cầm máu, hà thổi ngạt, ép tim hô hấp nhân tạo, lấy dị vật khỏi đường hô hấp… tiến hành khảo sát lớp 11A1, 11A2, 11B1, 11B2 đầu năm học với phiếu trả lời nhanh, kết sau: Kĩ sơ cứu Tổng số HS khảo sát 160 Kĩ tốt SL % Có hình thành kĩ SL % Kĩ chưa tốt, yếu SL % Cầm máu 45 28.125 67 41.875 58 36.25 Hà thổi ngạt Ép tim hô hấp nhân tạo Lấy dị vật 3.125 28 17.5 127 79.375 15 9.375 39 24.375 106 66.25 1.25 18 11.25 140 87.5 2.2 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, chương trình, sách giáo khoa GDPT hành điều kiện để xây dựng kế hoạch Bước 2: Xác định phẩm chất, NL chung, NL đặc thù cần hình thành phát triển HS qua nội dung dạy học giáo dục Bước 3: Xác định hoạt động học tập, hoạt động tự giáo dục HS Bước 4: Triển khai xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS Bước 5: Triển khai thực kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục xây dựng theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS Bước 6: Tổ chức đánh giá hoạt động học tập, hoạt động giáo dục HS theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS 2.3 Kết nghiên cứu - Xây dựng chủ đề dạy hoc “ Tuần hoàn máu” - Đưa cách thức rèn luyện cho học sinh kĩ sơ cứu phòng chống số tai nạn thường gặp như: cầm máu, hô hấp đuối nước, điện giật … - Thực thành thạo kỹ sơ cứu ban đầu bao gồm: Ép tim, hô hấp nhân tạo, lấy dị vật khỏi đường hô hấp 2.4 Giáo án minh họa Thiết kế Kế hoạch dạy học chủ đề “TUẦN HỒN MÁU” I Mơ tả chủ đề: Chủ đề gồm chương I, phần bốn: Sinh học thể sinh học 11 THPT - Bài 18, 19: Tuần hoàn máu - Bài 21: Thực hành - Đo số tiêu sinh lí người Mạch kiến thức chủ đề - Cấu tạo chức hệ tuần hoàn - Các dạng hệ tuần hoàn động vật: + Hệ tuần hồn hở + Hệ tuần hồn kín: Hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép - Hoạt động tim: + Tính tự động tim + Chu kì hoạt động tim - Hoạt động hệ mạch: + Cấu trúc hệ mạch + Huyết áp + Vận tốc máu - Đo số tiêu sinh lí người, cầm máu, hà thổi ngạt, ép tim hô hấp nhân tạo, lấy dị vật khỏi đường hô hấp Thời lượng - tiết học lớp - tuần học nhà II Mục tiêu dạy học Về kiến thức: - Nêu cấu tạo chức hệ tuần hoàn - Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hồn kín, hệ tuần hồn đơn với hệ tuần hoàn kép - Nêu ưu điểm tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn - Phân tích đặc điểm thích nghi hệ tuần hồn nhóm động vật khác - Nhận chiều hướng tiến hóa hệ tuần hồn động vật Phân tích đặc điểm thích nghi hệ tuần hồn nhóm động vật khác Về lực 2.1 Năng lực đặc thù 2.1.1 Nhận thức sinh học - Nêu cấu tạo chức hệ tuần hoàn - Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hồn đơn với hệ tuần hồn kép - Nêu ưu điểm tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hồn đơn - Phân tích đặc điểm thích nghi hệ tuần hồn nhóm động vật khác - Nhận chiều hướng tiến hóa hệ tuần hồn động vật 2.1.2 Tìm hiểu giới sống: tìm hiểu hệ tuần hồn nhóm động vật, từ rút chiều hướng tiến hóa hệ tuần hồn nhóm động vật 2.1.3 Vận dụng kiến thức, kĩ năng: - Nhận thức rõ vai trò quan trọng hệ tuần hồn từ biết cách bảo vệ sức khỏe, đề xuất số biện pháp bảo vệ sức khỏe tim mạch - Giải thích số tượng, bệnh liên quan đến tim, mạch - Thông qua học rèn luyện kĩ sơ cứu ban đầu như: cầm máu, hô hấp nhân tạo, ép tim, lấy dị vật khỏi đường hô hấp 2.2 Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm - Tự chủ tự học: tích cực chủ động tìm kiếm, đọc tài liệu tuần hoàn máu động vật tuần hoàn máu người - Giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất số biện pháp bảo vệ nâng cao sức khỏe tim mạch người Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực nhiệm vụ phân công - Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân cơng, có trách nhiệm gặp tình cần cấp cứu sống III Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, giấy A0, bút dạ, nhiệt kế đo nhiệt độ, dụng cụ đo huyết áp, đồng hồ bấm giây - Hình ảnh tim, hệ thống mạch máu, dịch tuần hồn: - Hình ảnh hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín: Cấu trúc hệ mạch - Chốt kiến thức Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt - Báo cáo kịch Ví dụ đại diện kiến thức nhóm báo cáo: Nhóm nhanh trả lời - Trả lời câu hỏi tự chọn mà giáo viên điểm/1 câu đưa Huyết áp - Đại diện học sinh trả lời Lớp nhận - Mỗi nhóm cử bạn vào ban giám xét, bổ sung khảo làm nhiệm vụ tổng hợp điểm giám sát việc trả lời nhóm theo yêu cầu giáo viên - Các nhóm nhanh chọn trả lời câu hỏi tự chọn Vận tốc máu - Gọi đại diện học sinh nhóm nhận xét đồ thị - Chốt kiến thức - Nhóm nhanh trả lời ghi điểm Bước 4: Đánh giá kết học tập - Điểm nhóm = Điểm phần + Đánh giá theo tiêu chí đáp án GV điểm báo cáo (tối đa điểm) + trả lời đưa câu hỏi Thang đánh giá hoạt động Nội dung Thang điểm Trình bày câu trúc hệ mạch gồm loại Cấu trúc loại mạch phù hợp với chức Phần báo cáo: huyết áp Trả lời câu hỏi tự chọn, câu điểm Nhận xét vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện mạch chênh lệch huyết áp đoạn mạch Trình bày đặc điểm vận tốc máu nhỏ nhât mao mạch, đảm bảo cho trao đổi chất máu với tế bào điểm điểm điểm điểm điểm điểm Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: - HS thực hành vận dụng trực tiếp kiến thức vừa học phần để giải câu hỏi liên quan đến thực tiễn b Nội dung: HS trả lời câu hỏi: + Tại thể bị máu huyết áp giảm? + Tại người già thường bị bệnh cao huyết áp? 29 + Cho biết biểu cao huyết áp? Cần phải làm huyết áp đột ngột tăng cao? + Cho biết biểu huyết áp thấp? Cần phải làm bị tụt huyết áp? + Một người vùng đồng lên sống vùng núi cao có khơng khí nghèo O2 Hãy cho biết thể người xảy thay đổi hoạt động cấu trúc hệ hơ hấp tuần hồn? c Sản phẩm: - HS trả lời số câu trả lời chưa đúng, chưa đầy đủ - GV hướng dẫn giúp HS hoàn chỉnh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi: + Một người vùng đồng lên sống + HS nghe gợi ý trả lời câu hỏi vùng núi cao có khơng khí nghèo O2 Hãy cho biết thể người xảy thay đổi hoạt động cấu trúc hệ hơ hấp tuần hồn? - GV gợi ý: Vùng núi cao khơng khí + Tim đập nhanh mạnh -> áp lực nghèo O2, thay đổi nhịp thở, nhịp máu tác dụng lên thành mạch tăng -> huyết áp tăng tim… + Tại tim đập nhanh mạnh + Tim đập chậm yếu -> áp lực huyết áp tăng, tim đập chậm yếu máu tác dụng lên thành mạch giảm -> huyết áp giảm huyết áp giảm? + Cơ thể bị máu -> lượng máu chảy + Tại thể bị máu mạch giảm -> áp lực tác dụng lên thành mạch giảm -> huyết áp giảm huyết áp giảm? + Người già: thành mạch bị sơ vữa, + Tại người già thường bị bệnh cao nhiễm mỡ.… -> áp lực máu tác dụng lên thành mạch tăng -> huyết áp cao huyết áp? + Biểu hiện: đau đầu, chóng mặt, buồn + Cho biết biểu cao huyết nơn Khi có biểu áp? Cần phải làm huyết áp đột ngột cần: đo huyết áp, nghỉ ngơi, đến sở y tế gần nhất, dùng thuốc theo định tăng cao? bác sĩ + Biểu hiện: hoa mắt, chóng mặt, choáng + Cho biết biểu huyết áp váng, vã mồ hơi, chân tay lạnh.… Khi có thấp? Cần phải làm bị tụt huyết áp? biểu cần: đo huyết áp, nghỉ ngơi, uống nước trà gừng, đến GV nhận xét câu trả lời xác kiến sở y tế gần nhất, dùng thuốc theo định bác sĩ thức 30 Hoạt động 4: Vận dụng tìm tịi, mở rộng a Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi mở rộng b Nội dung: Các câu hỏi Tại nói tăng huyết áp kẻ thù giết người thầm lặng? Cần phải làm để huyết áp ổn định kiểm sốt bệnh tăng huyết áp mà khơng cần dùng đến thuốc? c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ nhà cho học sinh tìm hiểu kiểm tra học 31 TUẦN HOÀN MÁU (tiết 3) THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI I Mục tiêu dạy học Về kiến thức: - HS đo nhiệt độ, huyết áp, đếm nhịp tim - Biết cách hà thổi ngạt, ép tim hô hấp nhân tạo - Biết cách lấy dị vật khỏi đường hô hấp Về lực 2.1 Năng lực đặc thù 2.1.1 Nhận thức sinh học - Trình bày thực đo nhiệt độ, huyết áp, đếm nhịp tim, cách hà thổi ngạt, ép tim hô hấp nhân tạo, cách lấy dị vật khỏi đường hô hấp 2.1.2 Vận dụng kiến thức, kĩ năng: - Tìm kiếm xử lí thơng tin thay đổi huyết áp, nhịp tim, thân nhiệt hoạt động mạnh 2.2 Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm tìm hiểu hình thức hơ hấp - Tự chủ tự học: tích cực chủ động tìm kiếm, đọc tài liệu tuần hoàn máu động vật tuần hoàn máu người - Giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất số biện pháp bảo vệ nâng cao sức khỏe tim mạch người Về phẩm chất - Chăm chỉ: cẩn thẩn kiên trì, thường xuyên theo dõi việc thực nhiệm vụ phân cơng - Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân cơng - Trung thực: Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết thí nghiệm thực hành II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Nhiệt kế, máy đo huyết áp điện tử cơ, đồng hồ bấm giây Chuẩn bị học sinh III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: GV kiểm tra phần vận dụng, mở rộng học sinh tiết Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động (thời gian: phút) a Mục tiêu: - Tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho học sinh - Kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học b Nội dung: 32 - Giáo viên nêu vấn đề : Sau hoạt động mạnh, em thấy thể có thay đổi so với lúc nghỉ ngơi? - HS trả lời c Sản phẩm: - HS nêu số thay đổi thể: thấy nóng hơn, mệt hơn, cảm giác tim đập nhanh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu vấn đề : Sau hoạt động - HS nêu số thay đổi mạnh, em thấy thể có thay đổi so thể: thấy nóng hơn, mệt hơn, cảm giác với lúc nghỉ ngơi? tim đập nhanh - GV dẫn vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (thời gian: 33 phút) Đo số tiêu sinh lí người a Mục tiêu: - HS đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, đếm nhịp tim - HS biết cách hà thổi ngạt, ép tim hô hấp nhân tạo - HS biết cách lấy dị vật khỏi đường hô hấp b Nội dung: nội dung Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, đếm nhịp tim thời điểm: - Trước chống đẩy 20 lần - Ngay sau chống đẩy 20 lần - Sau nghỉ chống đẩy phút Hà thổi ngạt, ép tim hô hấp nhân tạo: - Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp: Đuối nước, điện giật, mơi trường thiếu khí hay nhiều khí độc - Phương pháp sơ cứu: + Phương pháp hà thổi ngạt: Dùng miệng thổi khơng khí trực tiếp vào phổi qua đường dẫn khí + Phương pháp ấn lồng ngực: Dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực Lấy dị vật khỏi đường hô hấp - Nghiệm pháp Heimlich: Để bệnh nhân đứng ngồi ghế có tựa lưng, người cấp cứu đứng sau bệnh nhân với tư hai cánh tay ơm vịng trước ngực nạn nhân, bàn tay nắm lại, bàn tay lại cầm lấy cổ tay bàn tay nắm Vị trí đặt bàn tay nắm xương ức rốn Sau giật đưa người nạn nhân từ lên với mục đích đẩy hồnh, giúp tống khơng khí khí quản, phế quản, phổi để dị tật bị văng ngồi Mỗi động tác địi hỏi lực mạnh dứt khoát, tái lặp khoảng 10 lần c Sản phẩm: - HS hoạt động theo nhóm để đo mạch, nhiệt độ, huyết áp lúc nghỉ ngơi sau hoạt động mạnh 33 - Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm cịn lại nhận xét d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động học sinh - Lắng nghe nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1, 2: Đếm nhịp tim, đo thân nhiệt huyết áp thời điểm + Nhóm 3, 4: Thực ép tim hơ hấp nhân tạo + Nhóm 5, 6: Thực lấy mẫu vật khỏi đường hô hấp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu nhóm chia theo cặp - Thực thao tác thực hành thực hành thao tác đối - Giải thích sở khoa học (có thể phương sau ghi lại kết giải thích khơng) - GV quan sát hỗ trợ HS - Thực hành 15’ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu nhóm cử đại diện thực - Đại diện nhóm báo cáo hành thao tác giải thích sở khoa học - Nhóm khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết học tập Giáo viên sử dụng bảng tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá phần báo cáo TT Vấn đề Thực đầy đủ quy trình thực hành Quy trình thực chuẩn xác Giải thích sở khoa học Điểm tối đa Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (thời gian: phút) a Mục tiêu: - HS thực hành vận dụng trực tiếp kiến thức vừa học phần để giải câu hỏi liên quan đến thực tiễn b Nội dung: HS trả lời câu hỏi: - Vì sau hoạt động mạnh nhiệt độ thể, nhịp tim, huyết áp tăng? c Sản phẩm: 34 - HS trả lời số câu trả lời chưa đúng, chưa đầy đủ - GV hướng dẫn giúp HS hoàn chỉnh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời: + Vì sau hoạt động mạnh + Khi hoạt động mạnh, tiêu tốn nhiều nhiệt độ thể, nhịp tim, huyết áp tăng? lượng -> nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất tăng -> nhiệt độ thể tăng + Tim đập nhanh để cung cấp đủ O2 cho trình trao đổi khí trao đổi chất -> GV nhận xét câu trả lời xác áp lực máu tác dụng lên thành mạch kiến thức tăng -> huyết áp tăng Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (thời gian: phút) a Mục tiêu: - Nhằm khuyến khích học sinh hình thành ý thức lực thường xuyên vận dụng điều học tuần hoàn máu để giải vấn đề sống b Nội dung: - Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp người thân gia đinh (3 đối tượng: ông bà, bố mẹ, em cháu) c Sản phẩm: - Học sinh đo mạch, nhiệt độ, huyết áp người thân gia đình d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp ông bà, bố mẹ, em, cháu - HS làm việc cá nhân, nhà trình bày vào tập - GV kiểm tra tập làm học sinh vào buổi hôm sau 2.5 Thực nghiệm sư phạm 2.5.1 Đối tượng phương pháp kiểm tra thực nghiệm Chúng tiến hành dạy lớp 11A1, 11B1 (TN) 11A2, 11B2 (ĐC) trường THPT Nghi Lộc 3, hai nhóm có lực học tương đương - Lớp 11A1 11B1: lớp thực nghiệm, dạy học chủ đề “Tuần hồn máu” có lồng ghép kĩ năng: cầm máu, hà thổi ngạt, ép tim hô hấp nhân tạo lấy dị vật khỏi đường hô hấp - Lớp 11A2 11B2: lớp đối chứng, chúng tơi dạy học chủ đề “Tuần hồn máu” khơng lồng ghép kĩ sống vào chủ đề Cụ thể: + Năm học 2021 – 2022: Tại trường THPT Nghi Lộc Lớp thực nghiệm (TN) Lớp 11A1 (tổng số 40 HS) Lớp 11B1 (tổng số 40 HS) Lớp đối chứng (ĐC) Lớp 11A2 (tổng số 40 HS) Lớp 11B (tổng số 40 HS) 35 80 HS 80 HS Sử dụng hình thức đề thi kiểm tra trắc nghiệm gồm 15 câu, làm 15 phút, chấm điểm theo thang điểm 10 Đề kiểm tra trắc nghiệm có nội dung liên quan đến nội sử dụng lồng ghép kĩ sống hoạt động dạy học chủ đề 2.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 2.5.2.1 Về mặt định tính Khi thực lồng ghép kĩ sống vào chủ đề “Tuần hoàn máu” em kết nối với nhau, rèn luyện kỹ làm việc nhóm Các em khéo léo cẩn thận việc đo tiêu tiêu sinh lí, cầm máu, hà thổi ngạt, ép tim hô hấp nhân tạo, Mặc dù số em nhiều lúng túng trong thực hành đặc biệt thực kĩ sơ cứu Bản thân tôn trọng nỗ lực mà em làm được, học mà em rút sau thực tế tiến hành làm Nếu không thực hành, không tự làm em chưa nắm cách làm kiến thức không vào thực tiễn sống Các kĩ sống thực chủ đề học sinh lớp 11A1, 11B1 tốt hẳn lớp học không lồng ghép kĩ sống Ở lớp học sinh chủ động việc, khả tự làm việc tốt khả thích ứng mơi trường nhanh lớp khác 2.5.2.2 Về mặt định lượng Để có so sánh mức độ thu nhận kiến thức học sinh lớp thực nghiệm đối chứng, cho học sinh làm kiểm tra 15 phút sau học xong chủ đề Kết thu sau: Kết Lớp TN 11A1 11B1 Lớp ĐC 11A2 11B2 Tổng số học sinh: 80 Tổng số học sinh: 80 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 17 21.25 11.25 Khá 27 33.75 21 26.25 Trung bình 35 43,75 47 58,75 Yếu 1.25 3.75 Kém 0 0 36 Hình 1: Biểu đồ minh họa kết đánh giá mức độ nắm vững kiến thức Nhìn vào biểu đồ cho thấy chênh lệch tương đối rõ Học sinh lớp TN có tiến rõ rệt mặt kiến thức, kĩ năng, tích cực hoạt động Tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên rõ rệt Vấn đề quan trọng rèn luyện cho em kĩ sống tích cực sáng tạo, em ý thức trách nhiệm xử lý tốt tình cấp bách sống Như vậy, việc lồng ghép kĩ sống đặc biệt kĩ xử lý tình cấp bách sống vào dạy, chủ đề dạy học cần quan trọng cần thiết 37 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đề tài mà thực xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu”, qua chủ đề học sinh phát triển kĩ sơ cứu phịng chống số tai nạn thường gặp Chúng tơi tiến hành thực nghiệm số lớp, kết cho thấy khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn em hẳn so với học tập trước Đề tài đưa nhằm phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn góp phần thực mục tiêu giáo dục nước nhà chuyển từ dạy học theo tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực 3.2 Kiến nghị - SKKN áp dụng giúp cho học sinh biến kiến thức lý thuyết thành kĩ giải tình thực tiễn sống, phát triển tư hay hình thành kỹ thực hành học sinh Đề tài triển khai có hiệu q trình dạy học môn Sinh học trường THPT Nghi Lộc Rất mong nhận đóng góp ý kiến chân thành bậc đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, tiếp tục phổ biến rộng rãi triển khai nhiều môn học, nhiều trường học nữa, góp phần thực mục tiêu giáo dục 2018 Chúng xin chân thành cảm ơn! Nghi Lộc, ngày 15 tháng 01 năm 2022 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sinh học 11 bản, 11 nâng cao - Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên), Trần Dụ Chi - Trịnh Nguyên Giao - Phạm Văn Ty - NXB Giáo dục Việt Nam [2] Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông Mô đun Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thông môn sinh học [3] Sinh học Campbell Reece - NXB Giáo dục Việt Nam [4] Sách giáo viên: Sinh học 11 bản, 11 nâng cao - Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Như Khanh - NXB Giáo dục [5] Tư liệu sinh học 11 - Vụ Văn Vụ, Nguyễn Quang Vinh - NXB Giáo dục [6] Bài tập trắc nghiệm tự luận sinh học 11 - NGuyễn Phương Nga (Chủ biên), Nguyễn Thị Hồng, Vũ Mai Hiên, Trần Thu Hương - NXB Giáo dục [7] Bài tập sinh lí học động vật - Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Trần Thu Hương - NXB Giáo dục Việt Nam [8] Ôn kiến thức uyện kĩ sinh học 11 - Lê Hoàng Ninh - NXB Giáo dục [9] https://taphuan.csdl.edu.vn/user/login [10] https://giaoan.violet.vn/ [11] https://tailieu.vn/ [12] https://xemtailieu.net/tai-lieu/123-1626792.html PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT Hãy tích vào ý kiến mà em chọn câu hỏi sau: Câu Nội dung Ý kiến học sinh Em có biết cầm máu bị thương? Kĩ tốt □ Có kĩ □ Kĩ chưa tốt □ Khơng biết □ Trong thực tế sống em gặp trường hợp bị ngừng thở đột ngột hô hấp nhân tạo chưa? Đã gặp □ Chưa gặp □ Chỉ biết qua phương tiện thông tin đại chúng □ Em có biết hơ hấp nhân tạo Kĩ tốt □ Có kĩ □ Kĩ chưa tốt □ Không biết □ Khi gặp đứa trẻ bị mắc dị vật đường hô hấp em xử lý? Kĩ tốt □ Có kĩ □ Kĩ chưa tốt □ Khơng biết □ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - Họ tên: ………………………… - Học sinh lớp: ……………… (Khoanh trịn vào đáp án đúng) Mục đích cầm máu tạm thời vết thương khơng có nội dung sau đây? A Nhanh chóng làm ngừng chảy máu biện pháp đơn giản B Hạn chế đến mức thấp máu C Góp phần cứu sống tính mạng người bị nạn, tránh tai biến nguy hiểm D Làm giảm đau đớn cho nạn nhân Nội dung sau không với nguyên tắc cầm máu tạm thời vết thương? A Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu B Phải xử trí định theo tính chất vết thương C Phải hạn chế đến mức thấp máu D Phải quy trình kỹ thuật Chảy máu động mạch có đặc điểm gì? A Máu đỏ tươi chảy vọt thành tia trào qua miệng vết thương B Máu đỏ thẫm, chảy ri rỉ chỗ bị thương, lượng máu vừa phải C Máu đỏ thẫm, thấm chỗ bị thương, lượng máu D Máu đỏ tươi, nhanh chóng hình thành cục máu bít mạch máu bị tổn thương Chảy máu tĩnh mạch có đặc điểm gì? A Máu đỏ tươi chảy vọt thành tia trào qua miệng vết thương B Máu đỏ thẫm, chảy ri rỉ chỗ bị thương, lượng máu vừa phải C Máu đỏ thẫm, thấm chỗ bị thương, lượng máu D Máu đỏ tươi, nhanh chóng hình thành cục máu bít mạch máu bị tổn thương Chảy máu mao mạch có đặc điểm gì? A Máu đỏ tươi chảy vọt thành tia trào qua miệng vết thương B Máu đỏ thẫm, chảy ri rỉ chỗ bị thương, lượng máu vừa phải C Máu đỏ thẫm, thấm chỗ bị thương, lượng máu D Máu đỏ tươi, nhanh chóng hình thành cục máu bít mạch máu bị tổn thương Nội dung sau biện pháp xử trí cầm máu tạm thời vết thương? A Ấn động mạch, gấp chi tối đa B Băng ép, băng chèn, băng nút C Ga rô D Thắt, buộc mạch máu Nội dung sau nguyên nhân gây ngạt thở? A Do ngạt nước (đuối nước) B Bị vùi lấp sập hầm, đổ nhà… C Do ăn phải chất độc D Do hít phải chất độc Nội dung sau không với biện pháp cần làm cấp cứu nạn nhân bị ngạt thở? A Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt thở B Khai thông đường hô hấp C Làm hô hấp nhân tạo D Nhanh chóng chuyến nạn nhân tuyến sau Thổi ngạt cho nạn nhân bị ngạt thở với nhịp độ ? B 15- 20 lần/phút A 10 - 15 lần/phút C 20- 25 lần/phút D 25- 30 lần/phút 10 Ép tim lồng ngực cho nạn nhân tim ngừng đập, với nhịp độ bao nhiêu? A 30 – 40 lần/phút B 40 – 50 lần/phút C 50 – 60 lần/phút D 60 – 70 lần/phút 11 Khi có hai người làm, kỹ thuật thổi ngạt ép tim lồng ngực cho nạn nhân bị ngất nào? A Thổi ngạt lần, ép tim lần B Thổi ngạt lần, ép tim lần C Thổi ngạt lần, ép tim 10 lần D Thổi ngạt lần, ép tim 15 lần 12 Khi có người làm, kỹ thuật thổi ngạt ép tim lồng ngực cho nạn nhân bị ngất nào? A Thổi ngạt lần, ép tim lần B Thổi ngạt lần, ép tim 15 lần C Thổi ngạt lần, ép tim 10 lần D Thổi ngạt lần, ép tim 15 lần 13 Chỉ ngừng làm hô hấp nhân tạo cho nạn nhân tiến hành kỹ thuật mà khơng có hiệu quả, khoảng thời gian bao nhiêu? A 10 - 20 phút B 20 - 30 phút C 30 - 40 phút D 40 - 60 phút 14 Khi vận chuyển nạn nhân cáng, đầu nạn nhân tư nào? A Cao, nghiêng bên B Thấp, nghiêng bên C Cao, ngửa sau D Thấp, ngửa sau 15 Khi trẻ tuổi bị hóc thức ăn hay cịn gọi hóc dị vật, cần phải sơ cứu gấp cách: A Cố gắng móc thức ăn kẹt cổ họng B Dốc đầu trẻ em xuống đất để thức ăn rơi C Lắc trẻ thật mạnh D Vỗ lưng ấn ngực MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THỰC HÀNH ... chọn đề tài ? ?Dạy học phát triển kĩ sơ cứu phịng chống số tai nạn thường gặp thơng qua chủ đề TUẦN HOÀN MÁU Sinh học 11 bản? ?? nhằm mục đích lồng ghép kĩ sơ cứu ban đầu cho em, giúp em có kĩ sơ cứu. .. dạy học theo chủ đề khơng cịn mới, nhiên thơng qua chủ đề dạy học để phát triển kĩ sơ cứu phòng chống số tai nạn thường gặp như: cầm máu, hơ hấp đuối nước, điện giật hồn tồn Thông qua dạy học chủ. .. hoạch dạy học chủ đề ? ?Tuần hoàn máu? ??, qua chủ đề học sinh phát triển kĩ sơ cứu phòng chống số tai nạn thường gặp Chúng tiến hành thực nghiệm số lớp, kết cho thấy khả vận dụng kiến thức vào thực