Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên và môi trường phục vụ nuôi trồng thủy hải sản trên các dải cát ven biển quảng bình

84 47 0
Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên và môi trường phục vụ nuôi trồng thủy hải sản trên các dải cát ven biển quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian hoàn thành khoa luận này, em nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình chu đáo TS Lại Vĩnh Cẩm - Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin gửi đến thầy lòng biết ơn sâu sắc Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô, anh chị trong khoa Địa lý tạo điều kiện, giúp đỡ em tận tình suốt trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn bác, anh chị đồng nghiệp phòng Sinh thái cảnh quan, viện Địa lý, gia đình, bạn bè ln góp ý, hỗ trợ động viên cho em suốt thời gian hồn thành khố luận Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Học viên Nguyễn Phƣơng Thảo i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở liệu thực đề tài Kết ý nghĩa Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 1.1 Quan hệ yếu tố tự nhiên môi trƣờng với phát triển bền vững nuôi trồng thủy hải sản 1.1.1 Địa điểm nuôi trồng thủy sản 1.1.2 Sử dụng nguồn nƣớc chất lƣợng nƣớc 1.1.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến nuôi trồng thủy sản 1.2 Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài 1.2.1 Tình hình nuôi trồng thủy hải sản Việt Nam Quảng Bình 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến vùng nghiên cứu 14 1.3 Đặc điểm hệ sinh thái dải cát 16 1.3.1 Rất nhạy cảm, dễ biến động 16 1.3.2 Đặc điểm nội dải cát phụ thuộc nhiều vào đặc điểm đơn vị sinh thái liền kề trình hình thành phát triển 17 1.3.3 Sử dụng hợp lý dải cát phải nằm chiến lƣợc sử dụng hợp lý đới ven biển 19 1.4 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 20 1.4.1 Quan điểm nghiên cứu 20 1.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN Ở DẢI CÁT VEN BIỂN BẮC QUẢNG BÌNH 24 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 24 ii 2.2 Các yếu tố cấu thành hệ sinh thái dải cát 24 Đặc điểm tự nhiên 31 2.3.1 Đặc điểm địa chất 31 2.3.2 Đặc điểm địa mạo 32 2.3.3 Đặc điểm địa chất thuỷ văn 37 2.3.4 Đặc điểm khí hậu 49 2.3.5 Đặc điểm thuỷ văn 54 2.3.6 Đặc điểm thổ nhƣỡng 56 2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 57 2.4.1 Dân số nguồn lao động 57 2.4.2 Cơ cấu dân số theo giới tính 58 2.4.3 Đặc điểm kinh tế 59 CHƢƠNG - ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN BỀN VỮNG TRÊN DẢI CÁT VEN BIỂN BẮC QUẢNG BÌNH 62 3.1 Các loại hình phát triển ni trồng thủy hải sản cát 62 3.1.1 Nuôi tôm cát 62 3.1.2 Nuôi cá cá loài thủy sản khác cát 62 3.2 Môi trƣờng với vùng nuôi thủy sản cát 63 3.2.1 Những thuận lợi môi trƣờng từ nuôi thủy sản cát 63 3.2.1 Dự báo ảnh hƣởng đến môi trƣờng nuôi thủy sản cát 65 3.3 Quan điểm cho việc định hƣớng nuôi trồng thủy sản 67 3.3.1 Quan điểm phát triển chung 67 3.3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển tỉnh Quảng Bình 68 3.4 Giải pháp nuôi trồng thủy hải sản bền vững dải cát ven biển Bắc Quảng Bình 70 3.4.1 Đánh giá khu vực có khả phát triển nuôi trồng thủy hải sản dải cát Bắc Quảng Bình 70 3.4.2 Giải pháp khoa học kĩ thuật để nuôi trồng thủy hải sản bền vững .72 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích mặt nƣớc, sản lƣợng ni trồng thủy hải sản số tỉnh ven biển Trung Bộ năm 2009 10 Bảng 1.2: Tiềm năng, khả sản xuất thuỷ sản số tỉnh Trung Bộ 12 Bảng 1.3: Sản lƣợng thủy sản phân theo huyện, thành phố năm 2009 13 Bảng 2.1: Đặc trƣng hệ sinh thái ven biển Bắc Quảng Bình 29 Bàng 2.2: Bảng thống kê vị trí lấy mẫu nƣớc 43 Bảng 2.3: Kết phân tích mẫu nƣớc dƣới đất tầng qh .45 Bảng 2.4: Kết phân tích mẫu nƣớc dƣới đất tầng qh (tiếp) 46 Bảng 2.5: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm (°C) 49 Bảng 2.6: Lƣợng mƣa trung bình tháng năm (mm) 52 Bảng 2.7: Chỉ số khơ hạn trung bình tháng năm (K = PET / R) 53 Bảng 2.8: Đặc trƣng hình thái sơng 55 Bảng 2.9: Tiềm nƣớc huyện, thành phố 56 Bảng 2.10: Dân số, tỷ lệ sinh, mật độ dân xã khu vực nghiên cứu 58 Bảng 2.11: Cơ cấu dân số theo giới tính 59 Bảng 2.12: Diện tích, suất, sản lƣợng lúa xã năm 2009 60 Bảng 2.12: Tổng đàn gia súc xã năm 2009 61 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu… ….25 Hình 2.2: Bản đồ địa mạo vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình…… 34 Hình 2.3: Bản đồ địa chất thủy văn vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình… … 38 Hình 2.4: Bản đồ vị trí lỗ khoan khảo sát vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình 44 Hình 2.5: Bản đồ sinh khí hậu vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình 50 Hình 3.1: Bản đồ định hƣớng nuôi trồng thủy sản dải cát ven biển Bắc Quảng Bình 71 Hình 3.2: Mơ hình ao ni tơm cát 73 Hình 3.3: Mơ hình ao ni tơm cát (tiếp) 73 Hình 3.4: Chống thấm, bảo vệ mái bờ đáy ao 75 Hình 3.5: Chống thấm, bảo vệ mái bờ đáy ao (tiếp) 75 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia biển, có vùng biển rộng, bờ biển dài hội tụ nhiều đảo, đa dạng kiểu loại đất ngập nƣớc với nhiều hệ sinh thái đa dạng sinh học cao Điều tạo cho đất nƣớc ta tính đa dạng hình tiềm phát triển nguồn lợi thủy sinh, tiền đề cho phát triển ngành thủy sản phát triển mạnh Ngành thủy sản nƣớc ta phát triển mạnh lĩnh vực nhƣ khai thác, nuôi trồng hậu cần dịch vụ Trong đó, phát triển ni trồng thủy sản tất vùng sinh thái khác nhau, từ vùng núi, trung du, đồng đến vùng biển đảo Vì thế, ni trồng thủy sản nƣớc ta đƣợc xem nghề truyền thống, gắn bó với cộng đồng dân cƣ vùng nông thôn ven biển Nuôi trồng thủy sản bƣớc trở thành lĩnh vực sản xuất hàng hóa có tính cạnh tranh cao Ngồi ra, phát triển ngành đóng góp vào giải việc làm lao động cho hàng triệu ngƣời Sự phát triển thủy sản góp phần vào bình ổn xã hội, an ninh quốc phịng, xóa đói giảm nghèo tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, nhƣ góp phần giảm áp lực khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên, đa dạng sinh học Tỉnh Quảng Bình có diện tích đất cát tƣơng đối lớn, khoảng 40.000 ha, nhiều xã ven biển hoàn toàn cát Các huyện có diện tích cát lớn: Quảng Trạch, Bố Trạch, thành phố Đồng Hới, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ Việc nuôi trồng thủy sản tận dụng nguồn tài nguyên đất cát phong phú thực tế đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ ven biển địa bàn tỉnh Để phát triển, mở rộng quy mô nhƣ tăng chất lƣợng thủy hải sản ni trồng đây, cần có nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, môi trƣờng vùng ven biển để có biện pháp bền vững công nghệ nuôi trồng, khai thác Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, nhƣ nhu cầu bổ sung, nâng cao nhận thức học viên nghiên cứu địa lý tổng hợp nói chung địa lý địa phƣơng nói riêng nhằm mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên, đảm bảo cho phát triển bảo vệ môi trƣờng nên học viên lựa chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên môi trường phục vụ nuôi trồng thủy hải sản dải cát ven biển Quảng Bình” Kết đề tài có ý nghĩa thực tiễn sở khoa học góp phần vào việc định hƣớng sử dụng khai thác hợp lý dải cát ven biển địa bàn tỉnh Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu Định hƣớng quy hoạch nuôi trồng thủy hải sản bền vững dải cát ven biển phiá Bắc tỉnh Quảng Bình theo quan điểm địa lý tổng hợp b Nhiệm vụ - Thu thập, phân tích đánh giá hệ thống tƣ liệu có (tài liệu, số liệu tự nhiên, kinh tế xã hội, đồ hợp phần…) vùng cát phía Bắc tỉnh Quảng Bình - Nghiên cứu xác lập sở lý luận, phƣơng pháp luận cho nội dung nghiên cứu - Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên mơi trƣờng dải cát phía Bắc tỉnh Quảng Bình phục vụ ni trồng thủy hải sản - Đề xuất số định hƣớng quy hoạch nuôi trồng thủy hải sản bền vững dải cát phía Bắc tỉnh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi khơng gian Đề tài phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên dải cát ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Bình lý sau: - Dải cát phía Bắc phân hóa mạnh có điều kiện địa chất địa mạo phong phú, đa dạng chia cắt rõ rệt - Vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình tập hợp nhiều hệ sinh thái nhạy cảm việc khai thác sử dụng - Vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Bình đƣợc xem vùng tự nhiên có tính đặc thù, tạo nhiều lợi để phát triển kinh tế- xã hội b) Phạm vi khoa học - Phân tích, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên môi trƣờng dải cát phía Bắc ven biển tỉnh Quảng Bình - Đề xuất định hƣớng phát triển nuôi trồng thủy hải sản bền vững dải cát phía Bắc ven biển tỉnh Quảng Bình Cơ sở liệu thực đề tài - Các tài liệu kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình huyện phía Bắc dải cát Quảng Bình năm 2009 - Các liệu đồ hợp phần tỉnh Quảng Bình - Các tài liệu đánh giá điều kiện tự nhiên dải cát ven biển tỉnh Quảng Bình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Kết ý nghĩa a) Kết - Phân tích, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên môi trƣờng cho phát triển nuôi trồng thủy sản dải cát ven biển Quảng Bình - Định hƣớng tổ chức ni trồng thủy sản dải cát ven biển Quảng Bình b) Ý nghĩa Ý nghĩa khoa học: Đề xuất định hƣớng nuôi trồng thủy hải sản bền vững cho dải cát ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Bình Ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu tham khảo cho quan địa phƣơng việc thực nuôi trồng thủy hải sản bền vững dải cát ven biển Cấu trúc đề tài Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến nuôi trồng thủy hải sản dải cát ven biển Bắc Quảng Bình Chƣơng 3: Đề xuất định hƣớng phát triển nuôi trồng thủy hải sản dải cát ven biển Bắc Quảng Bình Kết luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Quan hệ yếu tố tự nhiên môi trƣờng với phát triển bền vững nuôi trồng thủy hải sản 1.1.1 Địa điểm nuôi trồng thủy sản Lựa chọn địa điểm nuôi hệ sinh thái vùng ni có vai trị quan trọng quản lý môi trƣờng tác động tƣơng hỗ xã hội nuôi trồng thủy sản bền vững Đây vấn đề chung nuôi trồng thủy sản ven biển vấn đề chi phối ngành nuôi trồng thủy sản Có nhiều thí dụ sở ni vị trí phù hợp, trại ni khơng gây gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Ngƣợc lại, có nhiều thí dụ sở nuôi trồng thủy sản đƣợc xây dựng vùng không phù hợp, nhƣ đầm tôm vùng rừng ngập mặn vùng cát làm nguy hại đến rừng ngập mặn, đáy, bãi cát, nguồn cung cấp nƣớc tài nguyên thiên nhiên Tác động trại nuôi tôm rừng ngập mặn đƣợc nhiều ngƣời biết đến Cả vùng rộng lớn từ Quảng Ninh, Hải Phòng đến Khánh Hòa tỉnh đồng Sơng Cửu Long nhƣ Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau chịu ảnh hƣởng nặng nề Phá hủy rừng ngập mặn tác động mơi trƣờng khác có liên quan đến vị trí ao ni tơm phần lớn quy hoạch phát triển không phù hợp Tại tỉnh miền Trung nhƣ Ninh Thuận, Bình Thuận, việc xây dựng ao tơm vùng cát có nhiều ảnh hƣởng tiêu cực nhƣ làm cạn kiệt nguồn nƣớc ngầm, xâm thực nƣớc mặn, ô nhiễm nguồn nƣớc kéo theo tự ô nhiễm với kết cục bệnh bùng phát thiệt hại kinh tế Các học kinh nghiệm từ Ninh Thuận nên đƣợc phổ b iến cho tỉnh nuôi tôm khác để tránh tác động tiêu cực tƣơng tự khuyến khích việc xây dựng kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản cách thận trọng thực biện pháp sửa sai kịp thời Quy hoạch không phù hợp hậu loại nuôi trồng thủy hải sản gây ảnh hƣởng lẫn vị trí trại ni khơng thích hợp Ni cá lồng biển vực nhiều gió cát dẫn đến tƣợng ao ni bị vùi lấp q trình sản xuất Bằng chứng xác thực phi lao Ninh Thuận sống thiếu nƣớc – hậu việc khai thác nƣớc ngầm giới hạn 3.3 Quan điểm cho việc định hƣớng nuôi trồng thủy sản 3.3.1 Quan điểm phát triển chung - Đối với nƣớc đông dân đất hẹp nhƣ nƣớc ta, loại đất tài nguyên vô qúy giá Vì phải ln ln tìm cách để nâng cao hiệu sử dụng đất - Sử dụng tài nguyên đất cát khu vực ven biển cho mục đích ni trồng thủy sản ni tơm hƣớng sử dụng đất cát có hiệu biết quy hoạch vùng cát hợp lý, có sở Khoa học khơng khơng làm tổn hại đến mơi trƣờng mà cịn có khả cải thiện điều kiện môi trƣờng sinh thái theo chiều hƣớng tốt - Chỉ phát triển nuôi thủy sản vùng cát hoang hố chƣa có hệ thống canh tác bền vững Tuyệt đối không phá rừng phịng hộ ven biển để ni thủy sản - Chỉ tiến hành ni tơm biển vùng ni cung cấp nguồn nƣớc bề mặt nhƣ nƣớc mƣa, nƣớc sông, nƣớc hồ chứa nƣớc - Đa dạng hố đối tƣợng ni để đảm bảo phát triển bền vững Có thể đƣa vào đối tƣợng ni thích hợp với nƣớc biển có độ mặn cao nhƣ loài cá đáy, loài nhuyễn thể, số lồi tơm biển sâu - Phát triển ni tôm hải sản vùng cát phải dựa sở hiệu toàn diện mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng sản xuất ổn định, bền vững Giải công ăn việc làm, ổn định đời sống cho dân cƣ khu vực ven biển, góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc - Huy động thành phần kinh tế tham gia vào nuôi tơm hải sản để nhanh chóng phát huy tiềm lợi Tuy nhiên cần phải dành ƣu tiên 67 thích đáng nguồn lực cho dân địa ngƣời nghèo, đồng thời có sách nâng cao trình độ, lực ngƣời dân nơi Nuôi thuỷ sản vùng cát ven biển góp phần giải vấn đề xã hội vùng bờ biển, bảo vệ nguồn lợi hải sản an ninh quốc phòng - Mục tiêu chung Phát triển nuôi tôm hải sản cát nhằm sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên đất cát, tạo khối lƣợng lớn nguyên liệu cho chế biến xuất Phân bổ lại lực lƣợng lao động, giải công ăn việc làm, góp phần cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo Thay đổi mặt kinh tế, xã hội ngày tốt vùng nông thôn ven biển - Mục tiêu cụ thể - Xác định tiềm năng, khả diện tích khu vực cát ven biển đƣa vào nuôi tôm hải sản, lập kế hoạch sử dụng quỹ đất - Phân định ranh giới khu vực nuôi trồng thuỷ sản khu vực khác Trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản phân định vùng nuôi tiểu vùng để lựa chọn đối tƣợng nuôi khác với phƣơng thức nuôi phù hợp với vùng tiểu vùng - Xác định tổng thể hệ thống thủy lợi, giao thông điện phục vụ nuôi trồng - Xác định đƣợc dự án ƣu tiên đầu tƣ 3.3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển tỉnh Quảng Bình Ngày 25/4/2011, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 932/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Theo đó, Quy hoạch có nội dung yếu nhƣ sau: Từng bƣớc đƣa ngành Thủy sản tỉnh Quảng Bình phát triển thành ngành kinh tế mạnh tỉnh; đƣợc cơng nghiệp hóa, đại hóa sở hiệu quả, bền 68 vững, hòa nhập với phát triển thủy sản nƣớc, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngƣời lao động giữ gìn an ninh Tổ quốc - Giai đoạn 2011 - 2015: Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất thủy sản bình qn hàng năm đạt 7,6% (trong khai thác tăng 6,4%; nuôi trồng tăng 9,0%, dịch vụ tăng 14,9%) Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản đến năm 2015: Khai thác chiếm 56,6%; nuôi trồng chiếm 40,4% dịch vụ chiếm 3,0% - Giai đoạn 2016 - 2020: Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất thủy sản bình quân hàng năm đạt 6,0% (trong khai thác tăng 4,3%; ni trồng tăng 7,3%, dịch vụ tăng 19,1%) Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản đến năm 2020: Khai thác chiếm 52,3%; nuôi trồng chiếm 43,0% dịch vụ chiếm 4,7% Quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2020 nhƣ sau: a) Nuôi trồng thủy sản nước + Nuôi trồng thủy sản ao hồ: - Năm 2015: Diện tích ni trồng 1.500 ha; sản lƣợng 5.290 - Năm 2020: Diện tích ni trồng 1.650 ha; sản lƣợng 5.980 + Nuôi cá nƣớc ruộng trũng: - Năm 2015: Diện tích ni 2.410 ha; sản lƣợng 1.620 - Năm 2020: Diện tích ni 2.840 ha; sản lƣợng 2.270 + Nuôi cá lồng: - Năm 2015: Số lồng nuôi 1.450 lồng; sản lƣợng 900 - Năm 2020: Số lồng nuôi 1.500 lồng; sản lƣợng 1.050 b) Nuôi trồng thủy sản mặn lợ - Năm 2015: Diện tích ni trồng 2.340 ha; sản lƣợng 7.500 - Năm 2020: Diện tích ni trồng 2.400 ha; sản lƣợng 9.260 c) Dịch vụ giống thủy sản 69 - Giống mặn lợ: Đầu tƣ, nâng cấp vùng giống mặn lợ Bố Trạch với diện tích 50 ha, công suất 100 triệu con/năm Từ năm 2015 trở quy hoạch vùng giống Ngƣ Thuỷ Bắc (Lệ Thủy) Hải Ninh (Quảng Ninh) với diện tích 100 ha, công suất 500 triệu giống/năm - Giống ngọt: Phát triển Trại cá giống nƣớc Đại Phƣơng thành trại giống nƣớc cấp I chủ lực tỉnh với khối lƣợng sản xuất hàng năm 50 triệu cá bột; - 10 triệu cá hƣơng, giống Nâng cấp trại cá giống có, đặc biệt quan tâm đầu tƣ nâng cấp trại cá giống Tân Thủy Cam Liên (Lệ Thủy) để phục vụ tốt cho nhu cầu cá lúa huyện Lệ Thủy, phấn đấu đến năm 2020 sản xuất đạt 40 triệu cá bột; 10 - 12 triệu cá hƣơng/năm Mở rộng vùng ƣơng cá hƣơng, giống có hộ gia đình thuộc xã Gia Ninh, Hồng Thủy (huyện Quảng Ninh) thành số trại sản xuất cá bột để đến năm 2020 sản xuất khoảng 20 triệu cá bột/năm Đầu tƣ xây dựng trại sản xuất cá giống xã Quảng Liên, Quảng Trƣờng (huyện Quảng Trạch) để đến năm 2020 sản xuất 20 triệu cá bột 3.4 Giải pháp nuôi trồng thủy hải sản bền vững dải cát ven biển Bắc Quảng Bình 3.4.1 Đánh giá khu vực có khả phát triển ni trồng thủy hải sản dải cát Bắc Quảng Bình Nghề ni trồng thủy sản ven biển Bắc Quảng Bình phát triển mà chƣa có quy hoạch khơng gian hài hịa thân thiện với môi trƣờng, mâu thuẫn sử dụng tài nguyên tăng lên Vị trí tốt để xây dựng ao nuôi thủy sản đảm bảo yếu tố: - Xây dựng khu nuôi xa sinh cảnh nhạy cảm ven bờ - Bảo đảm việc xây dựng sở nuôi không gây cản trở cho hoạt động ven bờ khác (chỗ neo đậu tàu thuyền ngƣời đánh bắt sinh kế ngƣời sử dụng tài nguyên khác) 70 - Bảo đảm không gây tổn thất cho rừng ngập mặn hệ sinh thái ngập nƣớc nhạy cảm - Không cho phát triển thêm sở nuôi cát nơi gây nhiễm mặn nƣớc nơng nghiệp nguồn cung cấp nƣớc rò rỉ xả thải nƣớc mặn - Không xây dựng trại nuôi vùng mà lực môi trƣờng đạt ngƣỡng tới hạn - Duy trì vùng đệm hành lang sinh thái trại nuôi, nguồn sử dụng tài nguyên sinh cảnh khác - Cải tạo khu nuôi có vùng triều rừng ngập mặn thơng qua việc khôi phục rừng ngập mặn, bỏ ao nuôi khơng hiệu - Thực chƣơng trình phục hồi hệ sinh thái Thêm vào đó, ni thủy sản cát cần lƣợng nƣớc tƣơng đối lớn Theo số liệu ni tơm cát lƣợng nƣớc cần ngày 170m /ngày.ha Nhƣ với trữ lƣợng nƣớc ngầm tiềm vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình bố trí khu nuôi cát nhƣ sau: Xã Quảng Phúc: trữ lƣợng nƣớc ngầm tiềm khai thác đạt 3 1.320m /ngày Nếu tính theo định mức cho ni tơm cát 170 m /ngày.ha trữ lƣợng nƣớc cho phép khai thác đáp ứng đƣợc khoảng 7ha ao ni Dải cát kéo xã Trung Trạch bố trí đƣợc khoảng 16ha ao ni với trữ lƣợng nƣớc ngầm tiềm đạt 2.662 m /ngày Dải cát xã Nhân Trạch: với trữ lƣợng tiềm khai thác nƣớc dƣới đất đạt 6.695 m /ngày, đáp ứng đƣợc 39 ao nuôi 3.4.2 Giải pháp khoa học kĩ thuật để nuôi trồng thủy hải sản bền vững a) Giải pháp xây dựng hệ thống ao nuôi 72 Các ao nuôi đƣợc sử dụng ni lon để phủ xung quanh bờ ao để chống thấm nƣớc, dùng loại bạt lớp hay lớp phủ để vừa chịu lực giữ bờ, đồng thời bờ đƣợc gia cố bao xi măng chứa cát Có ao dùng bao xi-măng đựng cát xếp ÷3 hàng từ đáy ao đến đỉnh bờ ao, tạo thành tƣờng chống áp lực nƣớc Hình 3.2: Mơ hình ao ni tơm cát Hình 3.3: Mơ hình ao ni tơm cát (tiếp) Chú thích:  Máy quạt sục khí 3.Trạm bơm lấy nƣớc biển 73 Ống tiêu nƣớc thải Giếng khoan lấy nƣớc Giếng khoan lấy nƣớc mặn ngầm (nếu không lấy trực tiếp từ biển) Các bao cát bảo vệ khu vực bên mực nƣớc thƣờng xuyên Nhựa ni long chống thấm (tabôlin) Khung bê tông dùng để cắm trụ đỡ cánh quạt sục khí Một số ao sử dụng pêtơng kích cỡ (5x 40x40 cm) để xây xung quanh bờ ao, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho ni tơm Hệ thống cấp nƣớc - Hệ thống cấp nuớc Hệ thống cấp nƣớc mặn từ biển hay từ giếng nƣớc mặn qua hệ thống máy bơm cơng suất 10 -15 CV Ngồi ao ni có - giếng khoang để lấy nƣớc - Hệ thống thoát nƣớc Dùng ống PVC (∅ : 90 - 200 ) nối từ ao xuyên qua bờ hố ga ao Hệ thống cấp khí Tất ao bố trí hệ thống cấp khí dàn máy đập, ao có từ 1-4 dàn số ao sử dúng hệ thống sục khí đáy Chống thấm, bảo vệ mái bờ đáy ao + Đắp đất sét chống thấm Nếu gần khu vực ni tơm cát có nhiều đất sét, khai thác để phủ mái, đáy bờ ao lớp đất sét luyện dày 30 ÷50cm Biện pháp bảo đảm đƣợc chống thấm, tận dụng đƣợc vật liệu chỗ nên giá thành thấp cơng trình bảo đảm ổn định lâu dài, cơng tác quản lý ao tốt 74 Hình 3.4: Chống thấm, bảo vệ mái bờ đáy ao + Lót đáy mái bờ ao màng chống thấm HDPE Loại có giá thành cao, nhƣng tuổi thọ bền + Gia cố chống sóng chống thấm mái bờ ao bê tông đổ chỗ Chiều dày lớp bê tơng từ ÷10cm, cƣờng độ bê tơng đạt mác 150 ÷200 Phƣơng pháp có tuổi thọ cao, độ an toàn lớn, nhiên vốn đầu tƣ ban đầu lớn + Lót đáy bờ ao nylon chống thấm, gia cố bảo vệ mái bờ ao bê tơng đúc sẵn Hình 3.5: : Chống thấm, bảo vệ mái bờ đáy ao (tiếp) 75 b) Giải pháp giống thức ăn Giống ni góp phần lớn vào thành cơng hay thất bại vụ sản xuất Ở nơi có thể, nên sử dụng dịng bố mẹ giống bệnh kháng bệnh qua trình chọn lọc để nâng cao an toàn sinh học, giảm nguy bệnh tật, tăng suất đồng thời giảm bớt nhu cầu giống tự nhiên Xu nuôi trồng thủy sản thay đổi theo hƣớng sử dụng loại giống đƣợc gia hóa, theo hình mẫu nơng nghiệp Nhƣ vậy, loại bỏ đƣợc phụ thuộc vào nguồn bố mẹ giống khai thác ngồi tự nhiên, cho phép ni trồng thủy sản phát triển thành cơng chƣơng trình nâng cao chất lƣợng giống khả sinh sản đặc tính sản phẩm Ngồi giống thức ăn yếu tố quan trọng nuôi thủy sản Thức ăn cần đƣợc kiểm tra chặt chẽ, thức ăn không đảm bảo chất lƣợng (hàm lƣợng dinh dƣỡng không đạt yêu cầu, hạn sử dụng, mốc…) dẫn đến đối tƣợng nuôi không sử dụng đƣợc, chậm lớn dịch bệnh phát sinh, ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất c) Giải pháp thủy lợi cho thủy sản Đối với nuôi trồng thủy sản cát khơng cần nguồn nƣớc mặn cung cấp phải có nguồn nƣớc Nƣớc mặn đƣợc bơm trực tiếp từ biển qua hệ thống kênh mƣơng, nƣớc đƣợc lấy từ nhiều nguồn khác nhƣ sông, suối, hồ chứa nƣớc mƣa Tuy nhiên, ni diện rộng, kĩ thuật cao cần phải có nhiều nguồn nƣớc để phục vụ sản xuất Nhiều vùng quy hoạch cần phải xây dựng hệ thống hồ chứa nƣớc giếng khoan để cung cấp nƣớc cho khu nuôi công nghiệp Độ mặn nƣớc biển thƣờng cao nhiều so với nhu cầu nƣớc đối tƣợng nuôi thủy sản, đặc biệt tôm sú, tôm chân trắng nên lƣợng nƣớc cần lớn Do đó, quy hoạch chi tiết vùng nuôi cần phải xem xét việc cung cấp nƣớc cho hệ thống ao ni có đủ chất lƣợng số lƣợng khơng d) Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ni trồng thủy sản 76 Trình độ ngƣời sản xuất định công nghệ hiệu trình sản xuất Tiến nhanh cơng nghệ yêu cầu ngày cao ngƣời tiêu dùng, đòi hỏi ngƣời sản xuất phải nắm vững kĩ thuật đối tƣợng sản xuất Nhu cầu lao động chuyên nghiệp khu vực không lớn, vấy số lao động đƣợc tập huấn Trung tâm khuyến ngƣ tỉnh Để quy hoạch mang tính khả thi, biện pháp tổ chức phải đƣợc quan tâm mức hình thành máy quản lý, xác định mục tiêu thời kỳ, mối liên hệ tổ chức sách Nhà nƣớc hoạt động có liên quan 77 KẾT LUẬN Dải cát Bắc Quảng Bình dài khoảng 25km, phân bố từ phía nam đèo Ngang tới bờ Bắc cửa sơng Nhật Lệ với chiều rộng thay đổi từ 500-2500 m, loại cát vàng nhạt chủ yếu Địa hình dải cát ghồ ghề, tạo nên 1-2 dãy cồn, đụn với độ cao phổ biến 10-15m chạy dọc ven biển Cấu thành nên dải cát chủ yếu cát vàng nhạt, xám vàng phân bố cồn, đụn; thành tạo cát trắng phân bố nội đồng bãi biển Dải cát ven biển Bắc Quảng Bình phần lãnh thổ khơng thể tách rời đới bờ biển Đặc điểm nội dải cát phụ thuộc nhiều váo đặc điểm đới bờ biển (hay đơn vị sinh thái liền kề) trình hình thành phát triển Dải cát ven biển vùng đất không ổn định, ổn định tạm thời (đặc biệt đụn cát bãi cát trống) ảnh hƣởng tích cực thảm phủ thực vật Vùng cát ven biển vùng nhạy cảm, dễ tổn thƣơng, tạo nhiều xung đột môi trƣờng tiến hành sản xuất vùng cát Sử dụng vùng cát phải gắn liền với công việc bảo vệ môi trƣờng, lợi nhuận kinh tế phải san sẻ cho cơng tác kiểm sốt, phục hồi môi trƣờng nhƣ cảnh báo thảm họa thiên tai Khí hậu dải cát ven biển Bắc Quảng Bình mang nhiều đặc điểm khí hậu miền Đơng Trƣờng Sơn Nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 24,0 - 24,6°C, lƣợng mƣa phân bố khơng năm, phân hóa hai mùa mƣa mƣa Đây khu vực chịu ảnh hƣởng nặng nề tƣợng thời tiết đặc biệt mang tính thiên tai nhƣ: bão, khơ nóng, hạn hán,… Các tầng chứa nƣớc nhạt phân bố không đều, nƣớc nhạt thƣờng gặp cồn cát ven biển, nơi có địa hình cao thƣờng gắn với trầm tích gần mặt đất Độ mặn nƣớc tầng chứa nƣớc qh phía sâu đất liền biến đổi theo mùa, phía gần bờ biền độ mặn nƣớc có chiều hƣớng tăng lên nhƣng khơng nhiều vào mùa khô Độ mặn thay đổi từ 0,003 - 0,243‰ Nƣớc thuộc loại siêu nhạt, nhìn chung dùng để cấp nƣớc sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản cấp nƣớc nông nghiệp Thảm thực vật tự nhiên dải cát quần thể có cấu trúc thảm đơn 78 giản, có giá trị gỗ lâm sản nhƣng lại có ý nghĩa vơ quan trọng mơi trƣờng, giảm nhẹ thiên tai nhờ vào động nhiều hệ ngƣời sử dụng mà thảm thực vật nhân tác dải cát có biến cải sâu sắc đƣa lại nhiều mặt kinh tế - xã hội môi trƣờng Dải cát ven biển Bắc Quảng Bình có tất 16 xã, thuộc huyện, thành phố: Quảng Trạch, Bố Trạch, Đồng Hới Phần lớn xã vùng cát nghèo Trong năm gần đây, phát triển dịch vụ đầu tƣ thu hút vào số khu vực, tạo hội cho cấu kinh tế tạo nhiều việc làm cho dân cƣ Điều lại động lực để thu hút dân cƣ từ địa phƣơng vùng cát tới, tạo chừng mực định sức ép lên phát triển bền vững vùng cát Nuôi trồng thủy sản bƣớc trở thành lĩnh vực sản xuất hàng hóa có tính cạnh tranh cao Ngồi ra, phát triển ngành đóng góp vào giải việc làm lao động cho hàng triệu ngƣời Sự phát triển thủy sản góp phần vào bình ổn xã hội, an ninh quốc phịng, xóa đói giảm nghèo tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, nhƣ góp phần giảm áp lực khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên, đa dạng sinh học Dải cát Bắc Quảng Bình có đủ điều kiện để ni trồng thủy hải sản Nuôi trồng thủy hải sản cát tận dụng đƣợc đất cát bỏ hoang đất cát chuyển đổi từ ngành sản xuất khác hiệu Để nuôi trồng thủy hải sản bền vững cát cần tuân thủ nghiêm quy hoạch vùng nuôi Các khu nuôi phải đƣợc xây dựng xa sinh cảnh nhạy cảm ven bờ, bảo đảm việc xây dựng sở nuôi không gây cản trở cho hoạt động ven bờ khác; không gây tổn thất cho rừng ngập mặn hệ sinh thái ngập nƣớc nhạy cảm; không cho phát triển thêm sở ni cát nơi gây nhiễm mặn nƣớc nông nghiệp nguồn cung cấp nƣớc rị rỉ xả thải nƣớc mặn; khơng xây dựng trại nuôi vùng mà lực mơi trƣờng đạt ngƣỡng tới hạn Theo đó, khu vực phù hợp để phát triển nuôi thủy sản dải cát ven biển Bắc Quảng Bình gồm xã: Quảng Phúc, Trung Trạch, Nhân Trạch 79 Cùng với việc xây dựng vùng ni hợp lý chất thải, nƣớc thải q trình ni trồng thủy hải sản cần đƣợc xử lý trƣớc đổ môi trƣờng Nhƣ tránh làm nhiễm, mặn hóa nguồn nƣớc ngầm, không làm ảnh hƣởng tới hệ sinh thái liền kề, dịch bệnh không xuất chất thải làm ảnh hƣởng đến suất nuôi trồng Các biện pháp khoa học kĩ thuật góp phần nuôi trồng thủy sản bền vững dải cát ven biển Bắc Quảng Bình bao gồm: - Giải pháp hệ thống ao nuôi - Giải pháp giống thức ăn - Giải pháp thủy lợi cho thủy sản - Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nuôi trồng thủy sản 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thủy sản (2004), Ngành nuôi tôm Việt Nam trạng hội thách thức, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2010 Lại Vĩnh Cẩm nnk (2004), Xây dựng luận khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Quảng Bình sau hồn thành xây dựng đường Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Cƣ, Hoa Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Thảo Hƣơng (2001), Điều tra tài nguyên môi trường nhằm khai thác sử dụng hợp lí đất hoang hố bãi bồi ven biển cửa sơng miền Trung ( từ Thanh Hố đến Bình Thuận) Báo cáo Tổng kết Đề án điều tra cấp Nhà nƣớc Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Văn Bách nnk (1997), Vài nét vấn đề phân loại thành tạo cát dải ven biển miền Trung Các cơng trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển tập III, trang 213-221, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Văn Bách (1997), Đặc tính biến động dải cát ven biển miền Trung (Quảng Bình-Bình Thuận) hậu chúng Các cơng trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển tập III, trang 222-233 NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Phòng thống kê huyện Bố Trạch, Niên giám thống kê huyện Bố Trạch năm 2009 Phòng thống kê thành phố Đồng Hới, Niên giám thống kê thành phố Đồng Hới năm 2009 Phòng thống kê huyện Quảng Trạch, Niên giám thống kê huyện Quảng Trạch năm 2009 10 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam 2009, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Trần Đình Quang (2001) “Thay đổi vùng q nhờ ni trồng thuỷ sản”, Tạp chí Thuỷ sản, 12 Viện Địa lý (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý dải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, Hà Nội 81 13 Viện Địa lý (2005), Nghiên cứu yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến nuôi tôm cát giải pháp khắc phục, Hà Nội 14 Viện Địa lý (2007), Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước đất vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình nhằm phát triển kinh tếxã hội bền vững, Hà Nội 15 Vụ Khoa học Công nghệ – Bộ thuỷ sản (2002) “Hiện trạng nuôi tôm sú cát miền Trung với việc quản lí mơi trƣờng bền vững”, Hội nghị ni thuỷ sản vùng đất cát, Phan Rang 82 ... cho phát triển bảo vệ môi trƣờng nên học viên lựa chọn đề tài: ? ?Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên môi trường phục vụ nuôi trồng thủy hải sản dải cát ven biển Quảng Bình? ?? Kết đề tài có ý... Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình huyện phía Bắc dải cát Quảng Bình năm 2009 - Các liệu đồ hợp phần tỉnh Quảng Bình - Các tài liệu đánh giá điều kiện tự nhiên dải cát ven biển tỉnh Quảng Bình phục. .. nuôi trồng thủy hải sản bền vững dải cát phía Bắc tỉnh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi không gian Đề tài phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên dải cát ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Bình

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan