KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu sinh học 11 (Trang 41)

3.1. Kết luận

Qua q trình nghiên cứu lí thuyết và điều tra về phương pháp dạy học dự án chủ đề Tuần Hoàn Máu – Sinh học 11 ở Trường THPT Cửa Lị tơi nhận thấy phương pháp này đã thu được một số kết quả như sau:

- Áp dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học đã giúp HS tự “tìm ra” kiến thức mà khơng thụ động tiếp nhận kiến thức đã có sẵn. Có sự gắn kết lý thuyết với thực tiễn trong hoạt động học tập .

- Phương pháp dạy học dự án có ưu điểm giải quyết một nhiệm vụ phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực của HS trong các hoạt động nhóm, nâng cao vai trị của cá nhân trong quá trình hợp tác. HS hiểu rõ hơn về nội dung kiến thức bài học, phát triển được các kĩ năng như kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng trình bày trước đám đơng, kĩ năng hợp tác...

- Qua quá trình thực nghiệm , tơi nhận thấy rằng kết quả làm bài của HS được nâng cao rõ rệt , thời gian làm bài được rút ngắn. Hầu hết các em HS đều hứng thú với phương pháp dạy học dự án.

- Thơng qua q trình dạy học dự án , HS củng cố mối quan hệ tình bạn trong nhóm với nhau, với lớp và với GV bộ môn.

- Thông qua ý kiến đánh giá của các GV THPT thì phương pháp dạy học dự án chủ đề Tuần hoàn máu – Sinh học 11 là phù hợp với trình độ HS THPT , đảm bảo tính hiệu quả và có tính khả thi trong giáo dục.

3.2 Kiến nghị

- Để vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học địi hỏi GV phải khơng ngừng nghiên cứu , tìm tịi các nội dung phù hợp, thiết kế và chuẩn bị chu đáo phương tiện dạy học , phân tích cấu trúc bài học để chia nhóm hợp lí, đặc biệt có những nội dung bài học có sự gắn kết giữa lí thuyết với thực tiễn

- Tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện hơn nữa trong quy trình thiết kế và vận dụng phương pháp dạy học dự án ở các nội dung khác trong chương trình SH THPT. - Dạy học dự án là hình thức bổ sung cho các phương pháp dạy học truyền thống. DHDA cũng địi hỏi phải ứng dụng cơng nghệ thông tin, các phương tiện kĩ thuật hiện đại vào trong hoạt động dạy học.

- Nhà trường cần tạo điều kiện và khuyến khích GV tăng cường đổi mới các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Quang Báo ( Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Sinh học THPT. Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm.

2. Bộ GD & ĐT, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực- Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

3. Bộ GD & ĐT (2010), SGK Sinh học 11. NXB Giáo dục.

4. Bộ GD & ĐT (2010), Sách giáo viên Sinh Học 11 . NXB Giáo dục.

5. Nguyễn Thu Hiền (2016), Tổ chức dạy học dự án phần Di truyền học – Sinh học 12- THPT. Luận văn thạc sỹ sư phạm Sinh học. Đại học Quốc Gia Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Hường (2012), Tổ chức dạy học theo dự án phần Sinh thái học – Sinh học 12 – THPT . Luận văn thạc sỹ . Đại học Quốc Gia Hà Nội

7. Doãn Thị Thu (2016), Tổ chức dạy học theo dự án phần Sinh học Vi sinh vật ( Sinh học 10). Luận văn thạc sỹ KHGD . Đại học Thái Nguyên.

8. Hà Thị Thúy ( 2015), Tổ chức dạy học theo dự án Sinh học 10 THPT góp phần nâng cao năng lực tự học cho HS. Luận án tiến sỹ khoa học giáo dục. Đại học sư phạm Hà Nội.

9. Website: http://www.thuvienstem.edu.vn/2018/07/the-nao-la-day-hoc-du-an.html 10. Website: https://dostem.edu.vn/day-hoc-du-an/

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH

Trường THPT Cửa Lị Lớp:

Họ và tên HS: (Có thể khơng viết)...............................................................

Em hãy cho biết ý kiến của em sau khi học xong phương pháp dạy học dự án chủ đề Tuần hoàn máu. ( HS ✔vào các câu trả lời)

Bả ng nhận thức của HS về da ̣y học theo dự án

1. Trong q trình học mơn Sinh học, em có thường xuyên thực hiện các việc sau đây không?

Lựa chọn Mức độ thực hiện Thường Xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Tự học ở nhà

Hệ thống hóa kiến thức sau mỗi bài, mỗi chương

Lập kế hoạch học tập

Trao đổi về bài học với GV, các bạn khác

2. Em đã được các Thầy cô hướng dẫn học theo dự án chưa?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

Đã được học theo dự án Chưa được học theo dự án

3. Nếu học rồi em có cảm nhận thế nào?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

Học theo dự án rất hứng thú Học theo dự án khó tiếp thu

Học theo dự án vất vả

4. Đối với em chương trình Sinh học THPT hiện nay thì

Rất khó Khó Vừa sức Rất dễ

5. Trong các giờ học môn Sinh học hiện nay, em thường tham gia vào hoạt động nào nhất?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

Nghe giảng lý thuyết và làm bài tập Thảo luận và làm việc nhóm

Thuyết trình và trả lời các câu hỏi

Thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

6. Em thấy việc học môn Sinh học như hiện nay em giúp em phát triển những kĩ năng học tâp nào?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

Kĩ năng tự học

Kĩ năng tư duy tích cực và sáng tạo Kĩ năng lập kế hoạch học tập

Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin Kĩ năng giao tiếp xã hội

Kĩ năng giải quyết vấn đề Kĩ năng trình bày

PHỤ LỤC 4. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1. Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hồn kín là

A. Tim → Động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ tim B. Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim C. Tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ tim D. Tim → động mạch→ mao mạch→ động mạch→ tim

Câu 2. Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực

A. Cao, Tốc độ máu chảy nhanh B. Thấp, tốc độ máu chảy chậm C. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh D. Cao, tốc độ máu chạy chậm

Câu 3. Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực hiện chức năng

A . Vận chuyển chất dinh dưỡng B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết C. tham gia q trình vận chuyển khí trong hơ hấp

D. vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết

Câu 4. Máu trao đổi chất với tế bào qua thành

A. tĩnh mạch và mao mạch B. mao mạch

C. động mạch và mao mạch D. động mạch và tĩnh mạch

Câu 5. trong các lồi sau đây:

(1)tơm (2) cá (3) ốc sên (4) ếch (5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốt Hệ tuần hồn hở có ở những động vật nào?

A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (3) C. (2), (5) và (6) D. (3), (5) và (6)

Câu 6. Nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vào vì một lượng CO2

A. khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi B. được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể

C. còn lưu giữ trong phê nang D. thải ra trong hô hấp tế bào của phổi

Câu 7. Hệ tuần hoàn của đa số động vật thân mềm và chân khớp được gọi là hệ

tuần hồn hở vì

A. giữa mạch đi từ tim ( động mạch) và các mạch đến tim ( tĩnh mạch) khơng có mạch nối

B. tốc độ máu chảy chậm

D. còn tạo hỗn hợp máu - dịch mô

Câu 8. Trong hệ tuần hồn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực

A. Cao, tốc độ máu chảy chậm B. Thấp, tốc độ máu chảy chậm

C. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh D. Cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh

Câu 9. Hệ tuần hồn kín có ở những động vật nào?

(1) Tôm (2) mực ống (3) ốc sên ( 4) ếch (5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốt

A. (1), (3) và (4) B. (5), (6) và (7) C. (2), (3) và (5) D. (2), (4), (6) và (7)

Câu 10. Điều khơng phải là ưu điểm của tuần hồn kín so với tuần hồn hở là

A. Tim hoạt động ít tốn năng lượng

B. máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình

C. máu đến các cơ quan ngang nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất

D. tốc độ máu chảy nhanh, máu thì được xa

Câu 11. Trong hệ tuần hồn kín

A. máu lưu thơng liên tục trong mạch kín ( từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch và về tim)

B. tốc độ máu chạy chậm, máu không đi xa được

C. máu chảy trong động mạch với áp lực thấp hoặc trung bình

D. màu đến các cơ quan chậm nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất

Câu 12. Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài

A. 0,1 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây

B. 0,8 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây

C. 0,12 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây

D. 0,6 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây

Câu 13. Điều không đúng về sự khác nhau giữa hoạt động của cơ tim với cơ vân là

A. Theo quy luật “tất cả hoặc khơng có gì” B. Tự động

C. Theo chu kỳ D. Cần năng lượng

Câu 14. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự:

A. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin → các tâm nhĩ, tâm thất co

B. Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co

C. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → mạng Pckin → bó His → các tâm nhĩ, tâm thất co

D. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co

Câu 15. Huyết áp là lực co bóp của

A. Tâm thất đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch B. Tâm nhĩ đầy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch C. Tim đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch D. Tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo ra huyết áp của mạch

Câu 16. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây?

1. Lực co tim 2. Nhịp tim 3. Độ quánh của máu

4. Khối lượng máu 5. Số lượng hồng cầu 6. Sự dàn hổi của mạch máu Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2), (3), (4) và (5) B. (1), (2), (3), (4) và (6) C. (2), (3), (4), (5) và (6) D. (1), (2), (3), (5) và (6)

Câu 17. Ở người trưởng thành, nhịp tim thường vào khoảng

A. 95 lần/phút B. 85 lần/phút C. 75 lần/phút D. 65 lần/phút

Câu 18. Điều khơng đúng khi nói về đặc tính của huyết áp là:

A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn B. Tim đập nhanh và mạch làm tăng huyết áp ; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm

D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phần tử máu với nhau khi vận chuyển

Câu 19.Ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì

A. Mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch

B. Mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch

C. Mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch

D. Thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch

Câu 20. Ở mao mạch, máu chảy chậm hơn ở động mạch vì

A. Tổng tiết diện của mao mạch lớn B. Mao mạch thường ở gần tim C. Số lượng mao mạch ít hơn D. Áp lực co bóp của tim tăng

Đáp án trắc nghiệm chủ đề: Tuần hoàn máu- Sinh học 11

1B 2B 3D 4B 5A 6B 7A 8D 9D 10A

53

54

55

56

Một phần của tài liệu SKKN vận dụng phương pháp dạy học dự án khi dạy chủ đề tuần hoàn máu sinh học 11 (Trang 41)