Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TPHCM

93 12 0
Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DU GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DU GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ XUÂN LIỄU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 MỤC LỤC - Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu: Đặt vấn đề trang Phương pháp nghiên cứu trang Mục tiêu nghiên cứu trang Phạm vi nghiên cứu trang CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Một số vấn đề chung tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Ruûi ro tín dụng vấn đề có liên quan 1.1.2.1.Khaùi niệm rủi ro tín dụng 1.1.2.2 Các loại rủi ro tín dụng 1.1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.2.4 Mối quan hệ rủi ro tín dụng với loại rủi ro khác hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng 1.2.1 Quản lý rủi ro tín dụng 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng 1.2.3 Một số vấn đề quản lý rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Xác địnhù rủi ro 1.2.3.2 Đo lường rủi ro 1.3 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng 1.3.1 Nhận thức biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 1.3.2 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng giới Kết luận chương I CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu chung veà VCBHCM 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển VCBHCM 2.1.2 Về tổ chức máy 2.1.3 Các hoạt động dịch vụ VCBHCM 2.1.4 Về mạng lưới hoạt động 2.1.5 Về chức nghiệp vụ phòng khách hàng 2.1.6 Về nguyên tắc hoạt động tín dụng VCBHCM 2.1.7 Về loại hình tín dụng, sản phẩm tín dụng VCBHCM 2.1.8 Một số quy định hoạt động tín dụng Ngân hàng ngoại thương Chi nhánh HCM trang 25 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng ngoại thương Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 2.2.1 Phân tích họat động cho vay VCBHCM 2.2.1.1 Phân tích dư nợ tín dụng theo thờiø hạn 2.2.1.2 Phân tích dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 2.2.1.3 Phân tích dư nợ cho vay theo ngành sản xuất kinh doanh 2.2.2 Phân tích tình hình nợ hạn 2.2.2.1 Phân tích nợ hạn theo thời gian 2.2.2.2 Phân tích dư nợ hạn theo thành phần kinh tế 2.2.2.3 Phân tích dư nợ hạn theo nguyên nhân 2.2.3 Các biện pháp VCBHCM áp dụng để hạn chế rủi ro tín dụng 2.2.3.1 Những kết đạt 2.2.3.2 Những tồn hạn chế 2.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Chi nhánh 2.3.1 Nguyên nhân thuộc phía ngân hàng 2.3.2 Nguyên nhân thuộc phía khách hàng vay 2.3.3 Nguyên nhân từ mô trường vó moâ 2.3.4 Các nguyên nhân khác Kết luận chương CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TP.HCM 3.1 Định hướng giải pháp trang 46 3.1.1 Chiến lược Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trang 46 3.1.2 Chiến lược Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương TP.HCM trang 49 3.2 Nhóm giải pháp vó mô trang 50 3.2.1 Nâng cao chất lượng điều hành vó mô tiền tệ, tín dụng trang 50 3.2.2 Tăng cường hoạt động tra, giám sát ngân hàng trang 51 3.2.3 Xây dựng hoàn thiện công cụ bảo hiểm tín dụng trang 52 3.2.4 Hoaøn thiện môi trường pháp lý trang 52 3.2.5 Tạo môi trường kinh tế thuận lợi trang 53 3.3 Nhóm giải pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng trang 54 3.3.1 Xây dựng sách ngân hàng bán lẻ trang 54 3.3.2 Tiếp tục hoàn thiện đổi qui trình cho vay trang 55 3.3.3 Phoøng ngừa rủi ro tín dụng việc liên kết đồng tổ chức tín dụng 62 3.3.4 Thiết lập biện pháp ngăn ngừa nhận thấy khoản vay có dấu hiệu rủi ro 63 3.3.5 Tăng cường giám sát, theo dõi doanh nghiệp vay vốn trang 63 3.3.6 Lựa chọn áp dụng phương pháp công cụ phòng ngừa hạn chế rủi ro thích hợp theo thông lệ chuẩn mực quốc tế trang 64 3.3.7 Cách thức xử lý nợ có vấn đề trang 66 3.3.8 Tăng cường kiện toàn hoạt động kiểm soát nội Trang 67 3.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng trang 67 3.4.1 Thực nâng cao chất lượng công tác xếp hạng tín dụng trang 68 3.4.2 Hoaøn thiện công tác thu thập, lưu trữ xử lý thông tin khách hàng vay 64 3.4.3 Xây dựng hệ thống thông tin nội nhằm phục vụ tốt cho công tác phân tích tín dụng trang 70 3.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ trang 71 3.5.1 Nâng cao hiệu hoạt động phân tích, dự báo xu hướng phát triển loại thị trường trang 71 3.5.2 Hoàn thiện máy tổ chức công nghệ hoạt động ngân hàng trang 71 3.5.3 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trang 72 Kết luận chương trang 73 Kết luận trang 74 Tài liệu tham khảo trang 76 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung luận văn kết trình nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo nghiêm túc thân Khi thực luận văn khơng có chép, số liệu luận văn trung thực, xác cung cấp người có thẩm quyền Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Học viên ký tên Nguyễn Văn Du DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần VCB hay Vietcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VCBHCM: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM CBTD: Cán tín dụng QLKH: Quản lý khách hàng QLRR: Quản lý rủi ro QLN: Quản lý nợ TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh HCM: Hồ Chí Minh DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng theo thời gian Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng qua theo thời gian Bảng 2.3: Dư nợ phân theo thành phần kinh tế Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng dư nợ phân theo thành phần kinh tế Bảng 2.5: Dư nợ phân theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Bảng 2.6: Dư nợ hạn VCBHCM Bảng 2.7: Dư nợ hạn theo thời gian Bảng 2.8: Dư nợ hạn theo thành phần kinh tế Bảng 2.9: Dư nợ hạn theo nguyên nhân Luận Văn Tốt Nghiệp 63 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu tổ chức tín dụng tôn trọng triệt để quy chế hoạt động thông tin tín dụng nói riêng cho toàn hệ thống ngân hàng nói chung Trong xu hội nhập, với kinh tế mở, việc liên kết đồng TCTD hướng tất yếu mà ngân hàng thương mại hướng đến nhằm đạt hiệu cao kinh doanh VCBHCM ngoại lệ từ mối liên kết giúp cho VCBHCM nhiều công tác tín dụng -Thứ có thông tín quý báu nhìn nhận đánh giá khách hàng đắn -Thứ hai ngăn ngừa ham muốn mưu lợi khách hàng -Thứ ba nâng cao nghiệp vụ thông tin phận chuyên môn tổ chức tín dụng với -Thứ tư tăng mối đoàn kết cộng đồng TCTD 3.3.4 Thiết lập biện pháp ngăn ngừa nhận thấy khoản vay có dấu hiệu rủi ro Qua trình phân loại rủi ro đề cập chương Khi khoản cho vay ngân hàng nhận thấy có dấu hiệu rủi ro phải lập kế hoạch để ngăn chặn rủi ro tín dụng xảy Thiết lập kế hoạch gặp gỡ khách hàng thông báo cho khách hàng thực trạng loại rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải trình kinh doanh để khách hàng kết hợp ngân hàng đưa phương án ngăn ngừa phương án khắc phục cho doanh nghiệp tiến trình kinh doanh đơn vị Trong thời gian đưa phương án khắc phục ngân hàng phải theo dõi cách sát quy trình thực phương án doanh nghiệp có tiến triển khả quan hay không Để qua giúp cho ngân hàng có định hướng quản lý rủi ro cách xác tương lai 3.3.5 Tăng cường giám sát, theo dõi khách hàng vay vốn Việc thu nhận thông tin doanh nghiệp vay vốn VCBHCM chưa quan tâm mức thông tin doanh nghiệp sau vay vốn Vì vậy, ngân hàng phát tình hình tài khách hàng có vấn đề tình trở nên khó khăn Để khắc phục vấn đề yêu cầu cán tín dụng phải theo dõi khách hàng, thường xuyên bám sát khách hàng, tiếp nhận, cập nhật, phân tích thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh, tài khách hàng để từ có biện pháp xử lý thích hợp phát khách hàng lâm tình trạng khó khăn Cán tín dụng phải nắm rõ Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 64 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu nguồn thu doanh nghiệp yêu cầu doanh nghiệp vay vốn phải thực toán qua tài khoản ngân hàng Thường xuyên kiểm tra tài khoản khách hàng phương thức để đánh giá tình hình tài khách có lành mạnh không Nếu phát thời gian định mà khách hàng vay vốn khoản thu đáng kể chứng tỏ khách hàng khó tiêu thụ hàng hoá dịch vụ Nếu phát tình trạng xấu lập tức, cán tín dụng phải bàn bạc với khách hàng, yêu cầu điều chỉnh lại khoản vay, sản xuất kinh doanh phải tìm cách thu hồi nợ Đồng thời tăng cường việc kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay khách hàng, VCBHCM nên hạn chế giải ngân tiền mặt trực tiếp cho doanh nghiệp vay vốn mà nên yêu cầu bên vay phải thực toán chuyển khoản cho bên thụ hưởng qua tài khoản mở VCBHCM 3.3.6 Lựa chọn áp dụng phương pháp công cụ phòng ngừa hạn chế rủi ro thích hợp theo thông lệ chuẩn mực quốc tế Với định hướng tiếp cận tiến tới áp dụng cách đầy đủ thông lệ chuẩn mực quốc tế hoạt độâng phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung VCBHCM nói riêng cần mạnh dạn việc ứng dụng phương pháp phát triển rộng rãi thực tế hoạt động ngân hàng khu vực giới Cụ thể số phương pháp công cụ sau: - Từng bước đưa phương pháp định lượng rủi ro vào hoạt động phân tích đánh giá tính dụng: sở hệ thống thông tin khách hàng mà ngân hàng thu thập lưu trữ, VCB-HCM nên bước triển khai phương pháp phân tích phân tích kịch rủi ro tiềm tàng thông qua giả định hợp lý yếu tố xác định khả trả nợ doanh nghiệp (gồm: tiềm năng phát triển ngành mà doanh nghiệp kinh doanh, lịch sử quan hệ tín dụng với ngân hàng, lực tài doanh nghiệp lực sản xuất dự án …) với thông số sẵn có Các yếu tố phân tích phải gắn chặt với biến động thị trường Thông qua việc định lượng rủi ro hiệp ước Basel 2, khả rủi ro định lượng hoá cách hợp lý, phản ánh rõ ràng mức độ rủi ro khoản cho vay dự kiến, tạo sở để ngân hàng có biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro từ ký hợp đồng tín dụng Về mặt kỹ thuật điều thực VCBHCM trang bị hệ thống máy tính nối mạng có tốc độ xử lý thông tin cao đầu tư tiền để thuê công ty phần mềm viết phương trình hợp tác trao đổi, học tập chuyển giao công nghệ từ nước khu vực có trình độ phát triển tương đương với Việt Nam Malaysia, Thái lan… Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 65 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu Về người, VCBHCM có phòng công nghệ thông tin với lực lượng chuyên viên vững vàng chuyên môn thông thạo kiến thức nghiệp vụ ngân hàng đội ngũ vận hành, sử dụng công nghệ cách có hiệu cao Đầu tư để có hệ thống phân tích định lượng rủi ro tín dụng tiên tiến hẳn tốn nhiều chi phí, xét lâu dài VCBHCM lợi nhiều nhờ kiểm soát quản lý rủi ro, sở định lượng cụ thể rủi ro, VCBHCM cân nhắc rủi ro lợi nhuận thu để định đầu tư đắn, từ nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng - Trích lập dự phòng rủi ro cách thực chất sở phân loại nợ cách hợp lý, tại: quan điểm trích lập dự phòng rủi ro vướng mắc định, đặc biệt lo ngại thiếu tính minh bạch ngân hàng thương mại trích lập sử dụng nguồn dự phòng rủi ro để làm bảng cân đối tài sản cách hình thức Những quan điểm khó tránh khỏi bước đầu thực hoạt động trích lập xử lý dự phòng rủi ro tín dụng Những vướng mắc giải triệt để có quy chế phân loại tín dụng cách rõ ràng đảm bảo tính tự chủ, tự chịu trách nhiệmthực cho ngân hàng thương mại Việc phân loại khách hàng theo tiêu chí định tính kết hợp với định lượng cách rõ ràng giúp ngân hàng công khai minh bạch hoá quy trình phân loại khách hàng, từ có cách trích lập dự phòng rủi ro cách thích hợp Cách thức nên áp dụng tham khảo hệ thống ngân hàng nước phát triển trình bày chương một: Khoản tín dụng Đạt tiêu chuẩn (tốt) Cần Được theo dõi Không đạt tiêu chuẩn Khó đòi Mất mát, thua lỗ - Thực công cụ phòng ngừa rủi ro thông qua sản phẩm phái sinh: thị trường tài phát triển, sản phẩm phái sinh hợp đồng quyền chọn hoán đổi tỷ giá, lãi suất, tín dụng công cụ có tác dụng phòng ngừa hạn chế đáng kể rủi ro biến động yếu tố liên Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 66 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu quan đến giá vốn tín dụng Khi áp dụng công cụ này, rủi ro biến động thông thường yếu tố liên quan đến lãi suất tỷ giá san sẻ cho tất đối tác thị trường, mang lại giảm thiểu thiệt hại cho đối tác có biến đổi bất lợi cho họ Hiện công cụ sơ khai, mạnh dạn đột phá vào lónh vực hữu ích không tận dụng hội đáng kể công cụ mang lại trình hội nhập với thị trường tài quốc tế 3.3.7 Cách thức xử lý nợ có vấn đề Đối với việc xử lý nợ có vấn đề khoản nợ thực gặp phải rủi ro trình toán cho Ngân hàng đơn vị vay vốn Với trường hợp xảy VCBHCM nên xem xét đến khía cạnh khác cách thức xử lý khoản nợ có vấn đề: - Thứ nhất: Việc xem xét khoản nợ khách hàng doanh nghiệp nên xem xét với yếu tố khác Trong tình hình với khoản nợ hạn tình hình tài doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ xuất phát từ đâu, yếu tố khách quan hay chủ quan Trong hình thức khách quan, việc doanh nghiệp thua lỗ có phải môi trường tự nhiên tác động hay không? Nếu trường hợp VCBHCM nên trọng xem xét: Nếu cho doanh nghiệp vay thêm số vốn cụ thể giúp doanh nghiệp khắc phục tình hình hay không Đây định có phần mạo hiểm cho Ngân hàng, áp dụng hình thức Ngân hàng phải tích cực theo dõi doanh nghiệp nhiều Nếu doanh nghiệp có lợi nhuận thu hồi để bù đắp vào khoản nợ mà đơn vị nợ -Thứ hai: Đây trường hợp mà Ngân hàng xét thấy không khả phương án áp dụng phương pháp truy hồi lý tài sản đảm bảo để thu hồi khoản nợ Theo thân biết VCBHCM cộng tác với tổ chức chuyên bán đấu giá tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Các tài sản đảm bảo sau lý trích theo thứ tự sau: + chấp + + + Thanh toán phí cho tổ chức bán đấu giá tài sản Thanh toán nợ gốc cho ngân hàng Thanh toán lãi vay cho ngân hàng Thanh toán lãi phạt nợ hạn Trường hợp tài sản bảo đảm thời điểm không đủ giá trị để bù đắp cho số tiền mà Ngân hàng bỏ cho doanh nghiệp vay vốn biện Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 67 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu pháp sau VCBHCM trích khoản tiền từ quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp 3.3.8 Tăng cường kiện toàn hoạt động kiểm soát nội Với mạng lưới ngày mở rộng VCBHCM, việc nắm bắt xác tình hình tài luân chuyển tiền tệ, tín dụng phòng giao dịch có vai trò quan trọng hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Hoạt động kiểm soát nội phát huy chức góp phần quan trọng để chi nhánh phát rủi ro hoạt động Chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc, vốn ngày mở rộng xu phát triển hoạt động kinh doanh tín dụng Việc kết hợp việc kiểm toán, kiểm soát nội từ bên kiểm toán độc lập từ bên chặt chẽ làm hạn chế đến mức tối thiểu việc che dấu rủi tín dụng, qua phát xử lý kịp thời Nhờ đó, rủi ro tín dụng tiềm tàng phát sớm có khả giảm thiểu thiệt hại gây rủi ro tín dụng Mặt khác, Phòng kiểm soát nội thuộc biên chế Chi nhánh chịu quản lý Chi nhánh Do đó, mặt thẩm quyền Trưởng phòng kiểm soát nội phải chịu quản lý Giám đốc Chi nhánh Chính điều mà hoạt động kiểm soát nội chưa thực khách quan, chưa phát huy hết vai trò chức kiểm soát tín dụng, thực ngăn ngừa, phòng tránh rủi ro tín dụng Vì để tăng cường tính công khai, minh bạch nâng cao chất lượng kiểm tra kiểm soát nội bộ, VCB nói chung VCBHCM nói riêng cần xây dựng mô hình Phòng Kiểm soát nội thuộc biên chế Hội sở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, trực thuộc quản lý Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam độc lập với Chi nhánh Mô hình giống với mô hình Ngân hàng trung ương độc lập với phủ Như gia tăng thẩm quyền cho Phòng Kiểm soát nội bộ, nâng cao tính minh bạch, nâng cao chất lượng kiểm soát tín dụng 3.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng 3.4.1 Thực nâng cao chất lượng công tác xếp hạng doanh nghiệp Ngày 22/12/2003, Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ban hành văn số 1348/NHNT – QLTD việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp dựa sở phương pháp chấm điểm NHNN nêu định số 57/2002/QĐ-NHNN ngày 29/01/2002 Hệ thống công ty Ernst & Young xây dựng nhằm lượng hoá mức độ rủi ro tín dụng doanh nghiệp thông qua trình đánh giá thang điểm thống Thực tế VCB-HCM chưa Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 68 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu triển khai Vì vậy, đề nghị cần đẩy mạnh việc triển khai áp dụng văn vào trình đánh giá xếp hạng doanh nghiệp vay vốn VCBHCM Do VCBHCM nên sớm triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng này, sau năm tiến hành sơ kết, đánh giá kết thực Nếu thấy hệ thống nhiều điểm chưa phù hợp tiếp tục bổ sung, hoàn thiện tiếp tục thực thí điểm đến thấy hiệu đưa vào áp dụng thức Vì phương cách quản trị rủi ro tín dụng mà ngân hàng nước áp dụng hiệu 3.4.2 Hoàn thiện công tác thu thập, lưu trữ xử lý thông tin khách hàng vay -Thu thập thông tin: Thu thập thông tin gồm loại: thông tin bên thông tin bên doanh nghiệp -> Thông tin bên doanh nghiệp: bao gồm thông tin tài thông tin phi tài Trong thông tin tài VCB-HCM thu thập tốt Trong phần xin phép bổ sung thêm cách thức thu thập thông tin phi tài bên doanh nghiệp Trong thông tin doanh nghiệp vay vốn, có thông tin không lưu trữ văn hay phương tiện lưu tin khác thường bị bỏ qua Những thông tin có tính trực giác trình vấn, tiếp xúc khách hàng đóng vai trò đặc biệt quan trọng Việc cán tín dụng xuống thực tế sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp giúp ngân hàng thu thập nhiều thông tin định tính quý giá khách hàng Một số mẹo nhỏ giúp cán tín dụng thực tốt công tác kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: * Quan sát văn phòng nhà kho tình hình hoạt động nơi Mọi người có vẽ vội vàng không? Các loại hàng hoá có bị phủ bụi thể “nằm giá hàng kỷ không”? * Hãy quan sát chỗ làm việc nhân viên kế toán Có chứng tỏ công việc kế toán kiểm soát chặt chẽ không? Phương tiện hỗ trợ làm việc máy tính hay hàng đóng giấy tờ… * Điều quan trọng phải quan sát văn phòng làm việc chủ doanh nghiệp Ông chủ có quan tâm đến vụ việc doanh nghiệp, từ việc đặt hàng với người cung ứng đến việc xuất kho bán cho khách hàng không? Thái độ nhân viên vào văn phòng thoải mái, kính cẩn hay sợ sệt Hồ sơ tài liệu có xếp hết tủ có khoá, chất đóng bàn hay bố trí ngăn nắp tầm với… * Tiếp xúc với cán thuộc lớp lãnh đạo kế cận để đánh giá xem khả kế thừa quản trị điều hành doanh nghiệp nào, trường hợp Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 69 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu nhà lãnh đạo quan trọng doanh nghiệp lý tiếp tục đảm trách công việc điều hành doanh nghiệp lớp cán trẻ gánh vác tốt không, ngân hàng có ý muốn xây dưng mối quan hệ làm ăn lâu dài với doanh nghiệp -> Thông tin bên doanh nghiệp: cán tín dụng cần chủ động thu thập thông tin từ tất nguồn thông tin khai thác mà liên quan, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Cán tín dụng phải có khả sử dụng thành thạo internet để lấy thông tin website tài Thông qua thông tin website cán tín dụng phân tích tình hình kinh tế giới khu vực nước có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, cán tín dụng cần phải mở rộng quan hệ xã hội nhằm thu thập thông tin cách nhanh nhất, cập nhật thường xuyên - Lưu trữ thông tin: Khi có thông tin, cán tín dụng phải tổ chức lưu giữ thông tin cách khoa học vào máy tính nội để sử dụng chung cho tất nhân viên phòng (hiện thông tin khách hàng cán tín dụng quản lý cán lưu vào máy riêng mình, sử dụng cho cá nhân không tạo thành kho lưu trữ chung cán tín dụng Chi nhánh sử dụng) Các thông tin có nên tiến hành phân loại, lưu giữ riêng loại thông tin có tính chất riêng lẻ cho đối tượng khách hàng hay tổng hợp chung cho nhiều loại khách hàng Những thông tin dùng cho đối tượng khách hàng hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, tình hình quan hệ tín dụng doanh nghiệp với ngân hàng ngân hàng khác… Những thông tin sử dụng cho nhiều đối tượng khách hàng tình hình phát triển kinh tế đất nước, vùng, ngành giai đoạn định; số định mức kinh tế kỹ thuật ngành nghề mà ngân hàng có đầu tư vốn tín dụng, tỷ suất sinh lời bình quân ngành, triển vọng phát triển ngành v.v… - Xử lý thông tin: Nếu lưu giữ thông tin không mà cách khai thác, xử lý thông tin cách hiệu thông tin trở nên vô nghóa Việc xử lý thông tin đòi hỏi cán tín dụng phải có trình độ, khả phân tích, tổng hợp, so sánh thông tin có để tìm thông tin sai lệch, từ đưa nhận định có giá trị phục vụ cho trình tác nghiệp nhằm đưa định đắn kịp thời công việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 70 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu 3.4.3 Xây dựng hệ thống thông tin nội nhằm phục vu tốt cho công tác phân tích tín dụng Ngoài thông tin từ nội hồ sơ tín dụng khách hàng vay vốn cung cấp thông tin mà ngân hàng thu thập suốt trình quan hệ với khách hàng, VCBHCM cần phải xúc tiến xây dựng hệ thống thông tin nội đạo luật kinh tế chế nghiệp vụ, hệ thống thông tin khoa học công nghệ chuyên ngành (nhất ngành nghề mà ngân hàng có đầu tư tín dụng) hệ thống thông tin thị trường Thứ nhất, đạo luật chủ yếu liên quan đến sở pháp lý cho hoạt động tín dụng bao gồm: luật ngân hàng nhà nước, luật tổ chức tín dụng, pháp lệnh hợp đồng kinh tế, luật doanh nghiệp, luật doanh nghiệp nhà nước, luật đất đai, luật đầu tư nước việt nam, luật khuyến khích đầu tư nước, luật phá sản doanh nghiệp, luật tố tụng kinh tế, luật lao động, luật tài nguyên môi trường, luật ngân sách nhà nước, luật bảo hiểm, luật dân sự, hiệp định thương mại quốc tế, văn luật có tính chất hướng dẫn luật nghiệp vụ nghị định phủ, văn ngân hàng nhà nước VCB ban hành Thứ hai, hệ thống thông tin khoa học công nghệ chuyên ngành hệ thống thông tin khoa học, kỹ thuật chuyên ngành tập hơp định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chi đánh giá mặt giá cả, định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu, sở tính toán việc xây dựng bản, lắp đặt máy móc thiết bị, công nghệ chuyên ngành nhà nước tổ chức chuyên môn cung cấp…, thông tin sở để nhân viên tín dụng nhân viên thẩm định tình toán, thẩm định phương án xin vay cách xác Thứ ba, hệ thống thông tin thị trường bao gồm thông tin hoạt động ngành kinh tế, hệ thống giá hàng hoá thị trường nước, dự báo kinh tế vó mô, thông tin liên quan tác động đến hoạt động tín dụng ngân hàng 3.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.5.1 Nâng cao hiệu hoạt động phân tích, dự báo xu hướng phát triển loại thị trường Đặc biệt xu hướng phát triển kinh tế TP.HCM tương lai để đề chiến lược phát triển tín dụng phù hợp Ngân hàng mạch máu kinh tế, xu hướng phát triển kinh tế ảnh hưởng mạnh đến chiến lược kinh doanh ngân hàng Khi kinh tế cần đầu tư, phát triển lónh vực, ngành nghề đó, với nguồn vốn khác, nguồn vốn ngân hàng tập trung vào Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 71 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu Xu hướng phát triển thành phố thể rõ đường lối phát triển HĐND UBNN thành phố hoạch định Trong kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế thành phố giai đoạn ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi tập trung nguồn lực cho số ngành nghề định (như lónh vực tiềm mạnh thành phố) Rõ ràng doanh nghiệp hoạt động ngành nghề hưởng nhiều sách ưu đãi, có tỷ suất lợi nhuận cao doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác… rủi ro vốn đầu tư ngân hàng giảm thiểu VCBHCM cần thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin sách phát triển kinh tế thành phố, số liệu thống kê tình hình phát triển ngành nghề để có chiến lược tập trung vốn tín dụng cho ngành nghề, lónh vực mang lại lợi nhuận cao an toàn cho ngân hàng 3.5.2 Hoàn thiện máy tổ chức công nghệ hoạt động ngân hàng Một ngân hàng có máy tổ chức cồng kềnh dựa tảng công nghệ hoạt động phát triển nguồn gốc cho rủi ro tín dụng phát sinh hoành hành Do đó, thực cấu lại cách sâu rộng hoạt động công nghệ ngân hàng giải pháp có vai trò then chốt việc nâng cao lực hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Vì Chi nhánh nên đề xuất với Hội sở để cấu trúc hoạt động chi nhánh theo định hướng sau: Một là, lấy khách hàng thị trường làm đối tượng trung tâm sở tích hợp dịch vụ ngân hàng thay phát triển chuyên môn hoá đơn theo nghiệp vụ Hai là, hoạt động nghiệp vụ xử lý phân tán đơn lẻ cho đơn vị trực thuộc Trong phạm vi khuôn khổ đề tài, xem xét ảnh hưởng trình tái cấu đến hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Việc thay đổi cấu trúc hoạt động toàn thể máy hoạt động thực sớm chiều đòi hỏi có chuyển biến cách toàn diện tư hành động toàn thể người ngân hàng thông thường dễ dàng hoàn thành mà lực cản định Nhưng hiển nhiên kết mang lại có máy hoạt động linh hoạt hiệu thích ứng nhanh chóng phù hợp với hoạt động thị trường kinh doanh tiền tệ, tín dụng Đây tảng thiết yếu cho việc cải thiện khả phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng Việc thay đổi cấu trúc tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động, mang lại tiện lợi tối đa cho khách hàng thông qua tích hợp dịch vụ ngân hàng hướng theo đối tượng khách hàng (với phương thức giao dịch chủ yếu “một cửa”), ngân hàng có chuyển đổi tích cực thực hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Các khâu nghiệp vụ xử lý Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 72 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu cách khoa học hợp lý hơn, nằm pham vi kiểm soát ngân hàng cách chặt chẽ hơn, giảm thiểu khả xảy rủi ro từ bên Kèm theo hệ thống thông tin khách hàng tổ chức cách hợp lý hơn, tránh chồng chéo thu thập lại có toàn diện việc quản lý đặc trưng tính chất cần nắm nhóm khách hàng Cùng với đó, việc chuyển đổi sang hệ thống xử lý nghiệp vụ tập trung dựa tảng công nghệ thông tin đại tạo cho việc hình thành hệ thống toàn diện phục vụ hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Thông tin xử lý thông tin có vai trò then chốt hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Nếu thông tin không cập nhật thường xuyên không xử lý công cụ đại hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro khó tiếp cận chuẩn mực thông lệ quốc tế hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng Vì quy mô tính chất hoạt động tăng trưởng phát triển theo bề rộng lẫn chiều sâu, hệ thống quản lý thông tin tín dụng không bao quát hết tính chất cần phải theo dõi Hơn cấu trúc máy ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung VCB-HCM nói riêng vận hàng theo định hướng chuyên trách nghiệp vụ chưa theo trọng tâm đối tượng khách hàng nên hệ thống quản lý thông tin có tình trạng vừa chồng chéo, vừa thiếu cụ thể Do đó, hệ thống quản lý thông tin tín dụng không mang lại hiệu cao Vì vậy, đổi hệ thống quản lý thông tin ngân hàng gắn liền với việc cấu lại hoạt động tổ chức cách sâu rộng mang lại cách hiệu toàn diện cho hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 3.5.3 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực VCBHCM nên đặc biệt trọng đến việc quản lý, đào tạo trình độ, kỹ đạo đức phòng ngừa rủi ro tín dụng cho cán Con người khâu co ý nghóa định cho thành công thất bại hoạt động kinh doanh, lại có ý nghóa đặc biệt quan trọng công tác đầy khó khăn thách thức công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng Việc đào tạo ứng dụng công nghệ đại kỹ thuật phòng ngừa rủi ro tín dụng cao cấp mẻ nhiều khó khăn cho ngân hàng, việc đảm bảo đạo đức nghề nghiệp sử dụng cán thích hợp cho công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng khó khăn nhiều Đây nội dung công việc phức tạp mà phận chuyên trách quản lý rủi ro kết hợp với phận chức ngân hàng trực tiếp phải đảm nhiệm thực lãnh đạo ban giám đốc cách thường xuyên liên tục Hoạt động nên phải hình thành quy trình rõ ràng, hiệu để có ảnh hưởng tích cực thực cải thiện lực đạo đức nguồn nhân lực hoạt động lónh vực hoạt động nhạy cảm kinh doanh tiền tệ, tín dụng Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 73 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu VCBHCM cần phải hạn chế đến mức tối đa tiến tới chấm dứt hẳn tình trạng nhận nhân viên vào làm việc không qua tuyển chọn; nên bố trí cán có lực, trình độ tâm huyết sang làm công tác tín dụng, điều chỉnh cán phận khác bổ sung cho công tác tín dụng Những cán sa sút phẩm chất, cố ý làm trái, tham ô lợi dụng dứt khoác không bố trí làm nghiệp vụ tín dụng Kết luận chương Trong chương 3, đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp để hạn chế rủi ro hoạt động cho vay doanh nghiệp VCBHCM Trên sở nghiên cứu lý luận rủi ro tín dụng, với tham khảo giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng triển khai việt Nam, cộng với thực trạng rủi ro tín dụng VCBHCM, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý rủi ro Chi nhánh Cùng với số kiến nghị đưa ra, với mong muốn đề tài đóng góp phần nhỏ việc quản lý rủi ro hoạt động cho vay doanh nghiệp VCBHCM Qua với mong muốn VCBHCM Chi nhánh ngân hàng đầu hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam KEÁT LUẬN Rủi ro tín dụng loại rủi ro tiềm tàng gây tác động tiêu cực đến lợi nhuận giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng Quá trình tự hóa lãi suất Việt Nam với xu hội nhập tạo chủ động kinh doanh NHTM đồng thời làm cho ngân hàng phải đối mặt thực Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 74 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu với nguy rủi ro kinh doanh, đặc biệt rủi ro tín dụng Vì vậy, nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng vấn đề thiết yếu NHTM Xuất phát từ yêu cầu đó, sở phương pháp luận nghiên cứu vật biện chứng, luận văn giải vấn đề sau: – Luận văn trình bày sở lý luận tín dụng kinh tế thị trường, bao gồm khái niệm, loại hình cấp tín dụng, nhân tố tạo nên rủi ro tín dụng Luận văn vào nghiên cứu hoạt động tín dụng phương pháp quản trị rủi ro tín dụng - Luận văn nêu hoạt động cấp tín dụng VCB Chi nhánh HCM, yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng Chi nhánh Trên sở nghiên cứu thực tiễn rủi ro tín dụng, trình quản trị rủi ro tín dụng VCB Chi nhánh HCM, luận văn mặt đạt mặt tồn công tác này, đồng thời tìm nguyên nhân chủ quan khách quan tồn Đây để đưa kiến nghị giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng 3- Để hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng cần quan tâm đến hai nhóm giải pháp kiến nghị: nhóm giải pháp VCBHCM nhóm kiến nghị NHNN VCBHCM cần quan tâm đến việc nâng cao nhận thức nhà quản trị quản trị rủi ro tín dụng, hoàn thiện công tác tổ chức quản trị rủi ro có giải pháp nhằm nhận diện, đo lường, điều tiết giám sát rủi ro Ngoài ra, để tạo thuận lợi cho công tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM, NHNN cần phải hoàn thiện môi trường pháp lý hoạt động NHTM Những kết nghiên cứu chắn chưa thỏa mãn hết yêu cầu đề tài vấn đề nêu có thiếu sót định bên cạnh giải pháp nêu tất yếu có vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Tác giả mong nhận góp ý, trao đổi, dẫn thầy cô giáo, chuyên gia, Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 75 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu nhà khoa học bạn đọc quan tâm đến lónh vực để kết nghiên cứu ngày hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, Ts Trần Huy Hoàng, TS Trần Thị Xuân Hương, Ths Nguyễn Quốc Anh (2005) –Tín Dụng Ngân Hàng, NXB Thống Kê TP.HCM TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng PGS TS Hồ Diệu, Tín Dụng Ngân Hàng – Nghiệp Vụ Ngân Hàng Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 76 GVHD: Ts Nguyễn Thị Xuân Liễu Lê Văn Tề, Ngô Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB TP.HCM 1995 Luật tổ chức tín dụng, luật tổ chức tín dụng sửa đổi Ts Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống Kê 2005 Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Tạp chí tài tiền tệ năm 2005-2009, thời báo ngân hàng số từ năm 2005 - 2009 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Tạp Chí Ngân hàng năm 20052009 ĐH Ngân hàng TP.HCM, tạp chí công nghệ Ngân hàng năm 2005-2009 10 Tạp Chí Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam số 2005-2009, cáo bạch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm 2008 11 Ths Phạm Phú Quốc, Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du ... ro tín dụng? Rủi ro tín dụng gì?, tác động rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng? Quản lý rủi ro tín dụng gì? Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng nào? Đối tượng đề tài nghiên cứu: Rủi ro tín dụng. .. PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TP.HCM 3.1 Định hướng giải pháp trang 46 3.1.1 Chi? ??n lược Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trang 46 3.1.2 Chi? ??n... gây rủi ro; đo lường định lượng rủi ro để từ có biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Trên sở đánh giá rủi ro, phân tích mặt chưa hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng để đưa giải pháp hạn

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan