1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp với dạy học trải nghiệm sáng tạo trong dạy chuyên đề phong cách ngôn ngữ báo chí nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 11

35 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày 19 tháng 04 năm 2021 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến trường THPT - Hội đồng sáng kiến Ngành GD … 1.Thông tin tác giả sáng kiến Số TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Tỷ lệ (%) đóng góp vào Trình việc tạo độ sáng kiến (ghi chuyên rõ môn đồng tác giả, có) Sáng kiến đề nghị xét cơng nhận: Sử dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp với dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy chun đề Phong cách ngơn ngữ báo chí nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh lớp 11B7 trường THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ Văn Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 18/11/2020 Chủ đầu tư sáng kiến: Mô tả chất sáng kiến 6.1 Lý viết sáng kiến Có thể thấy việc xây dựng dạy học chuyên đề Bộ giáo dục, Sở giáo dục triển khai thực từ nhiều năm gần Giáo viên sở giáo dục làm quen với hoạt động giáo dục Trong sử dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) chuyên đề vừa giúp học sinh động tích cực, chủ động vừa giúp em phát triển tư độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập cho học sinh Định hướng đổi gắn liền với việc đa dạng hoá hình thức học tập: dạy học nhà trường ngồi mơi trường thực tế, học tập học khố học qua hoạt động ngoại khố, trải nghiệm… Chun đề Phong cách ngơn ngữ báo chí chun đề dạy học có khả tổ chức dạy học dự án qua phát triển kỹ năng, nhóm phẩm chất, lực cho em Vì lý mà tơi chọn đề tài Sử dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp với trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Phong cách ngơn ngữ báo chí 6.2 Mục đích biện pháp: Chuyên đề giúp giáo viên(GV) nâng cao lực chuyên môn, học sinh (HS) học tập hiệu nâng cao chất lượng đổi giáo dục nhà trường Chuyên đề giúp giáo viên nắm vững cách thức xây dựng chủ đề dạy học cụ thể Trên sở giáo viên có nhận thức hướng tích cực nghiên cứu cách thức xây dựng kế hoạch dạy học với chủ đề chương trình Giúp học sinh rèn luyện kỹ tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập; phát triển kỹ tích cực chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập; kỹ trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập 6.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm (thực hành) - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp 6.4.Thực trạng giải pháp biết 6.4.1 Đối với giáo viên Chủ đề Phong cách ngơn ngữ báo chí trước năm học 2020-2021 xây dựng thành kế hoạch học độc lập Phong cách ngơn ngữ báo chí (2 tiết), Bản tin Luyện tập viết tin (2 tiết), Phỏng vấn trả lời vấn (1 tiết), Luyện tập Phỏng vấn trả lời vấn (1 tiết) Từ năm học 2020-2021, Bộ giáo dục đào tạo đạo xây dựng thành chuyên đề Để tổ chức dạy học theo chuyên đề, có nhiều trường xây dựng chuyên đề Tuy nhiên chất lượng, hiệu chưa cao, chưa đảm bảo Đề thực chuyên đề đồng thời vừa thống nhất, vừa cung cấp nguồn tài liệu cho nhà trường tổ chức xây dựng kế hoạch học chuyên đề, Sở giáo dục tổ chức tập huấn, hội thảo triển khai xây dựng chuyên đề khối 11 có chuyên đề: Phong cách ngơn ngữ báo chí Về thời lượng, qua khảo sát nhận thấy số tiết giành cho chuyên đề 06 tiết Trong có 04 tiết lý thuyết, 02 tiết học sinh luyện tập, thực hành Đối với việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học Khảo sát kế hoạch học đồng nghiệp năm học 2019-2020, nhận thấy giáo viên thường sử dụng phương pháp phát vấn, phương pháp sắm vai, trị chơi, làm việc nhóm khảo sát tài liệu chuyên đề nhóm giáo viên cốt cán Sở GD&ĐT Sơn La xây dựng chuyên đề nhận thấy: Tài liệu gợi ý giáo viên sử dụng chủ yếu phương pháp, kỹ thuật dạy học là: phương pháp nêu vấn đề, phương pháp hỏi đáp, làm việc nhóm… Khảo sát bước tổ chức hoạt động chuyên đề tài liệu kế hoạch đồng nghiệp môn nhận thấy chuyên đề thực sau: Bước 1: Giáo viên xây dựng kế hoạch học chuyên đề Phần lớn kế hoạch có cấu trúc giáo án lên lớp gồm phần: Bước 1: Xác định vấn đề cần giải chủ đề; Bước 2: Xác định nội dung chủ đề Bước 3: Xác định yêu cầu cần đạt chủ đề; Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập để sử dụng kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học; Bước 5: Biên soạn câu hỏi, tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mơ tả; Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học cho chủ đề Bước 2: Tổ chức dạy học chuyên đề Giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục theo kế hoạch học xây dựng Các hoạt động diễn chủ yếu lớp Một số tập học sinh giáo viên hướng dẫn học sinh thực nhà 6.4.2 Đối với học sinh Việc đổi phương pháp dạy học, lấy HS làm trung tâm nhà trường, GV quan tâm chưa thực thường xuyên, toàn diện HS thường định, phân công tham gia cách bị động, giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh khơng rõ hoạt động hướng tới hình thành lực( NL) cho em Điều khơng phù hợp với định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Để đánh giá lực HS, tiến hành khảo sát lực HS thu kết sau: Lớp 11B7 STT ( 39 Học sinh) Năng lực Mức độ SL % 1) Bạo dạn, linh hoạt 10 25,6 Năng lực 2) Chưa thật bạo dạn, linh hoạt 16 41,0 Giao tiếp 3) E ngại, nhút nhát 13 33,3 1) Phong phú, linh hoạt 15,4 NL sử dụng 2) Chưa thật phong phú, linh hoạt 14 35,9 ngôn ngữ 3) Hạn chế 19 48,7 1) Linh hoạt, thấu đáo 17,9 NL giải 2) Chưa rõ ràng, triệt để 17 43,6 vấn đề 3) Chưa biết cách giải 15 38,5 1) Sẵn sàng hợp tác 20 51,3 NL hợp tác 2) Ngại hợp tác 14 35,9 3) Không hợp tác 12,8 1) Linh hoạt, phong phú 15,4 Năng lực thu 2) Chưa thật phong phú 18 46,2 thập thông tin 3) Hạn chế 15 38,5 1) Thành thạo 13 33,3 Năng lực công 2) Chưa thật thành thạo 21 53,8 nghệ thông tin 3) Chưa biết cách sử dụng 12,8 Từ kết khảo sát thấy thực tế lực HS lớp 11B7 hạn chế lực (NL) như: NL giao tiếp có tới 33,3% HS nhút nhát, NL sử dụng ngơn ngữ có tới 48,7% cịn hạn chế, khó khăn diễn đạt, NL giải vấn đề, NL hợp tác mọt tỉ lệ cao mức thấp 6.4.3 Đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân 6.4.3.1 Ưu điểm Các tiết học chủ đề tổ chức phòng học nên dễ quản lý HS, tốn kinh phí, Ban giám hiệu rễ quản lý, giám sát việc dạy - học GV, HS; học sinh phải chuẩn bị nhà 6.4.3.2 Hạn chế - GV làm việc nhiều, HS thụ động Việc phát triển cho HS phẩm chất, tư tưởng, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có người xã hội đại chưa đạt yêu cầu đặt 6.4.3.3 Một số nguyên nhân hạn chế: - Việc tổ chức dạy học theo chuyên đề theo cịn mới, chưa có nguồn tài liệu thống, giáo viên tự biên soạn, chỉnh lý nhiều thời gian, cơng sức - GV chưa tích cực đổi mới, chưa thực tâm huyết với nghề - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục cho công tác giảng dạy nhà trường thiếu nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ tới việc đổi giáo viên 6.5 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 6.5.1 Mô tả chi tiết chất sáng kiến 6.5.1.1 Những vấn đề chung Phương pháp dạy học án(DHDA) nhà trường phổ thông Phương pháp DHDA phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính sáng tạo, tự chủ học sinh Khi tổ chức DHDA, người học giữ vai trò trung tâm thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập Làm việc nhóm hình thức dạy học dự án, hướng dẫn, hỗ trợ, cộng tác GV Dự án đặt HS vào vai trị tích cực như: người giải vấn đề, người định, điều tra viên hay người viết báo cáo… Chủ yếu HS làm việc theo nhóm hợp tác với GV cộng đồng để trả lời câu hỏi hiểu sâu nội dung, ý nghĩa học Có thể thấy tiến trình thực DHDA chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Xây dựng ý tưởng dự án, định chủ đề Việc lựa chọn chủ đề dự án tùy thuộc vào hứng thú, quan tâm, kinh nghiệm HS GV đề xuất số đề tài để hướng HS chọn lựa GV cần tạo tình xuất phát, chứa đựng vấn đề, đặt nhiệm vụ cần giải quyết, liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội đời sống Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch dự án Với hướng dẫn GV, HS xây dựng kế hoạch dự án, xác định cơng việc cần làm, nguồn lực cần thiết (vật liệu, kinh phí, tài liệu tham khảo, chuyên gia), thời gian dự kiến, phương pháp tiến hành, phân công công việc Giai đoạn 3: Thực dự án Các thành viên thực công việc kế hoạch Trong giai đoạn HS thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành, hoạt động xen kẽ tác động qua lại lẫn Kết thúc giai đoạn nhóm phải có sản phẩm dự án Giai đoạn 4: Giới thiệu sản phẩm dự án Các nhóm giới thiệu sản phẩm dự án Các sản phẩm trình bày dạng trình chiếu, thu hoạch, văn bản, áp phích hay tờ rơi,… nhiều dự án sản phẩm vật chất tạo qua hoạt động thực hành Sản phẩm dự án hành động phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễn kịch, việc tổ chức sinh hoạt nhằm tạo hoạt động xã hội Giai đoạn Đánh giá Trong dạy học tích cực nói chung dạy học DHDA nói riêng, đánh giá đóng vài trị quan trọng Không đánh giá sản phẩm dự án mà q trình làm việc HS cần có đánh giá đắn Từ HS rút kinh nghiệm cho Cần có đánh giá sản phẩm đánh giá trình với nhiều hình thức như: GV đánh giá, HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, Phương pháp DHDA phương pháp dạy học tích cực (người dạy – người học – học liệu – môi trường…), khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ áp đặt chiều; đồng thời kết hợp hài hồ dạy kiến thức cơng cụ với kiến thức phương pháp, đặc biệt trọng dạy cách học, phương pháp tự học để người học học tập suốt đời 6.5.1.2 Hoạt động TNST nhà trường THPT Có thể nói việc đưa hoạt động TNST thành môn học hệ thống giáo dục khâu đột phá thực thực mục tiêu “phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Bởi lẽ hoạt động TNST hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông Hoạt động TNST phận trình giáo dục, tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua việc tham gia vào hoạt động TNST, HS phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân.… Từ đó, hình thành phát triển cho HS giá trị sống lực cần thiết Thông qua hoạt động TNST, HS phát triển phẩm chất sống yêu thương, sống trách nhiệm sống tự chủ, hình thành phát triển lực chung như: lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ; lực thể chất; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tính tốn; lực cơng nghệ thơng tin truyền thơng lực đặc thù cụ thể lực tham gia tổ chức hoạt động; lực tự quản lý tổ chức sống cá nhân; lực tự nhận thức tích cực hóa thân; lực định hướng nghề nghiệp; lực khám phá sáng tạo Để tổ chức hoạt động TNST, GV xây dựng kế hoạch hoạt độngTNST Việc thiết kế hoạt động TNST tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động TNST: Từ nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành Xác định rõ đối tượng thực Bước 2: Đặt tên cho hoạt động: Tên hoạt động TNST cần đảm bảo: Rõ ràng, xác, ngắn gọn, phản ánh chủ đề nội dung hoạt động Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh Bước 3:Xác định mục tiêu hoạt động: Là dự kiến trước kết hoạt động; yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Bước 4:Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động: Nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động TNST cần phù hợp với học, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả HS Bước 5: Lập kế hoạch: Xây dựng nguồn lực (nhân lực - vật lực - tài liệu) thời gian, không gian cần cho việc hoàn thành mục tiêu Bước 6:Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Trong bước này, cần phải xác định: - Có việc cần phải thực hiện? - Các việc gì? Nội dung việc sao? - Tiến trình thời gian thực việc nào? Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động GV tiến hành rà sốt, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh GV thu sản phẩm, phiếu đánh giá, chấm điểm HS làm sở cho việc đánh giá, nhận xét trình thực nhiệm vụ HS, làm minh chứng cho HĐ TNST phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát chuyên môn 6.5.2 Đề xuất xây dựng kế hoạch dạy học Sử dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp với trải nhiệm sáng tạo dạy học chun đề Phong cách ngơn ngữ báo chí: * Mục đích - Đề xuất kế hoạch dạy học sử dụng phương pháp DHDA kết hợp với hoạt động TNST đảm bảo đề mục, nội dung theo quy định chung * Các điều kiện thực - Các mẫu kế hoạch Sở GD&ĐT Sơn La hướng dẫn xây dựng kế hoạch học - Các mẫu kế hoạch dạy học GV tổ chuyên môn ngữ văn tổ khác * Cách thực hiện: Bước 1: Tìm hiểu mẫu kế hoạch tổ chức hoạt động TNST, kế hoahcj học dạy học chuyên đề Nghiên cứu mẫu kế hoạch Sở GD&ĐT Sơn La hướng dẫn xây dựng kế hoạch học Các mẫu kế hoạch dạy học GV tổ chuyên môn ngữ văn tổ khác Bước 2: Xây dựng kế hoạch dạy học chuyên đề Phong cách ngơn ngữ báo chí Chun đề dạy học phải đảm bảo yêu cầu chung chuyên đề dạy học như: Xác định vấn đề cần giải chủ đề; Xác định nội dung chuyên đề; Xác định yêu cầu cần đạt chủ đề; Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập để sử dụng kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học; Biên soạn câu hỏi, tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả; Thiết kế tiến trình dạy học cho chuyên đề: CHUYÊN ĐỀ: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I BƯỚC 1: Xác định vấn đề cần giải chủ đề - Chủ đề kết hợp 06 tiết học bao gồm: + Phong cách ngơn ngữ báo chí (2 tiết) + Bản tin (1 tiết) + Luyện tập viết tin (1 tiết) + Phỏng vấn trả lời vấn (1 tiết) + Luyện tập Phỏng vấn trả lời vấn (1 tiết) II BƯỚC 2: Xác định nội dung chủ đề - Về lý thuyết: Đặc điểm phương tiện diễn đạt văn báo chí; Đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí; Một số thể loại văn báo chí; Bản tin; Phỏng vấn trả lời vấn - Thực hành: vận dụng tạo lập số sản phẩm thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí với thể loại hình thức tồn khác III BƯỚC 3: Xác định yêu cầu cần đạt chủ đề 1.Kiến thức: – Giúp học sinh nắm khái niệm, đặc trưng ngơn ngữ báo chí phong cách ngơn ngữ báo chí Phân biệt ngơn ngữ báo chí với ngơn ngữ văn khác đăng tải báo – Giúp học sinh nắm phương tiện diễn đạt đặc trưng ngơn ngữ báo chí – Giúp học sinh bước đầu nắm mục đích, yêu cầu, cách làm số thể loại báo chí thơng thường từ tập làm “phóng viên” qua tập thực hành Kĩ năng: Chuyên đề giúp học sinh rèn luyện kĩ sau: – Kĩ thuyết trình – Kĩ vấn trả lời vấn – Kĩ lập kế hoạch cá nhân – Kĩ ứng dụng công nghệ thông tin – Kĩ làm việc nhóm, tổ chức kiện – Kĩ giao tiếp, tuyên truyền 3.Thái độ, phẩm chất: 3.1 Về thái độ: – Học sinh có ý thức chủ động, sáng tạo, “học” gắn với “hành” hoạt động học tập – Biết quan tâm đến vấn đề có ý nghĩa xã hội có kiến, quan điểm tích cực trước vấn đề – Có thái độ trân trọng vai trị báo chí từ ni dưỡng ước mơ, định hướng nghề nghiệp tương lai 3.2 Về phẩm chất: Nội dung chủ đề dạy học hướng học sinh tới phẩm chất cần có hệ trẻ đại: sống có trách nhiệm, sống tự chủ, biết yêu thương trân trọng giá trị tốt đẹp sống Năng lực: Hướng tới hình thành phát triển học sinh: - Năng lực chung: lực giao tiếp, hợp tác; lực tự học; lực giải vấn đề; lực đọc hiểu; lực kết nối thông tin; lực giao tiếp, ứng xử; lực quản lí thân - Năng lực đặc thù môn: lực giao tiếp tiếng Việt: tiếp nhận văn tạo lập văn bản; lực thẩm mỹ; lực thực hành, thuyết trình IV BƯỚC 4: Xác định mơ tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập để sử dụng kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hiểu khái niệm ngơn ngữ báo chí, u cầu Nhận biết riêng sử Phong dụng ngôn dạng, thể cách ngữ loại văn ngơn ngữ báo chí thể loại chủ báo chí yếu văn tờ báo báo chí đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí - Bản tin - Luyện tập viết tin Học sinh nắm nội dung phản ánh số thể loại báo chí thường gặp Nêu khái Nắm Khai thác lựa niệm, nắm bước chọn tin, xây mục để viết tin, dựng bố cục cho đích yêu cầu bố cục yêu tin cầu Phân tích đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí với phong cách ngơn ngữ khác đăng tải báo Viết văn thường gặp thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí Viết tin ngắn, tin tổng hợp tin - Phỏng vấn trả lời vấn - Luyện tập vấn trả lời vấn Thấy mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn đời sống phần tin Hiểu yêu cầu cách thức thực vấn trả lời vấn Xác định chủ đề, mục đích vấn, xây dựng hệ thống câu hỏi vấn Xác định yêu cầu hoạt động trả lời vấn Thực hoạt động vấn trả lời vấn vấn đề xã hội có tính thời V BƯỚC 5: Biên soạn câu hỏi, tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Nội dung Nhận biết Thông hiểu -Thế ngơn ngữ báo chí? -Nêu đặc điểm -Phân biệt thể loại tin? báo chí: Bản tin -Nêu đặc điểm phóng sự? phóng sự? -Ngơn ngữ báo chí -Nêu đặc điểm tiểu có chức gì? phẩm Phong cách ngơn ngữ báo chí -Những văn báo chí thuộc thể loại nào? -Nêu số thể loại báo chí mà em biết? -Các dạng tồn báo chí? -Nêu đặc điểm phương tiện diễn đạt (từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ) đặc trưng ngơn ngữ báo chí? - Bản tin Nguồn tin cần đảm Vận dụng 10 bảo u cầu gì? Bản tin cần có Nêu mục đích, yêu cầu nội dung nào? tin? Hãy cho biết tiêu chuẩn để lựa chọn tin nội dung cần làm rõ tin? - Phỏng vấn trả lời vấn - Luyện tập viết tin - Luyện tập vấn trả lời vấn Nêu mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn? Xác định yêu cầu hoạt động vấn? Xác định yêu cầu người trả lời vấn? - Viết tin, phóng sự, tiểu phẩm ngắn phản ánh hoạt động diễn trường, lớp em, vấn đề xã hội em quan tâm? - Xây dựng kịch vấn với chủ đề: phong chống tác hại thuốc lá, rượu bia V BƯỚC 6: Thiết kế tiến trình dạy học cho chủ đề I HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – Phương pháp dạy học: Dạy học theo dự án kết hợp với trải nghiệm sáng tạo II CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem đoạn video Sứ mệnh báo chí truyền thơng kỷ ngun số - GV nêu câu hỏi thảo luận: (1) Sứ mệnh nhất, thiêng liêng báo chí gì? 21 PHIẾU HỌC TẬP SỐ TRƯỜNG THPT LỚP………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Tên dự án: Lớp…….……Nhóm trưởng: .Thư ký Tên thành viên nhóm:…………………….………………………………… ………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhóm học sinh giáo viên cam két sau: - Thực nhiệm vụ học tập định hướng nội dung dẫn giáo viên Trách - Báo cáo kế hoạch làm việc theo tiến độ Hợp tác với nhiệm học thành viên khác thực nhiệm vụ học tập sinh - Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu - Báo cáo sản phẩm dự án theo tiến độ - Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch thực dự án - Theo dõi, đôn đốc học sinh, kiểm tra định kỳ tiến độ thực Trách dự án nhiệm - Giải đáp thắc mắc cho học sinh trình thực giáo viên dự án - Đánh giá kết thực dự án học sinh theo giai đoạn Sản phẩm - Một Clip chủ đề chọn dài từ 3-5 phút học tập: - Bài giới thiệu sản phẩm Hợp đồng lập thành 02 bản, học sinh giữ 01 bản, giáo viên giữ 01 để thực Giáo viên Nhóm trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) 22 PHIẾU HỌC TẬP SỐ TRƯỜNG THPT LỚP………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH CHÍ TIẾT THỰC HIỆN DỰ ÁN Nhóm…………… lớp:………Số thành viên nhóm… … …………… Chủ đề :…………………….……………… …….……………………….…… Đối tượng vấn: …………………………….………….………………… 3.1………………………………………………….……………………………… 3.2.………………………………………………………… ……………………… 3.3.………………………………………………………………………………… 3.4.………………………………………………………… ……………………… Thời gian:………………………………………….…………………………… Địa điểm:……………… …………….……………………………………… Dự kiến thời gian hoàn thành:………………… …………………………… Phân cơng thành viên nhóm ( Nhóm trưởng, xây dựng câu hỏi, người dẫn chương trình, ghi hình, liên hệ đối tượng để vấn, người báo cáo sản phẩm…) STT 10 HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ XÁC NHẬN CỦA GV BM PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM TRƯỞNG 23 PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THỰC HÀNH (Chủ đề: Phong cách ngôn ngữ báo chí) Nhóm tham gia đánh giá:…………………………………………………… Lớp…………………… Sản phẩm đánh giá: Báo tường STT Điểm (Mỗi tiêu chí tối đa 10 điểm) Tiêu chí đánh giá Mức độ phù hợp, đa dạng, phong phú hệ thống tin tức Mức độ xác, rõ ràng, cập nhật tin Mức độ ngắn gọn, sinh động, hấp dẫn ngôn ngữ Mức độ phù hợp, sinh động, hấp dẫn phát viên Mức độ phù hợp, sinh động, hấp dẫn hình ảnh minh họa Tổng điểm – Những ưu điểm sản phẩm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… – Những góp ý nhóm sản phẩm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thư kí Nhóm trưởng 24 PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THỰC HÀNH (Chủ đề: Phong cách ngôn ngữ báo chí) Nhóm tham gia đánh giá:…………………………………………………… Lớp………………………………………………………………………… Sản phẩm đánh giá: PHĨNG SỰ STT Điểm (Mỗi tiêu chí tối đa 10 điểm) Tiêu chí đánh giá Mức độ phù hợp, cập nhật, có ý nghĩa xã hội đề tài Mức độ phù hợp, mạch lạc, kết cấu chặt chẽ kịch Mức độ hợp lí, sinh động, hấp dẫn hình ảnh minh họa Mức độ xác, rõ ràng, hấp dẫn lời bình Mức độ kết hợp linh hoạt thể loại khác Tổng điểm – Những ưu điểm sản phẩm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… – Những góp ý nhóm sản phẩm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thư kí Nhóm trưởng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 25 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THỰC HÀNH (Chủ đề: Phong cách ngơn ngữ báo chí) Nhóm tham gia đánh giá:…………………………………………………… Lớp…………………… Sản phẩm đánh giá: PHỎNG VẤN STT Điểm (Mỗi tiêu chí tối đa 10 điểm) Tiêu chí đánh giá Mức độ phù hợp, cập nhật, có ý nghĩa xã hội đề tài Mức độ phù hợp, rõ ràng hệ thống câu hỏi Mức độ hợp lí, rõ ràng, trung thực câu trả lời Mức độ biểu cảm phù hợp người vấn người trả lời vấn Mức độ phù hợp, sinh động, hấp dẫn hình ảnh minh họa Tổng điểm ( Điểm trung bình) – Những ưu điểm sản phẩm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… – Những góp ý nhóm sản phẩm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thư kí Nhóm trưởng PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THỰC HÀNH (Chủ đề: Phong cách ngơn ngữ báo chí) 26 Nhóm tham gia đánh giá:…………………………………………………… Lớp…………………… Sản phẩm đánh giá: TIỂU PHẨM (Mỗi tiêu chí tối đa 10 điểm) STT Tiêu chí đánh giá Điểm Mức độ phù hợp, cập nhật, có ý nghĩa xã hội đề tài Mức độ phù hợp, hấp dẫn kịch Khả diễn xuất diễn viên Mức độ phù hợp hóa trang, đạo cụ Giá trị giải trí gửi gắm học sống tiểu phẩm Tổng điểm – Những ưu điểm sản phẩm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… – Những góp ý nhóm sản phẩm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………….………………………………………………………………………… Thư kí Nhóm trưởng PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHĨM Thuộc nhóm:………………………………………… 27 (Chấm thang điểm 10 cho mục sau chia cho 10) Họ tên (Các thành viên nhóm) Tuân thủ theo điều hành người điều hành Thư kí Yêu cầu Chấm thang điểm 10 cho tiêu chí) Thể Tích Thể Cá nhân hứng cực, tự vai có đóng thú đối giác trị cá góp ý với nhiệm nhân kiến vụ học tập nhóm giao nhóm Điểm Cá nhân tham gia vào tất giai đoạn làm việc nhóm ( Tổng điểm chia cho 6) Nhóm trưởng Bước 4: Xin ý kiến tổ chuyên môn, chuyên môn nhà trường để triển khai thực Đây khâu quan trọng để triển khai dạy học chuyên đề kết hợp với hoạt động trải nghiệm, GV phải đăng ký với tổ chuyên môn từ đầu năm tổ chun mơn, chun mơn nhà trường trí triển khai * Kết quả: - Tôi xây dựng mẫu Kế hoạch dạy học sử dụng phương pháp dự án kết hợp TNST dạy chủ đề Phong cách ngơn ngữ báo chí 6.5.3 Quy trình, bước sử dụng phương pháp DHDA kết hợp hoạt động TNTS vào dạy học chuyên đề Phong cách ngôn ngữ báo chí Chun đề Phong cách ngơng ngữ báo chí có thời lượng 06 tiết Trong có 02 tiết lý thuyết giảng dạy lớp; 04 tiết sử dụng phương pháp DHDA kết hợp hoạt động TNTS vào dạy học chuyên đề theo 02 giai đoạn Cụ thể sau: *Giai đoạn 1: XÂY DỰNG DỰ ÁN Bước 1: Xác định chủ đề, nội dung dự án hoạt động TNST - Sau GV tổ chức dạy học 02 tiết lớp, GV phân chia lớp học thành nhóm, hướng dẫn HS đề xuất, xác định tên đề tài, sản phẩm dự án Dự án chứa đựng nhiệm vụ cần giải quyết, phù hợp với em, có liên hệ nội dung học tập với hoàn cảnh thực tiễn đời sống xã hội 28 - Thi thực nghiệm lớp 11B7, để HS lựa chọn, xác định chủ đề GV chia lớp thành nhóm từ 9-11 học sinh Các nhóm bầu chọn nhóm trưởng, thư ký, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Lớp 11B7 có 39 HS, tơi chia thành 04 nhóm: + Nhóm 1: Có 10 HS- nhóm trưởng: Mùa Thị Chư; thư ký: Lò Thị Huệ + Nhóm 2: Có HS- nhóm trưởng: Tịng Thị Lương; thư ký: Tịng Bình Minh + Nhóm 3: Có 10 HS- nhóm trưởng: Sèo Thị Sơn; thư ký: Lị Văn Hiếu + Nhóm 4: Có 10 HS- nhóm trưởng: Tòng Văn Quân; thư ký: Hờ A Hồng -Việc chia nhóm GV cần lưu ý số điểm sau: Cần vào tình hình đặc điểm, điều kiện thời gian, phẩm chất, lực HS đề phân nhóm nhằm đảm bảo cho HS phát huy phẩm chất lực, sở trường Theo yêu cầu sản phẩm nhóm tơi lựa chọn: + Nhóm 1: Làm Báo tường, chọn em viết chữ đẹp, thuyết trình tốt, có khiếu thơ ca, hội họa + Nhóm 2: Sản phẩm Phóng chọn em có kỹ tin học, sử dụng phần mềm cắt, ghép video…trên máy tính, điện thoại + Nhóm 3: Sản phẩm Vi deo Phỏng vấn chọn em có có kỹ tin học, sử dụng phần mềm cắt, ghép video, em biết ghi hình, phát âm chuẩn… + Nhóm 4: Sản phẩm Tiểu phẩm chọn em có khiếu đóng kịch, biểu diễn, hát, múa… - GV giới thiệu số đề tài để HS lựa chọn Bước 2: Xây dựng Kế hoạch thực dự án - Việc xây dựng kế hoạch cho dự án công việc quan trọng mang tính định hướng hành động cho trình thực hiện, thu thập kết đánh giá dự án - GV giúp học sinh xác định mục tiêu học tập cụ thể cách dựa vào chuẩn kiến thức kĩ học/chương trình, kĩ năng, phẩm chất, lực cần đạt - GV hướng dẫn HS xác định mục đích, nhiệm vụ, cách tiến hành, kế hoạch thực dự án; xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí…Khi tổ chức dạy học lớp 11B7: + Nhóm 1: Viết Báo tường phân cơng thành viên có khả sáng tác, sưu tầm + Nhóm 2: Sản phẩm Phóng Để làm phóng em cần có kế hoạch cụ thể viết gì? phần lời, hình ảnh, vi deo nào? kết hợp vấn với bình luận vấn đề sao? thực đâu? Khi nào? Đó vấn đề GV cần định hướng giúp HS xây dựng kịch + Nhóm 3: Phỏng vấn trả lời vấn Để tiến hành làm vấn GV định hướng cho HS cần chuẩn vị chu đáo hệ thống câu hỏi câu hỏi phụ, xác định đối tượng, thời gian, địa điểm vấn + Nhóm 4: Tiểu phẩm Để thực HS phải viết (sưu tầm) kịch bản, phân công vai diễn, chuẩn bị đạo cụ, bố trí thời gian tập luyện Để thực 29 tốt nhiệm vụ GV môn nên kết hợp với GV chủ nhiệm bàn bạc thống tích hợp với hoạt động khác lớp sinh hoạt cờ, hoạt động lên lớp…để học sinh biểu diễn *Giai đoạn 2: THỰC HIỆN DỰ ÁN Bước 1: Giao nhiệm vụ ( Ký hợp đồng) - Sau nhóm học sinh lựa chọn, xác định dự án GV tổ chức cho đại diện nhóm HS ( nhóm trưởng) lên ký hợp đồng thực dự án - Hợp đồng dự án văn cam kết thực dự án HS với GV Nội dung hợp đồng xác định rõ trách nhiệm HS GV Thông qua ký hợp đồng HS làm quen với quan hệ, trách nhiệm dân sống Bước 2: Tìm kiếm thơng tin, khảo sát thực tế - Các thành viên nhóm thực kế hoạch đề - HS thu thập liệu từ nhiều nguồn khác tổng hợp, phân tích tích lũy kiến thức thu qua trình làm việc Như vậy, kiến thức mà người học tích lũy thử nghiệm qua thực tiễn - GV với HS khảo sát thực tế để đảm bảo tính khả thi dự án; đánh giá, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt được; phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc để kịp thời điều chỉnh - Đối với lớp thực nghiệm 11B7, để tìm kiếm thơng tin tơi định hướng học sinh sau: + Nhóm 1: Viết Báo tường Chủ đề hoạt động phong trào thi đua chào mừng ngày 20/11 Báo tường có nhiều chuyên mục xã luận, truyện ngắn, trang thơ, chuyên mục hài hước, tin ngắn + Nhóm 2: Phóng với chủ đề Phong trào thể dục thể thao lớp; phong trào thi đua chào mừng ngày 20/11 trường Phóng thể loại mẻ em HS Yêu cầu sản phẩm em làm phóng ngắn ( 4-6 phút) + Nhóm 3: Phỏng vấn trả lời vấn (tiến hành vấn 01-02 GV trường, 02 học sinh trường) Chủ đề phòng chống tác hại thuốc lá, rượu bia… Để tiến hành làm vấn GV cần định hướng cho HS tìm hiểu vấn đề vấn, tìm kiếm thơng tin mạng xã hội, trangWeb HS cần chuẩn vị chu đáo hệ thống câu hỏi câu hỏi phụ, xác định đối tượng, thời gian, địa điểm vấn + Nhóm 4: Tiểu phẩm- Biểu diễn hoạt động Sinh hoạt cờ lớp tháng 12 Chủ đề tuyên truyền tác hại thuốc tác hại rượu bia Nhóm làm tiểu phẩm có khối lượng cơng việc lớn Để thực HS phải viết (sưu tầm) kịch bản, phân công vai diễn, chuẩn bị đạo cụ, bố trí thời gian tập luyện Để thực tốt nhiệm vụ GV môn nên kết hợp với GV chủ nhiệm bàn bạc thống tích hợp với hoạt động khác lớp sinh hoạt cờ, hoạt động lên lớp… Bước 3: Tiến hành dự án, hoàn thành sản phẩm 30 - Khi thực dự án, hoạt động trí tuệ hoạt động thực hành, thực tiễn xen kẽ tác động qua lại với nhau; kết tạo sản phẩm dự án Ở bước này, HS thực dự án với hướng dẫn, hỗ trợ GV Khi triển khai dự án lớp 11B7, HS giặp nhiều khó khăn cần hỗ trợ GV Nhóm 1: GV tư vấn tên báo, biểu tượng, cách xếp viết, trang trí, thuyết trình…; nhóm 2: GV tư vấn em xây nội dung phóng sự, lựa chọn hình ảnh, đoạn vi deo…; Nhóm 3: GV hỗ trợ em xác định đối tượng vấn vấn ai? Khi nào? Câu hỏi sao?… lên kế hoạch vấn; Chỉnh sửa sản phẩm Nhóm 4, GV hỗ trợ, hướng dẫn em chọn viết kịch bản, diễn kịch, chạy chương trình… - Kết thực dự án viết dạng dạng ấn phẩm (bản tin, báo, áp phích, thu hoạch, báo cáo…) trình bày Power Point, thiết kế thành trang Web, video… Với cố gắng nỗ lực em, nhóm hồn hành sản phẩm dự án: Nhóm hồn thành dự án Báo tường tham gia dự thi cấp trường khối 11 đạt giải Ba Nhóm hồn thành phóng Tác hại rượu bia Nhóm hồn thành sản phẩm vấn trả lời vấn: nội dung phòng chống rượu bia HS, đối tượng vấn Cô giáo Lê Thị Chúc GV Ngữ Văn, Cô Nguyễn Thị Huyền GV Hóa học, Thầy Dương Khắc Tùng -BT đồn TN CS HCM nhà trường, Thầy Nguyễn Văn Đức hiệu trưởng nhà trường… Nhóm hồn thành sản phẩm Tiểu phẩm Một lần nhớ đời, chọn tham gia diễn buổi sinh hoạt cờ tháng 12 nhà trường Bước 4: Báo cáo đánh giá, chấm sản phẩm nhóm nhóm khác - Tất HS cần tạo điều kiện để trình bày kết với kiến thức mà em tích lũy thơng qua dự án (theo nhóm cá nhân) GV cho HS trình bày, giới thiệu lại sản phẩm dự án theo thứ tự nhóm Phát phiếu đánh giá chấm điểm để HS vừa theo dõi sản phẩm nhóm vừa chấm, đánh giá sản phẩm GV cần chuẩn bị kỹ phịng trình chiếu, máy tính, u cầu học sinh gửi sản phẩm vào gmail, Zalo… cho GV để kiểm tra sản phẩm trước báo cáo - GV HS đánh giá trình thực kết dự án dựa sản phẩm thu được, tính hấp dẫn hợp lý cách thức trình bày em - Giáo viên hướng dẫn người học rút kinh nghiệm cho việc thực dự án - Sản phẩm dự án trình bày nhóm HS, giới thiệu trước lớp, trường hay xã hội *Giai đoạn 3: LƯU SẢN PHẨM - GV lưu sản phẩm HS làm báo cáo trình tổ chức thực hoạt động TNST GV HS - Sản phẩm lưu: Thư viện; phòng truyền thống; thiết bị điện tử GV, HS lattop, smartphone…; mạng xã hội YouTube… 31 Sản phẩm nhóm 1: HS Lị Thị Sơn - thuyết trình báo tường https://youtu.be/ZdQsNNcGDuU Sản phẩm nhóm 2: Phóng Tác hại rượu, bia https://youtu.be/ivRp683cAbk Sản phẩm nhóm 3: Sản phẩm nhóm 4: Phỏng vấn trả lời phóng vấn Tiểu phẩm Một lần nhớ đời https://youtu.be/b3_dlHJY0P0 https://youtu.be/tgrJqrhnm9s 6.6.Tính mới, tính sáng tạo giải pháp 6.6.1 Đối với giáo viên - Xây dựng Kế hoạch học sử dụng phương pháp DHDA kết hợp với hoạt động TNST dạy chủ đề Phong cách ngơn ngữ báo chí - Xây dựng đươc quy trình bước vận dụng DHDA vào tổ chức hoạt động TNTS đảm bảo bước, mục tiêu tổ chức hoạt động TNST yêu cầu - GV đổi phương pháp giảng dạy, đa dạng hóa hình thức dạy học mà vấn đề trọng tâm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện lĩnh cá nhân, tự nhận thức lực phát 32 triển phẩm chất, huy kĩ phong phú sống để học sinh ứng phó với tình phức tạp sống 6.6.2 Đối với học sinh Có thể thấy việc vận dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp với hoạt động TNST dạy học chủ đề Phong cách ngôn ngữ báo chí có ý nghĩa mẻ, sáng tạo học sinh Cụ thể: - Tạo hứng thú, truyền cảm hứng đam mê cho học sinh hoạt động học tập - Nâng cao hiểu biết văn hóa, pháp luật…, vận dụng kiến thức nhiều mơn học làm phong phú q trình học tập - Phát huy khả làm việc nhóm, khả sáng tạo, hình thành lực cho học trị từ trình trải nghiệm khám phá - Nâng cao kĩ giao tiếp, trình bày vấn đề, giải vấn đề theo hình thức hoạt động nhóm làm việc cá nhân - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin truyền thơng, liên mơn tích hợp dạy học, học sinh thể khiếu thân - Từ hoạt động dạy học, định hướng hướng tương lai, nghề nghiệp tương lai cho học sinh 6.7 Đánh giá ưu điểm, hạn chế sáng kiến 6.7.1 Ưu điểm - Với phương pháp dự án trình dạy học đảm bảo vừa đạt mục tiêu học, giáo viên vừa tinh giản nhiều khâu trình dạy học, giúp học diễn nhẹ nhàng, sôi nổi, không đơn điệu - Bài học thu hút ý phân hoá học sinh Cấu trúc học rõ ràng giúp học sinh dễ dàng lĩnh hội kiến thức -Thông qua thảo luận nhóm, xem nhận xét sản phẩm nhóm khác… học sinh có hồn thiện, nâng cao kỹ trình bày vấn đề, trình bày sản phẩm dự án - Học sinh có tiến kỹ ngơn ngữ: nhiều nhóm có bước tiến vượt bậc khả trình bày vấn đề trước đám đông Đa số em tương đối mạnh dạn, tự tin, thông qua hoạt động thực dự án, em tiếp tục phát huy mạnh mình, thể rõ qua việc em tranh luận, giải thích, thuyết trình… buổi sinh hoạt xung quanh dự án Một số em ban đầu kỹ chưa tốt có tiến đáng khen - Các em học cách tìm kiếm, phân tích, tổng hợp, chọn lọc thơng tin trình bày thông tin cách hợp lý, mạch lạc Các em biết sử dụng ngôn ngữ viết khoa học, biết cách trình bày báo cáo … - Các sản phẩm thể em biết làm việc nhóm, biết thực dự án cách khoa học: em biết phân công công việc cho phù hợp với sở trường thành viên, cơng việc tiến hành theo kế hoạch, lộ trình rõ ràng 33 - Các em biết vận dụng kiến thức sách học vào thực tế, cụ thể qua dự án, cách linh động sáng tạo Các em không củng cố kiến chuyên đề mà cịn chương trình ngữ văn phổ thơng - Để thực dự án, học sinh phải kết hợp kiến thức liên môn: sử dụng kiến thức tin học để tìm kiếm thơng tin mạng, kiến thức mơn GDCD, mơn lịch sử… để hồn thiện dự án 6.7.2 Hạn chế sáng kiến -Việc tố chức DHDA kết hợp với TNST đòi hỏi GV, học sinh phải bố trí tiết học lợp lý, giành nhiều thời gian Một số hoạt động diễn lớp học, GV cần có phương pháp quản lý học sinh hiệu - Giáo viên, học sinh cần có kỹ cơng nghệ thơng tin - Học sinh tự đánh giá đánh giá học sinh khác, nên thực đánh sản phảm dự án phải hướng dẫn nhiều Khả áp dụng giải pháp Từ tác động tích cực đến học sinh, thể nhận thấy sáng kiến áp dụng cho khối 11 năm học Sáng kiến ứng dụng sở giáo dục địa bàn huyện , trường THPT địa bàn tỉnh Sơn La Những thông tin cần bảo mật (Nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng - Để thực tốt giải pháp GV cần trang bị máy tính xách tay; nhà trường trang bị phịng học có máy chiếu - Giáo viên cần thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Đối với giáo viên: Qua nghiên cứu, áp dụng thực nghiệm sáng kiến, GV trau dồi phương pháp dạy học dự án, dạy học TNST để phát triển lực HS theo yêu cầu giáo dục Đồng thời qua HĐ TNST, thân GV nhận hội để GV bổ sung thêm nguồn kiến thức từ nhiều lĩnh vực khoa học đời sống xã hội - Đối với học sinh: Giải pháp góp phần tạo nên khơng khí học tập hăng say, hứng thú hiệu quả, HS thấy kiến thức thiết thực với sống nghề nghiệp tương lai Tăng tính chuyên cần, nâng cao tính tự lực thái độ học tập tích cực học sinh Giải pháp góp phần giúp học sinh có niềm đam mê hứng thú học tập, hình thành phát triển giới quan, nhân sinh quan phát triển lực, phẩm chất cảu HS Các em biết vận dụng điều học vào thực tế sống hình thành nên kĩ sống Kết cụ thể: - Kiểm chứng hiệu sáng kiến qua phiếu khảo sát lực HS Sau áp dụng giải pháp, tiến hành khảo sát đợt 02 sau thực nghiệm để kiểm chứng HS trung học phổ thông lực HS: 34 ST T Năng lực Mức độ 1) Bạo dạn, linh hoạt Năng lực 2) Chưa thật bạo dạn, linh Giao tiếp hoạt 3) E ngại, nhút nhát 1) Phong phú, linh hoạt NL sử dụng 2) Chưa thật phong phú, linh ngôn ngữ hoạt 3) Hạn chế 1) Linh hoạt, thấu đáo NL giải vấn 2) Chưa rõ ràng, triệt để đề 3) Chưa biết cách giải 1) Sẵn sàng hợp tác NL hợp tác 2) Ngại hợp tác 3) Không hợp tác Năng lực 1) Linh hoạt, phong phú thu thập 2) Chưa thật phong phú thông tin 3) Hạn chế Năng lực 1) Thành thạo công nghệ 2) Chưa thật thành thạo thông tin 3) Chưa biết cách sử dụng Lớp 11B7 ( 39 Học sinh) Trước thực nghiệm SL % 10 25,6 Lớp 11B7 ( 39 Học sinh) Sau thực nghiệm SL % 13 33,3 16 41,0 19 48,7 13 33,3 15,4 17,9 23,1 14 35,9 16 41,0 19 17 15 20 14 18 15 13 21 48,7 17,9 43,6 38,5 51,3 35,9 12,8 15,4 46,2 38,5 33,3 53,8 12,8 14 11 19 25 14 12 22 20 17 35,9 28,2 48,7 23,1 64,1 35,9 0,0 30,8 56,4 12,8 51,3 43,6 5,1 Quan sát bảng thông tin đối chiếu trước sau áp dựng giải pháp thấy sau áp sáng kiến lực HS có chuyển biến tích cực Các lực NL giao tiếp tỉ lệ HS chưa bạo dạn, linh hoạt giao tiếp tăng lên đáng kể từ 7.7% ; tỉ lệ HS nhút nhát, e ngại giao tiếp giảm 15.4% Hay việc hợp tác giải quết vấn đề không cịn HS khơng hợp tác Theo lực khác NL giải vấn đề, NL tự học sáng tạo, NL tạo lập văn bản, NL thu thập thông tin, NL sử dụng công nghệ thông tin đạt kết khả quan HS chưa biết giải vấn đề giảm 15.4%, NL thu thập thơng tin tăng 17.9% Đã có HS từ chỗ chưa biết quay video xử lí thơng tin video khơng cịn Với số liệu so sánh trên, tơi nhận thấy có chuyển biến rõ nét phát triển lực HS Điều chứng tỏ sáng kiến có hiệu 12 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến cá nhân tham gia áp dụng thử: 13.Danh sách những người tham gia áp dụng thử: 35 Số TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chun mơn Nội dung cơng việc hỗ trợ Trên nội dung đơn đề nghị công nhận sáng kiến thực năm học 2020 - 2021 Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , ngày 19 tháng năm 2021 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thanh Phương ... dạy học dự án kết hợp với trải nhiệm sáng tạo dạy học chuyên đề Phong cách ngôn ngữ báo chí: * Mục đích - Đề xuất kế hoạch dạy học sử dụng phương pháp DHDA kết hợp với hoạt động TNST đảm bảo đề. .. tượng cho cơng chúng Tiết 3: TRIỂN KHAI DẠY HỌC DỰ ÁN KẾT HỢP VỚI TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỚI CHỦ ĐỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức phong cách ngơn ngữ báo chí, ...2 dự án kết hợp với trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Phong cách ngôn ngữ báo chí 6.2 Mục đích biện pháp: Chuyên đề giúp giáo viên(GV) nâng cao lực chuyên môn, học sinh (HS) học tập hiệu

Ngày đăng: 14/09/2021, 19:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHUYÊN ĐỀ: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

    PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THỰC HÀNH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w