Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TIẾT 1: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Ngày soạn: Ngày giảng: A Mục tiêu học: - Kiến thức: HS nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tơi học” Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ thơ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh - Kĩ năng: Đọc - hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân - Thái độ: Giáo dục tình cảm thầy giáo u thích mái trường B Các kĩ sống giáo dục bài: - KN suy nghĩ sáng tạo - KN xác định giá trị thân - KN giao tiếp: trao đổi trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận thân C Phương pháp , phương tiện : - PP: Nêu giải vấn đề, quy nạp, thảo luận nhóm… - Phương tiện: Sgk, giáo án, bảng phụ… D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ : Kiểm tra soạn học sinh III Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * HĐ1: Đọc hiểu thích I Đọc - hiểu thích - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu 1 Đọc đoạn, gọi HS đọc Chú thích: - HS đọc thích a Tác giả: - Nêu hiểu biết em tác -Tác giả Thanh Tịnh(1911-1988) giả Thanh Tịnh? - bút danh Trần Văn Ninh, quê (Cho HS xem chân dung nhà văn tỉnh Thừa Thiên – Huế Thanh Tịnh) b Tác phẩm: - “Tôi học” in tập Quê mẹ (1941), tập văn xuôi bật Thanh Tịnh II Tìm hiểu văn *HĐ2: Tìm hiểu văn Kiểu văn PTBĐ - Thể loại: Truyện ngắn - Văn thuộc thể loại nào? - Phương thức biểu đạt văn bản? - Phương thức biểu đạt: Tự sự- miêu tảbiểu cảm Nội dung: Tâm trạng nhân vật buổi tựu trường IV Củng cố: - Tâm trạng nhân vật đến trường buổi đầu tiên? V Hướng dẫn nhà: - Học bài, đọc lại văn - Soạn tiếp phần cịn lại TIẾT 2: TƠI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Ngày giảng: A Mục tiêu học: - Kiến thức: HS nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tơi học” Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ thơ, tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh - Kĩ năng: Đọc - hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân - Thái độ: Giáo dục tình cảm thầy giáo u thích mái trường B Các kĩ sống giáo dục bài: - KN suy nghĩ sáng tạo - KN xác định giá trị thân - KN giao tiếp: trao đổi trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận thân C Phương pháp , phương tiện : - PP: Nêu giải vấn đề, quy nạp, thảo luận nhóm… - Phương tiện: Sgk, giáo án, bảng phụ… D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ : - Trình bày hiểu biết em t/giả t/phẩm “Tơi học”? - Những gợi lên lịng nhân vật tơi kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên? III Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt *HĐ1: Tìm hiểu văn b Cảm nhận “tơi” lúc sân trường: - Cảnh sân trường: - GV nhắc lại nội dung tiết + Rất đông người - Cảnh sân trường Mĩ Lý lưu lại + Người đẹp tâm trí t/giả có >P/ánh khơng khí đặc biệt ngày hội khai trường thường gặp nước ta bật? -Thể tinh thần hiếu học nhân dân ta -Bộc lộ tình cảm sâu nặng t/g mái trường tuổi thơ - Cảnh tượng nhớ lại có ý - Cảm nhận trường: trông vừa xinh nghĩa gì? - Khi chưa học NV “tơi ” cảm nhận ngơi trường Mĩ Lí nào? Cao nhà làng -Nhưng lần đầu tới trường NV “tôi” lại cảm nhận ngơi trường Mĩ Lí trơng vừa xinh xắn vừa oai nghiêm đình làng Hịa Ấp khiến lịng tơi lo sợ vẩn vơ hình ảnh so sánh có ý nghĩa gì? -SS lớp học với đình làng Nơi thờ cúng tế lễ, nơi thiêng liêng, cất dấu điều bí ẩn - Khi tả học trò nhỏ lần dầu tiên tới trường, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào, điều có ý nghĩa gì? - Hình ảnh ơng đốc nhớ lại qua chi tiết nào? Qua chi tiết ấy, cảm thấy tình cảm người học trị ơng đốc? - Em hiểu nhân vật “tôi”ở đoạn này? xắn vừa oai nghiêm đình làng Hịa Ấp : NT so sánh -> Thái độ trang nghiêm, thành kính người học trị, đề cao tri thức khẳng định vị trí quan trọng trường học - Hình ảnh học trị nhỏ: “con chim non đứng bên bờ tổ…”- so sánh > Thể khát vọng bay bổng tuổi trẻ trước việc học -Trong hồi ức ông đốc thể qua lời nói, ánh mắt, thái độ đẹp tình cảm quý trọng, biết ơn, tin tưởng sâu sắc => Giàu cảm xúc với trường, người thân Dấu hiệu trưởng thành nhận thức tình cảm c- Cảm nhận “Tôi” lớp học: - Cảm nhận độc lập - Là bước vào giới riêng mình, tự làm tất khơng có mẹ bên cạnh - Mơi trường sẽ, ngắn - Không cảm thấy xa lạ với bàn ghế bạn bè Tình cảm sáng hồn nhiên - Một chút buồn giã từ tuổi thơ -Bắt đầu trưởng thành nhận thức việc học hành thân >Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ, yêu học hành để trưởng thành -Vì hàng đợi vào lớp “tôi” cảm thấy thời thơ ấu chưa lần lại thấy xa mẹ lần này? Tổng kết: a Nghệ thuật: - Những cảm nhận bước vào - Truyện ngắn bố cục theo dòng hồi lớp? tưởng, cảm nhận nhân vật tơi theo trình Thấy mùi hương lạ, tường lạ tự thời gian hay hay, nhận bàn ghế chỗ ngồi - Sự kết hợp hài hòa kể, miêu tả, bộc lộ mình…, tâm trạng cảm xúc Vì lại có cảm giác ấy? - Hình ảnh thiên nhiên, ngơi trường cách so sánh giàu sức gợi cảm tác giả - Chi tiết Một chim bay =>Toàn truyện tốt lên chất trữ tình thiết liệng….theo cánh chim Nhưng tha, êm dịu tiếng phấn thầy tôi…đánh vần b Nội dung: đọc., chi tiết nói lên điều Ghi nhớ - sgk nhân vật? *Dịng chữ “Tơi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì? Kết thúc tự nhiên, bất ngờ khép lại văn mở giới Cả văn ký ức hồi tưởng, giới dầy tâm trạng kỉ niệm ngào tuổi ấu thơ chuyển hoá thành cảm giác bay bổng, lãng mạn, lung linh tươi tắn sắc màu, kí ức đáng yêu tưng bừng, rộn rã, lấp lánh chất thơ khép lại trang văn mà người đọc cảm thấy bồi hồi xuyến “ngày học” lùi xa tiếng tựu trường thổn thức khơng ngi lịng người đọc - Giá trị nội dung, nghệ thuật truyện ngắn *HĐ2: Hd HS tổng kết - Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn này? Qua truyện tập trung thể điều gì? IV Củng cố: - Tâm trạng đến trường, rời tay mẹ bước vào lớp, đón tiết học đầu tiên? - T/giả diễn tả dòng suy nghĩ nghệ thuật nào? - Đọc số thơ nói ngày học? V Hướng dẫn nhà: - Học bài, đọc lại văn - Chuẩn bị “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” TIẾT 3: Tự học có hướng dẫn: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ Ngày giảng: A Mục tiêu học: - Kiến thức: Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ; biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc- hiểu tạo lập văn bản; hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ - Kĩ năng: Thực hành so sánh ,phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học B Các kĩ sống giáo dục: Ra định : Nhận biết sử dụng từ nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể C Phương pháp , phương tiện : - PP: Nêu giải vấn đề, quy nạp, thảo luận nhóm… - Phương tiện: Sgk, giáo án, bảng phụ… D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ : - Ở lớp em học từ đồng nghĩa, trái nghĩa, lấy số ví dụ loại từ này? III Bài : * Hoạt động 1: Từ ngữ nghĩa rộng, từ I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: ngữ nghĩa hẹp: Bài tập: (sgk) HS đọc tập - Nghĩa từ động vật rộng nghĩa - Nghĩa từ động vật rộng hay từ thú, chim, cá hẹp nghĩa từ thú, chim, cá? Tại Vì: Phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm sao? nghĩa từ thú, chim, cá - Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng - Nghĩa từ động vật rộng hay từ voi, hươu, tu hú có phạm vi hẹp nghĩa từ voi, hươu? Từ nghĩa hẹp động vật chim rộng từ tu hú, sáo? Vì tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ Nghĩa từ thú, chim, cá rộng tương đối đồng thời hẹp nghĩa từ nào? Kết luận: -T hế từ ngữ có nghĩa rộng? Ghi nhớ: SGK Từ ngữ có nghĩa hẹp? Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng nghĩa hẹp không? Tại sao? HS đọc ghi nhớ: SGK II Luyện tập * Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Lập sơ đồ thể cấp độ khái Cho HS lập sơ đồ, theo mẫu quát nghĩa từ ngữ nhóm từ, học HS tự sáng tạo ngữ cho trước Bài Tập 2: Tìm nghĩa từ ngữ: : - Cho HS thảo luận nhóm a Chất đốt - Dại diện nhóm trình bày, nhóm b Nghệ thuật khác nhận xét bổ sung c Thức ăn - Gv chốt ý d Nhìn e Đánh Bài tập 3: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với từ, ngữ cho trước bao hàm phạm vi nghĩa từ cho trước a Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe Bài tập 4, 5: Tìm nghĩa rộng, nghĩa hẹp b Kim loại: Sắt, đồng, nhôm từ cho sẵn c: Hoa quả: Chanh, cam - Động từ nghĩa rộng: Khóc d Mang: Xách, khiêng, gánh - Động từ nghĩa hẹp: Nức nở, sụt sùi IV Củng cố: - HS nhắc lại từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? V Hướng dẫn nhà: - Học kĩ nội dung học - Làm tập lại - Chuẩn bị " Tính thống chủ đề văn " TIẾT 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Ngày giảng: A Mục tiêu học: - Kiến thức: Chủ đề văn Những thể chủ đề văn - Kỹ năng: Đọc hiểu có khả bao qt tồn văn Trình bày văn bản( nói,viết) thống chủ đề - Thái độ: GDHS có ý thức sử dụng tính thống chủ đề văn nói, viết B Các kĩ sống bản: - Kĩ giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cá nhân - Kĩ suy nghĩ sáng tạo C Phương pháp , phương tiện : - PP: Nêu giải vấn đề, quy nạp, thảo luận nhóm… - Phương tiện: Sgk, giáo án, bảng phụ… D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ : Tâm trạng đến trường, rời tay mẹ bước vào lớp, đón tiết học diễn nào? III Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt *HĐ1: Tìm hiểu khái niệm chủ đề I Chủ đề văn văn Bài tập (sgk) - Qua văn “Tôi học”, tác giả - Kỉ niệm nhân vật buổi tựu trường đầu nhớ lại kỉ niệm sâu sắc tiên với tâm trạng hồi hợp, bỡ ngỡ thời thơ ấu mình? + Tác giả thấy lịng rộn rã, bâng khuâng - Sự hồi tưởng gợi ấn sống lại ngày tuổi thơ sáng tượng lịng tác giả? + Văn xoay quanh việc kể lại kỉ niệm ngày học với nhiều tâm trạng khác - Văn có đề cập đến vấn đề khác khơng? + Đối tượng chính: tâm trạng nhân vật Chủ đề văn - Đối tượng đề cập Kết luận văn ai? *Ghi nhớ ý 1/SGK II Tính thống chủ đề văn - Vậy chủ đề văn gì? Bài tập (SGK): - Nhan đề : Tôi học *HĐ2: Tìm hiểu tính thống chủ đề văn - Căn vào đâu em biết văn Tơi học” nói lên kỉ niệm tác giả buồi đến trường ? (Chú ý nhan đề, từ ngữ, câu văn viết kỉ niệm lần đên trường.) - Hãy tìm từ ngữ, câu văn chứng tỏ tậm trạng in sâu lịng nhân vật ''tơi'' suốt đời *Tìm từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ nhân vật ''tôi'' mẹ đến trường, bạn vào lớp HS thảo luận - Từ việc phân tích trên, cho biết tính thống chủ đề văn Tính thống thể phương diện ? *HĐ2: Luyện tập HS thảo luận nhóm, phân tích thống chủ đề văn bản: Rừng cọ quê - Các từ ngữ, câu văn nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường đời: + Hôm học + Hằng năm vào cuối thu… buổi tựu trường + Tôi quên… sáng ấý + Hai mới… thấy nặng + Tơi bặm tay ghì thật chặt… đầu chúi xuống đất…cảm nhận cảm giác sáng nảy nở lịng nhân vật ''tơi'' buổi tựu trường đâu tiên Văn phải thống chủ đề: + Văn có đối tượng xác định, có tính mạch lạc + Nhan đề + Quan hệ phần văn + Các câu, từ ngữ tập trung biểu chủ đề Kết luận: Ghi nhớ ý 2, 3/ SGK 12 III Luyện tập Bài tập 1: a Nhan đề văn : “ Rừng cọ quê tôi” - Các đoạn: + Giới thiệu rừng cọ quê + Tả cọ, tác dụng cọ + Tình cảm gắn bó với cọ - Các ý lớn phần thân xếp hợp lí khơng nên thay đổi b Chủ đề: Tình cảm gắn bó người dân sông Thao với rừng cọ c Chủ đề thể toàn văn bản: - Giới thiệu rừng cọ q tơi :Chẳng có nơi đẹp sơng Thao quê rừng cọ trập trùng - Tả cọ, tác dụng cọ: + Căn nhà núp rừng cọ., rừng cọ + Cuộc sống q tơi gẳn bó với rừng cọ - Tình cảm gắn bó với cọ: Dù ngược xuôi … sông Thao d Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm đó: Dù ngược xuôi Cơm nắm cọ người sông Thao Bài tập 2: Nên bỏ câu B D Bài tập 3: - Có ý lạc chủ đề (c), (h) - Có nhiều ý hợp với chủ đề cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề (b) - Sửa lại: viết lại câu (b) : Con đường quen thuộc - HS thảo luận nhóm: trình bày, nhận ngày dường trở nên lạ xét, bổ sung - GV chốt ý IV Củng cố: -Thế chủ đề văn bản? -Tính thống chủ đề văn V Hướng dẫn nhà: -Học hoàn thiện tập vào -Đọc soạn văn bản: Trong lòng mẹ TIẾT 5: TRONG LỊNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu) - Nguyên HồngNgày giảng: A Mục tiêu học: - Kiến thức: Khái niệm thể loại hồi kí Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ Ngơn ngữ truyện thể niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật Ý nghĩa giáo dục : thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng thiêng liêng - Kỹ năng: Bước đầu biết đọc-hiểu văn hồi kí Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện - Thái độ: Giáo dục tình cảm u kính, biết ơn cha mẹ, nguồn t/cảm, chỗ dựa tinh B Các kĩ sống bản: - Kĩ giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, tưởng cá nhân - Kĩ suy nghĩ sáng tạo - KN xác định giá trị thân C Phương pháp , phương tiện: - PP: Nêu giải vấn đề, quy nạp, thảo luận nhóm… - Phương tiện: Sgk, giáo án, bảng phụ… D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: - Những kỷ niệm buổi tựu trường t/giả nhớ lại nào? Tại lại nhớ vào t/gian đó? III Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt *HĐ1: I Đọc- hiểu thích: - GV hướng dẫn đọc: Chú ý giọng đối thoại - GV học sinh đọc Chú thích: - Tóm tắt văn bản? GV Gọi HS đọc thích dấu -*Nguyên Hồng (1918-1982), quê: thành phố Nam Định - Những nét khái quát tác giả Nguyên - Được coi nhà văn người lao Hồng? động khổ, người “dưới đáy”XH - Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, dạt cảm xúc thiết tha b Tác phẩm - Những hiểu biết em tác phẩm? Những ngày thơ ấu ( 1938- 1940) tập hồi - Thế hồi kí? kí tuổi thơ cay đắng tác giả - Giải nghĩa từ “tha hương cầu thực”? -Văn thuộc chương IV t/phẩm “Những ngày thơ ấu” II.Tìm hiểu văn *HĐ2: Tìm hiểu chi tiết văn Kiểu văn PTBĐ - So với bố cục, mạch truyện cách kể - Văn bản: Tự (tiểu thuyết tự thuật) chuyện VB “Trong lịng mẹ” có giống - PtBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm khác VB “Tôi học”? Nội dung: + Giống: kể, tả theo trình tự t/gian, Cảnh ngộ đáng thương niềm khát khao hồi tưởng nhớ lại kí ức tuổi thơ Kể tả biểu tình mẹ bé Hồng cảm xúc kết hợp + Khác: -“Tôi học”: chuyện liền mạch khoảng t/gian ngắn không ngắt quãng : Buổi sáng đến trường -“ Trong lòng mẹ”: chuyện khơng thật liền mạch có gạch nối nhỏ ngắn t/gian vài ngày chưa gặp gặp mẹ Bố cục: - Tìm bố cục văn bản? đoạn - Đoạn 1: Từ đầu -> người ta hỏi đến chứ: Cuộc trò chuyện với bà - Đoạn 2: cịn lại: Cuộc gặp gỡ mẹ bé Hồng Phân tích a Nhân vật bà cô: - Cảnh ngộ bé Hồng có đặc biệt? - Lời nói: - Mở đầu đoạn trích, người bé Hồng Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa hỏi Bé Hồng gì? khơng? -> Giọng điệu vừa cay nghiệt vừa ngoa - Em phân tích ý đồ câu hỏi ngoắt người cô? => Câu hỏi chứa đựng giả dối, mỉa mai - Bé Hồng cảm nhận điều lời - Cảm nhận bé Hồng: nói đó? + Bé Hồng nhận ý nghĩ cay độc giọng nói nét mặt cười “kịch” cô + Cúi đầu không đáp, khơng để lịng thương u kính trọng mẹ, bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến - Trước câu trả lời thơng minh dứt khốt bé Hồng, bà có thái độ nào? - Trong lời lẽ người cô, theo em chỗ thể cay độc nhất? Vì sao? -Thái độ cử Bà cô: + Không chịu buông tha, giọng “ngọt”: Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu? +Hai mắt long lanh chằm chặp nhìn - Trước lời miêu tả tỉ mỉ hình dáng người +Vỗ vai: Mày dại quá, vào đi, …thăm mẹ bé Hồng với vẻ thích thú, cổ họng bé em bé ->châm chọc, nhục mạ mẹ Hồng Hồng nghẹn ứ khóc khơng tiếng thái + Hạ giọng tỏ ngậm ngùi thương xót độ bà nào? người khuất Thực chất bà thay đổi đấu pháp công đánh miếng địn cuối Bà người đàn bà giả dối, lạnh lùng, độc ác thâm hiểm, sống tàn nhẫn, khơ héo - Từ việc phân tích ta rút kết tình máu mủ ruột rà luận người cơ? Bà Cơ người đại diện cho đạo lý bất (hình ảnh tương phản giúp t/g thể hình nhân xã hội phong kiến vùi dập biết ảnh người mẹ t/cảm bé Hồng với bao số phận phụ nữ mẹ mạnh mẽ, mãnh liệt hơn.) IV Củng cố: - Văn thuộc thể loại nào? - Cho biết bố cục văn bản? - Ptích h/ảnh bà để thấy tình cảnh đáng thương bé Hồng V Hướng dẫn nhà: - Học bài, đọc kĩ lại văn - Tìm hiểu ptích t/cảm bé Hồng với mẹ - Chuẩn bị: Giờ sau học tiếp phần lại TIẾT 6: TRONG LỊNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng Ngày giảng: A Mục tiêu học: - Kiến thức: Khái niệm thể loại hồi kí Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ Ngơn ngữ truyện thể niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật Ý nghĩa giáo dục : thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng thiêng liêng - Kỹ năng: Bước đầu biết đọc-hiểu văn hồi kí Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện - Thái độ: Giáo dục tình cảm u kính, biết ơn cha mẹ, nguồn t/cảm, chỗ dựa tinh B Các kĩ sống bản: - Kĩ giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, tưởng cá nhân - Kĩ suy nghĩ sáng tạo - KN xác định giá trị thân C Phương pháp , phương tiện: - PP: Nêu giải vấn đề, quy nạp, thảo luận nhóm… 10 quên thời đổi thay Thương - Có giống khác hai tiếc giá trị thinh thần tốt đẹp bị chi tiết 'Hoa đào '& "Ông đồ" khổ bỏ quên thơ đầu khổ thơ cuối? - Nhắc nhở người đừng vội quên khứ Phải biết chân trọng - Sự giống khác có ý truyền thống đẹp dân tộc nghĩa gì? Tổng kết Ghi nhớ (sgk - Em hiểu hai câu thơ III Luyện tập Những người muôn năm cũ - Đọc diễn cảm thơ Hồn đâu bây giờ? ntn? - Phân tích hay câu thơ " Hoa tay thảo nét Như Rồng múa phương bay" - Nhà thơ thể tâm tình qua thơ nào? - Hãy nêu giá trị nội dung & nghệ thuật thơ? * HĐ3: - HS đọc , GV nhận xét, hướng dẫn đọc - HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - Gv đánh giá IV Củng cố: - Khái quát tác giả tác phẩm - Hình ảnh ông đồ phong tục Việt Nam ngày tết V Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị bài: Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà TIẾT 66: Hướng dẫn đọc thêm: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Trần Tuấn Khải Ngày soạn: Ngày giảng: A Mục tiêu học: - Kiến thức: HS cảm nhận nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước thể đoạn thơ; sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết 139 - Kỹ năng: + Đọc – hiểu đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử + Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể thể thơ song thất lục bát - Thái độ : HS yêu nước, quê hương B Phương pháp , phương tiện: - PP: Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm… - Phương tiện: sgk, giáo án, bảng phụ C Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ : - Đọc thuộc lòng nêu nội dung, ý nghĩa thơ “Ơng đồ” t/g Vũ Đình Liên? III Bài mới: * HĐ1: I Đọc- hiểu thích - GV h/d đọc, đọc mẫu Đọc - Gọi HS đọc, nhận xét cách đọc Chú thích - Giới thiệu đôi nét t/g, tác phẩm? a.Tác giả (SGK) b.Tác phẩm Văn thuộc phần đầu thơ Hai chữ nước nhà, trích tập Bút quan hồiI (1924) * HĐ2: II Hướng dẫn tìm hiểu văn - Xác định kiểu văn PTBĐ Kiểu văn PTBĐ thơ? - Kiểu văn bản: thơ trữ tình (biểu cảm) Thể thơ: song thất lục bát - Phương thức: biểu cảm, - Đoạn trích chia làm Bố cục: phần? Nội dung cụ thể? phần: - P1: từ đầu…cha khuyên: Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le đau đớn - P2: tiếp…đó mà: Hiện tình đất nước cảnh đau thương tang tóc - P3: cịn lại: Thế bất lực người cha lời trao gửi cho Phân tích: a.Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le - Cuộc chia tay cha diễn - Bối cảnh không gian bối cảnh không gian ? + “Ải Bắc, mây sầu, gió thảm” + “Hổ thét, chim kêu” - T/g sử dụng biện pháp nghệ thuật _NT: nhân hoá, miêu tả gợi tả bối cảnh? Em có nhận -> Cảnh vật nơi biên giới ảm đạm hoang xét bối cảnh đó? vu heo hút, nhuộm mầu tang tóc thê lương - Tạo khơng khí chung thời đại 140 - Hồn cảnh tâm trạng gợi tả qua từ ngữ nào? Đó h/c sao? GV: Tâm trạng đau đớn nơi điểm cuối tổ quốc, vĩnh biệt trai vĩnh biệt Tổ quốc) - Lời khun người cha có ý nghĩa gì? - Hai mươi câu thơ sau muốn nói lên điều gì? - Trong h/c buổi tiễn biệt ấy, người cha dăn dị khun nhủ điều gì? + Mạch thơ phát triển nào? (Giống hồng Lạc-kém tự hào dân tộc, thảm vong quốc - đằng sau tâm trạng vò xé, than vận nước - thương đau! Hiện tình đất nước) + Tác giả gọi VN gì?Đất nước có thay đổi nào? Câu thơ có ý nghĩa gì? + Hãy tìm từ ngữ miêu tả cảnh đất nước nạn binh đao? - Tâm trạng cha giới thiệu qua chi tiết ông chuẩn bị qua biên giới? - Đó tâm trạng gì? Theo em cịn tâm trạng ai? - Hãy nêu nội dung nghệ thuật bật thơ? - Hoàn cảnh tâm trạng nhân vật: + Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước + Tầm tã châu rơi + Con nhớ lấy lời cha khuyên…” -> Là máu lệ Hoàn cảnh thật éo le - Hai cha đau đớn xót xa : Nước mất, nhà tan, cha li biệt… => Lời khuyên người cha có ý nghĩa lời trối: thiêng liêng, xúc động, có sức truyền cảm hết, khiến người phải khắc cốt ghi xương b Hiện tình đất nước cảnh đau thương - Người cha nói với nỗi lịng non sơng đất nước: + Bày tỏ niềm tự hào nòi giống dân tộc + Kể tội ác giặc Minh- tình đất nước + Nỗi đau lòng trước cảnh đất nước lầm than NT: miêu tả ước lệ tượng trưng => Người cha đau nỗi đau nước Lời dặn dò lúc thiết tha biểu thị nỗi phẫn uất dâng cao - tâm trạng nỗi đau nhân dân Việt Nam đầu kỉ XX Đó tâm trạng đau xót tác giả c Lời trao gửi cuối cùng: - Chi tiết: + tuổi già - yếu + sa đành chịu bó tay + nhớ tổ tông + Ngọn cờ độc lập máu đào cịn đây… -> Người cha nói đến tuổi già thất bại bất lực, ơng hồn tồn tin tưởng vào trai thay rửa nhục cho đất nước, nhiệm vụ thiêng liêng khó khăn -nỗi đau non nước, kinh động trời đất - Giọng thơ tâm huyết, đầy bi phẫn, dòng thơ tiếng than tiếng xót xa, cay đắng Tổng kết: Ghi nhớ (sgk) 141 IV Củng cố: - Giá trị nội dung nghệ thuật baì thơ? V Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lòng, nắm nội dung nghệ thuật thơ - Chuẩn bị : Ơn tập tồn kiến thức học để kiểm tra tổng hợp kì I Tiết 66 ÔN TẬP TỔNG HỢP Ngày soạn: Ngày giảng: A.Mục tiêu học Kiến thức: Củng cố, hệ thống kiến thức ba phân môn- Văn bản, tiếng Việt, tập làm văn chương trình học kì I Kĩ năng: kiến thức ba phân môn - rèn kĩ thực hành tổng hợp Thái độ: Vận dụng nói viết quy tác tả, mục đích giao tiếp B Chuẩn bị *Thầy: SGK, SGV, TKBG *Trò: Đọc, soạn C Các kĩ sống giáo dục -KN nhận thức -KN đặt mục tiêu -KN tư sáng tạo -KN định D.Tổ chức hoạt động dạy học 1)Ổn định tổ chức: (1 phút) 8A1 8A2 2) Kiểm tra cũ (5 phút) 3)Bài mới: Hoạt động (2phút) Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt I Về phần văn * Thống kê t/ phẩm tự học? Tác phẩm tự sự: - Trong lòng mẹ * Yêu cầu : Nắm nội dung cụ - Tức nước vỡ bờ thể vẻ đẹp t/p tự - Lão Hạc học; Nội dung cốt truyện, nhân vật, - Cô bé bán diêm chi tiết tiêu biểu, ngôn ngữ kể - Đánh với cối xay gió chuyện; vẻ đẹp hình tượng, - Chieecslas cuối nhân vật điển hình - Hai phong Tác phẩm trữ tình: * Thống kê t/p trữ tình học ? * Yêu cầu: Nội dung; cách thức trữ - Đập đá Cơn Lơn tình, vẻ đẹp ngơn ngữ thơ ca, vai - HDĐT: trị tác dụng biện pháp tu từ Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác t/p trữ tình Muốn làm thắng Cuội Văn nhật dụng 142 Hai chữ nước nhà * Thống kể văn nhật dụng học? - Tôi học - Thông tin trái đất năm 2000 - Ôn dịch, thuốc - Bài toán dân số Yêu cầu: Nắm nội dung ý nghĩa II Về phần Tiếng Việt * Nêu khái niệm? a)) Lý thuyết * Đặc điểm, công dụng? - Cấp độ khái quát nghĩa từ - Trường từ vựng - Từ tượng hình, từ tượng - Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Trợ từ, thán từ - Tình thái từ - Các biện pháp tu từ: Nói Nói giảm, nói tránh - Câu ghép - Hệ thống dấu câu; Đặc điểm công dụng dấu : Dấu ngoặc đơn Dấu ngoặc kép, dấu hai chấm * Thực hành tập vận dụng vào viết b) Thực hành TLV ? III Về phần tập làm văn: - Phương pháp làm tự kết hợp với a) Nắm đặc điểm văn miêu tả biểu cảm tự kết hợp với miêu tả biểu - Phương pháp làm văn thuyết minh cảm b) Nắm đặc điểm, yêu cầu phương pháp làm văn thuyết minh Biết cách làm văn thuyết minh 4) Củng cố (3 phút) - Khái quát lại nội dung ôn tập HKI 5) Hướng dẫn HS học ( phút) - Ôn tập kĩ ba phần : Văn bản; Tiếng Việt; TLV - Chuẩn bị : Ôn tiếng việt sau trả KT tiếng Việt Tiết 67: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngày soạn: Ngày giảng : A.Mục tiêu học 143 Kiến thức: Học sinh tự đánh giá làm theo yêu cầu đề bài, nội dung đề Ôn tập lại kiến thức học Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa văn Kĩ năng: Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa văn Đồng thời biết cách sửa lỗi khắc phục lỗi cịn mắc phải 3.Thái độ : Có ý thức vận dụng viết, làm tiếng việt sử dụng hàng ngày tốt B Chuẩn bị *Thầy: Bài chấm HS, có nhận xét, đánh giá xếp loại *Trị: Ơn lại kiến thức Tiếng Việt học kì I C Các kĩ sống giáo dục -KN nhận thức -KN tư sáng tạo D.Tổ chức hoạt động dạy học 1)Ổn định tổ chức: (1 phút) 8A1 8A2 2) Kiểm tra cũ (5 phút) 3)Bài mới: Hoạt động (2phút) Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động 2: (35 phút ) Trả cho học sinh Mục tiêu: Giúp hs nắm ưu nhược điểm làm Phương pháp: Nhận xét , phân tích, nêu ví dụ Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt - HS nhắc lại yêu cầu đề kiểm tra: Phần trắc nghiệm Đề Câu Đáp D Ngoan B D A C D D án ngoãn Phần tự luận Câu 1(2 điểm): H/s đặt câu ghép mối quan hệ ý nghĩa vế câu Câu 1: 1đ; Câu 2: 1đ Câu 2: (2điểm) H/s vế câu nêu mối quan hệ chúng câu ghép a/ Vợ /không ác (nhưng)// C V thị / khổ (0.5đ) C V - Mối quan hệ: tương phản (0.5đ) b/ Lão / không hiểu tôi,// / nghĩ vậy// C V C V (và) /càng buồn (0.5đ) 144 C V - Mối quan hệ: bổ sung (0.5đ) Câu (4 điểm): - Trình bày cảm xúc, suy nghĩ nhân vật cụ Bơ-men: Hoàn cảnh sống, tình u nghệ thuật, tình cảm Giơn-xi, vẽ kiệt tác cuối cùng, chết cụ - Diễn đạt thành đoạn văn, có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Có sử dụng câu ghép, dấu câu theo yêu cầu Lớp T/ số 8A1 32 8A2 37 I Trả Nhận xét, đánh giá - Kiến thức: Mức độ đạt yêu cầu - Kĩ năng: vận dụng lí thuyết vào thực hành em làm nhiều em đặt câu tốt - Trình bày: hình thức em trình bày sạch, khoa học, chữ viết đẹp, câu, từ lu loát 1.Ưu điểm: - Đáp ứng yêu cầu đề bài, làm trình bày khoa học 8A1: 8A2 - Trình bày: Bố cục hợp lí, rõ ràng, đẹp 8A1 8A2 Tồn tại: - Chưa đạt yêu cầu nội dung lẫn hình thức - Nguyên nhân: Phần trác nghiệm nhiều thời gian,học nhà chưa tốt xác định sai 10 Tỉ lệ % 4)Củng cố (3 phút): Củng cố lại kiến thức tiếng việt Học kì I 5)Hướng dẫn HS học ( phút) Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK I Tiết 68 + 69: KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày giảng: A.Mục tiêu học Kiến thức: Củng cố, hệ thống kiến thức ba phân môn- Văn bản, tiếng Việt, tập làm văn chương trình học kì I Kĩ năng: kiến thức ba phân môn - rèn kĩ thực hành tổng hợp Thái độ: Vận dụng nói viết quy tác tả, mục đích giao tiếp 145 B Chuẩn bị *Thầy: Hướng dẫn HS ôn tập tổng hợp cuối kì *Trị: Ơn tập theo hướng dẫn thầy C Các kĩ sống giáo dục -KN nhận thức -KN đặt mục tiêu -KN tư sáng tạo -KN định D.Tổ chức hoạt động dạy học 1)Ổn định tổ chức: (1 phút) 8A1 8A2 2) Kiểm tra cũ (5 phút) ĐỀ BÀI Câu (1,0 điểm) Xác định từ tượng hình, từ tượng đoạn văn sau: “ Thắng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt Chị Dậu rón bưng bát lớn đến chỗ chồng nằm” (Ngô Tất Tố - Tắt đèn) Câu (1,5 điểm) Hãy phân biệt biện pháp tu từ nói nói khố Câu (1,0 điểm) “Và lầm khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục xa mạc.” Câu văn trích văn nào, tác giả nào? Câu văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Câu (1,5 điểm) Văn Thông tin ngày trái đất năm 2000 đề cập đến nội dung gì? Câu ( 5,0 điểm) Hãy thuyết minh bút máy ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu 1: Xác định từ tượng hình & từ tượng đoạn văn : - Từ tượng hình: rón (0,5đ) - Từ tượng thanh: Soàn soạt (0,5đ) Câu 2: Phân biệt biện pháp tu từ nói q với nói khốc: - Biện pháp tu từ nói phóng đại mức độ , quy mơ, tính chất việc,hiện tượng nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói q hành động có tác động tích cực (0,75đ) - Nói khốc phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng nhằm làm cho người nghe tin vào điều khơng có thực Nói khốc hành động có tácđộng tiêu cực (0,75 đ) Câu 3: Nói tên văn bản, tên tác giả, biện pháp nghệ thuật sử dụng -Câu văn trích từ văn : lịng mẹ tác giả Nguyên Hồng (0,5 đ) - Câu văn sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh (0,5 đ) Câu 4: Nêu nội dung văn Thông tin ngày trái đất năm 2000 - Tác hại bao bì ni lơng (0,75đ) 146 - Kêu gọi người “Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lơng”, gợi việc làm để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ trái Đất- nhà chung (0,75đ) Câu 5: Viết văn thuyết minh bút máy Đảm bảo nội dung a) Mở bài: Giới thiệu, định nghĩa khái quát bút máy (0,5đ) b) Thân bài: Thuyết minh nội dung cụ thể bút như: - Công dụng bút máy (0,5đ) - Các loại bút máy thông dụng ngày (0,5đ) - Cấu tạo bút máy (2,0đ) - Cách sử dụng bảo quản bút máy (1,0đ) c) Kết bài: Tính cảm, thái độ người viết bút máy (0,5đ) 4) Củng cố (3 phút) - Thu chấm 5) Hướng dẫn HS học ( phút) - Ôn lại kiến thứcđã học học kì I Tiết 70: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ CHỮ Ngày soạn: Ngày giảng: A.Mục tiêu học Kiến thức: Học sinh biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ , biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần Kĩ năng:Biết cách làm thơ bảy chữ 3.Thái độ : Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, vui,vẻ B Chuẩn bị *Thầy: SGK, SGV, TKBG *Trò: Đọc, soạn C Các kĩ sống giáo dục -KN nhận thức -KN tư sáng tạo D.Tổ chức hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ (5 phút) III Bài mới: Hoạt động (2phút) Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động 2: ( 13 phút) Hd ơn tập luật thơ chữ Mục tiêu: HS nhận diện luật thơ , đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Phương pháp: vấn đáp Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Cho học sinh đọc kĩ thơ - Quan sát trả lời câu hỏi Bánh trôi nước Thân em vưa trắng lại vừa trịn, 147 Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lịng son I Lí thuyết 1.Nhận diện luật thơ * Cho biết Số câu thơ? * số câu : 4; * Số chữ thơ ? 28; dòng * Số chữ: 7chữ / 1dịng chữ * Bài thơ có cách ngắt nhịp nào? * Vị trí ngắt nhịp: 2/2/3 3/4 ; 4/3 * Cách gieo vần nào? * Vần trắc, bằng, phần nhiều - Vị trí gieo vần tiếng cuối câu câu có tiếng cuối câu * Nêu luật trắc thơ ? * Luật: vần tiếng thứ 2,4,6 dòng Nhất, tam, ngũ với 2,4,6 dòng Nhị, tứ, lục phân minh *Niêm Đối tiếng 2,4,6 (*)Hãy cho biết đặc điểm thơ thất câu ngôn bát cú Đường luật? Hoạt động 3: ( 20 phút) HD học sinh tập làm thơ chữ Mục tiêu: Giúp hs vận dụng kiến thức học vào làm thơ chữ Phương pháp: Thực hành Kĩ thuật: Tư động não II Tập làm thơ Bài thơ sau Đoàn văn Cừ bị chép sai Hãy chỗ sai, nói lý tìm cách sửa lại TỐI TỐI Trong túp lều tranh cánh liếp che, Chỉ chỗ sai luật Ngọn đèn mờ, tỏa ánh xanh xanh, Sau đèn mờ khơng có dấu Tiếng chày nhịp đêm vắng, phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp Như bước thời gian đếm quãng khuya Vốn ánh xanh lè chép ánh xanh xanh, chữ xanh sai vần Tơi thấy người ta có bảo rằng: Bảo thằng cuội trăng “Chứa chẳng chứa, chứa thằng cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng….” Hay: Cung trăng hẳn có chị Hằng Có dạy cho đời bớt cuội a) Hãy làm tiếp hai câu thơ cuối theo ý thơ Tú Xương mà người biên soạn giấu đi: Tôi thấy người ta có bảo rằng: Bảo thằng cuội trăng b)Làm tiếp thơ dang dở cho trọn vẹn theo ý Vui ngày chuyển sang hè Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve 148 Nắng mưa chút nước Bao người vội vã IV Củng cố: - Nhắc lại đặc điểm thơ chữ V Hướng dẫn HS học bài: - Học thuộc lòng số thơ thất ngôn bát cú, thơ tứ tuyệt Sưu tầm thơ chữ - Chuẩn bị bài: Làm thơ chữ (Tiếp) TIẾT 71: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN - LÀM THƠ CHỮ (Tiếp theo) A.Mục tiêu học Kiến thức: Học sinh biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ , biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần Kĩ năng:Biết cách làm thơ bảy chữ 3.Thái độ : Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, vui,vẻ B Chuẩn bị *Thầy: SGK, SGV, TKBG *Trò: Đọc, soạn C Các kĩ sống giáo dục -KN nhận thức -KN tư sáng tạo D.Tổ chức hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ (5 phút): Sự chuẩn bị HS III Bài mới: Hoạt động (2phút) Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động 2: (13 phút) Thi thơ sưu tầm Mục tiêu: HS biết sưu tầm thơ chữ Phương pháp: Thuyết trình Kĩ động não Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt -Cho HS hoạt động nhóm I Thi thơ sưu tầm -Mỗi nhóm tự chọn thơ hay để đọc trước lớp? * Vì em lại thích thơ đó? - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá cho điểm khuyến khích Đọc thêm: Chiếc rổ may/ SGK 166 Cuối thu /SGK 167 Hoạt động 3: ( 19 phút) Thi làm thơ + Bình thơ chữ Mục tiêu: HS biết làm thơ chữ Phát biểu cảm nghĩ thơ chữ 149 Phương pháp: Thực hành Kĩ : Động não Cho HS hoạt động nhóm - Đại diện HS trình bày ý kiến tổ - Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - GV nhận xét, đánh giá * Hãy bình thơ trên? -HS đọc thơ * Hãy bình thơ trên? II Tập bình thơ ÁO ĐỎ Áo đỏ em phố dông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? (Vũ Quần Phương) Bình Chỉ qua bốn câu thơ ngắn mà t/giả xây dựng thành cơng hình tượng lửa thật dội ! Cái áo đỏ em biến em trở thành em này, bứt hẳn khỏi biển người mênh mông để tạo thành lửa chói chang thiêu đốt hồn vía thiên nhiên người phải cách đặc tả sức mạnh tuyệt đối tận thiện, tận mĩ ? Và tận thiện, tận mĩ ấy, người sẵn sàng xả thân cho lý tưởng? xả thân hóa thân kì diệu vừa thực, vừa vô lãng mạn TRÊN HỒ BA BỂ Thuyền ta lướt nhẹ Ba Bể Trên mây trời, núi xanh Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ Mái chèo khua bóng núi rung rinh (Hồng Trung Thơng) Bình Tác giả mượn lời thơ để nói lên hồi bão mình; yếu tố cổ điển rõ rệt câu thứ nghiêng tả thực Câu thử hai thứ ba đậm nét lãng mạn bay bổng Nhưng thần thái cổ điển thơ câu thứ tư “Mái chèo” vật tri giác được, mang tính ước lệ; tượng trưng cho sức mạnh tinh thần người “Bóng núi” phi vật, có khơng, hình ảnh tượng trưng cho sức mạnh thiên nhiên tượng trưng cho trở ngại đường 150 tới người Cái hồi bão “Khua” mái chèo vào bóng núi để “Rung rinh” vừa ý chí sáng tạo nghệ thuật thú vị tác giả IV Củng cố: - Nhắc lại đặc điểm thơ chữ V Hướng dẫn HS học bài: - BTVN: Sưu tầm thơ chữ Tập bình thơ - Chuẩn bị bài: Trả kiểm tra tống hợp 151 Ngày soạn: 24 / 12 / 2012 Ngày giảng 8A1 8A2 Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I A.Mục tiêu học Kiến thức: Học sinh Tự đánh giá làm theo yêu cầu đề bài, nội dung đề ôn tập lại kiến thức học Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm kết làm Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa văn Kĩ năng: Học sinh chữa lỗi khắc phục lỗi cịn mắc phải 3.Thái độ : Có ý thức vận dụng viết văn nói sử dụng hàng ngày tốt B Chuẩn bị *Thầy: Bài chấm HS Có nhận xét, đánh giá *Trị: Ơn lại kiến thức học HK I C Các kĩ sống giáo dục -KN nhận thức -KN đặt mục tiêu -KN tư sáng tạo -KN định D.Tổ chức hoạt động dạy học 1)Ổn định tổ chức: (1 phút) 8A1 8A2 2) Kiểm tra cũ (5 phút) 3)Bài mới: Hoạt động thầy trò - HS nhắc lại đáp án KT HK I (Như tiết 68 + 69 ) - Trả cho HS - Nhận xét, đánh giá làm HS * Ưu điểm * Tồn Nội dung cần đạt I Trả cho HS kiểm tra II Nhận xét, đánh giá *Ưu điểm: - Nhìn chung em học bài, đọc kĩ đề (chú ý yêu cầu đề bài) Làm (8A1 câu 1,2,3,4 đạt 5 điểm) -Bài TLV: + Bố cục rõ ràng Bài làm phong phú thể tình cảm HS bút máy thông qua việc miêu tả, vai trò bút HS người + Chữ viết đẹp * Tồn tại: - Không ý học tập: Câu 1,2,3,4 152 điểm thấp (Câu 3,4 – văn bản) - TLV: Bố cục khơng rõ ràng, viết vài dịng - Chữ viết cẩu thả, thiếu tôn trọng thân Lớp T/ số 8A1 32 8A2 37 10 Tỉ lệ % 4)Củng cố (3 phút) - Ôn lại kiến thức ngữ văn HK I - Rút kinh nghiệm HK II học tập chăm 5)Hướng dẫn HS học ( phút) - Chuẩn bị : Nhớ rừng *RÚT KINH NGHIỆM: 153 ... thầm đoạn văn SGK-34 văn a Bài tập (sgk)) - Đọc đoạn thứ văn tìm - Từ ngữ chủ đề: từ ngữ có tác dụng trì đối tượng +? ?1: NTT (ơng, nhà văn) đoạn văn? +Đ2: Tắt đèn (Tác phẩm) - Thế từ ngữ chủ đề?... QH câu đoạn văn? - Thế đoạn văn song hành? đoạn văn diễn dịch? Qui nạp? V Hướng dẫn nhà: - Học thuộc Làm tập lại - Ôn tập văn tự sau viết TLV tiết 22 TIẾT 11 ,12 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ngày... kỷ, hẹp hịi vợ ơng Giáo đáng thương hay đáng trách? V Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài, đọc kĩ lại văn - Chép 10 dòng (1 đoạn văn) vào - Chuẩn bị : Từ tượng hình, từ tượng TIẾT 15 : TỪ TƯỢNG HÌNH-