Nghiên cứu phân lập tuyển chọn các chủng vi sinh vật ứng dụng xử lý nước thải giàu nitơ, photpho

79 62 0
Nghiên cứu phân lập tuyển chọn các chủng vi sinh vật ứng dụng xử lý nước thải giàu nitơ, photpho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Ngô Thị Kim Toán NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIÀU NITƠ, PHOTPHO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - Ngơ Thị Kim Tốn NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIÀU NITƠ, PHOTPHO Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUANG HUY H Ni 2012 Lời Cảm ơn Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Quang Huy, ngời Thầy đà tận tình hớng dÉn, chØ b¶o em suèt thêi gian häc tËp thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa Sinh học, Trờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQGHN đà dành tâm huyết giảng dạy, trang bị kiến thức cho chúng em suốt trình học tập thực luận văn Trong trình học tập thực luận văn, em đà nhận đợc nhiều giúp đỡ, hỗ trợ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, cán bộ, học viên, sinh viên Bộ môn Sinh lý thực vật Hóa sinh, Khoa Sinh học; Phòng Enzym học Phân tích hoạt tính sinh học, Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Protein Enzym Đề tài thực có hỗ trợ kinh phí đề tài Nghiên cứu phát triển công nghệ màng sinh học xử lý nớc thải giàu nitơ photpho Bộ Công thơng Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đà bên động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực luận văn, giúp em trởng thành bớc đờng Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học viên Ngô Thị Kim Toán Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình trạng nhiễm môi trường nước Việt Nam gi 1.2 Các phương pháp xử lý ô nhiễm nước thải có chứa hợp chất nitơ, p 1.2.1.Phương pháp hóa 1.2.1.1 Xử lý hợp chất chứa nitơ phương pháp hóa học 1.2.1.2 Xử lý hợp chất photpho phương pháp hóa học 1.2.2.Phương pháp sinh 1.3 Các vi sinh vật có khả chuyển hóa hợp chất chứa nitơ, ph xử lý ô nhiễm nước thải 1.3.1.Vi sinh vật có khả 1.3.2.Vi sinh vật có khả 1.4 Màng sinh học ứng dụng màng sinh học việc xử lý ô n thải giàu nitơ, photpho 1.4.1.Màng sinh học 1.4.1.1 Định nghĩa màng sinh học 1.4.1.2 Thành phần trình hình thành màng sinh học 1.4.2 Vai trò ứng dụng hình thành màng sinh học 1.4.2.1 Vai trị hình thành màng sinh học 1.4.2.2 Ứng dụng màng sinh học xử lý ô nhiễm CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu 2.2 Hóa chất, thiết bị 2.2.1.Mơi trường ni 2.2.2.Máy móc thiết bị 2.3 Ngơ Thị Kim Toán Phương pháp nghiên cứu i K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ 2.3.1 Phươn 2.3.2 Phươn 2.3.3 Quan (SEM) 26 2.3.4 Ảnh h màng sinh học 2.3.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường nuôi cấy 2.3.4.2 Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy 2.3.5 Phươn 2.3.6 Phươn 2.3.7 Phươn 2.3.7.1 Phương pháp phân tích nitơ tổng số 2.3.7.2 Phương pháp phân tích hàm lượng amoni (NH4 2.3.7.3 Phương pháp thử khả chuyển hóa nitrite 2.3.8 Phươn 2.3.8.1 3- 2.3.8.2 Phương pháp phân tích hàm lượng Ortho photphate (PO4 ) 2.3.9 Phươn 2.3.10 Phương pháp thống kê sinh học CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nghiên cứu chủng vi sinh vật có khả chuyển hóa nitơ 3.1.1 Phân hình thành màng sinh học 3.1.1.1 Phân lập chủng vi sinh vật có khả chuyển hóa nitơ 3.1.1.2 Khả hình thành màng sinh học chủng phân lập 3.1.2 Khả n 3.1.2.1 3.1.2.2 Nghiên cứu chủng vi sinh vật có khả tích lũy photpho Ngơ Thị Kim Tốn ii K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ 3.2.1 Phân lập chủng vi sinh vật có khả tích lũy photpho có khả hình thành màng sinh học 40 3.2.1.1 Phân lập chủng vi sinh vật có khả tích lũy photpho 40 3.2.1.2 Khả hình thành màng sinh học chủng phân lập 41 3.2.2 Khả xử lý photpho chủng nghiên cứu 42 3 Các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa chủng nghiên cứu 43 3.3.1 Khả tạo hình thành màng sinh học số giá thể 43 3.3.2 Đặc điểm hình thái chủng nghiên cứu 45 3.3.3 Ảnh hưởng số yếu tố mơi trường lên hình thành màng sinh học 46 3.3.4 Khả chuyển hóa số chất kit APi 48 3.3.5 Trình tự 16S rRNA phát sinh chủng loại 50 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Ngơ Thị Kim Tốn iii K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hàm lượng thành phần nitơ photpho mẫu phân tích 34 Bảng 3.2 Địa điểm số lượng chủng vi sinh vật có khả chuyển hóa nitơ .35 Bảng 3.3 Địa điểm số lượng chủng vi sinh vật có khả tích lũy photpho 41 Bảng 3.4 Một số đặc điểm sinh hoá chủng theo kit APi (BioMérieus) 48 Ngơ Thị Kim Tốn iv K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu trình nitơ tự nhiên Hình 1.2 Các giai đoạn q trình hình thành biofilm 16 Hình 3.1 Hình ảnh khuẩn lạc phân lập môi trường 35 Hình 3.2 Khả hình thành màng sinh học chủng môi trường Winogradsky phân lập từ mẫu nước thải thu từ bể biogas 36 Hình 3.3 Khả hình thành màng sinh học chủng môi trường Winogradsky phân lập từ mẫu nước thải khu tập trung rác thải .37 Hình 3.4 Khả tạo hình thành màng sinh học chủng môi trường Winogradsky phân lập bể biogas 37 Hình 3.5 Khả chuyển hóa amoni chủng nghiên cứu 38 Hình 3.6 Khả chuyển hóa nitrite chủng nghiên cứu 39 Hình 3.7 Một số khuẩn lạc phân lập mơi trường AMM 40 Hình 3.8 Khả hình thàng màng sinh học chủng vi sinh vật có khả tích lũy photpho 41 Hình 3.9 Khả tích lũy photpho chủng nghiên cứu môi trường với hàm lượng photpho 6mg/l 42 Hình 3.10 Khả tích lũy photpho chủng nghiên cứu môi trường hàm lượng photpho18mg/l 43 Hình 3.11 Khả hình thành biofilm giá thể nhựa ống eppendorf 44 Hình 3.12 Màng biofilm chủng B11.11, B21.10, B23.2, A4.2 .44 Hình 3.13 Ảnh nhuộm Gram chủng nghiên cứu độ phóng đại 1000 lần 45 Hình 3.14 Cấu trúc hiển vi màng biofilm chủng nghiên cứu 45 Hình 3.15 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả hình thành màng sinh học 46 Hình 3.16 Ảnh hưởng pH mơi trường 47 Hình 3.17 Sơ đồ phát sinh chủng loại chủng B11.11 50 Hình 3.18 Sơ đồ phát sinh chủng loại chủng B21.10 51 Hình 3.19 Sơ đồ phát sinh chủng loại chủng B23.2 52 Hình 3.20 Sơ đồ phát sinh chủng loại chủng A4.2 53 Ngơ Thị Kim Tốn v K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ ADH ADI AMM ARA BOD BTNMT CAP CIT COD EPS ESC GEL GLU GNT HEPES LB MAL MAN MLT MNE NAG PAC PNPG QCVN SEM TRP URE Ngô Thị Kim Tốn Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU Hiện nay, nhiễm môi trường vấn đề quan tâm nhiều quốc gia giới có Việt Nam Ơ nhiễm nguồn nước khơng ảnh hưởng đến đời sống người mà ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Tình trạng nhiễm nước thải có nguyên nhân từ hợp chất nitơ photpho có chiều hướng gia tăng năm gần với phát triển kinh tế, xã hội Để làm giảm mức độ ô nhiễm từ nước thải giàu nitơ photpho, nhiều phương pháp nghiên cứu cách kết hợp biện pháp vật lý, hóa học sinh học Xử lý nước thải dựa vào phương pháp hóa học, vật lý thường có hiệu cao, nhanh chi phí lớn, khơng mang tính bền vững Xử lý nước thải phương pháp sinh học dựa sở sử dụng vi sinh vật phương pháp quan tâm nghiên cứu Nhiều nhóm vi sinh vật tự nhiên có khả chuyển hóa hợp chất chứa nitơ photpho nước thải thành chất không độc hại với môi trường Màng sinh học định nghĩa dạng sống tồn phổ biến tự nhiên khác biệt với dạng tế bào sống tự mạng lưới hợp chất ngoại bào bao quanh thay đổi, biệt hóa tế bào để vi sinh vật thích nghi với mơi trường sống Vi sinh vật hình thành màng sinh học khơng giúp chúng tồn chống chịu với điều kiện bất lợi, tận dụng nguồn dinh dưỡng mơi trường mà cịn thơng qua mối quan hệ hợp tác loài khác để tăng trình phân giải chất độc hại mơi trường Việc nghiên cứu xử lý ô nhiễm nguồn nước thải nói chung nước thải có hàm lượng nitơ, photpho cao việc sử dụng vi sinh vật tạo màng sinh học hướng nghiên cứu mang tính bền vững Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình cơng bố kết phân lập khả chuyển hóa nitơ, photpho các chủng vi sinh vật có khả tạo màng sinh học Chúng tiến hành thực đề tài :”Nghiên cứu phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật ứng dụng xử lý nước thải giàu Nitơ, Photpho” nhằm mục đích góp phần tìm Ngơ Thị Kim Tốn K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ 0.01 66 Bacillus methylotrophicus_EU194897 68 Bacillus amyloliquefaciens_NR041455 siamensis_GQ281299 62 Bacillus Bacillus velezensis_AY603658 59 71 Bacillus nematotocita_AY820954 Bacillus vallismortis_AB021198 Bacillus subtilis_AB042061 10081 Bacillus mojavensis_AB021191 89 100 100 100 Bacillus sonorensis_AF302118 Bacillus aerius_AJ831843 Bacillus licheniformis_X68416 A4.2 Bacillus pumilus_AY876289 68 97 100 Bacillus safensis_AF234854 Bacillus stratosphericus_AJ831841 99 Bacillus altitudinis_AJ831842 99 100 Bacillus aerophilus_AJ831844 Bacillus isabeliae_AM503357 100 Bacillus idriensis_AY904033 Bacillus indicus_AJ583158 Bacillus cibi_AY550276 Staphylococcus aureus_X68417 Hình 3.20 Sơ đồ phát sinh chủng loại chủng A4.2 Trình tự gen 16S rARN chủng A4.2 tương đồng 99.9% (1411/1413 bp) với đoạn gen 16S rARN vi khuẩn Bacillus licheniformis_X68416 so sánh với trình tự gen 16S rARN vi sinh vật ngân hàng gen quốc tế (Hình 3.20) Điều cho kết luận: chủng A4.2 thuộc chi Bacillus Đây công bố Việt Nam, chủng vi khuẩn Bacillus licheniformis có khả xử lý photpho nước thải việc tích lũy vào thể vi sinh vật, phần cung cấp lượng cho q trình sinh hóa trao đổi chất Ngơ Thị Kim Tốn 53 K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN Đã phân lập 65 chủng vi sinh vật môi trường Winogradsky 21 chủng môi trường AMM từ mẫu nước thải Thanh Hóa Hà Nội Đã tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả hình thành màng sinh học có khả xử lý nitơ photpho tốt chủng có ký hiệu B11.11, B21.10, B23.2 A4.2 Các chủng có khả hình thành màng sinh học nhiệt độ khoảng từ 37 đến 50oC, pH từ đến Đã phân loại xác định chủng có khả xử lý nitơ tốt nhất, + đó, chủng B11.11 có khả chuyển hóa 85.21% NH sau 20 ngày ni cấy, - chủng B21.10 chuyển hóa 97,28% B23.2 chuyển hóa 97,14% lượng NO sau 20 ngày nuôi cấy Đã phân loại xác định chủng A4.2 có khả xử lý photpho tốt nhất, sau 10 ngày, hàm lượng photpho môi trường giảm 39.32% tương ứng với mơi trường có hàm lượng photpho 18 mg/l Dựa trình tự gen 16S rARN, đặc điểm khuẩn lạc, tế bào, đặc điểm sinh lý, sinh hóa, chủng B11.11 A4.2 xác định gần với loài Bacillus licheniformis, chủng B21.10 xác định gần với loài Bacillus amyloliquefaciens, chủng B23.2 xác định gần với loài Pseudomonas pseudoalcaligenes KIẾN NGHỊ Thay đổi hàm lượng nitơ photpho phù hợp với nghiên cứu Kiểm tra khả chuyển hóa chất mơi trường hình thành màng sinh học thay đổi hàm lượng Nghiên cứu, tối ưu hóa điều kiện chuyển hóa hợp chất nitơ photpho, nghiên cứu lựa chọn giá thể, chất mang phù hợp cho hình thành màng sinh học chủng nghiên cứu Ngơ Thị Kim Tốn 54 K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Kiểu Hữu Ảnh (2006), Giáo trình vi sinh vật học, phần 1, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia 2010, Hà Nội Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ photpho, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Lương Đức Phẩm (2003), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo dục Nguyễn Hồi Hương (2009), Giáo trình thực hành vi sinh ứng dụng, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM Nguyễn Văn Phước (2007), Xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học, NXB Xây dựng Tiếng Anh Anderson I.C., Poth M., Homstead J., and Burdige D (1993), “A comparison of NO and N2O production by the autotrophic nitrifier Nitrosomonas europaea and the heterotrophic nitrifier Alcaligenes faecalis”, Applied and Environmental Microbiology, 59 (11), pp 3525-3533 Annachhatre A.P and Bhamidimarri S.M.R (1992), “Microbial attachment and growth in fixed-film reactors: Process startup considerations”, Biotechnology Advances, 10 (1), pp 69-91 APHA (2001), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewate., 20th edition, American Public Health Association, Washington, DC 10 Asgari M.J., Safavi K., and Mortazaeinezahad F (2011), “Landfill biogas production process”, International Conference on Food Engineering and Biotechnology, 9, pp 208-212 Ngô Thị Kim Toán 55 K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ 11 Bao L.-L., Li D., Li X.K., Huang R.X., Zhang J., Yang L., and Xia G.Q (2007), “Phosphorus accumulation by bacteria isolated from a continuousflow two-sludge system”, Journal of Environmental Sciences, 19 (4), pp 391395 12 Bernet N., Dangcong P., Delgenès J., and Moletta R (2001), “Nitrification at low oxygen concentration in biofilm reactor”, Journal of Environmental Engineering, 127 (3), pp 266-271 13 Boelee N.C., Temmink H., Janssen M., Buisman C.J.N., and Wijffels R.H (2011), “Nitrogen and phosphorus removal from municipal wastewater effluent using microalgal biofilms”, Water Research, 45 (18), pp 5925-5933 14 Boyd C.E and Tucker C.S (1998), Pond Aquaculture Water Quality Management, Kluwer Acad Publ 15 Broda E (1977), “Two kinds of lithotrophs missing in nature”, Zeitschrift für allgemeine Mikrobiologie, 17 (6), pp 491-493 16 Cheung K.C., Chu L.M., and Wong M.H (1997), “Ammonia stripping as a pretreatment for landfill leachate”, Water, Air, and Soil Pollution, 94 (1-2), pp 209-221 17 Cong L.T.N., Huyen H.T., and Minh N.N (2012), “Phenol degradation of biofilm formed by mixing - marine bacteria”, VNU Journal of Science, 28 (2S), pp 75-81 18 Costerton J.W., Lewandowski Z., Caldwell D.E., Korber D.R., and LappinScott H.M (1995), “Microbial biofilms”, Annual Review of Microbiology, 49, pp 711-745 19 Czaczyk K and Myszka K (2007), “Biosynthesis of extracellular polymeric substances (EPS) and its role in microbial biofilm formation”, Polish Journal of Environmental Studies, 16 (6), pp 799-806 20 Di Bonaventura G., Stepanovic S., Picciani C., Pompilio A., and Piccolomini R (2007), “Effect of environmental factors on biofilm formation by clinical Ngơ Thị Kim Tốn 56 K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ Stenotrophomonas maltophilia isolates”, Folia Microbiologica., 52 (1), pp 86-90 21 Donlan R.M (2002), “Biofilms: microbial life on surfaces”, Emerging Infectious Diseases Journal, (9), pp 881-890 22 Federation W.E (1998), Biological and chemical systems for nutrient removal, Water Environment Federation, Alexandria, VA 23 Flemming H.-C (1993), “Biofilms and Environmental Protection”, Water Science & Technology, 27 (7-8), pp 1-10 24 Giaouris E., Chorianopoulos N., and Nychas G.J.E (2005), “Effect of temperature, pH, and water activity on biofilm formation by Salmonella enterica enteritidis PT4 on stainless steel surfaces as indicated by the bead vortexing method and conductance measurements”, Journal of Food Protection, 68 (10), pp 2149-2154 25 Gilbert P., Das J., and Foley I (1997), “Biofilm susceptibility to antimicrobials”, Advances in Dental Research, 11 (1), pp 160-167 26 Hang T.T and Huy N.Q (2011), “Isolate biofilm forming Bacillus strains from contamination site in trade villages in Viet Nam”, VNU Journal of Science, 27 (2S), pp 157-162 27 Henze M., Harremoes P., Jansen J.C., and Arvin E (2001), Wastewater Treatment: Biological and Chemical Processes, Springer 28 Heydorn A., Nielsen A.T., Hentzer M., Sternberg C., Givskov M., Ersboll B.K., and Molin S (2000), “Quantification of biofilm structures by the novel computer program COMSTAT”, Microbiology (Reading, England), 146 (10), pp 2395-2407 29 Ho K.L., Pometto A.L., and Hinz P.N (1997), “Optimization of L-(+)-lactic acid production by ring and disc plastic composite supports through repeatedbatch biofilm fermentation”, Applied and Environmental Microbiology, 63 (7), pp 2533-2542 Ngô Thị Kim Toán 57 K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ 30 Hoilijoki T.H., Kettunen R.H., and Rintala J.A (2000), “Nitrification of anaerobically pretreated municipal landfill leachate at low temperature”, Water Research, 34 (5), pp 1435-1446 31 Hunik J.H., Van Den Hoogen M.P., De Boer W., Smit M., and Tramper J (1993), “Quantitative determination of the spatial distribution of Nitrosomonas europaea and Nitrobacter agilis cells immobilized in kappacarrageenan gel beads by a specific Ffuorescent-antibody labelling technique”, Applied and Environmental Microbiology, 59 (6), pp 1951-1954 32 Huy N.Q., Lien N.T.P., and Hang T.T (2011), “Characterization of biofilmforming bacteria isolated from soil in Viet Nam”, VNU Journal of Science, 27 (2S), pp 187-193 33 Jørgensen K.S and Pauli A.S.L (1995), “Polyphosphate accumulation among denitrifying bacteria in activated sludge”, Anaerobe, (3), pp 161-168 34 Kim J.K., Park K.J., Cho K.S., Nam S.-W., Park T.-J., and Bajpai R (2005), “Aerobic nitrification–denitrification by heterotrophic Bacillus strains”, Bioresource Technology, 96 (17), pp 1897-1906 35 Kokare C.R.C., Khopade A.N., and Mahadik K (2009), “Biofilm : importance and applications”, Indian Journal of Biotechnology, 18, pp 159-168 36 Lacko N., Drysdale G.D., and Bux F (2003), “Anoxic phosphorus removal by denitrifying heterotrophic bacteria”, Water science and technology : a journal of the International Association on Water Pollution Research, 47 (11), pp 1722 37 Lazarova V and Manem J (1995), “Biofilm characterization and activity analysis in water and wastewater treatment”, Water Research, 29 (10), pp 2227-2245 Ngơ Thị Kim Tốn 58 K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ 38 Li X.Z., Zhao Q.L., and Hao X.D (1999), “Ammonium removal from landfill leachate by chemical precipitation”, Waste Management, 19 (6), pp 409-415 39 Lopez D., Vlamakis H., and Kolter R (2010), “Biofilms”, Cold Spring Harbor Perspectives in Biology, (7), pp a000398 40 Monroe D (2007), “Looking for chinks in the armor of bacterial biofilms”, PLoS Biology, (11) 41 Mulder A (2003), “The quest for sustainable nitrogen removal technologies”, Water science and technology : a journal of the International Association on Water Pollution Research, 48 (1), pp 67-75 42 Mulder A., Van De Graaf A.A., Robertson L.A., and Kuenen J.G (1995), “Anaerobic ammonium oxidation discovered in a denitrifying fluidized bed reactor”, FEMS Microbiology Ecology, 16 (3), pp 177-183 43 Nadell C.D., Xavier J.B., Levin S.A., and Foster K.R (2008), “The evolution of quorum sensing in bacterial biofilms”, PLoS biology, (1), pp e14 44 O'toole G., Kaplan H.B., and Kolter R (2000), “Biofilm formation as microbial development”, Annual Review of Microbiology, 54, pp 49-79 45 O'toole G.A., Gibbs K.A., Hager P.W., Phibbs P.V., Jr., and Kolter R (2000), “The global carbon metabolism regulator Crc is a component of a signal transduction pathway required for biofilm development by Pseudomonas aeruginosa”, Journal of Bacteriology, 182 (2), pp 425-431 46 O'toole G.A and Kolter R (1998), “Flagellar and twitching motility are necessary for Pseudomonas aeruginosa biofilm development”, Molecular Microbiology, 30 (2), pp 295-304 47 O'toole G.A and Kolter R (1998), “Initiation of biofilm formation in Pseudomonas fluorescens WCS365 proceeds via multiple, convergent signalling pathways: a genetic analysis”, Molecular Microbiology, 28 (3), pp 449-461 Ngô Thị Kim Toán 59 K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ 48 Ozturk I., Altinbas M., Koyuncu I., Arikan O., and Gomec-Yangin C (2003), “Advanced physico-chemical treatment experiences on young municipal landfill leachates”, Waste Management, 23 (5), pp 441-446 49 Pressley T.A., Bishop D.F., and Roan S.G (1972), “Ammonia-nitrogen removal by breakpoint chlorination”, Environmental Science & Technology, (7), pp 622-628 50 Radwan S.S., Al-Hasan R.H., Salamah S., and Al-Dabbous S (2002), “Bioremediation of oily sea water by bacteria immobilized in biofilms coating macroalgae”, International Biodeterioration & Biodegradation, 50 (1), pp 55-59 51 Rieger L., Koch G., Kühni M., Gujer W., and Siegrist H (2001), “The eawag bio-p module for activated sludge model no 3”, Water Research, 35 (16), ap 3887-3903 52 Schmid M.C., Maas B., Dapena A., Pas-Schoonen K.V.D, Vossenberg J.V.D, Kartal B., Niftrik L.V, Schmidt I., Cirpus I., Kuenen J G., Wagner M., Damsté J.S.S., Kuypers M., Revsbech N P, Mendez R., Jetten M S., and Strous M (2005), “Biomarkers for in situ detection of anaerobic ammonium-oxidizing (anammox) bacteria”, Applied and Environmental Microbiology, 71 (4), pp 1677-1684 53 Schmidt I and Bock E (1997), “Anaerobic ammonia oxidation with nitrogen dioxide by Nitrosomonas eutropha”, Archives of Microbiology, 167 (2-3), ap 106-111 54 Schmidt I and Bock E (1998), “Anaerobic ammonia oxidation by cell-free extracts of Nitrosomonas eutropha”, Antonie Van Leeuwenhoek, 73 (3), pp 271-278 55 Sedlak R.I (1991), Phosphorus and Nitrogen Removal From Municipal Wastewater: Principles and Practice, Lewis Publication 56 Sedlak R.I (1991), Phosphorus and Nitrogen Removal from Municipal Wastewater: Principles and Practice, 2nd Edition, CRC Press, English Ngơ Thị Kim Tốn 60 K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ 57 Sharma B and Ahlert R.C (1977), “ Nitrification and nitrogen removal”, Water Research, 11, pp 897-925 58 Shoji T., Satoh H., and Mino T (2003), “Quantitative estimation of the role of denitrifying phosphate accumulating organisms in nutrient removal”, Water science and technology : a journal of the International Association on Water Pollution Research, 47 (11), pp 23-29 59 Sidat M, Bux F., and Kasan H (1999), “Polyphosphate accumulation by bacteria isolated from activated sludge”, Water South Africa, 25 (2), pp 175180 60 Siegrist H., Rieger L., Koch G., Kuhni M., and Gujer W (2002), “The eawag bio-P module for activated sludge model No 3”, Water science and technology : a journal of the International Association on Water Pollution Research, 45 (6), pp 61-76 61 Streichan M., Golecki J.R., and Schön G (1990), “Polyphosphateaccumulating bacteria from sewage plants with different proceses for biological phosphorus removal”, FEMS Microbiology Letters, 73 (2), pp 113124 62 Sutherland I (2001), “Biofilm exopolysaccharides: a strong and sticky framework”, Microbiology (Reading, England), 147 (Pt 1), pp 3-9 63 Van Benthum W.A.J., Van Loosdrecht M.D.M., and Heijnen J.J (1997), “Control of heterotrophic layer formation on nitrifying biofilms in a biofilm airlift suspension reactor”, Biotechnology and Bioengineering, 53 (4), pp 397405 64 Welander U., Henrysson T., and Welander T (1998), “Biological nitrogen removal from municipal landfill leachate in a pilot scale suspended carrier biofilm process”, Water Research, 32 (5), pp 1564-1570 65 Wulff N.A., Mariano A.G., Gaurivaud P., De Almeida Souza L.C., Virgilio A.C., and Monteiro P.B (2008), “Influence of culture medium pH on Ngơ Thị Kim Tốn 61 K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ growth, aggregation, and biofilm formation of Xylella fastidiosa”, Current Microbiology, 57 (2), pp 127-132 66 Yangin C., Yilmaz S., Altinbas M., and Ozturk I (2002), “A new process for the combined treatment of municipal wastewaters and landfill leachates in coastal areas”, Water science and technology : a journal of the International Association on Water Pollution Research, 46 (8), pp 111-118 67 Zhang J., Wu P., Hao B., and Yu Z (2011), “Heterotrophic nitrification and aerobic denitrification by the bacterium Pseudomonas stutzeri YZN-001”, Bioresource Technology, 102 (21), pp 9866-9869 68 Zhang Q.-L., Liu Y., Ai G.-M., Miao L.-L., Zheng H.-Y., and Liu Z.-P (2012), “The characteristics of a novel heterotrophic nitrification–aerobic denitrification bacterium, Bacillus methylotrophicus strain L7”, Bioresource Technology, 108 (0), pp 35-44 Website 69 http://en.wikipedia.org/wiki/Nitrogen_cycle 70 http://www.visionlearning.com/library/module_viewer.php?mid=98 71 http://www.thewaterplanetcompany.com/docs/WPC_Nitrification and Denitrification.pdf Ngô Thị Kim Toán 62 K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC Trình tự gen mã hóa 16S rARN vi khuẩn B11.11 đọc máy đọc trình tự tự động ABI PRISM 3100 Avant (Hoa Kỳ) GTGCCTAATACATGCAAGTCGAGCGGACCGACGGGAGCTTGCTCCCTTA GGTCAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAGA CTGGGATAACTCCGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGCTTGATTGAACC GCATGGTTCAATCATAAAAGGTGGCTTTTAGCTACCACTTACAGATGGA CCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACG ATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACA CGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGG ACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTCGGAT CGTAAAACTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGTTCGAATAGGGCGG CACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCA GCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTA AAGCGCGCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCA ACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAG AGTGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAAC ACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGCGCGA AAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTA AACGATGAGTGCTAAGTGTTAGAGGGTTTCCGCCCTTTAGTGCTGCAGC AAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACT CAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAA TTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGACAAC CCTAGAGATAGGGCTTCCCCTTCGGGGGCAGAGTGACAGGTGGTGCATG GTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAG CGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTG ACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCA TGCCCCTTATGACCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGGCAGAACAAAG Ngô Thị Kim Toán K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ GGCAGCGAAGCCGCGAGGCTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTT CGGATCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGTAAT CGCGGATCAGCATGCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACC GCCCGTCACACCACGAGAGTTTGTAACACCCGAAGTCGGTGAGGTAACC TTTTGGAGCCAGCCGCCGAAGGTGGGACAGA Trình tự gen mã hóa 16S rARN chủng B21.10 đọc máy đọc trình tự tự động ABI PRISM 3100 Avant (Hoa Kỳ) AGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAGCGGACAG ATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTG GGTAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATA CCGGATGGTTGTCTGAACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTTCGG CTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAA CGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGC CACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTA GGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGA GTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAG TGCCGTTCAAATAGGGCGGCACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCAC GGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTG TCCGGAATTATTGGGCGTAAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGA TGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGAA CTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATG CGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGT AACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATAC CCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTTC CGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTA CGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGC GGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGT CTTGACATCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCA GAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTG Ngơ Thị Kim Tốn K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ GGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTC AGTTGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGG GGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGACCTGGGCTACACACGTGC TACAATGGACAGAACAAAGGGCAGCGAAACCGCGAGGTTAAGCCAATC CCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTG AAGCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCGCGGTGAATACGT TCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGTAACAC CCGAAGTCGGTGAGGTAACCTTTTAGGAGCCAGCCGCCGAAGGTGGGA CAGA Trình tự gen mã hóa 16S rARN chủng B23.2 đọc máy đọc trình tự tự động ABI PRISM 3100 Avant (Hoa Kỳ) AGATTGAACGCTGGCGGCAGGCCTAACACATGCAAGTCGAGCGGATGA AGGGAGCTTGCTCCTGGATTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAATGCCTAGG AATCTGCCTGGTAGTGGGGGATAACGTTCCGAAAGGAACGCTAATACCG CGTACGTCCTACGGGAGAAAGCAGGGGACCTTCGGGCCTTGCGCTATCA GATGAGCCTAGGTCGGATTAGCTAGTTGGTGAGGTAATGGCTCACCAAG GCGACGATCCGTAACTGGTCTGAGAGGATGATCAGTCACACTGGAACTG AGACACGGTCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGGAC AATGGGCGAAAGCCTGATCCAGCCATGCCGCGTGTGTGAAGAAGGTCTT CGGATTGTAAAGCACTTTAAGTTGGGAGGAAGGGTTGTACGTTAATACC GTGCAATTTTGACGTTACCGACAGAATAAGCACCGGCTAACTTCGTGCC AGCAGCCGCGGTAATACGAAGGGTGCAAGCGTTAATCGGAATTACTGG GCGTAAAGCGCGCGTAGGTGGTTCAGTAAGTTGGAAGTGAAATCCCCGG GCTCAACCTGGGAACTGCTTTCAAAACTGCTGAGCTAGAGTACGGTAGA GGGTAGTGGAATTTCCTGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGATATAGGAAGG AACACCAGTGGCGAAGGCGACTACCTGGACTGATACTGACACTGAGGT GCGAAAGCGTGGGGAGCAAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGC CGTAAACGATGTCAACTAGCCGTTGGGATCCTTGAGATCTTAGTGGCGC AGCTAACGCATTAAGTTGACCGCCTGGGGAGTACGGCCGCAAGGTTAAA Ngơ Thị Kim Tốn K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ ACTCAAATGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTT AATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCTGGCCTTGACATGCTGAGAAC TTTCCAGAGATGGATTGGTGCCTTCGGGAACTCAGACACAGGTGCTGCA TGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGTAACG AGCGCAACCCTTGTCCTTAGTTACCAGCACCTCGGGTGGGCACTCTAAG GAGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAGTCA TCATGGCCCTTACGGCCAGGGCTACACACGTGCTACAATGGTCGGTACA AAGGGTTGCCAAGCCGCGAGGTGGAGCTAATCCCATAAAACCGATCGT AGTCCGGATCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTGAAGTCGGAATCGCTAG TAATCGTGAATCAGAATGTCACGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACA CACCGCCCGTCACACCATGGGAGTGGGTTGCTCCAGAAGTAGCTAGTCT AACCTTCGGGGGGACGGTACCACGGAG Trình tự gen mã hóa 16S rARN chủng A4.2 đọc máy đọc trình tự tự động ABI PRISM 3100 Avant (Hoa Kỳ) CTCTGCTCAGGACGAACGCCGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAG CGGACCGACGGGAGCTTGCTCCCTTAGGTTAGTGGCGGACGGGTGAGTA ACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAGATTGGGATAACTCCGGGAAACCGGG GCTAATACCGGATGCTTGATTGAACCGCATGGTTCAATCATAAAAGGTG GCTTTTAGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGG TGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGG TGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGG CAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACG CCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAACTCTGTTGTTAGGGA AGAACAAGTACCGTTCGAATAGGGCGGCACCTTGACGGTACCTAACCAG AAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGG CAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGCGCGCGCAGGCGGTTTCT TAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAA CTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCG GTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCT Ngô Thị Kim Toán K19 – Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ CTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGCGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGG ATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTA GAGGGTTTCCGCCCTTTAGTGCTGCAGCAAACGCATTAAGCACTCCGCC TGGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCC CGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAAC CTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGACAACCCTAGAGATAGGGCTTCCCCT TCGGGGGCAGAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGT GAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTG CCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGAG GAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGACCTGGGCTAC ACACGTGCTACAATGGGCAGAACAAAGGGCAGCGAAGCCGCGAGGCTA AGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAGTCTGCAACTCG ACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCGCGGT GAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTT TGTAACACCCGAAGTCGGTGAGGTAACCTTTGGAGCCAGCCGCCGAAGT GGACAGAATGACTCA Ngô Thị Kim Toán K19 – Sinh học thực nghiệm ... kết phân lập khả chuyển hóa nitơ, photpho các chủng vi sinh vật có khả tạo màng sinh học Chúng tơi tiến hành thực đề tài :? ?Nghiên cứu phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật ứng dụng xử lý nước thải. .. này, lựa chọn hai chủng B21.10 B23.2 cho thí nghiệm nghiên cứu Nghiên cứu chủng vi sinh vật có khả xử lý photpho 3.2.1 Phân lập chủng vi sinh vật có khả xử lý photpho có khả hình thành màng sinh. .. HỌC TỰ NHIÊN  - Ngô Thị Kim Toán NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIÀU NITƠ, PHOTPHO Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 30 LUẬN

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan