(Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020

188 20 0
(Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Luận án tiến sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n - - Ngun thÞ Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu t xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố hà nội đến năm 2020 CHUYÊN NGàNH: kinh tế phát triển (kinh tế đầu t) MÃ Số: 62310105 Ngời h−íng dÉn khoa häc : PGS.TS Tõ Quang Ph−¬ng ts Trần ngọc nam Hà nội - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan đề tài Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội đến 2020” kết trình học tập, nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng Luận án hoàn toàn thu thập từ thực tế, xác, đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng, xử lý trung thực khách quan Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Người hướng dẫn PGS.TS Từ Quang Phương Tác giả Luận án Nguyễn Thị Thanh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình hiệu nhiều quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Luận án Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu thầy giáo, cô giáo Khoa Đầu tư trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu trường Xin trân trọng cám ơn lãnh đạo khoa Kinh tế Đầu tư giảng viên khác có góp ý chun mơn bổ ích Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo cơng chức Sở Kế hoạch Đầu tư; Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội; UBND quận, huyện, thị xã tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều tài liệu hữu ích đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Từ Quang Phương TS Trần Ngọc Nam hướng dẫn tận tình hiệu suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận án Chân thành cảm ơn Quý tác giả tài liệu sử dụng cho Luận án Đồng thời, xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh, giúp đỡ động viên trình thực luận án này./ Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Luận án Nguyễn Thị Thanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.2 Khung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 13 1.2.1 Khung nghiên cứu 13 1.2.2 Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu 15 1.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích thống kê 19 1.2.4 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 19 1.2.5 Phương pháp chuyên gia 21 TÓM TẮT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XDCB SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NSNN 24 2.1 Đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách 24 2.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư XDCB 24 2.1.2 Vai trò đầu tư XDCB 24 2.1.3 Nguồn vốn đầu tư XDCB sử dụng vốn NSNN 25 2.2 Bản chất phân cấp quản lý đầu tư XDCB nguồn vốn NSNN 26 2.2.1 Bản chất phân cấp, ủy quyền hay tản quyền kinh tế 26 2.2.2 Khái niệm, mục tiêu phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn NSNN 30 2.2.3 Nội dung phân cấp quản lý đầu tư XDCB nguồn vốn NSNN 32 2.2.4 Tiêu chí để phân bổ vốn đầu tư theo phân cấp quản lý đầu tư XDCB nguồn vốn NSNN 40 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phân cấp quản lý đầu tư XDCB ĐP 41 2.3.1 Những quy định chung liên quan đến trình phân cấp quản lý đầu tư XDCB 41 iv 2.3.2 Quy định phân cấp nguồn vốn NSNN 44 2.3.3 Tổ chức máy chế vận hành máy QLNN 44 2.4 Kinh nghiệm phân cấp quản lý đầu tư XDCB nước 45 2.4.1 Kinh nghiệm thành phố lớn Việt Nam 45 2.4.2 Kinh nghiệm nước giới 50 2.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Hà Nội 55 TÓM TẮT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XDCB SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 59 3.1 Tổng quan tình hình phát triển KT - XH ảnh hưởng đến cơng tác phân cấp quản lý đầu tư 59 3.1.1 Giới thiệu chung thủ đô Hà Nội 59 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô tác động đến công tác phân cấp quản lý đầu tư XDCB giai đoạn 2007-2014 60 3.2 Thực trạng công tác phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn NSNN Hà Nội giai đoạn 2007-2014 64 3.2.1 Tổng quan tình hình đầu tư XDCB thành phố Hà Nội 64 3.2.2 Khung pháp lý phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội 67 3.2.3 Công tác phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn ngân sách Hà Nội 70 3.2.4 Kết hiệu sử dụng vốn phân cấp đầu tư XDCB từ NSNN thành phố Hà Nội 85 3.3 Đánh giá chung phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội giai đoạn 2007-2014 93 3.3.1 Ưu điểm 93 3.3.2 Nhược điểm 94 3.3.3 Nguyên nhân nhược điểm 95 TÓM TẮT CHƯƠNG 98 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XDCB SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 99 4.1 Bối cảnh, xu hướng, quan điểm định hướng tiếp tục phân cấp quản lý đầu tư XDCB 99 4.1.1 Bối cảnh, xu hướng quan điểm phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách Hà Nội 99 v 4.1.2 Định hướng tăng cường phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách Hà Nội 101 4.2 Giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách Hà Nội 104 4.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý phân cấp quản lý đầu tư XDCB tổng thể phân cấp quản lý NSNN 104 4.2.2 Hoàn thiện phân cấp quản lý quy hoạch 106 4.2.3 Tăng cường phân cấp quản lý công tác lập kế hoạch đầu tư XDCB từ ngân sách thành phố Hà Nội 108 4.2.4 Đẩy mạnh phân cấp phân bổ giao kế hoạch vốn đầu tư vốn phân cấp đầu tư XDCB 113 4.2.5 Hoàn thiện phân cấp khâu chuẩn bị đầu tư, phê duyệt, thẩm định định đầu tư dự án XDCB 119 4.2.6 Tiếp tục hồn thiện phân cấp tốn, giám sát cơng trình đầu tư dự án XDCB 121 4.2.7 Kiện toàn Ban quản lý dự án đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác quản lý đầu tư Thành phố 124 TÓM TẮT CHƯƠNG 128 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải ADB Ngân hàng phát triển châu Á ĐP/TW Địa phươ/Trung ương FDI Đầu tư trực tiếp nuớc HĐND Hội đồng nhân dân HSDT Hồ sơ dự thầu HSĐX Hồ sơ đề xuất KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội NCS Nghiên cứu sinh 10 NSĐP/TW Ngân sách địa phương/Trung ương 11 NSNN/NS Ngân sách nhà nước/Ngân sách 12 ODA Vốn vay/ Vốn tài trợ trực tiếp nuớc 13 QLNN Quản lý nhà nước 14 TP HN Thành phố Hà Nội 15 TTCP Thủ tướng Chính phủ 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 USD Đồng đô la Mỹ 18 XDCB Xây dựng 19 XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khung nghiên cứu luận án 14 Bảng 1.2: Kết thu thập bảng câu hỏi 17 Bảng 1.3: Kết thu thập theo giới tính 17 Bảng 3.1: So sánh số tiêu KT - XH TP Hà Nội nước 64 Bảng 3.2: Tổng đầu tư toàn xã hội địa bàn phân theo nguồn vốn 65 Bảng 3.3: Nguồn vốn NSNN thành phố Hà Nội 65 Bảng 3.4: Vốn đầu tư XDCB thành phố từ NSNN 66 Bảng 3.5: Vốn phân cấp đầu tư XDCB nguồn ngân sách thành phố HN 67 Bảng 3.6: Tổng hợp vốn phân cấp đầu tư XDCB Q,H,TX (2007-2013) 73 Bảng 3.7: Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn phân cấp đầu tư XDCB thành phố Hà Nội 85 Bảng 3.8: Dữ liệu thu thập phân tích xử lý phần mềm 87 Bảng 3.9: Kết đánh giá hiệu sử dụng vốn phân cấp đầu tư (CCR) 87 Bảng 4.1: Một số tiêu liên quan đến công tác phân cấp đầu tư XDCB đến năm 2020 thành phố Hà Nội 102 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số liệu tổng hợp số tiêu thu - chi ngân sách 2007-2014 61 Biểu đồ 3.2: Số liệu tổng hợp số tiêu 2007-2014 62 Biểu đồ 3.3: Nguồn vốn đầu tư XDCB TP Hà Nội (2007-2014) 70 Biểu đồ 3.4: Qui mô vốn Thành phố phân cấp đầu tư vốn đầu tư XDCB phân bổ cho quận, huyện, thị xã (2007-2014) 71 Biểu đồ 3.5: So sánh vốn phân cấp cho quận, huyện, thị xã với tổng vốn đầu tư XDCB toàn Thành phố (2007-2014) 74 Biểu đồ 3.6: Hiệu sử dụng vốn phân cấp đầu tư (CCR) 88 Biểu đồ 3.7: Hiệu sử dụng vốn phân cấp đầu tư (BBC) 89 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quá trình thu thập số liệu thứ cấp 16 Sơ đồ 1.2: Quy trình thu thập xử lý liệu điều tra 18 Sơ đồ 2.1: Hình thức phân cấp 28 Sơ đồ 2.2: Nội dung chức phân cấp quản lý đầu tư XDCB 33 Sơ đồ 2.3: Quy trình lập giao kế hoạch đầu tư XDCB ĐP 36 Phụ lục 11: BIỂU TỔNG HỢP ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ NGUỒN VỐN XDCB PHÂN CẤP GIAI ĐOẠN (2011-2015) TT Quận, Huyện Tổng vốn Đã XDCB phân cấp phân năm bổ năm 2011 2010 2000 tỷ đồng Tổng điểm Mức điểm bù đắp cho thị xã Sơn Tây Đơn vị hành Diện tích (Km2) Dân số Điểm 2009 Điểm (1000 người) 100 100 Phường, xã, thị trấn Điểm Giả sử điểm 2000 100 Toàn TP 2.000 1460,8 1.000 5,0 3348,56 100 6.538 100 577 100 Hoàn Kiếm 61,68 60,60 30,84 5,29 0,2 147 2,25 18 3,12 Ba Đình 55,70 48,00 27,85 9,25 0,3 225 3,44 14 Đống Đa 66,48 66,40 33,24 9,96 0,3 373 5,71 Hai Bà Trưng 70,82 70,70 35,41 10,09 0,3 291 Cầu Giấy 63,65 63,50 31,82 12,03 0,4 Từ Liêm 78,37 78,20 39,18 75,33 Thanh Xuân 60,19 57,40 30,09 Hoàng Mai 71,00 Long Biên 10 5, Hạ tầng GT Thu nội địa (tỷ đồng) Điểm 100 100 1.396 Trụ sở xã phường chưa kiên cố Điểm 130 7.TT Văn hoá thể thao Nhà văn hoá TT văn hoá thể Điểm thao cấp huỵện 105 130 269 130 17 105 2065 16,33 0,00 1,93 6,18 2,43 1581 12,50 0,00 1,45 6,18 21 3,64 1359 10,74 0,00 3,87 4,45 20 3,47 1207 9,54 0,00 15 235 3,59 1,39 1121 8,86 46 4,28 2,2 410 6,27 16 2,77 812 6,42 60 9,08 0,3 230 3,52 11 1,91 817 6,46 70,90 35,50 39,81 1,2 341 5,22 14 2,43 815 67,21 66,10 33,60 59,93 1,8 230 3,52 14 2,43 Hà Đông 63,29 45,50 31,65 48,34 1,4 236 3,61 17 11 Tây Hồ 55,27 46,50 27,64 24,01 0,7 133 2,03 12 Đông Anh 74,72 56,00 37,36 182,14 5,4 337 13 Thanh Trì 66,57 55,00 33,28 62,93 1,9 14 Gia Lâm 68,08 54,00 34,04 114,73 15 Chương Mỹ 78,04 49,00 39,02 16 Sóc Sơn 77,20 17 Mê Linh 18 Nhà văn hố thôn, tổ dân phố Điểm 100 Số trường Điểm 130 593 130 0,00 0,88 10 0,70 0,88 0,00 50 3,51 25 5,48 7,25 0,00 67 4,70 26 5,70 3,38 0,00 70 4,91 23 5,04 5,59 11 5,32 0,00 60 4,21 29 6,36 40 3,72 3,87 0,00 85 5,96 20 4,38 6,44 50 4,66 10 4,83 0,00 78 5,47 24 5,26 529 4,18 45 4,19 3,87 6,18 50 3,51 18 3,95 2,95 408 3,23 60 5,59 12 5,80 0,00 60 4,21 22 4,82 1,39 515 4,07 80 7,45 2,90 0,00 70 4,91 19 4,17 5,15 24 4,16 225 1,78 40 3,72 10 4,83 6,18 40 2,81 15 3,29 199 3,04 16 2,77 175 1,38 70 6,52 13 6,28 0,00 100 7,02 20 4,38 3,4 235 3,59 22 3,81 130 1,03 60 5,59 18 8,70 0,00 50 3,51 20 4,38 232,41 6,9 292 4,47 32 5,55 107 0,85 40 3,72 10 4,83 6,18 30 2,11 20 4,38 61,00 38,60 306,51 9,2 288 4,41 26 4,51 102 0,81 70 6,52 12 5,80 0,00 40 2,81 21 4,60 67,77 35,00 33,88 141,65 4,2 195 2,98 18 3,12 70 0,55 60 5,59 10 4,83 6,18 35 2,46 18 3,95 Hoài Đức 62,85 35,00 31,43 82,47 2,5 195 2,98 20 3,47 78 0,62 35 3,26 10 4,83 6,18 40 2,81 22 4,82 19 Quốc Oai 65,89 35,00 32,95 147,01 4,4 162 2,48 21 3,64 77 0,61 55 5,12 4,35 6,18 35 2,46 17 3,73 20 Thường Tín 67,78 35,00 33,89 127,39 3,8 222 3,40 29 5,03 50 0,40 40 3,72 10 4,83 6,18 40 2,81 17 3,73 21 Sơn Tây 81,27 45,00 40,64 113,53 3,4 127 1,94 15 2,60 53 0,42 90 8,38 10 4,83 6,18 50 3,51 20 4,38 22 Thạch Thất 66,92 39,00 33,46 202,51 6,0 179 2,74 23 3,99 51 0,40 45 4,19 3,87 6,18 30 2,11 18 3,95 1 1.425 Số trường học chưa đạt chuẩn quốc gia cần XD 100 5,0 12.649 Số Km giao thơng Điểm chưa cứng hố 130 Trụ sở xã, phường 23 Thanh Oai 66,57 35,00 33,29 123,86 3,7 168 2,57 21 3,64 50 0,40 130 12,11 0,48 0,00 70 4,91 25 5,48 24 Đan Phượng 60,96 35,00 30,48 77,36 2,3 143 2,19 16 2,77 38 0,30 60 5,59 4,35 6,18 50 3,51 15 3,29 25 Phú Xuyên 70,73 39,00 35,37 171,11 5,1 182 2,78 28 4,85 30 0,24 60 5,59 3,87 6,18 40 2,81 18 3,95 26 Phúc Thọ 67,67 35,00 33,83 117,19 3,5 161 2,46 23 3,99 25 0,20 50 4,66 3,87 6,18 50 3,51 25 5,48 27 Ứng Hoà 74,48 40,00 37,24 183,76 5,5 182 2,78 29 5,03 68 0,54 30 2,79 4,35 6,18 50 3,51 30 6,58 28 Mỹ Đức 78,28 46,00 39,14 230,31 6,9 172 2,63 22 3,81 61 0,48 30 2,79 13 6,28 6,18 50 3,51 30 6,58 29 Ba Vì 90,55 58,00 45,28 428,57 12,8 248 3,79 31 5,37 30 0,24 50 4,66 4,35 6,18 25 1,75 28 6,14 Phụ lục 12: CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ ĐIỂM TIÊU CHÍ PHÂN BỔ VỐN PHÂN CẤP ĐẦU TƯ XDCB CHO CÁC QUẬN HUYỆN, THỊ XÃ Áp dụng thang điểm 1000 điểm cho quận, huyện, thị xã, 70% số điểm cho tiêu chí chính, 30% số điểm cho tiêu chí bổ sung, cụ thể xác định: Sử dụng 700 điểm cho tiêu chí (4 tiêu chí), đó: 02 tiêu chí dân số vàđơn vị hành tiêu chí khơng có chênh lệch lớn đơn vị, tiêu chí 02 tiêu chí 200 điểm, 02 tiêu chí cịn lại thu nội địa diện tích tự nhiên, đánh giá thấp hơn, nên tiêu chí 150 điểm Tiêu chí thu nội địa diện tích tự nhiên có chênh lệch cácđơn vị lớn nên tiêu chí tách làm 02 vùng: - Tiêu chí thu nội địa (tổng điểm 150 điểm): nhóm đơn vị có thu nội địa từ 500 tỷ đồng trở lên thành nhóm số điểm cho nhóm 100 điểm (số đơn vị hơn, chủ yếu tập trung quận nội thành); nhóm cịn lại có mức thu nội địa 50 tỷ đồng (số đơn vị nhiều tập trung huyện ngoại thành) 50 điểm; - Tiêu chí diện tích tự nhiên (tổng điểm 150 điểm): nhóm đơn vị có diện tích tự nhiên 10.000 thành nhóm số điểm cho nhóm 70 điểm (số đơn vị nhiều hơn, tập trung chủ yếu huyện ngoại thành); nhóm cịn lại có diện tích tự nhiên 10.000 (số đơn vị nhiều hơn, tập trung chủ yếu quận nội thành) 80 điểm *Số điểm quận, huyện, thị xã tính theo tiêu chí (1) Điểm tiêu chí dân số: Gọi dân số quận, huyện thứ i ; Gọi số điểm theo dân số quận, huyện thứ i Ai; Điểm tiêu chí dân số quận, huyện thứ i là: 200 Ai = * 30 ∑ i=1 (2) Điểm tiêu chí đơn vị hành chính: Gọi số đơn vị hành quận, huyện thứ i ei ; Gọi số điểm theo đơn vị hành quận, huyện thứ i Ei; Điểm tiêu chí đơn vị hành quận, huyện thứ i là: 200 Ei = * ei 30 ∑ ei i=1 (3) Điểm tiêu chí diện tích tự nhiên: Gọi diện tích tự nhiên quận, huyện thứ i (đối với nhữngđơn vị thuộc nhóm có diện tích tự nhiên 10.000 trở lên) di; Gọi số điểm theo diện tích tự nhiên quận, huyện thứ i (đối với đơn vị thuộc nhóm có diện tích tự nhiên 10.000 trở lên) Di; Điểm tiêu chí diện tích tự nhiên quận, huyện thứ i (đối với đơn vị thuộc nhóm có diện tích tự nhiên 10.000 trở lên) là: 70 Di = * di 30 ∑ di i=1 + Tương tự vậyđối với nhóm quận, huyện có diện tích 10.000 theo mức điểm định (4) Điểm tiêu chí thu nội địa: Gọi dự toán thu nội địa quận, huyện thứ i (đối với đơn vị thuộc nhóm có thu nội địa từ 500 tỷ đồng trở lên) ci ; Gọi số điểm theo dự toán thu nội địa quận, huyện thứ i (đối với đơn vị thuộc nhóm có thu nội địa 500 tỷđồng) Ci; Điểm tiêu chí thu nội địa quận, huyện thứ i là: 100 Ci = * ci 30 ∑ ci i=1 + Tương tự nhóm quận, huyện có thu nội địa mức 500 tỷ theo mức điểm định Sử dụng 300 điểm cho tiêu chí bổ sung: 05 tiêu chí xác định ngang với sốđiểm 290 điểm, tiêu chí 58 điểm: số hộ nghèo, hạ tầng giáo dục, hạ tầng giao thông nông thôn, hạ tầng trụ sở xã, phường, thị trấn, hạ tầng nhà văn hố, quận, huyện nhà văn hố thơn Riêng tiêu chí số xã miền núi, có 05 huyện có xã miền núi nên số điểm cho tiêu chí là: 10 điểm Trong 06 tiêu chí bổ sung, có 02 tiêu chí phân nhóm: hạ tầng giáo dục hạ tầng nhà văn hoá: Tiêu chí hạ tầng giáo dục chia làm 02 nhóm: nhóm số trường chưa đạt chuẩn 03 cấp (mầm non, tiểu học trung học sở) 30 điểm số phòng học, phòng chức thiếu 03 cấp 28 điểm, Tiêu chí hạ tầng nhà văn hoá cấp quận, huyện nhà văn hố thơn chia làm 02 nhóm: nhóm nhà văn hoá cấp quận, huyện 22 điểm nhà văn hố phường, thơn 36 điểm * Xác định điểm cho tiêu chí bổ sung quận, huyện: (1) Điểm tiêu chí số hộ nghèo: Gọi số hộ nghèo quận, huyện thứ i bi; Gọi số điểm theo số hộ nghèo quận, huyện thứ i Bi; Điểm tiêu chí số hộ nghèo quận, huyện thứ i là: 58 Bi = * bi 30 ∑ bi i=1 (2) Điểm tiêu chí Km đường giao thông (GT) chưa kiên cố: Gọi số Km đường GT chưa kiên cố quận, huyện thứ i ; Gọi số điểm theo Km đường GT chưa kiên cố quận, huyện thứ i đi; Điểm tiêu chí số Km đường GT chưa kiên cố quận, huyện thứ i là: 58 Đi = * 30 ∑ i=1 (3) Áp dụng tương tự cho tiêu bổ sung lại theo mức điểm định cho chi tiêu nhóm triêu: Như vậy: - Tổng số điểm quận, huyện thứ i Xi, ta có: Xi = Ai + Ci + Di + Ei + Bi + - Tổng số điểm 30 quận, huyện, thị xã Y, ta có: 58 Y= * yi 30 ∑ Xi i=1 Xác định mức vốn phân cấp cân đối quận, huyện, thị xã: Số vốn định mức cho điểm phân bổ tính theo cơng thức :Gọi K tổng số vốn XDCB tập trung (không bao gồm tiền sử dụng đất) cân đối ngân sách phân cấp quận, huyện, thị xã theo tiêu chí Z số vốn định mức cho điểm phân bổ vốn đầu tư, ta có: Gọi tổng mức vốn XDCB tập trung (không bao gồm tiền sử dụng đất) cân đối ngân sách phân cấp cho quận, huyện, thị xã theo tiêu chí Vi , ta có : Vi = Z x Xi _ Phụ lục 13 : TỶ LỆ PHÂN CHIA GIỮA NSTW VÀ NSĐP THEO TỪNG GIAI ĐOẠN CÁC TỈNH, THÀNH LỚN TRONG CẢ NƯỚC ST T Tên ĐP Giai đoạn 2004-2006 (Theo NQ 423/2003/UBTVQH) Giai đoạn 2007-2010 (Theo NQ 1051/2006/UBTVQH) Giai đoạn 2011-2015 (Theo NQ 1002/2010/UBTVQH) TP HCM 29% 26% 23% Hà Nội 32% 45% 42% Hải Phòng 95% 90% 88% Quảng Ninh 98% 76% 70% Vĩnh Phúc 86% 67% 60% Bắc Ninh 100% 100% 93% Đà Nẵng 95% 90% 85% Quảng Ngãi 100% 100% 61% Khánh Hòa 52% 53% 77% 10 Đồng Nai 49% 45% 51% 11 Bình Dương 44% 40% 40% 12 BRVT 42% 46% 44% 13 Cần Thơ 95% 96% 91% Phụ lục 14: CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Theo Nguyễn Văn Thắng (2013), phương pháp nghiên cứu định lượng q trình lượng hóa mối quan hệ nhân tố thông qua việc sử dụng cơng cụ thống kê tốn, kinh tế lượng, toán học đơn Bất kể liệu ban đầu dạng gì, kể “nhân tố định tính đơn thuần” cần thể số nghiên cứu định lượng Phương pháp định lượng cách tiếp cận liên quan đến việc nghiên cứu thực nghiệm mang tính hệ thống thuộc tính định lượng, tượng quan hệ chúng Hai tác giả Holden Lynch (2004) nhấn mạnh đến phương pháp nghiên cứu có cấu trúc chặt chẽ nhằm thúc đẩy trình lặp lại nghiên cứu (trong tình huống, bối cảnh khác nhau) “quan sát định lượng” sử dụng cho phân tích thống kê Kết nghiên cứu khái quát hóa thành dạng quy luật, tương tự kết nghiên cứu lĩnh vực khoa học vật lý tự nhiên Tuy nhiên, Remenyi (1998) lập luận lĩnh vực nghiên cứu kinh doanh quản trị nghiên cứu định lượng thường khơng cho người nghiên cứu nhìn sâu sắc vấn đề phức tạp” Trên sở nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định tính phần mềm đánh giá hiệu đầu tư nhà khoa học giới sử dụng nay, phạm vi luận án này, dựa ưu, nhược điểm mơ hình, tác giả ý đến 02 mơ hình: mơ hình quản lý ngân sách mơ hình đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn phân cấp quản lý đầu tư XDCB thơng qua phân tích màng bao liệu DEA nhà khoa học là: Charnel, Cooper, Rhodes, Banker Cụ thể nội dung mơ hình kinh tế lượng tác giả nghiên cứu rút nhận xét, so sánh, đánh sau: (1) Mơ hình quản lý ngân sách Mơ hình thứ dựa quan điểm coi NSNN thống Nhà nước có ngân sách; ngân sách phủ TW quản lý định sử dụng Tuy nhiên, để phục vụ cho mục đích u cầu quản lý NSNN, phủ TW ủy quyền cho cấp quyền ĐP thực số nghiệp vụ cần thiết Việc phê duyệt dự toán, toán cân đối thu, chi NSNN địa bàn nhà nước TW đảm nhận Mô hình khơng thừa nhận tồn độc lập ngân sách ĐP Mơ hình có ưu điểm là: Tập trung toàn nguồn thu vào tay nhà nước TW để bố trí tiêu chí hợp lý cho nhu cầu cần thiết đất nước; Khắc phục biểu cục ĐP tình trạng bất hợp lý nguồn thu nhiệm vụ chi ĐP Hạn chế mô hình là: Khơng phát huy tính chủ động ĐP việc khai thác nguồn thu bố trí kinh phí phù hợp để giải nhu cầu chi địa bàn; Tạo tư tưởng ỷ lại, thụ động, trông chờ ĐP vào phân bổ ngân sách TW Khi máy QLNN TW yếu kém, bảo thủ, trì trệ, tệ quan liêu nặng nề việc thực thi mơ hình hiệu Mơ hình quản lý ngân sách thứ hai dựa quan điểm ngược lại, cho cấp quyền nhà nước phải có “ngân sách riêng, độc lập hệ thống NSNN thống nhất” Tuy nhiên, thống thống khâu độc lập hệ thống, thống cá thể (nhà nước TW) Theo mơ hình này, ngồi ngân sách TW quyền nhà nước TW quản lý định sử dụng, tồn ngân sách ĐP quyền ĐP cấp quản lý sử dụng Ưu điểm mơ hình là: Chính quyền ĐP thực khoản thu chi có khối lượng nhỏ, phân tán ĐP; Phân cấp cho ĐP tạo điều kiện cho quyền Trung ương tập trung sức lực vào nhiệm vụ quản lý tài vĩ mơ thực nhiệm vụ thu chi quan trọng; Tăng cường quyền hạn, trách nhiệm quyền ĐP việc chủ động khai thác nguồn thu đảm nhận nhiệm vụ chi giao; Xóa bỏ tình trạng ĐP thụ động, ỷ lại trông chờ vào TW Hạn chế mơ hình là: Bản thân việc xác định giao cho ĐP nguồn thu nhiệm vu chi phức tạp; Việc phân cấp có nguy tạo bất bình đẳng, tình trạng ĐP cục bộ… Giữa hai mơ hình nấc khác phân cấp ngân sách Trên thực tế, nước tùy theo điều kiện cụ thể để lựa chọn mức độ phân cấp phù hợp với đặc điểm trị, kinh tế xã hội nước [115] (2) Mơ hình đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn phân cấp quản lý thơng qua phân tích màng bao liệu DEA (Thông qua hiệu sử dụng nguồn vốn phân cấp quản lý) Thông thường hiệu sản xuất, đầu tư ước lượng đánh giá thông qua hai phương pháp tiếp cận chủ yếu: phương pháp tham số phương pháp phi tham số Phương pháp tham số dựa vào lý thuyết thống kê và/hoặc kinh tế lượng (statistics/econometrics) để đánh giá phương pháp phi tham số dựa vào chương trình tuyến tính toán học (mathematical linear programming) để ước lượng cận biên sản xuất Phương pháp tham số biết đến rộng rãi với tên gọi phương pháp ước lượng biến ngẫu nhiên phương pháp phi tham số nhà khoa học sử dụng với tên gọi phương pháp phân tích màng bao (bọc) liệu (DEA) Trong Luận án này, tác giả chọn sử dụng mô hình phân tích đường bao liệu (data envelopment analysis –DEA) Mơ hình ba nhà khoa học Charnel, Cooper, Rhodes lập năm 1978 - gọi tắt mô hình CCR (1978) sau kiểm chứng lại Mơ hình BCC (1984) - mơ hình ba nhà khoa học Banker, Charnes Cooper nghiên cứu, phát triển sáng tạo năm 1984 Mơ hình BBC đề cập tới số giả định khác xây dựng thêm mơ hình phân tích đường bao với giả thiết hiệu suất sản xuất thay đổi theo quy mô (Variable Return to Scale - VRS) Mơ hình BCC khắc phục nhược điểm mơ hình CCR xây dựng định mức cho đối tượng mà trình sản xuất ảnh hưởng nhiều quy mơ Mơ hình BCC xác định định mức điều kiện xét đến tính quy mô đơn vị tham gia vào q trình tính tốn Việc sử dụng nghiên cứu định lượng mơ hình từ số liệu tổng hợp đầu vào (input) số liệu tổng thu ngân sách; tổng số vốn đầu tư XDCB tổng vốn phân cấp đầu tư XDCB cho đơn vị qua năm giai đoạn 2007-2014; số liệu tổng hợp đầu (output) tổng số km đường giao thông xây thêm giai đoạn 2007-2014 quận, huyện, thị xã; tổng số trường học; trạm y tế; nhà văn hóa di tích; trung tâm thể thao đầu tư thêm qua năm giai đoạn 2007-2014 quận, huyện, thị xã Ngoài yếu tố khác số người chết; số người sinh thêm; số học sinh tốt nghiệp qua năm giai đoạn 2007-2014 đơn vị tổng hợp, xem xét đưa vào mơ hình xử lý Theo đánh giá tiến sỹ Quan Minh Nhựt (2012) thập niên gần DEA (được phát triển Farrell (1957)) xem “phương pháp hữu ích đánh giá hiệu quả” ưu điểm so với mơ hình tham số [127] Những ưu điểm thể qua 04 lý sau: • • Khơng u cầu phải xác định dạng hàm cụ thể xây dựng biên sản xuất Đường giới hạn biên sản xuất xây dựng trực tiếp từ liệu quan sát thông qua hệ thống phương trình tuyến tính Vì thế, ứng dụng nghiên cứu với số lượng quan sát hạn chế • Có thể sử dụng để ước lượng riêng biệt loại hiệu sản xuất hiệu kỹ thuật, hiệu đầu tư, hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí hiệu theo quy mơ sản xuất • Có thể sử dụng trường hợp nhiều sản phẩm đầu nhiều yếu tố đầu vào Trong giai đoạn đầu tiên, hình thành việc xây dựng giải tốn phương pháp phân tích đường bao phức tạp nên phương pháp số nhà khoa học quan tâm, chưa có ứng dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, đến năm 1978, Charnel, Cooper Rhodes tạo bước đột phá đưa khái niệm “Phân tích đường bao” vào ứng dụng phổ biến, họ nghiên cứu đề xuất mơ hình giải tốn với tốn tối thiểu hóa đầu vào cho trước tối đa hóa đầu với yếu tố đầu vào cho trước Vì vậy, mơ hình giải tồn đặt tên theo chữ đầu ba nhà khoa học Charnes, Cooper, Rhodes gọi tắt mô hình CCR (1978) Mơ hình CCR (1978): Được xây dựng giúp việc tính tốn giá định mức cho đơn vị theo phương pháp phân tích đường bao thuận lợi Tuy nhiên việc tính tốn mơ hình CCR khơng xét đến tính quy mơ đơn vị tham gia vào xây dựng định mức Do đó, mơ hình CCR mơ hình tính tốn với giả thiết hiệu sản xuất không thay đổi theo quy mô sản xuất (Constant Returns to Scale – CRS) Sau mơ hình CCR đề xuất từ phương pháp phân tích đường bao quan tâm nghiên cứu ứng dụng nhiều thực tế Hiệu kỹ thuật (technical efficiency - TE) mơ hình đo lường “mơ hình phân tích màng bao liệu sở định hướng liệu đầu vào theo biên số cố định quy mô” (the Constant Returns to Scale Input – Oriented DEA Model, CRS-DEA Model) [76] Như vậy, xét tình có N đơn vị tạo định (decision making unit – DMU), DMU sản xuất S sản phẩm cách sử dụng M biến đầu vào khác Theo tình trên, để ước lượng TE, tập hợp phương trình tuyến tính xác lập giải cho DMU Cụ thể để ước lượng TE cho DMU, mơ hình phân tích màng bao liệu định hướng liệu đầu vào theo quy mô cố định tạo dạng bao tương đương toán sau: Ta có: Min θ, λθ Với ràng buộc Trong đó: -yi + Yλ ≥ θ xi – Xλ ≥ 0, λ≥ 0, (1) θ = giá trị hiệu DMU đánh giá, i = to N (số lượng DMU), Y = lượng sản phẩm sản xuất DMU thứ i, X = lượng đầu vào sử dụng DMU thứ i, λ = biến đối ngẫu Ở θ vô hướng λ véc tơ cấp N x số Dạng bao bao gồm ràng buộc so với dạng nhân tử (K + M < N + 1), nói chung dạng dễ giải Ba giá trị θ thu điểm hiệu DMU thứ i Nó thoả mãn θ≤ 1, với giá trị điểm đường biên DMU hiệu kỹ thuật theo định nghĩa Farrell (1957) Lưu ý toán quy hoạch tuyến tính phải giải N lần, DMU mẫu lần Giá trị θ thu DMU Việc ước lượng TE theo mơ hình (1) thực nhiều phần mềm thống kê khác Tuy nhiên, để thuận tiện sử dụng phần mềm DEASolve nghiên cứu Mơ hình BCC (1984): Đề cập tới số giả định khác xây dựng thêm mơ hình phân tích đường bao với giả thiết hiệu suất sản xuất thay đổi theo quy mô (Variable Return to Scale - VRS) Mơ hình BCC khắc phục nhược điểm mơ hình CCR xây dựng định mức cho đối tượng mà trình sản xuất ảnh hưởng nhiều quy mơ, mơ hình BCC xác định định mức điều kiện xét đến tính quy mô đơn vị tham gia vào trình tính tốn Mơ hình BCC hướng input đánh giá hiệu DMUo (o = 1, … , n) việc giải quy hoạch tuyến tính (dạng bao) sau đây: (BCCo) với ràng buộc θB vô hướng θBxo - Xλ≥ Y λ≥ y0 λ=1 (2) λ≥0, Banker, Charnes Cooper (1984) công bố mơ hình (2) mà tập hợp khả sản xuất PB định nghĩa bởi: PB = {(x,y) | x ≥ Xλ, y ≤ Yλ, eλ = 1, λ≥ 0}, Ở X = (xj) ∈ Rm x n Y = (yj) ∈ Rs x n tập hợp liệu cho, λ∈ Rn e véc tơ hàng với tất phần tử Mơ hình BCC khác với mơ hình CCR thêm vào điều kiện mà ta viết eλ = e véc tơ hàng với tất phần tử λ véc tơ cột với tất phần tử không âm Cùng với điều kiện λj≥ 0, với j, điều kiện áp đặt điều kiện lồi cách cho phép để tổ hợp quan sát n DMU Sở dĩ có khác 02 mơ hình do: Mơ hình CCR, xây dựng giả thiết hiệu không đổi theo quy mô hoạt động biểu thị hình ảnh đường biên sản xuất trường hợp input - output biểu đồ 1.1 sau: Biểu đồ 1.1: Đường biên sản xuất mơ hình CCR Nguồn: Farrell (1957) Mơ hình BCC có đường biên sản xuất tạo thành bao lồi DMU có Các đường biên có đặc trưng tuyến tính khúc lõm biểu đồ 1.2 phía dưới, dẫn đến đặc trưng hiệu thay đổi theo quy mô với (a) hiệu tăng theo quy mô xảy đoạn liền nét thứ hiệu giảm theo quy mô đoạn thứ hai (c) hiệu không đổi theo quy mô xảy điểm xảy chuyển tiếp từ đoạn thứ sang đoạn thứ hai Kết cho thấy việc sử dụng hai mơ hình (CCR BCC) giới nghiên cứu dùng phổ biến việc đánh giá hiệu có giống khác nhận định Tone (1995) phân tích, so sánh đánh giá mơ sau : Biểu đồ 1.2: Đường biên sản xuất mơ hình BCC Nguồn: Farrell (1957) Giống chúng có thuộc tính chung với mơ hình Cộng tính tương ứng Một mơ hình Cộng tính khơng có ràng buộc lồi coi DMU hiệu mơ hình CCR coi hiệu Tương tự, mơ hình BBC coi DMU hiệu mơ hình Cộng tính tương ứng coi hiệu Khác tồn khác việc mô tả đặc trưng mục input output hai mơ hình Phần output chia thành output xuyên tâm không xuyên tâm hạn chế khơng để ý biến yếu input/output không xuyên tâm khác phản ánh kết đánh giá hiệu Cách tiếp cận xuyên tâm không xuyên tâm biểu thị băng mơ hình CCR BCC Biểu đồ 1.3 (phía dưới) cho ta thấy đường biên hiệu mơ hình CCR đường chấm chấm qua B từ gốc tọa độ Các đường biên mơ hình BCC bao gồm đường đậm nét nối A, B C Tập hợp khả sản xuất diện tích gồm đường biên với hoạt động quan sát có với dư thừa input và/hoặc thiếu hụt output so với đường biên A, B C nằm đường biên hiệu BCC Điều tất điểm đường liền nét nối A B, B C Tuy nhiên, có B hiệu CCR Do vậy, nghiên cứu này, NCS sử dụng từ kết từ mơ hình CCR để phân tích, đánh giá Biều đồ 1.3: Kết hợp mơ hình BCC mơ hình CCR Nguồn: Farrell (1957) Việc áp dụng mơ hình thường có linh hoạt phát triển, phù hợp với điều kiện cụ thể Trong vài trường hợp đặc biệt tiến hành xây dựng định mức, từ hai mơ hình CCR BCC có thêm cải tiến để phù hợp cho ứng dụng cụ thể nhận định Daraio, C., Simar, L (2007a): Mơ hình hiệu tăng theo quy mơ (IRS); Mơ hình hiệu giảm theo quy mơ (DRS); Mơ hình hiệu suy rộng (GRS)… Nhưng nói chung mơ hình có ngun lý xây dựng tốn tính tốn giá trị định mức giống mơ hình CCR BCC, “cải tiến” mơ hình nhằm giúp việc tính toán định mức thuận lợi phù hợp cho đối tượng cụ thể./ ... phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội đến năm. .. tiễn Hà Nội nước Luận án nghiên cứu lý thuyết phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách; đánh giá thực trạng phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội. .. thành phố Hà Nội 64 3.2.2 Khung pháp lý phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội 67 3.2.3 Công tác phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn ngân sách

Ngày đăng: 29/11/2020, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan