1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chủ đề tuần hoàn máu sinh học 11 nhằm phát huy năng lực tự học cho học sinh

51 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 894,25 KB

Nội dung

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong cơng đổi tồn diện ngành giáo dục, đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa định cần triển khai sớm môn học cấp học Các phương pháp dạy học đại có mục tiêu trung tâm người học, phát huy lực nhận thức, độc lập, sáng tạo, phát giải vấn đề người học Như mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 theo định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 nêu, giáo dục nước ta cần có đổi sâu rộng, toàn diện thành tố trình dạy học hướng đến hình thành, phát triển lực khả học tập suốt đời cho học sinh Năng lực tự học (NLTH) lực cốt lõi, quan trọng bậc cần hình thành từ sớm cho cá nhân, độ tuổi học sinh (HS), góp phần giúp em hình thành rèn luyện khả tự nghiên cứu tự học suốt đời Định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu, lực (NL) chung cốt lõi NL chuyên môn Một phương pháp đáp ứng yêu cầu dạy học khám phá Dạy học khám phá (DHKP) phương pháp nhằm phát huy lực giải vấn đề tự học thơng qua hoạt động nhóm Dạy học khám phá giúp học sinh phát huy nội lực, tư tích cực, chủ động sáng tạo Trong chương trình sinh học 11, tập trung nghiên cứu đặc trưng giới sống thể thực vật động vật Đây kiến thức thực tiễn gắn liền với đời sống hàng ngày dễ tạo hứng thú học tập, tìm tịi khám phá cho em Song thực tế dạy học cho thấy trình độ tiếp cận khả khám phá kiến thức HS hạn chế, khả tự học HS chưa tốt, cách học đa số HS thụ động phụ thuộc vào dạy lớp GV Đa số GV chưa có phương pháp hợp lý, truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Việc dạy học hướng tới phát triển lực người học cịn trọng, đặc biệt lực tự chủ tự học Vì vậy, thân ý thức việc đổi PPDH nhằm phát huy lực tự học, tự nghiên cứu, lực tìm tịi, khám phá học sinh cần thiết Từ lý trên, thực đề tài: “Vận dụng dạy học khám phá dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu”- Sinh học 11 - nhằm phát huy lực tự học cho học sinh” Mục đích nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu, thiết kế sử dụng phương pháp DHKP vào dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” sinh học 11 nhằm phát huy lực tự học cho HS - Ngồi thơng qua đề tài giúp thân đồng nghiệp bồi dưỡng thêm kiến thức để đổi PPDH theo công nghệ giáo dục đại Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Điều tra thực trạng DHKP dạy học sinh học địa bàn công tác - Quy trình vận dụng thiết kế hoạt động học tập vận dụng DHKP theo quy trình 5E phần “Tuần hoàn máu”- Sinh học 11 - Xây dựng chủ đề “Tuần hoàn máu” - Sinh học 11 theo hướng vận dụng DHKP theo quy trình 5E - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” - Sinh học 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng DHKP vào dạy học chủ đề “ Tuần hoàn máu”- Sinh học 11 4.2 Phạm vi nghiêm cứu - Đề tài nghiên cứu, khảo sát việc sử dụng phương pháp DHKP GV Sinh học HS khối 11 trường THPT địa bàn công tác - Thời gian nghiên cứu: Áp dụng cho học sinh khối 11 đơn vị công tác năm học 2019 -2020 2020-2021 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp điều tra; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp quan sát; Phương pháp nghiên cứu quan sát sản phẩm hoạt động học sinh; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp thơng kê Những đóng góp đề tài - Bổ sung làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn DHKP HĐHT theo hướng phát huy lực tự học cho HS - Đánh giá thực trạng lực tự học HS thực trạng vận dụng DHKP GV môn sinh học 11 trường THPT địa bàn công tác - Thiết kế dạng hoạt động học tập theo hướng dạy học khám phá chủ đề “Tuần hoàn máu” - Sinh học 11 - Thông qua đề tài tơi muốn đóng góp thêm với đồng nghiệp đổi PPDH nhằm phát huy lực tự học, tìm tịi, khám phá cho học sinh PHẦN II - NỘI DUNG Chương - Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Trên giới quan niệm dạy học tự phát tri thức có từ lâu Thế kỷ XII, A.Kơmenski viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực phán đoán, phát triển nhân cách… Hãy tìm phương pháp cho phép GV dạy hơn, HS học nhiều hơn” J.J.Rousseau (thế kỉ XVIII) nhà cải cách giáo dục người Pháp, ông cho rằng: “Đối với phương pháp dạy học phải tìm hiểu đứa trẻ tôn trọng khả tự nhận thức Trẻ em phải tự khám phá kiến thức khêu gợi tính tị mị tự nhiên” Năm 1903, lí thuyết hoạt động A.N Leonchev - nhà tâm lý học người Nga, đời đặt móng cho quan niệm dạy học hoạt động khám phá Lí thuyết hoạt động vận dụng để giải chủ yếu việc thiết kế tổ chức hoạt động học tập cho người học Lí thuyết kiến tạo nhận thức J Paget (18961980) cho rằng: Học tập trình cá nhân tự hình thành tri thức cho mình, q trình cá nhân tổ chức hoạt động tìm tịi, khám phá giới bên cấu tạo lại chúng dạng sơ đồ nhận thức B Skinner (1904-1990) hai tác phẩm mình: “Hành vi sinh vật” (1938) “Công nghệ dạy học” (1968) cho rằng: Học trình tự điều chỉnh hành vi để dẫn tới hành vi mong muốn, dạy tạo thuận lợi cho học Như vậy, học theo Skinner trình tự khám phá Như vậy, lí thuyết DHKP vận dụng vào trình dạy học nước giới từ sớm, năm 1920 phát triển rầm rộ năm 70 kỉ Những cơng trình nghiên cứu gần cho rằng: “Trong bối cảnh gia tăng nhanh lượng kiến thức, cần có kiểu dạy học trọng đến việc dạy cách học việc dạy Khi đó, người học thu kết tốt nhớ lại, nhắc lại kiện Muốn hình thành kỹ này, cần sử dụng phương pháp dạy học cho phép người học suy nghĩ cách độc lập, tìm tịi dựa vào phán đốn có lý Một phương pháp dạy học khám phá 1.1.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, vấn đề phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS quan tâm từ thập niên 70-80 kỉ XX, đặc biệt thời gian gần đây, Đảng nhà nước thấy tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu, áp dụng nhiều phương pháp DHKP hướng dạy học thu hút nhiều quan tâm nhà giáo dục Có nhiều tác giả nghiên cứu phương pháp dạy học như: Tác giả Lê Trung Tín- Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội có đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy toán biến hình; tác giả Tạ Thị Thu Thảo - Đại học Quốc gia Hà Nội có bài: Sử dụng DHKP phát triển lực tư cho học sinh dạy học chương “Sự điện li”- hóa học 11 Trong số bật viết tác giả Trần Bá Hồnh báo, tạp chí chun ngành như: Học hoạt động khám phá Những viết tác giả tập hợp lại sách: Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, năm 2006 Trong viết đó, tác giả nêu bật chất DHKP, phương pháp tổ chức hoạt động khám phá, ưu nhược điểm điều kiện áp dụng phương pháp dạy học hoạt động khám phá Năm 2014, tác giả Nguyễn Thị Duyên - Trường Đại học sư phạm Hà Nội, với đề tài “Vận dụng dạy học khám phá dạy học phần Sinh học tế bào - sinh học 10” Năm 2020, tác giả Ninh Thị Bạch Diệp- Trường Đại học Tân Trào, đăng tạp chí giáo dục tháng 5/2020, với đề tài “Phát triển lực tìm tịi, khám phá cho học sinh thông qua dạy học khám phá theo mơ hình 5E dạy chương “Sinh sản”- sinh học 11” cho thấy hiệu việc thiết kế hoạt động nói chung, hoạt động khám phá nói riêng dạy học Sinh học Như vậy, việc nghiên cứu sử dụng hoạt động khám phá dạy học ý từ sớm, thiết kế hoạt động khám phá môn nói chung, mơn Sinh học nói riêng cịn nhiều hạn chế Vì vậy, việc vận DHKP vào dạy học sinh học để nâng cao chất lượng học sinh học học sinh cần thiết 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Dạy học khám phá 1.2.1.1 Khái niệm dạy học khám phá Dạy học khám phá GV tổ chức cho HS học theo nhóm để tìm tòi phát hiện, khám phá tri thức mới, cách thức hành động nhằm phát huy lực giải vấn đề tự học cho HS Qua đó, HS có kĩ thái độ học tập tích cực Trong đó, người học đóng vai trị người phát cịn người dạy đóng vai trị chuyên gia tổ chức 1.2.1.2 Bản chất dạy học khám phá Trong dạy học khám phá đòi hỏi GV gia công nhiều để đạo hoạt động nhận thức HS Hoạt động GV bao gồm : định hướng phát triển tư cho HS, lựa chọn nội dung vấn đề đảm bảo tính vừa sức với HS; tổ chức HS trao đổi theo nhóm lớp; phương tiện trực quan hỗ trợ cần thiết… Hoạt động đạo GV thành viên nhóm trao đổi, tranh luận tích cực Ðó việc làm khơng dễ ràng, địi hỏi người GV đầu tư cơng phu vào nội dung giảng Trong dạy học khám phá, HS tiếp thu tri thức khoa học thông qua đường nhận thức: từ tri thức thân thông qua hoạt động hợp tác với bạn hình thành tri thức có tính chất xã hội cộng đồng lớp học; GV kết luận đối thoại, đưa nội dung vấn đề, làm sở cho HS tự kiểm tra, tự điều chỉnh tri thức thân tiếp cận với tri thức khoa học nhân loại Học sinh có khả tự điều chỉnh nhận thức góp phần tăng cường tính mềm dẻo tư lực tự học Đó nhân tố định phát triển thân người học 1.2.1.3 Ưu điểm nhược điểm dạy học khám phá * Ưu điểm: - Phát huy nội lực HS, tư tích cực độc lập sáng tạo học tập - Giải thành cơng vấn đề động trí tuệ kích thích trực tiếp lịng ham mê học tập HS Ðó động lực q trình dạy học - Hợp tác với bạn trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri thức thân sở hình thành phương pháp tự học Ðó động lực thúc đẩy phát triển bền vững cá nhân sống - Giải vấn đề nhỏ vừa sức học sinh tổ chức thường xuyên trình học tập, phương thức để học sinh tiếp cận với kiểu dạy học hình thành giải vấn đề có nội dung khái quát rộng - Ðối thoại trò -trò, trò- thầy tạo bầu khơng khí học tập sơi nổi, tích cực góp phần hình thành mối quan hệ giao tiếp cộng đồng xã hội * Nhược điểm: - HS thực hoạt động khám phá đòi hỏi nhiều thời gian nên dễ phá vỡ kế hoạch tiết học - HS yếu dễ chán nản phải dựa vào HS khá, giỏi khơng có câu hỏi phân loại đối tượng học sinh phương pháp không đem lại hiệu tối đa 1.2.1.4 Đặc trưng dạy học khám phá - DHKP hướng tiếp cận dạy học giải vấn đề với đặc trưng bật sau: + DHKP giải vấn đề học tập nhỏ hoạt động tích cực hợp tác theo nhóm, lớp để giải vấn đề + DHKP có nhiều khả vận dụng vào nội dung Dạy học giải vấn đề áp dụng vào số có nội dung vấn đề lớn, có liên quan logic với nội dung kiến thức cũ + DHKP hình thành lực giải vấn đề tự học cho HS, chưa hoàn chỉnh khả tư logic nghiên cứu khoa học cấu trúc dạy học giải vấn đề + Tổ chức DHKP thường xuyên trình dạy học tiền đề thuận lợi cho việc vận dụng dạy học giải vấn đề +DHKP sử dụng lồng ghép khâu giải vấn đề kiểu dạy học giải vấn đề 1.2.1.5 Các hình thức dạy học khám phá Các dạng hoạt động khám phá học tập là: - Trả lời câu hỏi - Điền từ, điền bảng, hoàn thành phiếu học tâp, - Lập bảng, biểu, đồ thị, sơ đồ - Thử nghiệm, đề xuất giả thuyết, phân tích ngun nhân, thơng báo kết - Thảo luận, tranh cãi vấn đề nêu - Điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp cải thiện thực trạng, thực nghiệm giải pháp - Giải tập - Làm tập lớn, đề án, luận văn, luận án,… 1.2.1.6 Quy trình dạy học khám phá 5E (Inquiryteaching) Đây quy trình gồm bước: Bước 1: Tạo ý (Engage): Để kích thích tích cực, chủ động HS tìm hiểu nội dung học tập GV phải chuẩn bị trước đồ dùng học tập tạo ý hứng thú tìm tịi khám phá học sinh: Ví dụ chuẩn bị tranh ảnh, đoạn phim thí nghiệm, mẫu vật, câu hỏi định hướng, tập tình huống, bảng biểu, số liệu thực tế, tượng thực tế có liên quan trực tiếp tới nội dung học tập để HS khám phá tìm hiểu nội dung học tập cách dễ dàng lý thú Bước 2: Khảo sát (Explore): Khi có tay đồ dùng dụng cụ học tập, GV phải hướng dẫn HS khảo sát tức bắt tay vào tìm hiểu vấn đề có liên quan tới nội dung học tập: Có thể việc quan sát tranh, phim ảnh hay làm thí nghiệm giải tập tình huống, trả lời câu hỏi, phân tích số liệu tượng thực tế vận dụng kiến thức học, thực tế biết gợi ý thầy để hiểu vấn đề nội dung học tập Bước 3: Giải thích (Exflain):Khi có kiến riêng HS chủ động thảo luận nhóm để giải thích băn khoăn thắc mắc mình, bạn để hiểu rõ đắn vấn đề nội dung học tập xây dựng thành định nghĩa, khái niệm, quy luật, trình Bước 4: Phát biểu (Elaborate): Sau tìm hiểu nội dung học tập để ghi nhớ, khắc sâu kiến thức GV hướng dẫn cho HS phát biểu vấn đề, ý kiến, nhận định thân, nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế giải vấn đề liên quan hay phân tích tổng hợp sâu chuỗi vấn đề với phát biểu mơ hình hay quy trình cơng nghệ dựa vào kiến thức thu nhận từ nội dung học tập Bước 5: Đánh giá (Evaluation): Khi HS cử phát biểu ý kiến mình, GV nên để HS khác đánh giá, bổ sung cho bạn học từ sai lầm bạn sau GV người cuối chốt đáp án định hướng cho HS đường hướng, cách thức học tập nội dung 1.2.2 Sơ lược dạy học chủ đề 1.2.2.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề Dạy học chủ đề tích hợp nội dung từ số đơn vị học, mơn học có liên hệ với làm thành nội dung học có ý nghĩa, thực tế Theo đó, dạy học chủ đề giúp học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Tùy theo nội dung chương trình SGK mà việc xây dựng chủ đề dạy học môn học nhiều môn học 1.2.2.2 Các bước xây dựng chủ đề dạy học Để xây dựng chủ đề dạy học tiến hành theo bước sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề Bước 2: Xác định mục tiêu chủ đề Bước 3: Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành Bước 4: Biên soạn câu hỏi tập Bước 5: Xây dựng kế hoạch thực chủ đề Bước 6: Tổ chức thực chủ đề Các hoạt động tiến trình dạy học: Khởi động; Hình thành kiến thức; Luyện tập- vận dụng; Tìm tịi sáng tạo Với hoạt động cần xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách tổ chức hoạt động 1.2.2.3 Tổ chức dạy học chủ đề dạy học - Lựa chọn chủ đề dạy học: Dựa vào chương trình SGK hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phướng pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chủ đề xây dựng - Biên soạn câu hỏi/bài tập: Với chủ đề, xác định mô tả mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh Trên sở biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề xây dựng - Thiết kế tiến trình dạy học: Tổ chức hoạt động học tập học sinh thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Mỗi hoạt động học tổ chức theo nhiều phương pháp, cần thực theo bước sau: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Thực nhiệm vụ học tập + Báo cáo kết thảo luận + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập 1.2.3 Sơ lược lý thuyết lực tự học 1.2.3.1 Khái niệm tự học - Tự học q trình người tự giác, tích cực tiếp thu hệ thống tri thức, kinh nghiệm từ mơi trường xung quanh thao tác trí tuệ, nhằm hình thành cấu trúc tâm lý để biến đổi nhân cách theo hướng ngày hoàn thiện.Và Học, cốt lõi tự học, trình phát triển nội tại, chủ thể tự thể biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị cách thu nhận xử lý thơng tin bên ngồi thành tri thức bên người - Vai trị tự học: Tự học xem mục tiêu trình dạy học; Rèn luyện kĩ tự học phương cách tốt để tạo động lực cho HS trình học tập; Giúp cho người chủ động học tập suốt đời - Những kĩ cần có tự học: Kỹ định hướng; Kỹ lập kế hoạch học tập; Kỹ thực kế hoạch; Kỹ tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm 1.2.3.2 Năng lực tự học (NLTH) Khái niệm lực tự học: Năng lực tự học khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập Các tiêu chí đánh giá lực tự học: + Cách giải vấn dề tình cụ thể + Kết thu thập trình tự hoc (ghi chép, nghiên cứu ) + Kết kiểm tra Một số dạng hoạt động học tập (HĐHT) theo định hướng phát triển lực tự học dạy học Sinh học: + Dạng hoạt động tìm hiểu kênh hình, kênh chữ văn + Dạng hoạt động thực hành, quan sát phân tích kết thí nghiệm + Dạng hoạt động giải vấn đề thực tiễn, đời sống 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dạy học khám phá dạy học môn Sinh học trường THPT (Phụ lục 1- mẫu 1) 1.3.1.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giáo viên dạy học sinh học trường THPT Để nắm thực trạng dạy học Sinh học chúng tơi dùng phiếu thăm dị ý kiến 20 giáo viên, phiếu điều tra 300 học sinh khối 11 trường THPT địa bàn công tác Chúng tơi sử dụng phiếu thăm dị ý kiến giáo viên Sinh học phương pháp dạy học có kết sau: Bảng 1.1 Kết điều tra phương pháp dạy học giáo viên Mức độ sử dụng TT Thường xuyên Phương pháp Số lượng Tỉ lệ (%) Không thường xuyên Số lượng Tỉ lệ (%) Không sử dụng Số lượng Tỉ lệ (%) Giảng giải, đọc chép 35 40 25 Hỏi đáp tái hiện, thông báo 15 75 25 0 Hỏi đáp tìm tòi 16 80 20 0 Dạy học có sử dụng tập tình 25 11 55 20 Dạy học có sử dụng tập thực nghiệm 25 11 55 20 Dạy học có sử dụng sơ đồ, bảng biểu 16 80 20 0 Dạy học nêu vấn đề 18 90 5 Dạy học có sử dụng phiếu học tập 15 75 20 Dạy học theo nhóm 18 90 10 0 10 Cho học sinh tự học với sách giáo khoa 45 40 15 Qua kết điều tra (bảng 1.1) kết hợp với trao đổi với số giáo viên, thấy phương pháp dạy học giáo viên có bước đổi theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Tuy nhiên, số lượng giáo viên áp dụng phương pháp cịn ít, chưa thường xuyên Đặc biệt phương pháp dạy học có sử dụng hoạt động khám phá như: Bài tập tình 25% người sử dụng thường xuyên, 55% người không sử dụng thường xuyên; Bài tập thực nghiệm 25% người sử dụng thường xuyên 55% người không sử dụng thường xun Thậm chí có số giáo viên chưa sử dụng phương pháp cụ thể : dạy học có sử dụng tập tình (20 %), dạy học có sử dụng tập thực nghiệm (20%) dạy học nêu vấn đề (5%), Điều làm hạn chế chất lượng giảm hứng thú học tập HS 1.3.1.2 Thực trạng sử dụng dạy học khám phá giáo viên trường THPT Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng việc vận dụng DHKP dạy học Sinh học Mức độ sử dụng Số lượng GV tỉ lệ % Thường xuyên Không thường xuyên Chưa sử dụng Số lượng GV điều tra Tỉ lệ (%) 25 11 55 20 Qua kết điều tra (bảng 1.2) cho thấy có 25% giáo viên sử dụng phương pháp DHKP, 55% giáo viên sử dụng chưa thường xun cịn có 20 % giáo viên chưa sử dụng, chứng tỏ phương pháp dạy học mẻ nên nhiều giáo viên chưa sử dụng thường xuyên Bảng 1.3 Kết điều tra ý kiến GV cần thiết việc thiết kế học vận dụng dạy học khám phá để tổ chức học HS học tập Rất cần thiết Số lượng 16 Cần thiết Không cần thiết Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 80 20 0 10 - Thành lập nhóm học tập phân nhiệm vụ cho nhóm - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm 2.2 Thời gian: tuần – tiết 2.3 Cách thức tiến hành hoạt động: - GV cho HS quan sát số hình ảnh video liên quan đến hệ tuần hoàn như: dạng hệ tuần hoàn, hoạt động tim hệ mạch,… - Yêu cầu HS nhận xét: Các dạng HTH, hoạt động tim hệ mạch - GV nhận xét vào phần kiến thức liên quan đến dạng hệ tuần hoàn, hoạt động tim hệ mạch - GV HS: Cùng thảo luận để xác định nội dung học tập 2.4.Thành lập nhóm xây dựng kê hoạch học tập: - GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm thảo luận bầu nhóm trưởng, thư kí, đặt tên cho nhóm 1,2,3, 4.) - GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn xây dựng kế hoạch học tập + Nhóm 1: Tìm hiểu HTH hở HTH kín với nội dung sau: (1) Phân biệt HTH hở HTH kín Đặc điểm HTH hở HTH kín Đại diện Cấu tạo Đường máu Đặc điểm dịch tuần hoàn Tốc độ, áp lực máu chảy hệ mạch Sắc tố hô hấp  màu máu (2) Vẽ rõ đường máu HTH hở HTH kín (3) Ưu việt HTH kín so với HTH hở? + Nhóm 2: Tìm hiểu HTH đơn HTH kép với nội dung sau: (1) Phân biệt HTH đơn HTH kép: Đặc điểm HTH đơn HTH kép Đại diện 37 Cấu tạo tim Số vòng tuần hồn Máu ni thể Tốc độ, áp lực máu chảy (2) Vẽ rõ đường máu HTH đơn HTH kép (3) Ưu việt HTH Kép so với HTH đơn + Nhóm 3: Tìm hiều hoạt động tim với nội dụng sau: (1) Thế tính tự động tim? Nguyên nhân gây tính tự động tim? (2) Vẽ thích hệ dẫn truyền tim (3) Chu kì tim gì? Cho ví dụ phân tích ví dụ + Nhóm 4: Tìm hiểu hoạt động hệ mạch với nội dung: (1) Nêu cấu trúc hệ mạch (2) Huyết áp gì? Cho trị số huyết áp : 110/70mHg Giải thích trị số huyết áp (3) Vận tốc máu gì? Giải thích biến đổi vận tốc máu hệ mạch? - HS: Nghiên cứu nội dung câu hỏi; định hướng; lắng nghe, ghi chép, hỏi GV nội dung chưa hiểu Xây dựng kế hoạch học tập - GV: Định hướng cho học sinh nhóm trình xây dựng kế hoạch làm việc; Giải đáp thắc mắc cho HS Giúp đỡ HS HS yêu cầu - HS: Các nhóm dựa phiếu định hướng hoạt động phân công nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch sinh hoạt nhóm để hồn thành nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU Học sinh nhóm học sinh làm việc nhà (tuần 1, sau tiết 1) Mục tiêu: - Học sinh làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch đề ra: - Thu thập thơng tin: Học sinh tìm kiếm thơng tin sách SGK, tranh ảnh, qua sách, báo, Internet,… - Xử lý thông tin, tổng hợp kết nghiên cứu thành viên nhóm Hồn thành nội dung kiến thức - Viết báo cáo kết nghiên cứu nhóm chuẩn bị trình bày trước lớp Thời gian: HS tự xếp thời gian thực nhiệm vụ Cách thức tiến hành hoạt động 38 GV: + Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo tiến độ cơng việc nhóm mình, đồng thời nêu khó khăn, vướng mắc q trình tìm hiểu nội dung kiến thức + Giúp đỡ nhóm thơng qua việc đưa câu gợi ý để học sinh giải tốt vướng mắc nhóm HS: + Các thành viên thơng qua báo cáo nhóm mình, góp ý, chỉnh sửa báo cáo nhóm +Nhóm trưởng tiếp nhận ý kiến đóng góp thành viên, hồn thiện báo cáo nhóm, chuẩn bị trình bày trước lớp vào tiết sau + Các nhóm hồn thành sản phẩm: chuyển đến tất bạn lớp để đọc trước chuẩn bị câu hỏi Học sinh nhận trình bày nhóm, nghiên cứu chuẩn bị câu hỏi thắc mắc HĐ 2: CÁC NHÓM BÁO CÁO SẢN PHẨM (thực lớp tiết 2: nhóm 1, 2, báo cáo tiết 3: nhóm báo cáo) Mục tiêu: - Học sinh báo cáo kết làm việc nhóm: trình bày báo cáo thơng qua thuyết trình, thảo luận - Hình thành kĩ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề giải vấn đề - Góp phần rèn luyện kĩ mơn - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học - Rèn ý thức tự học, tự nghiên cứu, tạo hứng thú niềm say mê môn sinh học - Có ý thức bảo vệ mơi trường xây dựng lối sống lành mạnh Thời gian: Tuần đến 3 Nhiệm vụ học sinh - Báo cáo nội dung kiến thức theo phân công - Thảo luận chuẩn bị câu hỏi cho nhóm khác Nhiệm vụ giáo viên - Dẫn dắt vấn đề, tổ chức thảo luận - Quan sát, đánh giá - Hỗ trợ, cố vấn Cách thức tiến hành hoạt động - GV: +phát cho HS phiếu đánh giá tự đánh giá sản phẩm nhóm + Dẫn dắt vấn đề cho học sinh tiến hành báo cáo thảo luận:Các nhóm cử đại diện báo cáo nội dung chủ đề theo phân cơng Nhóm 1: Tìm hiểu HTH hở HTH kín (15 phút) Yêu cầu sản phẩm nhóm - Phân biệt HTH hở HTH kín 39 Đặc điểm Hệ tuần hồn hở Hệ tuần hồn kín Đại diện Thân mềm, chân khớp Giun đối, ĐVCXS Cấu tạo Chưa có mao mạch Đã có mao mạch Đường máu Tim  ĐM tràn vào khoang thể TM Tim Đặc điểm dịch Máu trộn lẫn với dịch mô tuần hồn tạo thành hỗn hợp máudịch mơ Máu tiếp xúc trao đổi chất trực tiếp với tế bào Tim ĐM MM TMTim Máu lưu thông liên tục mạch kín, từ ĐM MM  TM  Tim Máu tiếp xúc trao đổi chất với tế bào thông qua thành mao mạch Tốc độ, áp lực máu chảy hệ mạch Tốc độ chậm, áp lực thấp Tốc độ trung bình nhanh Áp lực trung bình cao Sắc tố hơ hấp  màu máu Chứa hêmôxianin máu màu xanh nhạt Chứa hêmôglôbin  máu màu đỏ - Ưu điểm HTH kín so với HTH hở: Trong HTH kín máu lưu thơng liên tục trọng mạch kín, máu chảy với áp lực cao hay trung bình, tốc độ máu chảy nhanh trung bình  Máu xa, đến quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất cao thể - Đường máu: * Hình thức báo cáo: Thuyết trình + thảo luận * Sản phẩm: Tranh ảnh, Word, (1) Đại diện nhóm trình bày thuyết trình (2) HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin (3) Sau nhóm thuyết trình xong, GV yêu cầu học nhóm khác đưa câu hỏi 40 (4) HS nhóm báo cáo ghi chép lại câu hỏi đưa phương án trả lời (5) GV nhận xét thuyết trình nhóm báo cáo về: Nội dung; Hình thức; Cách trình bày trả lời câu hỏi bạn (6) GV đặt câu hỏi: Giải thích trùng có kích thước nhỏ, hoạt động mạnh vẩn có hệ tuần hồn hở ? Nhóm 2: Tìm hiểu HTH đơn HTH kép (15 phút) Yêu cầu sản phẩm nhóm 2: - Phân biệt HTH đơn HTH kín Đặc điểm HTH đơn Đại diện Cá Cấu tạo tim ngăn Số vòng tuần hồn Máu ni thể Đỏ tươi Tốc độ, áp lực máu chảy Trung bình HTH kép Lưỡng cư, bò sát, chim, thú ngăn ngăn Máu pha máu đỏ tươi Tốc độ nhanh, áp lực cao -Ưu việt HTH kép so với HTH đơn: Trong HTH kép với vịng tuần hồn máu chảy động mạch với tốc độ nhanh, áp lực cao nên đưa máu nhanh hơn, xa đến quan  đáp ứng nhanh, kịp thời nhu cầu dinh dưỡng trao đổi khí thể - Đường máu: * Hình thức báo cáo: Thuyết trình + thảo luận * Sản phẩm: Tranh ảnh, Word, (1) Đại diện nhóm trình bày báo cáo (2) HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin (3) Sau nhóm thuyết trình xong, GV u cầu học nhóm khác đưa câu hỏi (4) HS nhóm báo cáo ghi chép lại câu hỏi đưa phương án trả lời (5) GV nhận xét thuyết trình nhóm báo cáo về: Nội dung; Hình thức; Cách trình bày trả lời câu hỏi bạn (6) GV đặt câu hỏi: Giải thích cá ĐVCXS có HTH đơn? Nhóm 3: Tìm hiểu hoạt động tim (15 phút) Yêu cầu sản phẩm nhóm: 41 - Tính tự động tim khả co dãn nhịp nhàng theo chu kì tim Nguyên nhân gây tính tự động tim: hệ dẫn truyền tim gây - Chu kì tim là khả co dãn theo chu kì tim - Ví dụ: Ở người trưởng thành, chu kì tim kéo dài 0,8 giây, đó: + Tâm nhĩ co: 0,1 giây: Tâm thất co: 0,3 giây; Thời gian dãn chung: 0,4 giây  có 75 nhịp/ phút - Vẽ thích hệ dẫn truyền tim * Hình thức báo cáo: Thuyết trình + thảo luận * Sản phẩm: Tranh ảnh, Word, (1) Đại diện nhóm trình bày báo cáo (2) HS nhóm khác lắng nghe hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin (3) Sau nhóm thuyết trình xong, GV yêu cầu học nhóm khác đưa câu hỏi - Vì tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì? - Vì tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? (4) HS nhóm báo cáo ghi chép lại câu hỏi đưa phương án trả lời (5) GV nhận xét thuyết trình nhóm báo cáo về: Nội dung; Hình thức; Cách trình bày trả lời câu hỏi bạn (6) Cho biết nhịp tim số động vật sau: Động vật Nhịp tim (số lần/ phút) Gà 240- 400 Nghé 45-55 Chuột 720-780 Mèo 110-130 Voi 25-40 Hãy rút nhận xét mối quan hệ kích thước thể nhịp tim Hãy giải thích 42 GV: Nhấn mạnh hoạt động tim bị rối loạn gây nhiều bệnh lý cho động vật người HĐ3: CÁC NHÓM BÁO CÁO SẢN PHẨM, THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (TIẾT 3) Nhóm 4: Tìm hiểu hoạt động hệ mạch ( 15 phút) *Yêu cầu sản phẩm nhóm: - Cấu trúc hệ mạch: + Gồm hệ thống động mạch, hệ thống tĩnh mạch, hệ thống mao mạch + Động mạch động mạch chủ động mạch có đường kính nhỏ dần tiểu đông mạch Tĩnh mạch tiểu tĩnh mạch tĩnh mạch có đường kính lớn dần tĩnh mạch chủ Mao mạch nối tiểu động mạch với tiểu tĩnh mạch - Huyết áp áp lực máu tác dụng lên thành mạch - Cho trị số huyết áp : 110/70mHg Giải thích trị số huyết áp đó: + 110 mHg: huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) + 70 mHg: huyết áp tối thiểu ( huyết áp tâm trương) - Vận tốc máu tốc độ máu chảy giây - Giải thích biến đổi vận tốc máu hệ mạch: Sự biến đổi vận tốc máu hệ mạch tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp hai đầu đoạn mạch loại mạch khác * Hình thức báo cáo: Thuyết trình + thảo luận * Sản phẩm: Tranh ảnh, Word, (1) Đại diện nhóm trình bày sản phẩm hoạt động nhóm (2) HS nhóm khác lắng nghe hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin (3) Sau nhóm thuyết trình xong, GV yêu cầu học nhóm khác đưa câu hỏi: - Vì tim đập nhanh huyết áp tăng, tim đập chậm huyết áp giảm? - Vận tốc máu thay đổi hệ mạch? (4) HS nhóm báo cáo ghi chép lại câu hỏi đưa phương án trả lời (5) GV nhận xét thuyết trình nhóm báo cáo về: Nội dung; Hình thức; Cách trình bày trả lời câu hỏi bạn (6) GV đặt câu hỏi: Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi huyết áp Nêu bệnh thường gặp huyết áp tim mạch Đề xuất biện pháp để giảm thiểu bệnh tim mạch huyết áp Thực hành: đo số tiêu sinh lý người (15 phút) 2.1 Mục tiêu: - Đếm nhịp tim, đo thân nhiệt, đo huyết áp 43 - Phát triển NL thực hành - Có tinh thần trách nhiệm với sức khỏe thân, 2.2 Nội dung: Hoạt động nhóm tiến hành thực hành: đếm nhịp tim, đo huyết áp 2.3 Phương pháp, kĩ thuật thiết bị dạy học - GV: Chuẩn bị dụng cụ thực hành: nhiệt kế, đồng hồ bấm giây, máy đo HA - Phương pháp: Thực hành theo nhóm 2.4.Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm I.Đo số - GV: Đặt câu hỏi: Vì đo huyết áp thường vụ học tập: đo cánh tay? - HS trả lời câu hỏi tiêu sinh lý - nhóm tiến hành: + đo nhịp tim - HS tiến hành thực hành theo nội dung người + đo huyết áp giao - Đếm + đo thân nhiệt Báo cáo kết nhịp Ở trường hợp: + Khi nghỉ ngơi hoạt động thảo tim luận + vừa chạy xong - Đo Đánh giá kết thực nhiệm vụ học - Đại diện nhóm thân yêu cầu báo nhiệt tập cáo kết thực - GV gọi đại diện nhóm trình bày nội -Đo hành dung giao huyết HS khác nhận xét, áp - GV định ngẫu nhiên HS khác nhận xét, bổ bổ sung sung - GV phân tích kết kết thực hành học sinh nhận xét tình trạng sức khỏe HS GV nhận xét kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG( phút) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải số câu hỏi tập liên quan đến thực tiễn đời sống Nội dung - Sắp xếp tên vật vào cột tương ứng với dạng HTH chúng 44 - Giải thích tim hoạt động suốt đời mà không mỏi - Nhịp tim trẻ em so với người lớn có giống khơng? Vì sao? Phương pháp: Tháo luận nhóm Tổ chức hoạt động GV phát phiếu có tên lồi động vật u cầu hoạt động theo nhóm: Xếp tên vật vào cột tương ứng với dạng hệ tuần hồn nó: (gà, lợn, bị, bọ xít, châu chấu,thằn lằn, tơm, trai, cua, rắn, ếch, cá sấu, cá voi, cá trắm cỏ, thủy tức, trùng biến hình, cá đuối, cá heo) Chưa có HTH HTH hở HTH Đơn HTH kép -GV đưa câu hỏi: + Nhịp tim trẻ em người lớn có khác khơng? Vì sao? + Vì tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi? -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG(8 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học qua chủ đề vào giải tình vấn đề thực tiễn sống Nội dung: - Rút chiều hướng tiến hóa HTH - Vì huyết áp kẻ thù giết người thầm lặng? - Điều thực trạng tình hình bệnh huyết áp, tim mạch địa phương Từ đề xuất biện pháp phịng ngừa chữa trị Phương pháp: Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt đông GV: Yêu cầu HS rút chiều hướng tiến hóa HTH: HTH tiến hóa theo hướng từ đơn giản đến phức tạp, từ cấu tạo chưa hoàn thiện đến hồn thiện Cụ thể: - Từ chưa có hệ tuần hồn  có hệ tuần hồn - Từ HTH hở  HTH kín, từ HTH đơn  HTH kép 45 - Từ tim ngăn(cá) tim ngăn (lưỡng cư)tim ngăn có vách hụt(bị sát) tim ngăn (chim, thú) - Từ máu nuôi thể máu pha  máu nuôi thể máu đỏ tươi giàu oxi - Từ máu chảy động mạch với tốc độ chậm, áp lực thấp tốc độ, áp lực trung bình tốc độ nhanh, áp lực cao GV: Cho biết biến chứng bệnh cao huyết áp? Vì nói huyết áp kẻ thù giết người thầm lặng? Nêu biện pháp phòng chữa trị bệnh liên quan đến tim mạch, huyết áp HS: Trả lời câu hỏi GV:- Yêu cầu nhóm điều tra thực trạng bệnh tim mach, huyết áp địa phương Từ đưa biện pháp phòng tránh hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân Các nhóm làm việc nhà nộp sản phẩm sau tuần.(dự kiến sản phẩm nhóm: điều tra thực trạng bệnh liên quan đến tim mạch, huyết áp, phương pháp phòng ngừa chữa trị, hình ảnh liên quan) 46 Chương 3- Thực tập sư phạm 3.1 Thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích Qua thực nghiệm để kiểm tra hiệu khả thực thi việc áp dụng dạy học khám phá chủ đề “Tuần hoàn máu”- Sinh học 11 3.1.2 Nội dung - Tiến hành dạy thử nghiệm chủ đề (3 tiết – Bài 18,19,21- Tiết PPCT: 20,21,22) - Chủ đề: Tuần hoàn máu - Chọn ngẫu nhiên: Lớp 11B1, 11C4 làm lớp thực nghiệm (TN); Lớp 11B2, 11C3 làm lớp đối chứng (ĐC); - Địa điểm: Tại đơn vị công tác - Giáo án tiết thử nghiệm (Xem mục 2.3 – Chương 2) 3.1.3 Kết 3.1.3.1 Kết thực nghiệm Sau tiến hành dạy thử nghiệm, GV tiến hành kiểm tra đánh giá, thăm dò ý kiến GV HS - Bộ câu hỏi kiểm tra đánh giá (Xem phụ lục 4) - Kết kiểm tra, thu sau: Bảng 3.1: Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Điểm Xi Lớp Sĩ số Đối tượng 11B1 11C4 11B2 11C3 40 39 39 38 TN TN ĐC ĐC 0 0 0 0 Phân phối kết kiểm tra 15 15 10 8 10 10 1 0 47 11B1 11C4 11B2 11C3 40 39 39 38 TN TN ĐC ĐC 0.0 0.0 0.0 0.0 Tỉ lệ % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 0.0 0.0 5.0 10.0 17.5 37,5 0.0 0.0 0.0 7.69 10.26 38.46 5.13 10.26 20.51 25.64 12.82 15.38 0.0 7.89 15.79 21.05 18.43 15.79 17.5 25.64 10.26 18.43 10.0 12.82 0.0 2.62 2.5 5.13 0.0 0.0 3.1.3.2 Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng, điều thể điểm sau: + Tỷ lệ học sinh yếu lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng + Tỷ lệ % học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng + Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm nâng cao cao lớp đối chứng + Kết toàn khối 11 sau vận dụng dạy học khám phá chủ đề tuần hoàn máu: tỉ lệ giỏi chiếm gần 20%; 50%; tỉ lệ điểm yếu chiếm 3.9% + Kết thực nghiệm trường THPT huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ cho thấy kết khả quan 3.2 Kết luận thực nghiệm Thông qua việc lên lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh, phân tích chất lượng học sinh kiểm tra đánh giá, nhận thấy việc vận dụng dạy học khám phá dạy học sinh học đặc biệt chủ đề “Tuần hồn máu” có tác dụng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh học tập Cụ thể: - Ở lớp TN số học sinh tham gia phát biểu xây dựng nhiều nhiều so với lớp ĐC Không khí lớp học sơi trước hoạt động khám phá nêu Đa số học sinh lôi vào nội dung học, em khơng cịn thụ động mà chủ động thực hoạt động giáo viên đưa - Các hoạt động vận dụng dạy học khám phá kích thích tính tích cực suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học sinh Các em không tiếp thu nội dung kiến thức mà cịn có khả phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát vận dụng kiến thức cách hợp lí Đây yếu tố giúp học lớp TN có kết tốt so với lớp ĐC - Trong trình thực hoạt động, học sinh phải độc lập làm việc với SGK phương tiện dạy học để hoàn thành nhiệm vụ mà hoạt động đưa ra, 48 qua em rèn luyện số kĩ như:hoạt động nhóm, quan sát tranh vẽ, sơ đồ, tư thực nghiệm, kĩ thực hành, lực tự học… Như vậy, việc vận dụng dạy học khám phá dạy học đem lại hiệu thiết thực, giúp học sinh không lĩnh hội vận dụng tốt kiến thức mà rèn luyện số kĩ kĩ quan sát, phân tích hình vẽ, làm việc nhóm, thuyết trình, tự học Giúp học sinh khắc sâu kiến thức, phát huy lực sáng tạo, tìm tịi học tập, tăng cường hứng thú học tập phát huy lực tự học em PHẦN III - KẾT LUẬN Kết luận - Qua điều tra thực trạng dự thăm lớp, nghiên cứu giáo án lên lớp giáo viên đặc biệt qua phiếu khảo sát thăm dò cho thấy: + Việc vận dụng DHKP theo hình thức khác vào dạy học GV hiệu thấp + Đề tài góp phần hồn thiện thêm sở lý luận việc vận dụng DHKP vào dạy học sinh học nói chung phần “Tuần hồn máu” – sinh học 11 nói riêng làm tiền đề để áp dụng dạy học khám phá vào dạy học môn sinh học + Đã đề xuất nguyên tắc, quy trình vận dụng thiết kế hoạt động DHKP theo quy trình 5E vào dạy học phần “Tuần hồn máu” + Thực nghiệm sư phạm số lớp 11, bước đầu cho thấy tính khả thi vận dụng dạy học khám phá vào dạy học thể số định lượng đặc biệt số điểm định tính phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, lực tìm tịi, khám phá, tự học, học sinh - Đối với mơn sinh học, kiến thức hình thành từ tư thực nghiệm, nên việc dạy học khám phá, qua khám phá góp phần rèn luyện cho học sinh tư sáng tạo, tìm tịi lực tự học, tự giải vấn đề Một số ý kiến đề xuất - Cần nghiên cứu bổ sung triển khai ứng dụng rộng rãi kết nghiên cứu vận dụng dạy học khám phá dạy học sinh học cho HS khối lớp khác - Nên có kế hoạch tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy học tích cực vận dụng dạy học khám phá để nhanh chóng chuyển từ dạy học theo tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực - Hoàn thiện nghiên cứu để quy trình thiết kế học vận dụng DHKP vào tất môn học khác 49 - Nhà trường cần trọng đầu tư thiết bị, tư liệu, đồ dùng dạy học để tạo điều kiện cho GV thực hoạt động dạy học tốt Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp giúp tơi hồn thành đề tài Rất mong góp ý, chia sẻ quý thầy cô, đồng nghiệp cấp quản lý giáo dục để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hữu ích Đơ Lương, tháng năm 2021 Người viết Đinh Thị Lương TÀI LỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng (chương trình tổng thể) Đinh Quang Báo (1981), Sử dụng câu hỏi, tập dạy học sinh học, Luận án Phó tiến sỹ Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phượng Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực số phương pháp với kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm Ninh Thị Bạch Diệp (2020), Phát triển lực tìm tịi, khám phá cho học sinh thơng qua dạy học khám phá theo mơ hình 5E dạy học chương “Sinh sản”, sinh học 11, tạp chí giáo dục tháng 5/2020 Nguyễn Thị Dung (2005), Nâng cao lực tư học sinh thông qua dạy học khám phá, Tạp chí phát triển giáo dục, số 6 Nguyễn Thị Duyên(2014), Vận dụng dạy học khám phá dạy học phần sinh học tế bào- sinh học 10, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Sinh học 11 (ban bản) NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Sinh học 11 (ban bản) NXB Giáo dục, 2007 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thế Hưng (2009), Tài liệu tập huấn giáo viên THPT, Trường Đại học giáo dục, Hà Nội 11 Ngô Thế Hưng (chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học lớp 11 NXBGD, 2010 12 Ngô Văn Hưng (2006), Sinh học phổ thông viết theo nối mới, NXB Hà Nội 50 13 Phan Khắc Nghệ(2017), Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 11, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy tự học, NXB Giáo dục 15 Website công cụ tìm kiến goole 51 ... phát triển lực + Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tìm kiếm thơng tin + Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết sinh học, sử dụng. .. hướng cho HS phát triển NL cần thiết để giải vấn đề phát sinh trình học tập vận dụng kiến thức vào thực tế 2.2.2 Quy trình vận dụng dạy học khám phá vào dạy học chủ đề ? ?Tuần hồn máu? ?? Simh học 11. .. vận DHKP vào dạy học sinh học để nâng cao chất lượng học sinh học học sinh cần thiết 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Dạy học khám phá 1.2.1.1 Khái niệm dạy học khám phá Dạy học khám phá GV tổ chức cho

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w