Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của nấm linh chi ganoderma lucidum (leyss ex fr ) karst

93 36 0
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của nấm linh chi ganoderma lucidum (leyss ex  fr ) karst

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM THANH BÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NẤM LINH CHI GANODERMA LUCIDUM (LEYSS EX FR.) KARST LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM THANH BÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NẤM LINH CHI GANODERMA LUCIDUM (LEYSS EX FR.) KARST Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TIẾN ĐẠT TS TRẦN MẠNH TRÍ Hà nội – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận động viên giúp đỡ nhiều từ gia đình, cá nhân tập thể Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Tiến Đạt – Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, TS Trần Mạnh Trí – giảng viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên hướng nghiên cứu, hướng dẫn tận tình, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa Hóa học Phòng sau đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đào tạo giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ động viên tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi là: Phạm Thanh Bình Học viên cao học: Chun ngành Hóa hữu – K26 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu trung thực chưa sử dụng cơng trình khác Các thí nghiệm để thu thập số liệu luận văn thân tơi tiến hành thí nghiệm phịng Hoạt chất Sinh học, Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam với đồng ý hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Đạt TS Trần Mạnh Trí Các số liệu phục vụ cho phân tích, nhận xét đánh giá tơi thu thập từ nguồn có ghi rõ tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thanh Bình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1.Đặc điểm thực vật 1.2.Giới thiệu nấm Linh chi 1.2.1 Phân bố sinh thái nấm Linh chi 1.2.2 Thành phần hóa học nấm Linh chi 1.2.3 Tác dụng dược lý Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng nghiên cứu 2.2.Phương pháp nghiên cứu 2.3.Phương pháp xác định cấu trúc 2.4.Phương pháp thử hoạt tính 2.4.1 Phương pháp thử hoạt tính ức chế enzyme α-Amylase 2.4.2 Phương pháp thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 2.4.3 Phương pháp thử hoạt tính kháng viêm Chương THỰC NGHIỆM 3.1.Xử lý mẫu nghiên cứu: 3.2.Quy trình phân lập chất 3.3.Thơng số hóa lý hợp chất phân lập 3.3.1 Hợp chất (GL-1): ergosterol 3.3.2 Hợp chất (GL-2): ergosterol peroxide 3.3.3 Hợp chất (GL-3): 3β,26-dihydroxy-5α-lanosta-8,24-dien-11-one 3.3.4 Hợp chất (GL-4): ganoderic aldehyde A (3-hydroxy-11-oxolanosta-8,24dien-26-al) 3.3.5 Hợp chất (GL-5): 3β,24S,25S,26-tetrahydroxy-5α-lanosta-8-en-11-one 3.3.6 Hợp chất (GL-6): ganoderma acid AM1 (3β-hydroxy-7,11,15,23-tetraoxo 5α-lannost-8-en-26-oic acid) 3.3.7 Hợp chất tetraoxo-5α-lanost-8-en-26-oic acid) 3.3.8 Hợp chất 3.3.9 Hợp chất 3.3.10 Hợp chất 10 (GL-10): methyl 3β-hydroxy-12β-acetoxy-7,11,15,23tetraoxo-5α-lanosta-8-en-26-oate 3.4 Thử hoạt tính sinh học 10 hợp chất phân lập từ nấm Linh chi (G lucidum) 3.4.1 Thử hoạt tính ức chế enzyme α-amylase 3.4.2 Thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 3.4.3 Thử hoạt kháng viêm Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Cấu trúc hợp chất phân lập từ nấm Linh chi 4.1.1 Hợp chất 1: (GL-1): ergosterol 4.1.2 Hợp chất 2: (GL-2): ergosterol peroxide 4.1.3 Hợp chất 3: (GL-3): 3β,26-dihydroxy-5α-lanosta-8,24-dien-11-one 4.1.4 Hợp chất (GL-4): Ganoderic aldehyde A (3-hydroxy-11-oxolanosta-8,24dien-26-al) 4.1.5 Hợp chất (GL-5): 3β,24S,25S,26-tetrahydroxy-5α-lanosta-8-en-11-one 4.1.6 Hợp chất (GL-6): ganoderma acid AM1 (3β-hdroxy-7,11,15,23-tetraoxo 5α-lannost-8-en-26-oic acid) 4.1.7 Hợp chất (GL-7): Ganoderic acid C6 (3β,12β-dihydroxy-7,11,15,23tetraoxo-5α-lanost-8-en-26-oic acid) 4.1.8 Hợp chất (GL-8): ganoderic acid C 4.1.9 Hợp chất (GL-9): Ganodermadiol (Lanosta-7,9(11),24-triene-3,26-diol) 70 4.1.10 Hợp chất 10 (GL-10): methyl 3β-hydroxy-12β-acetoxy-7,11,15,23tetraoxo-5α-lanosta-8-en-26-oate 4.2 Hoạt tính sinh học chất phân lập từ nấm Linh chi G lucidum 4.2.1 Hoạt tính ức chế enzyme α-amylase 4.2.2 Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 4.2.3 Hoạt tính kháng viêm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng số liệu 13C NMR hợp chất từ nấm Linh chi (G lucidum) 42 Bảng Số liệu phổ hợp chất GL-5 Bảng Hoạt tính ức chế enzyme α-amylase Bảng Kết thử hoạt tính enzyme α-glucosidase Bảng Kết thử hoạt tính kháng viêm DANH MỤC HÌNH Hình Một số lồi nấm thuộc chi Ganoderma Hình Mẫu nấm linh chi (G lucidum Karst) Hình Sơ đồ phân lập hợp chất từ nấm Linh chi (G lucidum) Hình Cấu trúc hợp chất GL-1 Hình Phổ H hợp chất GL-1 13 Hình Phổ C NMR hợp chất GL-1 Hình Phổ DEPT hợp chất GL-1 Hình Phổ MS hợp chất GL-1 Hình Cấu trúc hợp chất GL-2 Hình 10 Phổ H NMR hợp chất GL-2 13 Hình 11 Phổ C NMR hợp chất GL-2 Hình 12 Phổ DEPT hợp chất GL-2 Hình 13 Phổ HSQC hợp chất GL-2 Hình 14 Phổ HMBC hợp chất GL-2 Hình 15 Phổ MS hợp chất GL-2 Hình 16 Cấu trúc hợp chất GL-3 Hình 17 Phổ H NMR hợp chất GL-3 13 Hình 18 Phổ C NMR hợp chất GL-3 Hình 19 Phổ DEPT hợp chất GL-3 Hình 20 Phổ MS hợp chất GL-3 Hình 21 Cấu trúc hợp chất GL-4 Hình 22 Phổ HNMR hợp chất GL-4 13 Hình 23 Phổ C NMR hợp chất GL-4 Hình 24 Phổ DEPT hợp chất GL-4 Hình 25 Phổ MS hợp chất GL-4 Hình 26 Cấu trúc hợp chất GL-5 Hình 27 Phổ H hợp chất GL-5 13 Hình 28 Phổ C NMR hợp chất GL-5 Hình 29 Phổ DEPT hợp chất GL-5 Hình 30 Phổ HSQC hợp chất GL-5 Hình 31 Phổ HMBC hợp chất GL-5 Hình 32 Phổ COSY hợp chất GL-5 Hình 33 Phổ NOESY hợp chất GL-5 Hình 40 Cấu trúc hợp chất GL-7 Hình 41 Phổ H hợp chất GL-7 13 Hình 42 Phổ C NMR hợp chất GL-7 Hình 43 Phổ DEPT hợp chất GL-7 Hình 44 Phổ HSQC hợp chất GL-7 Hình 45 Phổ HMBC hợp chất GL-7 Hình 46 Phổ MS hợp chất GL-7 Hình 47 Cấu trúc hợp chất GL-8 Hình 48 Phổ H hợp chất GL-8 13 Hình 49 Phổ C NMR hợp chất GL-8 Hình 50 Phổ DEPT hợp chất GL-8 Hình 51 Phổ MS hợp chất GL-8 Hình 52 Cấu trúc hợp chất GL-9 Hình 53 Phổ H hợp chất GL-9 13 Hình 54 Phổ C NMR hợp chất GL-9 Hình 55 Phổ DEPT hợp chất GL-9 Hình 56 Phổ MS hợp chất GL-9 Hình 57 Cấu trúc hợp chất GL-10 Hình 58 Phổ H hợp chất GL-10 13 Hình 59 Phổ C NMR hợp chất GL-10 Hình 60 Phổ DEPT hợp chất GL-10 Hình 61 Phổ MS hợp chất GL-10 DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu 13 C-NMR H-NMR A-549 CC DEPT DMSO HMBC HSQC IC50 RP-18 SRB TMS ĐẶT VẤN ĐỀ Hóa học hợp chất thiên nhiên, phận chuyên ngành hóa hữu cơ, có xu hướng phát triển mạnh mẽ Thế giới thực vật nguồn tài nguyên vô phong phú quý giá hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học Xu hướng sâu nghiên cứu tìm kiếm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao từ loài thực vật làm dược phẩm chữa bệnh ngày thu hút quan tâm nhà khoa học ưu điểm chúng độc tính thấp, dễ hấp thu chuyển hóa thể so với dược phẩm tổng hợp Việt Nam có hệ thực vật đa dạng phong phú nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Theo ước tính, nước ta có khoảng gần 13.000 lồi thực vật bậc cao có khoảng 5.000 loài sử dụng làm thuốc Nhân dân ta từ lâu biết sử dụng loại cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh Bắt nguồn từ kinh nghiệm dân gian, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, đến nhiều dược liệu nghiên cứu, sử dụng rộng rãi cuốc sống khoa học Nấm Linh chi dược liệu quý, thuốc quan trọng nước Đông Nam Á Trong năm gần đây, nhóm nghiên cứu ngồi nước quan tâm thực bước đầu thu nhiều kết khả quan Các công bố nước quốc tế rằng, thành phần hóa học nấm Linh chi có phổ hoạt tính sinh học rộng phải kể đến như: điều hòa hệ miễn dịch, kháng khuẩn, kháng viêm, giảm mỡ máu, hạ huyết áp, hoạt tính chống oxy hóa, chống ung thư… Xuất phát từ lợi ích nấm Linh chi, hoạt tính sinh học mang lại cho người, để hiểu sâu thành phần hóa học hoạt tính sinh học nấm Linh chi, thúc đẩy tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài này, nhằm góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học nấm Linh chi nhằm mục đích phát dược tố mới, phục vụ cơng bảo vệ sức khỏe cộng đồng, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr.) Karst” Mục tiêu đề tài thực nội dung sau: Phân lập hợp chất từ nấm Linh chi (G lucidum); Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ nấm Linh chi (G lucidum); Đánh giá số hoạt tính hợp chất phân lập 1,19 (3H, d, J = 7,0 Hz, H-27), 1,36 (3H, s, H-19), 1,73 (3H, s, H-28) 2,23 (3H, s, CH3CO) Dịch phía vùng trường yếu xuất tín hiệu singlet đặc trưng cho nhóm methoxy H 3,35 (3H, s, COOCH3) hai tín hiệu methine H 3,24 (1H, m, H-3) 5,71 (1H, s, H-12), hai tín hiệu xuất phía vùng trường thấp so với nhóm methine thơng thường chúng liên kết trực tiếp với nhóm hút điện tử mạnh nguyên tử oxy Ngoài tín hiệu nhóm methine, methylen thơng thường khác dịch chuyển vùng trường mạnh từ H 1,17 → 2,90 Trên phổ 13 C-NMR DEPT hợp chất GL-10 xuất 33 tín hiệu nhóm nguyên tử carbon bao gồm nhóm methyl, nhóm methylene, nhóm methine 12 nhóm nguyên tử carbon khơng liên kết với hydro Trong vùng trường thấp xuất sáu tín hiệu nhóm – C=O có bốn nhóm carbonyl C 201,1 (C-7), 195,5 (C-11), 205,6 (C- 15), 210,5 (C-23) hai nhóm cacboxylic C 179,5 (C-26) C 171,6 (CH3CO), tín hiệu nguyên tử carbon nối đôi dạng (>C=C

Ngày đăng: 21/11/2020, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan