1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu sinh học 11

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Dự Án Khi Dạy Chủ Đề Tuần Hoàn Máu
Tác giả Võ Thị Khánh Trang
Trường học Trường THPT Cửa Lò
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cửa Lò
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CỬA LÒ ***    *** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Tên đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy chủ đề Tuần hoàn máu - Sinh học 11” Giáo viên : Võ Thị Khánh Trang Tổ: Tự Nhiên Cửa Lò: tháng 4/ 2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………1 Lý chọn đề tài ……………………………………………………………… Mục tiêu sáng kiến kinh nghiệm…………………………………… …… Điểm đề tài…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………………….2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………2 PHẦN II: NỘI DUNG………………………………………………………………3 Chương I: Tổng quan nghiên cứu……………………… ……………………… 1.1 Thực trạng vấn đề…………………………………………………………… 1.2 Khái quát phương pháp DHDA…………………………………………… 1.2.1 Đổi phương pháp DHTC……………………………………………… 1.2.2 Khái niệm phương pháp DHDA……………………………… ……………4 1.2.3 Mục tiêu phương pháp DHDA ……………………………………… 1.2.4 Các dạng DHDA ……………………………………………………… 1.2.5 Quy trình DHDA ……………………………………………………… 1.2.6 Ưu điểm hạn chế DHDA …………………………………………….6 1.2.7 Tình hình nghiên cứu vận dụng phương pháp DHDA dạy học……7 Chương II: Vận dụng phương pháp DHDA vào dạy học chủ đề ………………….8 2.1 Đặc điểm nội dung chương chuyển hóa vật chất lượng……… …… 2.2 Hệ thống hóa chương chuyển hóa vật chất lượng động vật……… 2.3 Nội dung kiến thức khai thác chủ đề Tuần hoàn máu……………10 2.4 Vận dụng phương pháp DHDA chủ đề: Tuần hoàn máu…………… ………11 Chương III: Kết nghiên cứu bàn luận …………………………………… 34 3.1 Bố trí thực nghiệm phương pháp TNSP ………………………………… 34 3.2 Kết trình thực nghiệm………………………………………… 34 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………37 3.1.Kết luận ……………………………………………………………………….37 3.2.Kiến nghị ………………………………………………………………… …37 Tài liệu tham khảo…………………………………………… ………………….38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông GD&ĐT Giáo dục đào tạo SGK Sách giáo khoa HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học THM Tuần hoàn máu SH Sinh học PHT Phiếu học tập TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DHDA Dạy học dự án DHTC Dạy học tích cực DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng - Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức , kỹ chương chuyển hóa vật chất lượng động vật - Bảng 2.2 Nội dung kiến thức khai thác chủ đề : Tuần hoàn máu - Bảng 2.3 Mức độ nhận thức - Bảng 2.4 Bảng kế hoạch thực chủ đề - Bảng 3.1 Tổng hợp kiểm tra 15 phút sau đợt thực nghiệm 11A1 11T1 - Bảng 3.2 Tổng hợp kiểm tra 15 phút sau đợt thực nghiệm 11A2 11T2 Danh mục hình - Hình 1.1 Mục tiêu dạy học dự án - Hình 2.2 Hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín - Hình 2.2 Hệ tuần hồn đơn hệ tuần hồn kép - Hình 2.3 Hệ dẫn truyền tim Danh mục biểu đồ - Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ phân loại kết kiểm tra TN 11A1 11T1 - Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ phân loại kết kiểm tra TN 11A2 11T2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1: Lý chọn đề tài Trong hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại phát huy tính tích cực , chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức , kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học , cách nghĩ khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức kĩ phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng,chú ý hoạt động xã hội, ngoại khóa , nghiên cứu khoa học , trải nghiệm, dự án …” Việc đổi phương pháp dạy học thể rộng rãi môn học trường phổ thông , thực chất triển khai việc dạy học tích cực tất yếu mơn Sinh Học Xuất phát từ đặc tính mơn Sinh Học môn khoa học kết hợp lý thuyết với thực nghiệm , học sinh tìm tịi khám phá kiến thức thơng qua hoạt động trải nghiệm Trong chương trình Sinh Học 11 THPT chủ đề “ Tuần Hồn Máu” có nhiều kiến thức gần gũi với học sinh, kích thích hứng thú tìm hiểu kiến thức áp dụng vào thực tiễn hàng ngày Đây điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế hoạt động dạy học tích cực phương pháp dạy học dự án Để phát huy tính tích cực , chủ động sáng tạo người học , phát triển kỹ thực hành DHDA hướng có nhiều triển vọng Vì DHDA góp phần gắn lý thuyết với thực hành , gắn tư hành động , nhà trường xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo lực làm việc tự lực , lực sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, khả làm việc theo nhóm, khả thuyết trình diễn đạt , kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin Phương pháp dạy học theo dự án hình thức dạy học mà học sinh học điều khiển giúp đỡ giáo viên, phải tự giải nhiệm vụ học mình, địi hỏi kết hợp mặt lý thuyết thực hành Thơng qua q trình tạo sản phẩm học tập Xuất phát từ lí nên chọn đề tài Tên đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy chủ đề Tuần hoàn máu - Sinh học 11” 2: Mục tiêu sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy chủ đề Tuần hoàn máuSinh học 11 nhằm đổi dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS , nhằm giúp HS hứng thú học tập tiếp thu tốt , thêm u thích mơn Sinh học , đồng thời hình thành cho em phẩm chất : trách nhiệm, trung thực, chăm nghiên cứu khoa học … 3: Điểm đề tài - Thiết kế hai tiết dạy chủ đề : Tuần hoàn máu- Sinh học 11 phương pháp dạy học dự án - Sử dụng phương pháp dạy học dự án để xây dựng số hoạt động dạy học: Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng bệnh lí liên quan đến huyết áp tim mạch số phường địa bàn Thị xã Cửa Lò - Sử dụng phương pháp dạy học dự án góp phần hệ thống hóa lý luận cho việc đổi PPDH tích cực 4: Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng + HS lớp 11A1, 11A2,11T1 11T2 Trường Trung học phổ thông Cửa Lị Cho học sinh làm việc theo nhóm , sau nhóm trực tiếp nghiên cứu số huyết áp tim mạch thành viên, gia đình khu vực địa phương nơi em sinh sống Đồng thời cho em tìm hiểu thêm thơng tin người mắc bệnh huyết áp tim mạch địa phương để thấy ngun nhân để từ tìm biện pháp nhằm hạn chế tình trạng bệnh liên quan đến huyết áp tim mạch - Phạm vi nghiên cứu: + Bài 18,19: Tuần hoàn máu + Bài 21: Thực hành đo số tiêu sinh lí người + Thời gian: Học kì I - Năm học : 2021- 2022 5: Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình SGK và sách GV môn Sinh học lớp 11 để soa ̣n thảo tiế n triǹ h da ̣y ho ̣c theo đinh ̣ hướng nghiên cứu - Phương pháp quan sát điều tra: Tham khảo phương pháp dạy học truyền thống trường số trường THPT lân cận Dự giờ, trao đổi ý kiến với giáo viên tổ tổ để trao đổi thảo luận rút kinh nghiệm - Trong trình nghiên cứu tơi hỏi ý kiến chun gia có kinh nghiệm giảng dạy môn Sinh Học Trường THPT - Phương pháp thống kê toán học: Sử du ̣ng thố ng kê toán ho ̣c để phân tích kế t quả thực nghiệm sư phạm Từ đó, khẳ ng đinh ̣ hiê ̣u quả của viêc̣ vâ ̣n du ̣ng phương pháp dạy học dự án nhằm phát huy khả tự học tự nghiên cứu học sinh PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng vấn đề Từ nhiều năm qua, Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn giáo viên rà sốt chương trình SGK, xây dựng phương pháp dạy học tích cực Năm học 2014 – 2015, giáo viên tập huấn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương, nhà trường Mặt khác, Sinh học môn khoa học thực nghiệm, khoa học sống, kiến thức môn Sinh học gắn liền với yếu tố tự nhiên xã hội Hiện GV THPT đánh giá cao tầm quan trọng cần thiết đổi phương pháp DHTC Theo đánh giá GV THPT đa số tiết đổi PPDH tích cực tạo hứng thú cho học sinh q trình học tập Điều khẳng định mức độ cần thiết đổi PPDH cần thiết trường THPT Tuy nhiên số tiết dạy đổi PPDH hạn chế hầu hết có tiết thao giảng, dạy học theo chủ đề, dạy giáo viên giỏi Có nhiều ngun nhân GV cịn ngại tổ chức phương pháp DHTC mà phần lớn theo phương pháp truyền thống, HS cịn xem nhẹ mơn học , ngồi chương trình Sinh Học THPT cịn nặng lý thuyết nên dẫn tới việc đổi PPDH cịn ít, khiến nội dung khơ khan nhàm chán , học trầm thiếu hợp tác học sinh dẫn tới chất lượng học chưa cao Từ tơi định chọn phương pháp “ Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy chủ đề Tuần hoàn máu- Sinh học 11” 1.2 Khái quát phương pháp dạy học dự án 1.2.1 Đổi PPDH tích cực PPDH tích cực dạy học theo hướng phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa , tích cực hóa hoạt động nhận thức người học , tức tập trung phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung phát huy tính tích cực người dạy , nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.Là phương pháp học lấy chủ động người học làm trung tâm, phương pháp dạy học tích cực nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới áp dụng mang lại thành công định cho giáo dục nước nhà Tại Việt Nam, phương pháp dạy học tích cực dần phổ biến, thay cho cách thức giảng dạy tiếp nhận kiến thức cách thụ động trước 1.2.2 Khái niệm phương pháp dạy học dự án Phương pháp dạy học dự án hình thức dạy học mà học sinh học điều khiển giúp đỡ giáo viên, phải tự giải nhiệm vụ học mình, địi hỏi kết hợp mặt lý thuyết thực hành Thông qua q trình tạo sản phẩm học tập 1.2.3 Mục tiêu phương pháp dạy học dự án Định hướng hứng thú Định hướng thực tiễn Định hướng hành động DẠY HỌC DỰ ÁN Mang tính phức hơ ̣p Định hướng sản phẩm Cộng tác làm việc Tính tự lực cao HS Hình 1.1 : Mục tiêu dạy học dự án - Mục tiêu dạy học dự án trình, hiệu học tập thân sản phẩm - Giải vấn đề có thật thực tiễn gắn với nội dung học tập, tránh hàn lâm, kinh viện - Phát triển rèn luyện cho người học kỹ phát giải vấn đề, giao tiếp, làm việc nhóm,… - Khuyến khích tinh thần tự chủ, tự học người học Người học chủ động chiếm lĩnh trí thức, rèn kỹ tạo sản phẩm có ích cho cộng động, xã hội - Khích lệ sử dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình học tập 1.2.4 Các dạng dạy học dự án - Phân loại theo thời gian thực dự án Việc phân loại theo quỹ thời gian chia phương pháp dạy học theo dự án làm mức: dự án nhỏ, dự án trung bình dự án lớn Mỗi dự án lại có thời lượng khác + Dự án nhỏ: Với dự án nhỏ thực đến lồng ghép sống học + Dự án trung bình: Nó cịn gọi ngày dự án thực vài ngày Với giới hạn thời lượng 40 học tuần + Dự án lớn: Với thời gian thực có lượng thời gian nhiều, kéo dài nhiều tuần - Phân loại dự án theo nhiệm vụ + Dự án nghiên cứu: Các dự án nghiên cứu nhằm giải thích tượng sống, trình diễn việc + Dự án tìm hiểu: Nhằm khảo sát đối tượng cụ thể + Dự án kiến tạo: Đó dự án thực hành động thực tiễn tập trung vào tạo sản phẩm vật chất trang trí, sáng tác, biểu diễn, trưng bày … - Phân loại theo mức độ nội dung học Ở phần phân loại theo mức độ nội dung học chia làm dạng dự án dự án mang tính thực hành dự án mang tính tích hợp + Dự án mang tính tích hợp: Nó dự án nghiên cứu lý thuyết, thực hoạt động thực hành, thực tiễn, giải vấn đề mang nội dung tích hợp nhiều nội dung hoạt động + Dự án mang tính thực hành: Đó dự án tập trung vào việc thực hành nhiệm vụ sở vận dụng kiến thức học, kiến thức thực tế, kỹ để tạo sản phẩm 1.2.5 Quy trình dạy học dự án Việc áp dụng phương pháp dạy học theo dự án cần thực theo bước chi tiết, bước có nhiệm vụ giáo viên, nhiệm vụ học sinh - Bước chuẩn bị + Xây dựng ý tưởng buổi học, ý tưởng kiến thức + Chọn chủ đề chủ đề nhỏ + Xây dựng nhiệm vụ học tập Hoạt động giáo viên bước chuẩn bị: + Giáo viên phải người lên câu hỏi liên quan tới nội dung học gần với hiểu biết em học sinh + Chuẩn bị dụng cụ, tài liệu để thực dự án Hoạt động học sinh + Học sinh phải giáo viên thống tiêu chí để đánh giá + Học sinh phải làm việc nhóm để hồn thành dự án + Dự kiến vật liệu, phương pháp hay kinh phí thực cơng việc - Thực dự án Hoạt động giáo viên + Hướng dẫn theo sát việc thực học sinh, đánh giá kết thực + Chuẩn bị điều kiện, vật dụng cho em thực dự án Hoạt động học sinh phương pháp dạy học theo dự án + Các trưởng nhóm có nhiệm vụ phân cơng cơng việc cho thành viên + Thu thập xử lý thông tin nhằm đem lại kết + Tìm nguồn thơng tin, nhờ giúp đỡ từ giáo viên + Lập báo cáo hoàn thiện sản phẩm báo cáo - Kết thúc dự án Học sinh giáo viên chuẩn bị tài liệu, sản phẩm, điều kiện cho buổi báo cáo Theo dõi lại trình thực sản phẩm học sinh với giáo viên Các học sinh cần tiến hành giới thiệu, thuyết trình cho sản phẩm Đánh giá sản phẩm nhóm khác 1.2.6 Ưu điểm hạn chế dạy học dự án - Ưu điểm + Gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội + Kích thích động cơ, hứng thú học tập người học: từ phụ thuộc giáo viên sang hoạt động nhóm, giúp người học từ thụ động ghi nhớ sang khám phá tích hợp trình bày + Giúp người học từ hình thức học thụ động sang hình thức học chủ động có định hướng + Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm + Phát triển khả sáng tạo + Rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp + Rèn kỹ làm việc nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo ( Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga (2018), Dạy học phát triển lực môn Sinh học THPT Nhà xuất Đại học Sư Phạm Bộ GD & ĐT, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ GD & ĐT (2010), SGK Sinh học 11 NXB Giáo dục Bộ GD & ĐT (2010), Sách giáo viên Sinh Học 11 NXB Giáo dục Nguyễn Thu Hiền (2016), Tổ chức dạy học dự án phần Di truyền học – Sinh học 12- THPT Luận văn thạc sỹ sư phạm Sinh học Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Hường (2012), Tổ chức dạy học theo dự án phần Sinh thái học – Sinh học 12 – THPT Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc Gia Hà Nội Doãn Thị Thu (2016), Tổ chức dạy học theo dự án phần Sinh học Vi sinh vật ( Sinh học 10) Luận văn thạc sỹ KHGD Đại học Thái Nguyên Hà Thị Thúy ( 2015), Tổ chức dạy học theo dự án Sinh học 10 THPT góp phần nâng cao lực tự học cho HS Luận án tiến sỹ khoa học giáo dục Đại học sư phạm Hà Nội Website: http://www.thuvienstem.edu.vn/2018/07/the-nao-la-day-hoc-du-an.html 10 Website: https://dostem.edu.vn/day-hoc-du-an/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Trường THPT Cửa Lị Lớp: Họ tên HS: (Có thể không viết) Em cho biết ý kiến em sau học xong phương pháp dạy học dự án chủ đề Tuần hoàn máu ( HS ✔vào câu trả lời) Bảng nhận thức HS về da ̣y học theo dự án Trong q trình học mơn Sinh học, em có thường xuyên thực việc sau không? Mức độ thực Lựa chọn Thường Xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Tự học nhà Hệ thống hóa kiến thức sau bài, chương Lập kế hoạch học tập Trao đổi học với GV, bạn khác Em Thầy cô hướng dẫn học theo dự án chưa? Phương án lựa chọn Kết lựa chọn Đã học theo dự án Chưa học theo dự án Nếu học em có cảm nhận nào? Phương án lựa chọn Học theo dự án hứng thú Học theo dự án khó tiếp thu Kết lựa chọn Khơng Học theo dự án vất vả Đối với em chương trình Sinh học THPT Rất khó Khó Vừa sức Rất dễ Trong học môn Sinh học nay, em thường tham gia vào hoạt động nhất? Phương án lựa chọn Kết lựa chọn Nghe giảng lý thuyết làm tập Thảo luận làm việc nhóm Thuyết trình trả lời câu hỏi Thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Em thấy việc học môn Sinh học em giúp em phát triển kĩ học tâp nào? Phương án lựa chọn Kĩ tự học Kĩ tư tích cực sáng tạo Kĩ lập kế hoạch học tập Kĩ thu thập xử lí thông tin Kĩ giao tiếp xã hội Kĩ giải vấn đề Kĩ trình bày Kết lựa chọn PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP MỘT SỐ NHÓM PHỤ LỤC PHIẾU HỌC ĐIỀU TRA CỦA HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA CỦA HỌC SINH PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Trật tự đường máu hệ tuần hồn kín A Tim → Động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ tim B Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim C Tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ tim D Tim → động mạch→ mao mạch→ động mạch→ tim Câu Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy động mạch áp lực A Cao, Tốc độ máu chảy nhanh B Thấp, tốc độ máu chảy chậm C Thấp, tốc độ máu chảy nhanh D Cao, tốc độ máu chạy chậm Câu Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực chức A Vận chuyển chất dinh dưỡng B Vận chuyển sản phẩm tiết C tham gia q trình vận chuyển khí hô hấp D vận chuyển chất dinh dưỡng sản phẩm tiết Câu Máu trao đổi chất với tế bào qua thành A tĩnh mạch mao mạch B mao mạch C động mạch mao mạch D động mạch tĩnh mạch Câu lồi sau đây: (1)tơm (2) cá (3) ốc sên (4) ếch (5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốt Hệ tuần hồn hở có động vật nào? A (1), (3) (5) B (1), (2) (3) C (2), (5) (6) D (3), (5) (6) Câu Nồng độ CO2 thở cao so với hít vào lượng CO2 A khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khỏi phổi B dồn phổi từ quan khác thể C lưu giữ phê nang D thải hô hấp tế bào phổi Câu Hệ tuần hoàn đa số động vật thân mềm chân khớp gọi hệ tuần hồn hở A mạch từ tim ( động mạch) mạch đến tim ( tĩnh mạch) khơng có mạch nối B tốc độ máu chảy chậm C máu chảy động mạch gâydưới áp lực lớn D tạo hỗn hợp máu - dịch mơ Câu Trong hệ tuần hồn kín, máu chảy động mạch áp lực A Cao, tốc độ máu chảy chậm C Thấp, tốc độ máu chảy nhanh B Thấp, tốc độ máu chảy chậm D Cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Câu Hệ tuần hồn kín có động vật nào? (1) Tôm (2) mực ống (5) trai (6) bạch tuộc A (1), (3) (4) (3) ốc sên ( 4) ếch (7) giun đốt B (5), (6) (7) C (2), (3) (5) D (2), (4), (6) (7) Câu 10 Điều ưu điểm tuần hồn kín so với tuần hồn hở A Tim hoạt động tốn lượng B máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình C máu đến quan ngang nên đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất D tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Câu 11 Trong hệ tuần hồn kín A máu lưu thơng liên tục mạch kín ( từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch tim) B tốc độ máu chạy chậm, máu không xa C máu chảy động mạch với áp lực thấp trung bình D màu đến quan chậm nên đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất Câu 12 Ở người trưởng thành, chu kì tim kéo dài A 0,1 giây ; tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,5 giây B 0,8 giây ; tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,4 giây C 0,12 giây ; tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây D 0,6 giây ; tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây Câu 13 Điều không khác hoạt động tim với vân A Theo quy luật “tất khơng có gì” B Tự động C Theo chu kỳ D Cần lượng Câu 14 Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự: A Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin → tâm nhĩ, tâm thất co B Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ nút xoang nhĩ → bó His → mạng Pckin → tâm nhĩ, tâm thất co C Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → mạng Pckin → bó His → tâm nhĩ, tâm thất co D Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin → tâm nhĩ, tâm thất co Câu 15 Huyết áp lực co bóp A Tâm thất đẩy máu vào mạch tạo huyết áp mạch B Tâm nhĩ đầy máu vào mạch tạo huyết áp mạch C Tim đẩy máu vào mạch tạo huyết áp mạch D Tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo huyết áp mạch Câu 16 Huyết áp thay đổi yếu tố đây? Lực co tim Nhịp tim Độ quánh máu Khối lượng máu Số lượng hồng cầu Sự dàn hổi mạch máu Phương án trả lời là: A (1), (2), (3), (4) (5) B (1), (2), (3), (4) (6) C (2), (3), (4), (5) (6) D (1), (2), (3), (5) (6) Câu 17 Ở người trưởng thành, nhịp tim thường vào khoảng A 95 lần/phút B 85 lần/phút C 75 lần/phút D 65 lần/phút Câu 18 Điều không nói đặc tính huyết áp là: A Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn B Tim đập nhanh mạch làm tăng huyết áp ; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ C Càng xa tim, huyết áp giảm D Sự tăng dần huyết áp ma sát máu với thành mạch phần tử máu với vận chuyển Câu 19.Ở người già, huyết áp cao dễ bị xuất huyết não A Mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch B Mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch C Mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch D Thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch Câu 20 Ở mao mạch, máu chảy chậm động mạch A Tổng tiết diện mao mạch lớn B Mao mạch thường gần tim C Số lượng mao mạch D Áp lực co bóp tim tăng Đáp án trắc nghiệm chủ đề: Tuần hoàn máu- Sinh học 11 1B 2B 3D 4B 5A 6B 7A 8D 9D 10A 11A 12B 13D 14A 15C 16B 17C 18D 19B 20A PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 54 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 55 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 56 ... định chọn phương pháp “ Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy chủ đề Tuần hoàn máu- Sinh học 11? ?? 1.2 Khái quát phương pháp dạy học dự án 1.2.1 Đổi PPDH tích cực PPDH tích cực dạy học theo hướng... cứu vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học Dạy học theo dự án phương pháp dạy học góp phần đáp ứng mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học nay, khắc phục hạn chế định phương pháp dạy học truyền... thuyết điều tra phương pháp dạy học dự án chủ đề Tuần Hoàn Máu – Sinh học 11 Trường THPT Cửa Lị tơi nhận thấy phương pháp thu số kết sau: - Áp dụng phương pháp dạy học dự án dạy học giúp HS tự

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Website: http://www.thuvienstem.edu.vn/2018/07/the-nao-la-day-hoc-du-an.html 10. Website: https://dostem.edu.vn/day-hoc-du-an/ Link
1. Đinh Quang Báo ( Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Sinh học THPT. Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Khác
2. Bộ GD & ĐT, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực- Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
4. Bộ GD & ĐT (2010), Sách giáo viên Sinh Học 11 . NXB Giáo dục Khác
5. Nguyễn Thu Hiền (2016), Tổ chức dạy học dự án phần Di truyền học – Sinh học 12- THPT. Luận văn thạc sỹ sư phạm Sinh học. Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
6. Nguyễn Thị Hường (2012), Tổ chức dạy học theo dự án phần Sinh thái học – Sinh học 12 – THPT . Luận văn thạc sỹ . Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
7. Doãn Thị Thu (2016), Tổ chức dạy học theo dự án phần Sinh học Vi sinh vật ( Sinh học 10). Luận văn thạc sỹ KHGD . Đại học Thái Nguyên Khác
8. Hà Thị Thúy ( 2015), Tổ chức dạy học theo dự án Sinh học 10 THPT góp phần nâng cao năng lực tự học cho HS. Luận án tiến sỹ khoa học giáo dục. Đại học sư phạm Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phương pháp dạy học dự án là một hình thức dạy học mà học sinh được học dưới sự điều khiển và giúp đỡ của các giáo viên, nhưng phải tự giải quyết nhiệm vụ học  của mình, nó đòi hỏi sự kết hợp cả về mặt lý thuyết và thực hành - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
h ương pháp dạy học dự án là một hình thức dạy học mà học sinh được học dưới sự điều khiển và giúp đỡ của các giáo viên, nhưng phải tự giải quyết nhiệm vụ học của mình, nó đòi hỏi sự kết hợp cả về mặt lý thuyết và thực hành (Trang 8)
Bảng 2.2. Nội dung kiến thức đươ ̣c khai thác ở chủ đề:Tuần hoàn máu - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
Bảng 2.2. Nội dung kiến thức đươ ̣c khai thác ở chủ đề:Tuần hoàn máu (Trang 14)
II: Mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành Bảng 2.3. Mức độ nhận thức Bảng 2.3 - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
t ả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành Bảng 2.3. Mức độ nhận thức Bảng 2.3 (Trang 16)
Quan sát hình 19.3 - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
uan sát hình 19.3 (Trang 17)
Bảng 2.4. Kế hoạch thực hiện chủ đề Nội dung Hình  - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
Bảng 2.4. Kế hoạch thực hiện chủ đề Nội dung Hình (Trang 18)
Nghiên cứu SGK và hình 18.1,  18.2,  thảo  luận  nhóm,  hoàn  thành  phiếu  học  tập  sau  trong  vòng  8  phút - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
ghi ên cứu SGK và hình 18.1, 18.2, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau trong vòng 8 phút (Trang 21)
- GV giới thiệu hình ảnh - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
gi ới thiệu hình ảnh (Trang 25)
B. Hình thành kiến thức (30p) - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
Hình th ành kiến thức (30p) (Trang 25)
Bảng 3.1. Tổng hợp điểm bài kiểm tra 15phút sau đợt thực nghiệm 11A1và 11T1  - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
Bảng 3.1. Tổng hợp điểm bài kiểm tra 15phút sau đợt thực nghiệm 11A1và 11T1 (Trang 39)
Bảng 3.2. Tổng hợp điểm bài kiểm tra 15phút sau đợt TN 11A2và 11T2 - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
Bảng 3.2. Tổng hợp điểm bài kiểm tra 15phút sau đợt TN 11A2và 11T2 (Trang 40)
PHỤ LỤC 5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (Trang 52)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (Trang 53)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (Trang 54)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (Trang 55)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu   sinh học 11
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w