Đánh giá hoạt động khoa học và công nghệ của giảng viên trẻ tại trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh

4 32 0
Đánh giá hoạt động khoa học và công nghệ của giảng viên trẻ tại trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đề cập đến việc đánh giá hoạt động khoa học - công nghệ của giảng viên trẻ và xem xét việc đánh giá này như một biện pháp quan trọng, cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học của giảng viên tại Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.

UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.2 (2013) ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ASSESSING THE TECHNOLOGY AND RESEARCH ACTIVITIES OF YOUNG LECTURERS AT HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION Nguyễn Vĩnh Khương Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Email: nguyenvinhkhuong@gmail.com TĨM TẮT Bài báo đề cập đến việc đánh giá hoạt động khoa học - công nghệ giảng viên trẻ xem xét việc đánh giá biện pháp quan trọng, cấp thiết nhằm nâng cao hiệu công tác nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh giai đoạn Việc đánh giá hoạt động khoa học - công nghệ giảng viên cần xem xét cách khách quan, toàn diện yêu cầu trọng yếu Việc xây dựng hồn thiện tiêu chí đánh giá, tương ứng với thang điểm đánh giá phù hợp với tiêu chí cơng tác quan trọng đảm bảo cơng bằng, ghi nhận lực đóng góp giảng viên hoạt động khoa học - cơng nghệ Từ khố: hoạt động khoa học - cơng nghệ; đánh giá; đánh giá hoạt động khoa học - công nghệ; giảng viên; hiệu công tác nghiên cứu khoa học ABSTRACT The paper presents the assessment of the technology and research activities of young lecturers and considers it an important and urgent way to enhance the effectiveness of scientific research by the lecturers at Ho Chi Minh City University of Education in the current period It is very necessary to regard the comprehensive and objective evaluation of the academic staff’s technology and reseach performance as the essential demand The development and completion of the evaluation criteria, corresponding to an evaluation scale of each criterion are an important task to ensure fairness and the appropriate recognition of lecturers’ capacity and contribution to technology and research activities Key words: technology and research; assessment; assessment of technology and research; lecturers; effectiveness of scientific research Đặt vấn đề Hoạt động Khoa học Cơng nghệ (KH&CN) có vai trị, ý nghĩa quan trọng giảng viên nhà trường Nó giúp giảng viên mở rộng, tìm hiểu sâu kiến thức chuyên môn, phục vụ nâng cao chất lượng giảng dạy, thúc đẩy trình giáo dục Hoạt động KH&CN tiêu chuẩn quan trọng mười tiêu chuẩn để kiểm định chất lượng nhà trường Để xây dựng giáo dục toàn diện cho người, trường Đại học - Cao đẳng phải lấy khoa học làm bản, theo giáo dục phải tập trung nghiên cứu khoa học (NCKH), nơi để người dạy người học tìm tịi học hỏi Trường Đại học cần phải mơ hình xã hội thu nhỏ, đô thị thu nhỏ, đặc biệt phải viện nghiên cứu thu nhỏ nơi giảng viên sinh viên học tập, NCKH, dấn thân, trải nghiệm tìm học cho Trong đó, hoạt động nghiên cứu KH&CN giảng viên đóng vai trị trọng tâm thúc đẩy hiệu đào tạo Để nâng cao hiệu công tác NCKH trường Đại học - Cao đẳng nay, cần trọng việc nâng cao bồi dưỡng công tác NCKH giảng viên Đặc biệt việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hoạt động KH&CN giảng viên biện pháp cấp thiết Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Thành phố Hồ Chí Minh xác định hai trường đại học sư phạm trọng điểm Việt Nam, đảm bảo có uy tín với trình độ chất lượng cao cho ngành Giáo dục – Đào tạo đất nước, đặc biệt khu vực tỉnh phía Nam sản phẩm đào tạo nguồn nhân lực (đội ngũ giáo viên) sản phẩm nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khoa học Cơ khoa học Giáo dục – Sư phạm Qua 35 năm 47 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC xây dựng trưởng thành, Trường đạt thành tựu to lớn việc đào tạo đội ngũ giáo viên phong trào nghiên cứu khoa học, đặc biệt khoa học giáo dục Giải vấn đề Trường Đại học vừa sở đào tạo, vừa sở NCKH, phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao vào sản xuất đời sống Hoạt động khoa học công nghệ nhiệm vụ trường đại học [1, Điều 2] Theo Luật Khoa học Công nghệ, hoạt động bao gồm: NCKH, nghiên cứu phát triển công nghệ, dịch vụ KH&CN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất hoạt động khác nhằm phát triển KH&CN [2, tr 1] NCKH hoạt động phát hiện, tìm hiểu tượng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn NCKH bao gồm nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng Phát triển công nghệ hoạt động nhằm tạo hồn thiện cơng nghệ mới, sản phẩm Phát triển công nghệ bao gồm triển khai thực nghiệm sản xuất thử nghiệm Triển khai thực nghiệm hoạt động ứng dụng kết NCKH để làm thực nghiệm Sản xuất thử nghiệm hoạt động ứng dụng kết triển khai thực nghiệm để sản xuất thử quy mơ nhỏ nhằm hồn thiện công nghệ mới, sản phẩm trước đưa vào sản xuất đời sống Dịch vụ KH&CN hoạt động phục vụ việc nghiên cứu phát triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ; dịch vụ thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức KH&CN, kinh nghiệm thực tiễn Như vậy, nhiệm vụ giảng viên trường Đại học tham gia hoạt động KH&CN, theo thói quen dùng gọi hoạt động NCKH thực tế NCKH phần hoạt động KH&CN Kết hoạt động NCKH định kết hoạt động KH&CN 48 TẬP 3, SỐ (2013) Đánh giá trình thu thập số liệu đưa nhận xét hiệu chương trình, sách thủ tục hay cách thức tiến hành định hướng Hiểu cách khái quát đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc Lẽ đương nhiên, đánh giá hoạt động KH&CN giảng viên khâu quan trọng, hoạt động đánh giá không đơn ghi nhận thành lao động giảng viên mà từ kết đánh giá đề xuất biện pháp nâng cao hiệu NCKH Q trình đánh giá mang tính hệ thống việc đưa tiêu chuẩn đánh giá thể cân nhắc tư Trong đánh giá hoạt động KH&CN giảng viên cần đảm bảo yêu cầu đánh giá sau đây: − Đảm bảo tính khách quan q trình đánh giá: Tính khách quan phản ánh trung thực kết hoạt động KH&CN giảng viên Tính khách quan cịn thể chuẩn đánh giá đắn, rõ ràng, toàn diện, tổ chức đánh giá hoạt động KH&CN giảng viên phải nghiêm chỉnh, tinh thần trách nhiệm tránh thiên vị hay thành kiến − Đảm bảo tính tồn diện: Đánh giá hoạt động KH&CN khối lượng chất lượng, nội dung hình thức hoạt động KH&CN mà giảng viên tham gia − Đảm bảo tính liên tục hệ thống: Trong trình đánh giá hoạt động KH&CN giảng viên cần tiến hành thường xuyên, liên tục hệ thống Có vậy, giảng viên thu thông tin ngược kết hoạt động NCKH để từ sở thực tiễn, giảng viên điểu chỉnh lại hoạt động KH&CN − Đảm bảo tính động viên, khen thưởng: Đánh giá hoạt động KH&CN với mục đích nâng cao hiệu hoạt động giảng viên Chính UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION vậy, cơng tác ghi nhận đóng góp, thành mà giảng viên đạt có vai trị quan trọng kích thích tinh thần tích cực, khơng ngừng phấn đấu sáng tạo NCKH Việc đánh giá hoạt động KH&CN giảng viên việc làm thực cần thiết Các trung tâm nghiên cứu đào tạo hàng năm phải tuyển dụng nhà khoa học, nghiên cứu sinh… hội đồng tuyển chọn phải đến định chọn người số nhiều ứng viên Các trường Đại học cần tiến hành đánh giá hoạt động KH&CN năm phải xét duyệt đề bạt chức danh (giáo sư, phó giáo sư) Các hội đồng tuyển chọn hay hội đồng xét chức danh có số khách quan để so sánh ứng viên Nhưng việc đánh giá lực nghiệp nhà khoa học việc làm khó khăn Khơng phải giảng viên nhà khoa học, song việc đánh giá hoạt động KH&CN cần dựa tiêu chí Các tiêu cần bám sát đặc trưng hoạt động KH&CN: NCKH bao gồm việc hướng dẫn sinh viên nghiên cứu, hướng dẫn học viên cao học nghiên cứu sinh; báo khoa học; đề tài KH&CN, dự án KH&CN; viết giáo trình, sách, tài liệu tham khảo,… Nhằm tìm hiểu ý kiến giảng viên hoạt động KH&CN, người nghiên cứu sử dụng bảng hỏi với câu hỏi: câu hỏi khảo sát quan tâm giảng viên việc đánh giá hoạt động KH&CN, câu hỏi tìm hiểu thực trạng đánh giá hoạt động KH&CN đơn vị công tác, câu hỏi nhằm tìm hiểu ý kiến giảng viên tiêu chí đánh giá thang điểm tiêu chí hoạt động KH&CN Nghiên cứu tiến hành 100 giảng viên trẻ Trường ĐHSP TPHCM, kết sau: VOL.3, NO.2 (2013) Bảng Sự quan tâm giảng viên trẻ với việc đánh giá hoạt động KH&CN Thứ Tần Tỉ lệ Nội dung tự số (%) Khơng quan tâm 8 Ít quan tâm 11 11 Bình thường 15 15 Quan tâm 34 34 Rất quan tâm 32 32 Kết bảng cho thấy có đến 66 % giảng viên trẻ quan tâm quan tâm đến việc đánh giá hoạt động KH&CN, 32% quan tâm 34% quan tâm Điều cho thấy giảng viên trẻ trọng việc đánh giá hoạt động KH&CN, hoạt động NCKH hai nhiệm vụ người giảng viên Khi giảng viên trẻ quan tâm chứng tỏ họ tồn mong mỏi, kỳ vọng công việc đánh giá hoạt động KH&CN nhà trường Tuy nhiên có đến 34% giảng viên trẻ khơng quan tâm, quan tâm bình thường với việc đánh giá (15% bình thường, 11% quan tâm, 8% khơng quan tâm), số đáng trăn trở điều cho thấy số giảng viên chưa nhận thức vai trò việc đánh giá hoạt động KH&CN, họ chưa thật nhiệt tình với hoạt động NCKH Nhìn chung, giảng viên trẻ quan tâm đến việc đánh giá hoạt động KH&CN công việc đánh giá trường thực nào, kết nghiên cứu sau phần khái quát thực trạng đánh giá ba trường (???) nghiên cứu: Bảng Thực trạng đánh giá hoạt động KH&CN trường Thứ tự NỘI DUNG Tần số Tỉ lệ (%) Hiệu 50 50 Chính xác 62 62 Chưa phù hợp với lực giảng viên 32 32 Thiếu công 30 30 Chưa đáp ứng với yêu cầu đánh giá 13 13 Thủ tục rườm rà 51 51 Mang tính hình thức tính thực tiễn 64 64 Chưa chi tiết hóa 38 38 Kết bảng cho thấy, ý kiến đưa có ý kiến tích cực giảng viên trẻ 49 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC đánh giá mức 50%, hoạt động đánh giá KH&CN mang tính xác (62%), mang tính hiệu (50%) Trong ý kiến tiêu cực cịn lại có đến ý kiến có tỉ lệ 50%, là: chưa chi tiết hoá (38%), chưa phù hợp với lực giảng viên (32%), thiếu công (30%), chưa đáp ứng với yêu cầu đánh giá (13%) Những số liệu cho thấy, đánh giá hoạt động KH&CN trường phần giảng viên cơng nhận hiệu tính phù hợp Tuy nhiên có đến 64% giảng viên cho công việc đánh giá hoạt động KH&CN giảng viên đơn vị cơng tác mang tính hình thức tính thực tiễn 51% cho thủ tục đánh giá cịn rườm rà Bên cạnh mặt tích cực mà việc đánh giá hoạt động KH&CN trường phần lớn giảng viên ghi nhận mặt hạn chế định khoảng 30% cho đánh giá cịn thiếu cơng bang, chưa chi tiết hoá, chưa phù hợp với lực giảng viên Qua số liệu bảng cho thấy giảng viên trẻ quan tâm quan tâm đến việc đánh giá hoạt động KH&CN, họ xác nhận việc đánh giá đơn vị công tác đảm bảo tính xác hiệu tồn số hạn chế định Vì lẽ đó, việc tìm hiểu ý kiến giảng viên tiêu chí, cách quy đổi điểm hoạt động NCKH công việc cần thiết để từ TẬP 3, SỐ (2013) cải thiện khía cạnh cịn hạn chế Câu hỏi lấy ý kiến thang điểm đánh giá hoạt động KH&CN dựa mức điểm 100, quy định mức theo thang bậc 5, 10, 15… 90, 95, 100 Sau giảng viên cho ý kiến, tính điểm trung bình làm tròn đến hàng đơn vị Kết luận Hoạt động KH&CN có vai trị quan trọng nghiệp giáo dục nói riêng tiến xã hội nói chung Trong giáo dục, hoạt động tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển trình giáo dục, bước cải thiện nâng cao hiệu đào tạo Chính vậy, cần nhìn nhận xác tồn diện hoạt động KH&CN giảng viên, cần xây dựng hồn thiện kế hoạch, mơ hình phát triển hoạt động KH&CN giảng viên Trong đó, việc đánh giá hoạt động KH&CN giảng viên cách khách quan, toàn diện yêu cầu trọng yếu Việc xây dựng hồn thiện tiêu chí đánh giá, tương ứng với thang điểm đánh giá phù hợp với tiêu chí cơng tác quan trọng đảm bảo cơng bằng, ghi nhận lực đóng góp giảng viên hoạt động KH&CN Chính ghi nhận tạo động lực thúc đẩy tinh thần làm việc hăng say, tích cực nghiên cứu, sáng tạo giảng viên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Điều lệ Trường đại học ban hành kèm theo định số 58/2010/TTg Thủ tướng phủ [2] Quốc hội Nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học Công nghệ, số 21/2000/QH10, ngày 9/6/2000 [3] Nguyễn Vĩnh Khương (2011), “Tìm hiểu hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2010”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM, Số 31 [4] Nguyễn Vĩnh Khương, Huỳnh Văn Sơn (2012), “Tự đánh giá số kỹ nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Thành phố Hồ Chí Minh nay”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, Số [5] Nguyễn Vĩnh Khương (2012), “Thực trạng quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM, Số 37 50 ... Khương (2012), “Thực trạng quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh? ??, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM, Số 37 50 ... Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM, Số 31 [4] Nguyễn Vĩnh Khương, Huỳnh Văn Sơn (2012), “Tự đánh giá số kỹ nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Thành phố Hồ Chí Minh nay”, Tạp chí Dạy Học. .. đến việc đánh giá hoạt động KH&CN, 32% quan tâm 34% quan tâm Điều cho thấy giảng viên trẻ trọng việc đánh giá hoạt động KH&CN, hoạt động NCKH hai nhiệm vụ người giảng viên Khi giảng viên trẻ quan

Ngày đăng: 02/12/2020, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan